1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận: Lịch sử phong cách thời trang

92 295 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 6,5 MB

Nội dung

Tiểu luận: Lịch sử phong cách thời trang giúp các bạn hiểu rõ hơn về thời trang thông qua trả lời các câu hỏi. Hãy cho biết tính chất chung của “Mốt” thời trang và đặc điểm riêng của hiện tượng “Mốt”? Từ những tư liệu lịch sử, hay sưu tầm những hình ảnh, đoạn văn nói về trang phục Việt Nam qua các thời kì? Hãy mô tả một vài kiểu trang phục Việt Nam đương đại mà mình thích? Tìm hiểu, phân tích về áo yếm, áo tứ thân, áo ngũ thân, áo dài qua các giai đoạn lịch sử (có hình ảnh kèm theo)? Nêu một vài những mẫu thiết kế tiêu biểu của các nhà thiết kế trên thế giới, phân tích và đánh giá?

Lịch sử phong cách thời trang MỤC LỤC                           Trần Thị Khánh Linh 2014 Lịch sử phong cách thời trang 2014 Câu 1: Hãy cho biết tính chất chung của “Mốt” thời trang và đặc  điểm  riêng của hiện tượng “Mốt”   Đầu tiên muốn tìm hiểu về  mốt thời trang, thì chúng ta phải biết định  nghĩa “Mốt” và “thời trang” là gì 1.1: Định nghĩa về Mốt và thời trang “Mode” có gốc từ “Mode” trong tiếng Pháp, hay “model” trong tiếng Anh,  đều bắt nguồn từ tiếng Latinh “modus” có nghĩa là cách thức, phương pháp, quy  tắc, mức độ chuẩn mực chung đã được cơng nhận Thời  trang là trang phục theo thời, là tập hợp những thói quen và thị  hiếu  phổ  biến trong cách mặc, thịnh hành trong một khơng gian nhất định, vào một  khoảng thời gian nhất định 1.2: Tính chất chung của Mốt thời trang  “Mốt” được theo đuổi bởi số ít đối tượng trong một  khoảng thời gian rất   ngắn. Mốt  được phổ  biến một cách rộng rãi trên tồn cầu. Các hình thức thay   đổi cảu mốt thường là các đặc điểm trang trí,  hoa văn, chất liệu vải trong khi   form dáng rất ít thay đổi Mốt và thời trang đều phản ánh thói quen và thị  hiếu thẩm mỹ  trong cách  ăn mặc, đã được xã hội cơng nhận. Xu hướng mốt khơng ngừng biến đổi và   hồn thiện theo sự biến đổi  thị hiếu của xã hội. Trong khi sự biến đổi của cuộc   sống diễn ra từ từ, thì sự biến đổi của mốt nhanh hơn và có sự đột biến hơn.  Mốt thời trang xuất hiện và được truyền bá trong sự  giao lưu đồng thuận  hay cưỡng bức giữa các dân tộc. Nhờ kinh doanh, bn bán hay chiến tranh, các   thương gia hay chiến binh đã chun chở những sản phẩm vật chất,  trong đó có    quần áo từ  nơi này sang nơi khác, từ  đó mốt được hình thành và giao lưu   nhanh chóng. Sau đó đến lượt mình, mốt thúc đẩy sự phát triển thời trang ở nơi  mà nó được đem đến 1.3: Đăc điểm riêng của hiện tượng Mốt Lịch sử  phát triển trang phục cho thấy mốt và thời trang là hai khái niệm  gần giống nhau, nhưng khơng phải lúc nào chúng cũng đồng nhất với nhau.  