Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BỘ MÔN: VIỆT NAM HỌC -oOo - TIỂU LUẬN LỊCH SỬ VIỆT NAM THỜI TIỀN SỬ Sinh viên: Mai Phúc Tú – A27847 Hà Nội, năm 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BỘ MÔN: VIỆT NAM HỌC -oOo - Sinh viên: Mai Phúc Tú – A27847 TIỂU LUẬN LỊCH SỬ VIỆT NAM THỜI TIỀN SỬ Giáo viên hướng dẫn: Ths.Bùi Cẩm Phượng Hà Nội, năm 2016 LỜI MỞ ĐẦU Lịch sử Việt Nam tính từ lúc có mặt người sinh sống có hàng vạn năm trước cơng ngun, tính từ cấu nhà nước hình thành khoảng từ 700 năm trước CN (theo truyền thuyết) Các nhà khảo cổ tìm thấy di tích chứng minh lồi người sống Việt Nam từ thời kỳ Đồ đá cũ thuộc văn hóa Tràng An, Ngườm, Sơn Vi Soi Nhụ Vàothời kỳ Đồ đá mới, văn hóa Hòa Bình - Bắc Sơn vùng phát triển chăn nuôi nông nghiệp, đặc biệt kỹ thuật trồng lúa nước Những người Việt tiền sử vùng châu thổ sông Hồng - Văn minh sông Hồng sông Mã khai hóa đất để trồng trọt, tạo hệ thống đê điều để chế ngự nước lụt sông, đào kênh để phục vụ cho việc trồng lúa tạo nên văn minh lúa nước văn hóa làng xã Đến thời kỳ đồ sắt, vào khoảng kỷ trước công nguyên xuất nhà nước người Việt miền Bắc Việt Nam ngày nay, theo sử sách nhà nước Văn Lang vua Hùng Thời kỳ Vua Hùng nhiều người ghi nhận quốc gia có tổ chức người Việt Nam, bắt đầu với truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên mà người Việt Nam tự hào truyền miệng từ đời qua đời khác Thời Đại đồ đá Khu vực Việt Nam có người từ thời kỳ Đồ đá cũ Các nhà khảo cổ tìm dấu vết người thượng cổ cư ngụ hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng Sơn), núi Đọ, Ninh Bình Nga Sơn, Thanh Hóa cách hàng trăm nghìn năm Thời kỳ mực nước biển thấp hơn, Việt Nam nối liền với bán đảo Malaysia, đảo Java, Sumatra Kalimantan Indonesia, với khí hậu ẩm mát Người Việt cổ khai thác đá gốc (badan) sườn núi, ghè đẽo thô sơ mặt, tạo nên công cụ mũi nhọn, rìa lưỡi dọc, rìa lưỡi ngang, nạo bỏ lại nơi chế tác mảnh đá vỡ (mảnh tước Những di tích núi Đọ coi chứng cổ xưa có mặt người vùng đất Việt, tổ chức xã hội lồi người chưa hình thành Vào thời kỳ mà nhà nghiên cứu gọi văn hóa Sơn Vi, nhóm cư dân nguyên thủy sinh sống hái lượm săn bắt hệ sinh thái miền nhiệt - ẩm với giới động vật thực vật phong phú, đa dạng cách 11-23 nghìn năm, cuối thời Canh Tân Cách 15000 - 18000 năm trước thời kỳ nước biển xuống thấp Đồng Bắc kéo dài đến tận đảo Hải Nam khu vực khác Về mặt địa chất học thời kỳ khoảng 15 nghìn năm trước Cơng Ngun - (cách khoảng 18 nghìn năm) thời kỳ cuối kỷ băng hà, nước biển dâng cao dần đến khoảng năm 8000 năm trước đột ngột dâng cao khoảng khoảng 130m (tính từ tâm kỹ băng hà khu vực Bắc Mỹ Nước biển lại suốt thời kỳ rút vào khoảng 5500 năm trước Ứng với thời kỳ với di khảo cổ cho thấy nước biển ngập tồn khu vực đồng sơng Hồng ngày đến tận Vĩnh Phú suốt gần 3000 năm Do đặc trưng địa chất nên