Đề tài Phân tích công việc của trưởng phòng marketing gồm các nội dung chính được trình bày như sau: Cơ sở lí luận về phân tích công việc, phân tích công việc của trưởng phòng marketing,...
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA MARKETING …….…… ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH CƠNG VIỆC CỦA TRƯỜNG PHỊNG MARKETING GVHD: Ths. Cảnh Chí Hồng Nhóm thực hiện: Huỳnh Đức Khánh Hưng Vũ Thị Thùy Linh Cao Nữ Hồng Phương Ly Tơ Thị Phương Nga Lê Huỳnh Diễm Phúc Phan Châu Thơng Nguyễn Hồng Anh Thư Nguyễn Thị Thanh Thương Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2015 MỤC LỤC Mục lục bảng – sơ đồ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ phân tích cơng việc .2 Sơ đồ 1.2 Tiến trình phân tích cơng việc Bảng 2.1 Bản tiêu chuẩn mơ tả cơng việc trưởng phòng marketing 18 Cơ sở lí luận về phân tích cơng việc: 1.1 Một số khái niệm: Cơng việc: là những việc làm mà một tổ chức đề ra để người lao động dựa vào đó để thực hiện chức năng của mình trong tổ chức. Qua những việc đó góp phần đưa tổ chức đạt tới mục tiêu của mình. Đồng thời, cơng việc là căn cứ để tổ chức kiểm tra, đánh gia năng lực làm việc của từng người lao động dựa vào kết quả họ đạt được. Ngồi ra, cơng việc còn có tác động đến chế độc lương bổng, thăng tiến trong tổ chức Nghề: là tổng hợp những cơng việc cùng nội dung, có liên quan đến nhau một mức độ nhất định nhưng đòi hỏi người lao động hiểu tổng qt, đồng bộ và nghiệp vụ chun mơn, kĩ năng, kinh nghiệp cần thiết để thực hiện. Như cơng việc PR, tổ chức sự kiện, thiết kế panơ ápphích,… đề thuộc nghề marketing Phân tích cơng việc:là q trình tìm hiểu, nghiên cứu những cơng việc cụ thể trong tổ chức, doanh nghiệp để xây dựng nên bản mơ tả chi tiết cơng việc và bản tiêu chuẩn cơng việc Bản mơ tả cơng việc: bao gồm những cơng tác cụ thể mà tổ chức giao cho người lao động, trách nhiệm và nghĩa vụ của người lao động khi làm những cơng tác được giao, cũng như quyền hạng và các mối quan hệ cần thiết, kết quả cần đạt được sau khi hồn tất việc Bản tiêu chuẩn cơng việc: là hàng loạt những quy định kiểu mẫu để chọn lựa người lao động vào vị trí thích hợp như tuổi tác, trình đơ học vấn, chun mơn, kĩ năng và kinh nghiệm,… 1.2 Sơ đồ và ý nghĩa phân tích cơng việc: 1.2.1Sơ đồ phân tích cơng việc: Sơ đồ 1.1 Sơ đồ phân tích cơng việc 1.2.2 Ý nghĩa phân tích cơng việc: Đối với nhà quản trị: Phân tích đặc điểm kỹ thuật của cơng việc và xác định nhuồn nhân lực phù hợp với cơng việc để đạt hiệu quả cao nhất Tạo cơ sở các chức năng quản trị nguồn nhân lực. Định hướng cho q trình phân cơng nhân lức cho các việc vào thời điểm hiện tại và trong tương lai dài hạn. Xem xét các trường hợp bổ sung nguồn nhân lực từ cơng ty hay tuyển dụng thêm nguồn nhân lực vào vị trí còn thiếu Đánh gia chất lượng cơng việc làm cơ sở cho mức lương bổng và thù lao cũng như trợ cấp cho người lao động Mơ tả được tính chất cơng việc có gây hại cho sức khỏe và sự an tồn của người lao động giúp người quản trị đưa ra quyết định loại bỏ yếu tố ra khỏi cơng tác cụ thể Tăng tính công việc thăng chức, bổ nhiệm vào vị trí, thưởng phạt cơng minh giữa các người lao động Tạo động lực làm việc cho người lao động qua hạng mục mức trợ cấp và thưởng Giúp nhà quản trị điều tiết nguồn lao động trong tổ chức Giảm khoảng cách của nhà quản trị và người lao động Đối với người lao động: Bản mơ tả cơng việc giúp cho nhân viên hiểu rõ về nội dung