Giữa chúng có những điểm tương đối khác biệt. ví dự như: Lịch sử phong cách thời trang 2014 Thứ nhất:  Thời trang: là cách ăn mặc thịnh hành, phản ánh tập qn mặc của cộng   đồng, gắn liền với một thời kì lịch sử tương đối dài Mốt: gắn liền với  cái mới, thống trị  nhất thời một số   đơng người,  nhưng chưa hăn là thị  hiếu của tất cả  mọi người trong xã hội. Mốt   thịnh hành trong một khoảng thời gian ngắn Thứ hai:  Thời trang: chỉ liên quan đến lĩnh vực như dệt, may, da giày, trang phục  và những thứ khác liên quan đến vấn đề may mặc  Mốt: thì liên quan đến mọi vấn đề trong cuộc sống Thứ ba: Thời trang: thường bị  bó hẹp trong một phạm vi nhất định, vì nó có  khuynh hướng gắn với một bộ phận xã hội, một địa phương, hay một  vùng lãnh thổ Mốt: được truyền bá, và có xu hướng lan ra tồn thế giới Câu 2: Từ  những tư liệu lịch sử, hãy sưu tầm những hình  ảnh, đoạn văn   nói về trang phục Việt Nam qua các thời kì Theo chủng loại và chức năng, trang phục gầm có đồ  mặc phía trên, đồ  mặc phía dưới, đồ đội đầu, đồ đi chân và đồ trang sức. Theo mục đích, có trang   phịc lao động và trang phục lễ hội. Theo giới tính thì có sự phân biệt trang phục  nam và trang phục nữ. Cách thức trang phục của người Việt qua các thời đại bị  chi phối bởi 2 nhân tố chính, của mơi trường tự nhiên hoặc có nguồn gốc từ mơi  trường tự nhiên – đó là: khí hậu nóng bức của vùng nhiệt đới và cơng việc lao  động nơng nghiệp trồng lúa nước 2.1: Trang phục Việt từ thời xa xưa Đồ mặc phía dưới Đồ  mặc phía dưới tiêu biểu hơn cả  của người phụ  nữ  Việt Nam qua các  thời đại là cái váy Từ  thời Hùng Vương, phụ  nữ  đã mặc váy, lối mặc đó được bảo lưu một   cách kiên trì ở nhiều nơi cho tới tận giữa thế kỉ này. Nó là đồ mặc điển hình của                            Trần Thị Khánh Linh Lịch sử phong cách thời trang 2014  vùng Đơng Nam Á và phổ  biến đến mức,   một số  dân tộc Đơng Nam Á,  khơng chỉ phụ nữ, mà cả  nam giới cũng mặc váy. Sở  dĩ như vậy là vì mặc váy   khơng chỉ  mát, đối phó được một cách có hiệu quả  với khí hậu nóng bức, mà   còn rất phù hợp với cơng việc đồng áng Là thứ đồ mặc phía dưới đặc thù của phương Nam, chiếc váy khác hẳn với  chiếc quần có nguồn gốc từ gốc du mục Trung Á: thứ đồ  măc này phù hợp với  cơng việc chăn ni cưỡi ngựa và khí hậu Phương Bắc giá lạnh. Với âm mưu   đồng hóa, phong kiến Trung Hoa đã nhiều lần muốn đưa chiếc quần vào thay    cho chiếc váy của phụ  nữ  nước ta. Đến thời thuộc Minh, chiếc quần phụ  nữ  có lẽ  đã phổ  biến được   một số  bộ  phận thị  dân. Bởi vậy vào năm 1665,   vua Lê Huyền Tơng đã phải ra chiếu chỉ cấm phụ nữ: khơng được mặc quần để  bảo tồn quốc tục mặc váy. Trong khi đó đến cuối thế kỷ 17, để  tạo nên sự  đối   lập với Đàng Ngồi, chứ Nguyễn  ở trong Nam đã lệnh cho trai gái Đàng Trong   dung quần áo Bắc quốc để tỏ sự biến đổi. thành ra chiếc quần gốc du mục cuối  cùng đã thâm nhập vào miền Nam sớm hơn miền Bắc. Đến năm 1828, vua Minh   Mạng tiếp tục học theo Trung Hoa một cách triệt để, ra chiếu chỉ cấm dân mặc  váy, và đã gây nên một sự  phản  ứng mạnh mẽ  trong dân chúng Bắc Hà. Phản   ứng bơi lẽ người dân Việt rất tự hào vè chiếc váy, rất tự tin vào bản sắc và bản   lĩnh văn hóa của mình: ”Cái trống thì thủng hai đầu. Bên ta thì có, bên tàu thì  khơng!”  Đồ mặc phía trên Đồ  mặc phía trên của phụ  nữ   ổn định nhất qua các thời đại là cái yếm.  