vùng đồng sông Hồng, vịnh Bắc điều kiện khai quật đất cổ đại có khoảng 8000 năm trước Cơng ngun (trước có đại hồng thủy) để xác nhận dấu vết văn minh khác có Trang sử Việt có khoảng trống không xác định từ khoảng năm trước 5500 năm - 18000 năm trước Sau thời kỳ văn hóa Sơn Vi văn hóa Hòa Bình Bắc Sơn, thuộc thời kỳ đồ đá Văn hóa Hòa Bình ghi nhận nơi văn minh lúa nước, xuất thân từ Đông Nam Á có niên đại trễ tìm thấy vào khoảng 15000 năm trước Do đặc trưng địa chất hồng thủy nên phần phát triển rực rỡ văn hóa Hòa Bình chưa nhận tìm thấy Các nhà khảo cổ liên kết khởi đầu văn minh người Việt cuối thời kỳ Đồ đá đầu thời kỳ Đồ đồng (vào khoảng 5700 năm trước Cơng Ngun) Văn hóa Sơn Vi Văn hóa Sơn Vi văn hóa Việt Nam vào hậu kỳ thời đại đồ đá cũ cách khoảng 18 ngàn đến 11 ngàn năm Đây văn hóa kế trước văn hóa Hòa Bình Sơn Vi tên xã thuộc huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi tìm di văn hóa Đến có khoảng 160 địa điểm thuộc văn hóa Sơn Vi phát hiện.[1] Khơng gian văn hóa Sơn Vi bao trùm vùng thuộc Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Trị Những người nguyên thủy chủ nhân văn hóa Sơn Vi sống thành lạc Họ chủ yếu sống ngồi trời đồi gò trung du trung lưu sông Hồng, thượng lưu sông Lục Nam, thượng lưu sơng Hiếu Chỉ số sống hang động Công cụ lao động người nguyên thủy văn hóa Sơn Vi làm từ đá cuội ghè đẽo thô sơ Họ sống săn bắn hái lượm, chưa có trồng trọt chăn ni Văn hóa Hồ Bình Văn hóa Hòa Bình giới khảo cổ học thức cơng nhận từ ngày 30 tháng năm 1932, đề xuất Madeleine Colani, sau Đại hội nhà Tiền sử Viễn Đông họp Hà Nội thông qua Khởi thủy, cụm từ dùng để nói đến văn hóa cuội ghè đẽo khắp chu vi cuội[1] để tạo dụng cụ từ thời đá cũ đến thời đá Qua thời gian, tất nhiên cụm từ đề nghị mang tên khác có ý nghĩa khác Nhưng thời gian gần đây, hoạt động nhà khảo cổ học suốt từ năm 1975 lại cho thấy hướng quan niệm khác thời đại không gian Văn hóa Hòa bình Văn hóa Bắc Sơn Văn hóa Bắc Sơn tên gọi văn hóa Việt Nam sơ kỳ thời đại đồ đá có niên đại sau văn hóa Hòa Bình, cách ngày từ vạn đến tám ngàn năm Bắc Sơn đặt theo tên huyện Bắc Sơn, nơi phát di vật văn hóa Các lạc chủ nhân văn hóa Hòa Bình tạo văn hóa Đơng Sơn Khơng gian văn hóa Bắc Sơn miền đất thuộc tỉnh Lạng Sơn, Thái Ngun, Hòa Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, ngày Tính đến năm 1997, có 51 điểm văn hóa Bắc Sơn tìm thấy khai quật Trong số đó, có địa điểm tìm thấy di cốt người Người nguyên thủy văn hóa Bắc Sơn trú hang động, mái đá gần sông, suối Họ sống săn bắn, hái lượm Họ bắt đầu canh tác nông nghiệp mức độ sơ khai Cộng cụ lao động họ làm đá đẽo mài từ tre, gỗ Các công cụ tỏ tinh vi so với công cụ người nguyên thủy thời văn hóa Hòa Bình Đặc biệt, người ngun thủy thời văn hóa Bắc Sơn biết làm đồ gốm Họ thích trang sức so với người thời văn hóa Hòa Bình có nơi cư trú tương