u cầu của tính chất cơng việc và quyền hạn, trách nhiệm của cá nhân người lao động, là động lực phấn đấu hồn thành tốt nhiệm vụ được giao, đạt được mức lương và chức danh họ kì vọng, khơng ngừng trao dồi kiến thức và nghiệm vụ cần thiết Bản tiêu chuẩn cơng việc giúp người lao động hiểu được tố chất cần thiết phù hợp cho vị trí cơng việc đó. 1.2.3 Tiến trình phân tích cơng việc: Tiến trình cơng việc thường được tiến hành theo các bước sau: Sơ đồ 1.2 Tiến trình phân tích cơng việc Tham gia vào q trình phân tích cơng việc phải có sự đóng góp của các nhà quản trị các cấp, chun gia phân tích, chun viên tư vấn và cơng nhân viên. Trước khi thực hiện việc phân tích cơng việc cần nhìn một cách bao qt về q trình làm việc của tồn nhân viên Bước 1: Xác định mục đích của phân cơng cơng việc. Xác định mục đích việc sử dụng thơng tin để có phương pháp thu nhập hiệu quả Bước 2: Thu thập thơng tin cơ bản có sẳn. Thu thập các thơng tin như sơ đồ tổ chức, sơ đồ tiến trình cơng việc và bảng mơ tả cơng việc. Bước 3: Lựa chọn các cơng việc tiêu biểu. Giai đoạn này cần thiết khi trong tổ chức có q nhiều cơng việc tương tự nhau. Mang ý nghĩa chọn lọc lại và săp xếp thứ tự làm của tất cả cơng việc trong tổ chức Bước 4: Thu thập thơng tin cần thiết để phân tích cơng việc. Thơng tin cần tìm bao gồm: hoạt đơng liên quan, thái độ ứng xử, điều kiện làm việc, cá tính và khả năng Bước 5: Xử lý thơng tin. Kiểm tra lại thơng tin thu thập được với các nhân viên có liên quan chịu trách nhiệm làm và quản lý đương nhiệm Bước 6: Soạn thảo bản mơ tả cơng việc và bản tiêu chuẩn cơng việc.Đây là mục tiêu hương đến khi phân tích cơng việc 1.3 Các phương pháp phân tích cơng việc: Các phương pháp phân tích cơng việc đều có những ưu và khuyết điểm nên tùy từng trường hợp mà nhà quản trị đưa ra các chọn lọc sao cho phù hợp với từng đối tượng và tính chất cơng việc 1.3.1Bảng câu hỏi: Đối tượng tham gia vào khảo sát bảng câu hỏi là tồn bộ nhân viên trong tổ chức, từ cấp lãnh đạo. Qua bảng câu hỏi này nhà quản trị sẽ thu thập được một số thơng tin quan trọng như tần suất làm việc, khối lượng cơng việc, năng suất làm việc của từng nhân viên trong một khoảng thới gian ngắn. Nhưng phương pháp có nhiều hạn chế về tính chân thật của câu trả lời do họ khơng có thời gian xử lí các câu hỏi và câu trả lời khơng đây đủ thơng tin u cầu 1.3.2 Quan sát: Phương pháp này nhà quản trị nhìn nhận thơng tin dưới con mắt chủ quan của người quản trị. Đòi hỏi người quản trị khơng bị ảnh hưởng bởi cảm xác cá nhân và có con mắt nhìn người. Phương pháp này chỉ hợp khi các cơng việc làm bằng thủ cơng tay chân. Còn đối với cơng việc trí ọc thì khơng đủ cơ sở đưa ra kết luận 1.3.3 Phỏng vấn: Bao gồm cả hai phương pháp phỏng vấn cá nhân và phỏng vấn theo nhóm. Đó là phương pháp phỏng vấn và kiểm tra chéo giữa người quản lý với người bị quản lý để có được thơng tin đầy đủ và chính xác 1.3.4 Ghi chép lại trong nhật ký: Phương pháp này cần sự hợp tác của tồn nhân viên khi áp dụng mỗi nhân viên sẽ ghi lại nhật kí làm việc trong một ngày vào một quyển sổ. Phương pháp tuy là tự cơng nhân viên ghi nhưng sẽ hạn chế được mức độ phóng đại của cơng việc 1.3.5 Bảng danh sách kiểm tra: Danh sách này bao gồm các cơng việc chính cũng như liên quan. Để khi cá nhân đảm nhiệm cơng việc hoặc cấp quản trị trực tiếp của đương sự được u cầu kiểm tra xem mỗi mục có áp dụng cho cơng việc đang cần kiểm tra khơng Bảng danh