Yếm là đồ  mặc mang tính chất thuần t Việt Nam, thường do phụ nữ tự cắt­ may­nhuộm lấy, với nhiều kiểu cổ, nhiều màu phong phú: yếm nâu để  đi làm  thường ngày ở nơng thơn; yếm trắng thường ngày ở  thành thị: yếm hồng, yếm   đào, yếm thấm  dùng vào những ngày lễ  hội. Yếm dùng để  che ngực cho nên  nó trở thành biểu tượng của nữ tính (khi giặt phải phơi phóng ở chỗ kín đáo), và   có sức quyến rũ mãnh liệt: “Ba cơ đội gạo lên chùa, Một cơ yếm thắm bỏ bùa cho sư Sư về sư ốm tương tư Lịch sử phong cách thời trang 2014 ốm lăn ơm lóc cho sư trọc đầu ” Yếm và những bộ phận của yếm trở thành biểu tượng của tình u: “Yếm trắng mà vã nước hồ; Vã đi vã lại anh đồ u thương” Để đối phó với khí hậu nóng bức, phụ nữ khi làm lụng, nhất là trong bóng   râm, dù là vào thời Hùng Vương hay là đầu TK. XX vẫn thường mặc váy­yếm  với hai tay và lưng để trần. Phụ nữ nhiều dân tộc ít người đến nay vẫn mặc váy   cởi trần Dịp hội hè, phụ  nữ  xưa hay mặc áo lối mớ  ba, mớ  bảy, tức là mặc nhiều  áo cánh lồng vào nhau. Tuy nhiên, với phong cách tế  nhỉ, kín đao truyền thống,  người phụ nữ Việt mặc cái áo dài màu thâm hoặc nâu phía bên ngồi lấp ló bên   trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu (vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen,   hồng đào, xanh hồ  thủy…).  Ở Nam Bộ, nơi khí hậu nóng quanh năm, “áo mớ”   được thay bằng áo cặp (2 cái).  Về  mặt màu sắc, màu  ưa thích truyền thống của người miền Bắc là màu  nâu gụ  ­ màu của đất; màu  ưa thích của người Nam Bộ  là màu đen ­ màu của  bùn; người xứ  Huế  thì  ưa màu tím trang nhã. Mấy chục năm gần đây, do  ảnh   hưởng của phương Tây, màu sắc trang phục đã trở  nên hết sức đa dạng. Tuy   nhiên, trong qn niệm nhân dân thì màu hơng, màu đỏ  vẫn là màu của sự  may  mắn, tốt đẹp, màu “đại cát”.   nơng thơn hiện nay, khi làm lễ  cưới trước bàn  thờ gia tiên, chú rể có thể mặc âu phục (nam giới dương tính hướng ngoại) còn  có cơ dâu thường vẫn mặc áo dài màu đỏ hoặc hồng chứ khơng mặc màu trắng  là màu truyền thơng Việt Nam Sau đây là những hình ảnh minh họa cho trang phục nữ Việt Nam qua các   thời kì, do một ban lấy cảm hứng và phác thảo dựa trên bộ phim tài liệu “Đi tìm  trang phục Việt”                           Trần Thị Khánh Linh Lịch sử phong cách thời trang 2014 Lịch sử phong cách thời trang                           Trần Thị Khánh Linh 2014 Lịch sử phong cách thời trang 2014 Lịch sử phong cách thời trang Trang phục nữ giới                           Trần Thị Khánh Linh 2014 Lịch sử phong cách thời trang 2014 Bao giờ cũng vậy, phục trang phụ nữ bao giờ cũng đa dạng hơn phục trang   đàn ông. Do vậy phục trang phụ  nữ  thời Lê cũng nhiều kiểu hơn và phức tạp  hơn phục trang nam giới       Dạng 1: Áo giao lĩnh kín Kiểu phục trang đơn giản nhất cho phụ  nữ  thời Lê là dạng áo giao lĩnh  tương tự như áo nam giới Chúng ta có thể thấy ngay trong bức tranh này. Trang phục của người phụ  nữ rất giống trang phục của người đàn ơng, chỉ khác ở phần váy dưới      10 Lịch sử phong cách thời trang 2014 bao lần cách tân cách điệu, hình dạng chiếc áo dài về  cơ  bản vẫn giữ  ngun.  