đối ổn định Thời đại đồ đồng đá Văn hóa Phùng Nguyên văn hóa tiền sử thuộc sơ kỳ thời đại đồ đồng, cuối thời đại đồ đá mới, cách chừng 4.000 năm đến 3.500 năm Phùng Nguyên tên làng xã Kinh Kệ, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi tìm di văn hóa Văn hóa Phùng Nguyên văn hóa tiền sử thuộc sơ kỳ thời đại đồ đồng, cuối thời đại đồ đá mới, cách chừng 4.000 năm đến 3.500 năm Phùng Nguyên tên làng xã Kinh Kệ, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi tìm di văn hóa Di văn hóa Phùng Nguyên phát Phú Thọ, Bắc Ninh, Ninh Bình, Hà Nội, Hải Phòng vài nơi khác lưu vực sơng Hồng Tính đến năm 1998, có khoảng 55 địa điểm phát có di văn hóa đồng dạng với di Phùng Nguyên, có địa điểm có di cốt người Ở nơi đây, tất vật khảo cổ khai quật thuộc văn hóa này, ngồi mẩu xỉ đồng, chưa tìm thấy cơng cụ đồng Công cụ đá phổ biến chiếm ưu tuyệt đối Đồ trang sức loại đá, đá bán quý, ngọc tìm thấy nhiều, đặc biệt vòng đá Ngồi đồ đá, cư dân Phùng Ngun biết chế tạo đồ gốm đặc sắc từ khâu làm đất, tạo dáng hoa văn trang trí Cùng thuộc sơ kỳ thời đại đồ đồng Việt Nam văn hóa Phùng Ngun có văn hóa Cồn Chân Tiên, Hoa Lộc (lưu vực sông Mã), văn hóa lạc người nguyên thủy lưu vực sông Lam, lạc thượng lưu sơng Mã (huyện Sơng Mã, tỉnh Sơn La), văn hóa Tiền Sa Huỳnh (Trung Trung bộ), văn hóa Đồng Nai (Đông Nam bộ) Cho tới nay, 60 di thuộc văn hóa Phùng Nguyên phát Các di tích phân bố phạm vi rộng khắp châu thổ Bắc Bộ, chủ yếu dọc theo lưu vực sông lớn: sông Hồng, sông Lô, sông Thao, sông Đà, sông Đáy… tập trung nhiều tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Ninh Bình, Hà Nội, Bắc Ninh… Di Phùng Nguyên lấy làm tên xác lập cho văn hóa Phùng Nguyên tọa lạc xã Kinh Kệ, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Di Phùng Nguyên nhà khảo cổ học Việt Nam phát khai quật nhiều lần, diện tích rộng khoảng 4.000m2 năm từ 1959 đến 1970 Di Mán Bạc thôn Bạch Liên, xã n Thành, huyện n Mơ (Ninh Bình), thuộc hệ thống đứt gãy dải núi đá vôi Tam Điệp chạy tới biển Theo nhà khảo cổ học, di Mán Bạc thuộc giai đoạn văn hóa cuối Phùng Nguyên, đầu Đồng Đậu, có niên đại gần 4.000 năm Cư dân cổ Mán Bạc sống toàn doi đất cao mà nhân dân thường gọi Gò Vụng, dải núi Mán Bạc bao quanh theo hình vòng cung tạo nơi kín đó, cư dân n tâm sinh sống tránh thời tiết xấu Năm 1999, nhà khảo cổ Việt Nam tiến hành khai quật di Mán Bạc lần thứ nhất, tìm thấy mộ táng cá thể Trong lần khai quật lần thứ hai, với diện tích 24m2, nhà khảo cổ đào 10 mộ với 11 cá thể Người chết chôn theo tư nằm ngửa, tay chân duỗi thẳng, mặt nghiêng bên trái Các nhà khảo cổ thu 39 rìu, đục, hạt chuỗi, 10 mảnh vòng, bàn đập vải vỏ cây, nồi gốm, bát đồng, vật hình nấm ngun vẹn hàng trăm kilogam vỏ nhuyễn thể Đây di giai đoạn văn hóa Phùng Nguyên giữ di cốt người nguyên vẹn Đối chứng với mẫu bào thai tháng tuổi Viện Giải