sách kiểm tra hữu dụng vì cá nhân dễ trả lời Cơng nhân trong cơng ty: Đối với các nhân viên trong cơng ty, trưởng phòng marketing cũng cần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp, với những cơng nhân trong bộ phận sản xuất, bộ phận kỹ thuật vì trưởng phòng marketing phải trực tiếp theo dõi và quan tâm đến bộ phận này để đảm bảo những sản phẩm được sản xuất đúng thời hạn và chất lượng Quan hệ cơng việc bên ngồi cơng ty: Trưởng phòng marketing còn có những mối quan hệ bên ngồi cơng ty, điển hình là với một số đối tượng như sau: Đối với khách hàng: Marketing rất quan tâm đến khách hàng, họ quan tâm rằng những sản phẩm của cơng ty có đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng khơng, hoặc khách hàng có cần thêm những gì cho sản phẩm. Để nắm bắt được những ý kiến, cảm nhận của khách hàng dành cho sản phẩm ra sao và họ có những mong muốn gì thêm cho sản phẩm thì trưởng phòng Marketing sẽ tiếp cận (khách hàng) cũng như đưa ra những biện pháp để tìm hiều những thơng tin (từ họ) đó Ngồi ra, khi sản phẩm của cơng ty được xuất khẩu ra nước ngồi, trưởng phòng marketing sẽ là người sang các nước để tìm hiểu thị hiếu, thái độ của khách hàng nước ngồi, trưởng phòng sẽ xem sét thái độ của khách hàng để xem họ có những đánh giá tốt hay khơng cho sản phẩm, chính trong q trình tìm hiểu đó, trưởng phòng marketing sẽ có sự tương tác với các khách hàng ngồi nước Đối với đối thủ cạnh tranh: Ngồi khách hàng, trưởng phòng marketing cũng sẽ là người tìm hiểu về đối thủ cạnh tranh là công ty khác để biết những phương hướng hoạt động của họ, để từ đó thiết kế cho cơng ty mình một kế hoạch hoạt động khác biệt hơn Bên cạnh đó, trưởng phòng marketing còn có mối quan hệ với những giám đốc, trưởng phòng, phó phòng marketing của các cơng ty khác tạo ra mối quan hệ tốt đẹp với họ, để có sự cạnh tranh lành mạnh trong hoạt động chung ở lĩnh vực marketing Đối với chính quyền: Trưởng phòng Marketing cũng sẽ tạo mối quan hệ tốt đẹp với chính quyền để tham gia vào các chương trình tình nguyện từ thiện vì cộng đồng giúp đỡ mọi người và tăng uy tín, hình ảnh cho cơng ty 2.1.5 Quyền hạn: Được quyền đề xuất khen thưởng, kỷ luật, điều chỉnh lương CBNV thuộc Phòng Marketing theo quy định chung của Cơng ty Quyết định các vấn đề liên quan đến việc phân cơng, giao việc cho nhân sự thuộc phòng Marketing nhằm thực hiện các mục tiêu cơng việc đề ra Ban hành các thơng báo, quy định liên quan đến cơng tác Marketing trong phạm vi trách nhiệm cơng việc được giao Chủ động quyết định những phần cơng việc được ủy quyền bởi Giám đốc Marketing Kiểm tra, giám sát các bộ phận Marketing của đơn vị khác trong việc thực hiện cơng tác Marketing 21 Phê duyệt các chi phí liên quan đến Marketing thuộc phạm vi phụ trách Tư vấn và tham mưu cho lãnh đạo các vấn đề liên quan Quản lý, sử dụng cơ sở vật chất, vật tư thiết bị trong phạm vi trách nhiệm được giao 2.1.6 Công việc báo cáo: Q trình báo cáo cơng việc của trưởng phòng marketing được diễn ra như sau Nhận nhiệm vụ từ ban lãnh đạo: Trưởng phòng Marketing sẽ nhận nhiệm vụ từ ban lãnh đạo, có thể là từ trực tiếp giám đốc hoặc là phó giám đốc, trưởng phòng sẽ có mặt và họp cùng với ban lãnh đạo để được họ truyền đạt những thơng tin, những u cầu và mục tiêu cần đạt trong dự án mới cho trưởng phòng nắm rõ. Trong lần họp nhận dự án mới đó, ban lãnh đạo cũng sẽ thơng báo thời hạn cần hồn thiện dự án cho trưởng phòng