Áo dài của ơng còn được mọi người gọi là “áo tân thời”             Mốt áo dài vào những năm 1952 là áo rộng và ngắn đến đầu gối nhưng  ngực vẫn xẹp. Mãi khoảng giữa thập niên 50 áo dài mới  thực sự ơm sát người,   ngực nở nhờ  có đeo soutien nâng cao lên và áo chiết plis sâu để  bụng thon gọn  hơn, với nhiều hoa văn độc đáo, mới lạ hơn.  78 Lịch sử phong cách thời trang 2014 Áo dài với tay giác lăng: Thập niên 1960 có nhà may Dung ở Dakao, Sài Gòn đưa ra kiểu may áo dài   với cách ráp tay raglan (giác lăng). Cách ráp này đã giải quyết được vấn đề khó  khăn nhất khi may áo dài: những nếp nhăn thường xuất hiện hai bên nách. Cách   ráp này cải biến   chỗ  hàng nút cài được bố  trí chạy từ  dưới cổ  xéo xuống   nách, rồi kế đó chạy dọc một bên hơng. Với cách ráp tay raglan làn vải được bo   sít sao theo thân hình người mặc từ dưới nách đến lườn eo, khiến chiếc áo dài  ơm khít từng đường cong của thân hình người phụ  nữ, tạo thêm tính thẩm mỹ  theo đánh giá của một số nhà thiết kế.  79                           Trần Thị Khánh Linh Lịch sử phong cách thời trang Áo dài miniraglan: 80 2014 Lịch sử phong cách thời trang 2014 Loại áo này là biến tấu của áo dài raglan. Nhưng khác   chỗ  là áo dài  miniraglan thì tà áo cao hơn áo dài raglan (tầm tới đầu gối), hầu hết phục vụ cho  nữ sinh thời đó.  Trong khi các bà thích kiểu maxiraglan tha thướt nhu mì hơn. Chiếc quần  xéo may bằng hàng mềm xếp xéo góc khi cắt, ơm sát hơng nhưng hai  ống lòa  xòa mà mỗi bước đi thấp thống thấy mũi giầy  ẩn hiện dưới sóng lụa. Nhiều   người còn cầu kỳ  hơn, may quần xéo bằng hàng mỏng hai lớp trơng thật yểu  điệu.  Sau đó, một vài nhà may ở Sài Gòn tung kiểu áo ba tà gồm thân sau ngun  một vạt nhưng thân trước chia làm hai như  kiểu áo tứ  thân xưa, gài nút từ  cổ  xuống ngực rồi tới bụng thì để thả mặc với quần tây kiểu chân voi để cập nhật  với thời trang Âu Mỹ đang có kiểu quần ”bell bottom”.  Cuối thập niên 60, nhiều bà đưa ra một ”mốt” hay hay là mặc ngun một    áo dài và quần mầu phấn tiên, may bằng tơ  lụa nội hóa trơng rất dịu dàng  khả ái. Một số ca sĩ lên sân khấu lại mặc ngun bộ mầu sắc đỏ chói hay xanh   ngắt viền kim tuyến sặc sỡ  Từ  kiểu Raglan có nhiều kiểu biến chế  lạ  mắt:   Thân áo may bằng hàng dày, nhưng phía ngực và tay ráp bằng hàng ren hoặc   hàng mỏng; hoặc thân áo khác mầu với hai tay, có khi là hai mầu tương phản    đen trắng, hoặc đậm nhạt, và có khi may bằng hàng rất mỏng nên phải   dùng hai hoặc ba lớp, ý hẳn nhắc nhở  đến ngày xưa các cụ  mặc áo mớ  ba mớ  bảy để phơ trương sự giàu có của mình.   Từ  cuối thập niên 60, nhà may Thanh Khánh   Dakao đưa ra những mẫu  hàng thêu hoa lá cành để  may áo dài, và tiệm Saigon Souvenirs khu Thương xá   Tax Sài Gòn đưa ra những mẫu hàng vừa vẽ vừa thêu trên lụa rất q phái lịch  sự.  