phẫu, nhà khảo cổ khẳng định di cốt tìm thấy số mộ trẻ sơ sinh (chiếm tới 50%) Di khảo cổ học Văn Điển, Tân Triều (ở Thanh Trì – Hà Nội) gần phát di Phùng Nguyên muộn di tích Đàn Xã Tắc (Đống Đa - Hà Nội) Các di khác: Hồng Đà (Phú Thọ), Tràng Kênh (Hải Phòng), Bãi Tự (Bắc Ninh) Thời đại đồ đồng Văn hoá Đồng Đậu văn hóa thuộc thời kỳ đồ đồng Việt Nam cách ngày khoảng 3.000 năm, sau văn hóa Phùng Ngun, trước văn hóa Gò Mun Tên văn hóa đặt theo tên khu di tích Đồng Đậu thị trấn Yên Lạc, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc 10 Văn hóa Đồng Đậu Văn hố Đồng Đậu văn hóa thuộc thời kỳ đồ đồng Việt Nam cách ngày khoảng 3.000 năm, sau văn hóa Phùng Ngun, trước văn hóa Gò Mun Tên văn hóa đặt theo tên khu di tích Đồng Đậu thị trấn Yên Lạc, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc, nơi nhà khảo cổ học khám phá văn hóa đồ đồng phong phú năm 1962 Người Đồng Đậu sống trời đồi gò trung du Bắc Bộ với kinh tế ổn định phát triển dựa nông nghiệp trồng lúa hoa màu Các đấu tích luyện kim xỉ đồng, mảnh khuôn đúc (bằng đá) cho thấy nghề đúc đồng có phát triển thời kỳ 11 Văn hóa Gò Mun Văn hóa Gò Mun ước chừng khoảng thời gian từ năm 1.000 - năm 700 TCN, thuộc cuối thời kỳ đồ đồng Nền văn hóa đặt theo tên địa điểm mà vào năm 1961, nhà khảo cổ học khai quật nhiều di văn hóa này, gò Mun, xã Tứ Xã, huyện Phong Châu, tỉnh Phú Thọ Văn hóa Gò Mun nhìn nhận văn hóa tiền văn hóa Đơng Sơn Thời kỳ này, người Việt cổ có chuyển 12 biến rõ rệt xã hội phúc tạp giàu có, thúc đẩy việc đời nhà nước sơ khai người Việt _ Khám phá: Rời Đồng Đậu di đồng dạng, thăm Gò Mun với 10 địa điểm khảo cổ khác thuộc giai đoạn văn hóa Gò Mun phân bố địa bàn phù hợp với địa bàn địa điểm thuộc giai đoạn trước Đó Bãi Dưới, Vinh Quang, Đình Tràng, Đồng Lâm, Nội Gầm thuộc tỉnh Vĩnh Phúc, Hà Tây, Bắc Ninh, Hà Nội Người Gò Mun thích gò đồi cao lên vùng đồng trung du; họ bắt đầu thích tập trung vùng chân gò, vùng gò thấp ven sông Hồng, Cầu, Đáy, Cà Lồ Cuộc sống định cư lâu dài họ để lại tầng văn hóa dày Đến giai đoạn Gò Mun, cơng cụ vũ khí đồng thau chiếm tỷ lệ 50% tổng số cơng cụ vũ khí, với loại mũi tên, mũi nhọn, lưỡi câu, dao, giáo, dây, kim, giũa, dùi, đục Loại rìu lưỡi xéo xuất dạng hồn chỉnh với mũi rìu chúc lưỡi cong Đồ đồng thau Gò Mun sử dụng vào sản xuất nông nghiệp: lưỡi hái phát hiện; rìu sử dụng nông cụ Đồng thau dùng làm đồ trang sức: vòng tay uốn dây đồng Đồ gốm Gò Mun có độ dày đều, độ nung cao (khoảng 900C); có mảnh nung gần thành sành Gốm có màu xám xanh, xám mốc Người thợ gốm Gò Mun phát triển lối trang trí hoa văn bên miệng vật có từ giai đoạn Đồng Đậu Các miệng gốm Gò Mun thường bẻ loe ra, nằm ngang, rộng bản, góc tạo thành cổ thân thường góc nhọn Những loại hình thường gặp loại nồi, loại vò, bình cổ cao, chậu, âu, bát đĩa, cốc Chân đế có xu hướng thấp dần, loại 13 đáy xuất