Áo dài Trần Lệ Xn: Cuối năm 1958 khi bà Trần Lệ  Xn còn tại vị  Đệ  Nhất Phu Nhân của  nước Việt Nam Cộng Hồ, bà đã thiết kế ra kiểu áo dài cách tân mới bỏ đi phần   cổ  áo gọi là áo dài cổ  thuyền, cổ  hở, cổ  kht, dân gian gọi là áo dài Trần Lệ  Xn hay áo dài bà Nhu. Khơng chỉ lạ về mẫu áo, chiếc áo dài hở cổ còn được   ‘phá cách’ với họa tiết trang trí trên áo: nhành trúc mọc ngược. Một số nhà phê  bình phương tây cho rằng nó hợp lý với thời tiết nhiệt đới của miền nam Việt  81                           Trần Thị Khánh Linh Lịch sử phong cách thời trang 2014 Nam. Nhưng kiểu áo này khiến những người theo cổ  học tức giận và lên án nó   khơng hợp với thuần phong mỹ tục.  Loại áo dài khơng có cổ  này vẫn phổ  biến đến ngày nay và phần cổ  được   kht sâu cho tròn chứ khơng ngắn như bản gốc.  Năm 1958 bà Nhu xuất hiện trước cơng chúng với chiếc áo dài cổ  hình   thuyền (bateau) và tay ngắn. Đấy cũng là một cải cách quan trọng đáng kể  vì   trời nóng bức mặc áo cổ đứng rất khó chịu.  82 Lịch sử phong cách thời trang 2014 Ngồi ra, đến gần cuối thập kỉ 60, áo dài mini trở thành thời thượng Vạt áo  may hẹp và ngắn, có khi đến đầu gối, áo may rộng hơn, khơng chít eo nữa,   nhưng vẫn giữ đường lượn theo thân thể.  Phong trào hippy phương Tây du nhập vào, khiến nhiều phụ nữ muốn "nổi   loạn" và thoải mái hơn, nhất là giới trẻ nên đã hình thành một dạng áo dài khác,   83                           Trần Thị Khánh Linh Lịch sử phong cách thời trang 2014 phần nhiều chỉ  dài tới đầu gối, phía trên sát vào thân, dùng nhiều loại hàng  ngoại màu sắc rực rỡ Áo dài gắn với hình  ảnh người phụ  nữ  Việt khơng chỉ  đam đang, nữ  tính  mà còn anh dũng trong những năm tháng hào hùng nhất của dân tộc.  Sau năm 1975 đến thập niên 80, là thời gian khó khăn của đất nước. Nơi  nơi đều thực hành tiết kiệm. Thậm chí những chiếc áo dài còn bị cắt lấy hai vạt  áo để  may áo ngắn. Chính vì thế, giai đoạn này, áo dài cũng được chị  em biến   đổi khá nhiều: tà áo dài ngắn lại, chỉ  dài hơn đầu gối một chút, vạt cũng nhỏ  gọn hơn.  Từ  năm 2000 đến nay, sự  giao lưu về  văn hóa, sự  phát triển vượt bậc về  kinh tế, và cái nhìn hiện đại tạo điều kiện cho các nhà thiết kế  thỏa sức sáng  tạo, áo dài biến hóa mn màu mn kiểu và chính thức trở  thành quốc phục     nước   Việt   Nam   Chính vì thế, nó có mặt trong tất cả  các cuộc thi sắc đẹp lớn nhỏ  cũng như  là   hình ảnh đại diện cho con người, đặc biệt là phụ nữ Việt Nam trước bạn bè thế  giới.  Hơn thế áo dài nước ta đã vươn ra tầm quốc tế.  Câu 5: Nêu một vài những mẫu thiết kế tiêu biểu của các nhà thiết kế trên  thế giới, phân tích và đánh giá Một trong những nhà thiết kế mà em u thích nhất đó là Zuhair Murad Zuhair Murad lớn lên ở Baalbek, Li­băng. Từ khi còn nhỏ, ơng ln mơ ước  trốn đến một thế  giới của tưởng tượng. Ơng bắt đầu phác thảo trang phục từ  lúc mười tuổi. Ơng nói "Tơi khơng nhớ  một ngày trong cuộc sống của tơi mà  khơng có một cây bút trong tay tơi!" Năm 1997, Zuhair Murad mở  xưởng đầu tiên của mình   Beirut, phục vụ  cho một khách hàng tư nhân  Năm 1999, Murad kỷ niệm ra mắt quốc tế của mình tại tuần lễ thời trang  Alta Roma, theo lời mời của  Camera Nazionale della Moda.  84 Lịch sử phong cách thời trang 2014 Vào năm 2001, Murad lần đầu tiên trình bày bộ  sưu tập thời trang cao cấp  trong tuần lễ  thời trang Haute Couture   Paris,đạt được đà với phương tiện  truyền thơng quốc tế Năm 2005, Murad