hiện, hình dáng ổn định, Ngồi có loại bi, dọi xe chỉ, chì lưới Loại hoa văn độc đáo phổ biến gốm Đồng Đậu hoa văn nan chiếu, hoa văn khắc vạch: đường nét phối trí hài hòa với vòng tròn nhỏ tạo nên đồ án sinh động kết thành dải qy vòng phủ kín miệng gốm, làm thành đặc trưng chủ yếu hoa văn gốm Gò Mun Kỹ thuật chế tác đá bước đường suy thối Đó phong phú phát triển nghề luyện kim đồng thau Những hái đồng thau phát nhiều nơi nói lên phát triển hồn thiện nơng nghiệp trồng lúa Hợp kim đồng thau để đúc hái có 89% đồng 0,1% thiếc với vết chì Trong số công cụ đồng thau dùng để thu hoạch hoa màu người xưa vào khoảng thiên niên kỷ thứ trước Cơng ngun, loại hái Gò Mun lưỡi cong, có gờ giữa, họng tra cán hình chóp cụt có hình dáng hồn thiện tiến Thời đại đồ sắt Đến khoảng 1200 TCN, phát triển kỹ thuật trồng lúa nước đúc đồ đồng khu vực sông Mã đồng sông Hồng dẫn đến phát triển văn hóa Đơng Sơn, bật với trống đồng Các vũ khí, dụng cụ trống đồng khai quật văn hóa Đơng Sơn minh chứng cho việc kỹ thuật đúc đồ đồng bắt nguồn từ đây, nhiều mỏ đồng nhỏ xưa khai quật miền Bắc Việt Nam Ở nhà khảo cổ tìm thấy quan tài lọ 14 chơn hình thuyền, nhà sàn, chứng phong tục ăn trầu nhuộm đen Văn hóa Đơng Sơn Văn hóa Đơng Sơn văn hóa cổ tồn số tỉnh miền bắc Việt Nam bắc trung Việt Nam (Phú Thọ, n Bái, Hòa Bình, Hà Nội, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh mà trung tâm khu vực Đền Hùng), ba sông lớn đồng Bắc Bộ (sơng Hồng, sơng Mã sông Lam) vào thời kỳ đồ đồng thời kỳ đồ sắt sớm Nền văn hóa đặt tên theo địa phương nơi dấu tích phát hiện, gần sơng Mã, Thanh Hóa Nhiều dấu tích đặc trưng cho văn hóa Đơng Sơn tìm thấy số vùng lân cận Việt Nam Vân Nam, Quảng Tây, Hải Nam Trung Quốc, Lào hay Thái Lan Có nghiên cứu cho sở văn hóa Đơng Sơn nhà nước văn minh người Việt, nhà nước Văn Lang Vua Hùng nối tiếp nhà nước Âu Lạc An Dương Vương phát triển, trước bị ảnh hưởng văn minh Hán Theo đánh giá nhà khoa học, Văn hóa Đơng Sơn phát triển liên tục kế thừa từ thời kỳ tiền Đơng Sơn trước Văn hóa Phùng Nguyên đến Văn hóa Đồng Đậu Văn hóa Gò Mun 15 16 Miền Bắc Việt Nam từ nghìn xưa vốn có nhiều mỏ kim loại mỏ vàng, bạc, chì, sắt, đồng Các tỉnh Bắc Kạn, Thái 17 Nguyên, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Thanh Hóa có hàng chục mỏ đồng Những mỏ thường nhỏ, nông lộ thiên, thuận tiện cho cách khai thác giản đơn Đó điều kiện để phát triển văn hóa đồ đồng rực rỡ Đến giai đoạn văn hóa Đơng Sơn, giai đoạn cực thịnh thời đại Hùng Vương thấy thành phần hợp kim đồng, tỷ lệ đồng thiếc giảm xuống tỷ lệ chì tăng lên Việc sáng tạo loại hợp kim ngẫu nhiên mà xuất phát từ yêu cầu kinh tế kỹ thuật thời kỳ lịch sử Trong giai đoạn trước Đông Sơn hợp kim đồng chủ yếu dùng để chế tạo đồ nghề, đòi hỏi có tính kỹ thuật sắc bén, bền Đến giai đoạn Đông Sơn, đồng chuyển mạnh vào lĩnh vực đồ dùng ngày; loại