ra mắt đầu tiên Bộ sưu tập Zuhair Murad Ready­to­Wear,   một dòng đơn giản hơn ­ dòng đương đại được thiết kế để đáp ứng nhu cầu mở  rộng của khách hàng của mình – nhưng đạt vẫn thẩm mỹ và quyến rũ Trong năm 2007, Murad khai trương cửa hàng tại Paris "Maison de Couture" trungtõmcaTamgiỏcd'Orvo"Franỗois1er"Street Trongnm2011,ZuhairMuradkýmtthathuncpphộpvimtnh snxutí,tungramt"MadeinItaly"ReadyưtoưWeardũngdaywearvdhi Trongnm2012,ZuhairMuradFashionHousequytnhchuynnmt tũanhmimttngmitrongGemayze,trungtõmcaBeirut.Nhngngụi nhkhụnggianhựngvkhụngch lvnphũngcụngty,nhngtrungtõmca ZuhairMuradStudiothitk,baogmthitk,cỏcnhsnxutkhuụnmu, thợ may và các chuyên gia thêu 85                           Trần Thị Khánh Linh Lịch sử phong cách thời trang Một số trang phục trong BST Haute Couture của Murad: 86 2014 Lịch sử phong cách thời trang 87                           Trần Thị Khánh Linh 2014 Lịch sử phong cách thời trang 88 2014 Lịch sử phong cách thời trang 89                           Trần Thị Khánh Linh 2014 Lịch sử phong cách thời trang 2014 Những thiết kế  của Murad mang đậm hơi thở  Trung Đơng. Các thiết kế  của ơng đơn giản, mềm mại, quyến rũ và đầy bí ẩn 90 Lịch sử phong cách thời trang 2014 Về màu sắc Murad thường chọn cho những bộ sưu tập của mình màu sắc   trang nhã, nhẹ nhàng, nhưng  vẫn tốt ra được vẻ gì đó sang trọng và vương giả Về chất liệu, những chất liệu trong bộ sưu tập đồ  Haute Couture chủ yếu  là các chất có độ  rủ: ren, lụa, vải tuyn, oganza cùng với những đường thêu rất   cầu kì và lạ mắt         Những bộ đồ Haute couture của ơng thường mang form dài, có độ rủ cao,  và có những chi tiết nhấn tập trung chủ  yếu vào phần eo, để  tơn lên được vẻ  đẹp mềm mại và quyến rũ của phái nữ, rất đơn giản  nhưng cũng rất đẹp Trong những BST của Murad hầu hết sử  dụng các đường cắt cúp nhẹ  nhàng, khơng q táo bạo, nhưng vẫn mang lại ấn tượng cho người xem Với tài năng và sự sáng tạo của mình, Zuhair Murad đã mang đến cho chúng  ta những bộ trang phục mang hơi thở Trung Đơng rất thần bí và quyến rũ.  91                           Trần Thị Khánh Linh Lịch sử phong cách thời trang 2014 Em xin cám  ơn cơ giáo  Nguyễn thị  Thanh Hà  đã hướng dẫn và giúp đỡ   chúng em trong q trình học tập Nhận xét của giảng viên: 92 ... Lịch sử phong cách thời trang 2014 Lịch sử phong cách thời trang                           Trần Thị Khánh Linh 2014 Lịch sử phong cách thời trang 2014 Lịch sử phong cách thời trang Trang phục nữ giới...                           Trần Thị Khánh Linh Lịch sử phong cách thời trang 26 2014 Lịch sử phong cách thời trang          27                           Trần Thị Khánh Linh 2014 Lịch sử phong cách thời trang 2014  Nó khơng phải là áo tứ thân như các bạn tưởng ngày nay với 4 tà trước sau. Nó ... khuy thì sẽ thành áo ngũ thân 28 Lịch sử phong cách thời trang 29                           Trần Thị Khánh Linh 2014 Lịch sử phong cách thời trang 30 2014 Lịch sử phong cách thời trang 2.3.3: Áo dài Áo dài cũ bắt nguồn từ áo ngũ thân

Ngày đăng: 14/01/2020, 19:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w