thạp, thố, trống đồng đòi hỏi sản xuất nhiều Những đồ vật lại cần phải trang trí đẹp, phức tạp cần hợp kim có tính dễ đúc để dễ dàng tạo tiết tinh xảo sắc nét đúc Vì mà người Việt cổ sử dụng hợp kim đồng thiếc - chì Mặt khác, hợp kim với thành phần có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn, giảm bớt khó khăn việc nấu đúc, vậy, người Việt cổ lúc bước đầu biết đến mối quan hệ thành phần tính chất hợp kim, mà thuật ngữ khoa học kỹ thuật luyện kim đại gọi điểm nóng chảy thấp Điều nữa, nhận thấy giai đoạn Đông Sơn, thành phần kim loại hợp kim đồng - thiếc - chì (hoặc đồng chì - kẽm) lại thay đổi theo chức loại đồ nghề, đồ dùng hay vũ khí Văn hóa Sa Huỳnh Văn hóa Sa Huỳnh văn hóa xác định vào khoảng năm 1000 TCN đến cuối kỷ thứ Nền văn hóa Sa Huỳnh ba nơi cổ xưa văn minh lãnh thổ 18 Việt Nam, với: Văn hóa Đơng Sơn, Văn hóa Ĩc Eo, tạo thành tam giác văn hóa Việt Nam Thời kỳ đồ sắt _Trồng trọt Dân cư cổ thuộc văn hóa Sa Huỳnh định cư chủ yếu dọc hai bên vùng đất thấp thuộc sông dọc bờ biển miền Trung Việt Nam, trải dài từ Quảng Bình Phú Yên Họ thuộc nguồn gốc văn minh lúa nước Đông Nam Á Những dụng cụ sắt cuốc, dao, kiếm, lao, đục, xà beng tìm thấy Đồ gốm lớn với hoa văn đẹp, với kỹ thuật dùng bàn xoay làm lạc hướng nhà khảo cổ nguồn gốc Vương quốc Chăm Pa[1], đò gốm dùng để đựng vật dụng sản phẩm nông nghiệp, đánh cá mai táng người chết Phần đất miền Trung bao gồm xứ Quảng nơi tụ hội giao tiếp văn hố Tây Đơng, miền núi miền biển đồng xứ Quảng nơi hội tụ văn hoá, kết tinh văn minh, dựng lên văn minh lúa nước dâu tằm tiếng Lúa hai mùa, tằm tám lứa, tơ năm sử sách chép đến sớm đồng xứ Quảng, trung tâm văn hoá Sa Huỳnh Sách sử có nói đến người Chàm trồng hai vụ lúa để thích ứng với thời tiết, người Chàm tìm giống lúa chịu hạn gieo trồng vào đầu mùa khơ, để đầu mùa mưa lúa chín Sử sách gọi mùa Chiêm Cũng hồn cảnh thiên nhiên khắc nghiệt khơ hạn nên cư dân cổ Sa Huỳnh Chàm đào hệ thống giếng lấy nước tưới cho trồng nên giới nghiên cứu ghi nhận văn hoá gọi "văn hoá Giếng Chàm cổ" 19 _ Đánh cá biển Trước năm 1975, nhà khảo cổ giới biết đến văn hóa Sa Huỳnh qua hoạt động cư dân biển Họ lên đất liền đặt mai táng người chết mộ chum Những mộ chum tìm thấy Palavan (Philippines), Bondontaphet (Thái Lan), Sa Huỳnh (Việt Nam) Sau năm 1975 nhà khảo cổ Việt Nam bỏ nhiều cơng sức tim hiểu, nghiên cứu văn hóa bước đầu có đóng góp quan trọng giúp có nhìn xác tồn diện văn hóa Sa Huỳnh Đặc biệt năm gần đây, Hội An, 20 nhà nghiên cứu khảo cổ phát nhiều di cư trú người Sa Huỳnh với nhiều vật phong phú đa dạng Các phát cho thấy người Sa Huỳnh cổ cư dân nông nghiệp, biển sinh hoạt họ Các đồng tiền Ngũ Thủ Vương Mãng (đầu kỷ thứ TCN), gương đồng nhà Tây Hán, đỉnh đồng nhà Đông Hán có mộ chum chứng tỏ họ có sản xuất hàng hóa với giao thương phát triển Người Chàm biết khai thác trầm hương, quế, ngà voi, sừng tê, dầu rái, ngọc, vàng núi, hồ tiêu đồi, biết làm ruộng hai mùa đồng hẹp Minh Kinh Ô Chân Họ trồng cau, dừa trồng dâu nuôi tằm "một năm tám lứa" từ trước sau kỷ nguyên Dương lịch Họ biết làm thuyền to gọi nốôc (bàu) thuyền nhỏ (tròong ghe) Hai cảng Cửa Việt, Cửa Tùng hải cảng quốc tế từ lâu trước Lâm Ấp thành lập phồn thịnh thời quốc vương Chămpa thời với triều Đường (Trung Quốc) Người Chàm biết đánh cá biển buôn bán đường biển vùng Đông Nam Á, từ ven biển Trung quốc xuống tới Ấn Độ Dương Văn hóa Ĩc Eo Văn hóa Ĩc Eo tên gọi nhà khảo cổ học người Pháp Louis Malleret đề nghị đặt cho di núi Ba Thê, thuộc thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang thuộc đồng sông Cửu Long Nơi tồn hải cảng sầm uất vương quốc Phù Nam từ kỷ đến kỷ Óc Eo nối kênh đào dài 90 kilômét[cần dẫn nguồn] phía bắc với Angkor Borei, nơi có lẽ kinh đô vương quốc Phù Nam Lý quan 21 trọng cho thịnh vượng Ĩc Eo vị trí trục đường thương mại biển bên bán đảo Mã Lai Ấn Độ bên sông Mêkông với Trung Quốc Vào thời kỳ phồn thịnh Óc Eo Phù Nam, tàu thuyền khu vực thực hải trình dài mà dọc theo bờ biển Do mà mặt chiến lược, Óc Eo địa điểm trung chuyển thuận lợi Vào thập niên 1920, nhà khảo cổ học người Pháp dùng không ảnh chụp miền Nam Việt Nam phát địa điểm với nhiều kênh đào thành phố cổ khác Một kênh đào cắt tường thành khu vực rộng Malleret thử tìm kiếm cấu trúc mặt đất vào ngày 10 tháng năm 1944, ông bắt đầu đào hố khai quật Malleret phát di vật móng cơng trình chứng minh cho tồn địa điểm thương mại lớn mà thư tịch Trung Hoa miêu tả vương quốc Phù Nam Khu vực rộng ước chừng 450 hécta Các kênh đào tách từ kênh đào tạo nên hình chữ nhật đặn bên thành Bên khu vực hình chữ nhật sót lại dấu tích khu sản xuất đồ nữ trang, số dấu tích tìm thấy "hình khối" dùng để đúc kim loại với đồ nữ trang Các khu sản xuất thủ công mỹ nghệ khác tìm thấy Malleret khẳng định di vật văn hóa thuộc hai giai đoạn Cũng có móng nhà gỗ móng nhà gạch tồ nhà rộng Các viên gạch 22 trang trí hình sư tử, rắn hổ mang, động vật sừng động vật khác Kết Luận Việt Nam có văn hố đặc sắc, lâu đời xã hội hình thành nhà nước sớm Đông Nam Á MỤC LỤC Lời mở đầu Thời đại đồ đá Thời đại đồ đồng đá .9 Thời đại đồ đồng 11 Thời đại đồ sắt 15 23 ... BỘ MÔN: VIỆT NAM HỌC -oOo - Sinh viên: Mai Phúc Tú – A27847 TIỂU LUẬN LỊCH SỬ VIỆT NAM THỜI TIỀN SỬ Giáo viên hướng dẫn: Ths.Bùi Cẩm Phượng Hà Nội, năm 2016 LỜI MỞ ĐẦU Lịch sử Việt Nam tính... có tổ chức người Việt Nam, bắt đầu với truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên mà người Việt Nam tự hào truyền miệng từ đời qua đời khác Thời Đại đồ đá Khu vực Việt Nam có người từ thời kỳ Đồ đá cũ... Kết Luận Việt Nam có văn hố đặc sắc, lâu đời xã hội hình thành nhà nước sớm Đơng Nam Á MỤC LỤC Lời mở đầu Thời đại đồ đá Thời đại đồ đồng đá .9 Thời đại đồ đồng 11 Thời