marketing để trưởng phòng thiết kế bảng cơng việc thật hợp lý Giao nhiệm vụ cho nhân viên: Sau khi nhận nhiệm vụ chính từ ban lãnh đạo, trưởng phòng marketing sẽ truyền đạt đến nhân viên những ý chính trong dự án mới, trưởng phòng cũng sẽ đưa ra những tiêu chí, những mục tiêu cần đạt được khi thực hiện dự án Sau khi đã truyền tải hết những điều liên quan đến dự án, trưởng phòng tiến hành phân chia cơng việc cụ thể cho từng nhân viên trong phòng đảm nhận, trưởng phòng cũng sẽ đưa ra một khoản thời gian hồn thành nhất định, trước thời gian mà ban lãnh đạo u cầu với mục đích có thời gian để trưởng phòng tổng hợp, chỉnh sửa lại dự án cho đúng với u cầu đề ra Báo cáo lại cơng việc cho ban lãnh đạo: Sau khi đã tổng hợp, hồn chỉnh bảng dự án, trưởng phòng sẽ mang bảng kế hoạch chi tiết lên ban lãnh đạo để họ xem xét và đánh giá, nếu bảng kế hoạch được đồng ý thì trưởng phòng sẽ bắt đầu cho thực hiện cơng việc dựa vào bảng kế hoạch đã xây dựng, nếu bảng kế hoạch chưa được chấp nhận, trưởng phòng sẽ cũng với nhân viên trong phòng chỉnh sửa và cũng được trưởng phòng marketing báo cáo kết quả cho ban lãnh đạo sau mỗi lần chỉnh sửa đó đến khi đạt u cầu Kết thúc một dự án, trưởng phòng marketing cũng sẽ báo cáo lên ban lãnh đạo kết quả đạt được 2.1.7 Điều kiện làm việc: Được trang bị các máy móc, thiết bị, cơng cụ dụng cụ, văn phòng phẩm phù hợp hỗ trợ cơng việc Được huấn luyện, đào tạo về qui trình làm việc, kỹ năng mềm phù hợp với tính chất cơng việc Được tham dự các khóa đào tạo, hội thảo về lĩnh vực liên quan đến chuyên ngành Được hưởng các quyền lợi về lương bổng theo đúng Điều lệ và các Quy định của Công ty tương đương với chức danh Phúc lợi: Hưởng chế độ bảo hiểm theo đúng Luật lao động Việt Nam: BHYT, BHXH, BHTN. Các chế độ phụ cấp, thưởng của cơng ty Ngày nghỉ: Theo quy định của Cơng ty và Luật lao động 23 2.2 Bản mơ tả tiêu chuẩn cơng việc: Dựa vào bản mơ tả cơng việc ta có thể xây dựng tiêu chuẩn cơng việc như sau: Tiêu Mức độ thức Kiến Cần thiết thức chun mơn, văn hóa Mong muốn Ngoại ngữ Vi tính Kinh nghiệm Tiêu chuẩn Trình độ văn hóa : Tốt nghiệp Đại học trở lên Trình độ chuyên môn: Tốt nghiệp đại học chuyên ngành Thương mại /PR/ Marketing Có kiến thức chun sâu về bán hàng và marketing Hiểu biết kiến thức và q trình chăm sóc khách hàng có khả đánh giá nhu cầu , đáp ứng được những nhu cầu tiêu chuẩn chất lượng và đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng Cần thiết Thơng thạo tiếng Anh Cần thiết Có kiến thức có thể làm việc với phương tiện truyền thông Thành thạo vi tính văn phòng: Word, Excel,Power Point Thành thạo các phần mền đồ họa năm công tác lĩnh vực tương đương Có kinh nghiệm marketing quốc tế Có nhiều ý tưởng sáng tạo, tư duy tổng hợp và phân tích tốt Nắm bắt nhu cầu của thị trường và khách hàng Có kỹ năng phân tích và phát triển mọi phương diện trong kế hoạch marketing Có khả năng thuyết trình, đàm phán,giao tiếp tốt, khả năng xây dựng tinh thần làm Mong muốn Cần thiết Mong muốn Các kỹ Cần thiết làm việc với con người Mong muốn Kỹ năng Cần thiết làm việc vởi dữ liệu Mong muốn Phẩm Cần thiết chất cá nhân việc nhóm hiệu quả Khả năng làm việc độc lập và làm việc dưới áp lực cao Có kỹ năng giao tiếp nội bộ tốt, có tinh thần kỷ luật cao cơng việc, trung thực, có tinh thần xây dựng và thích ứng với văn hố của Cơng ty Có kỹ năng lập kế hoạch cơng việc phù hợp Giao tiếp với người bên ngồi , giới thiệu tổ chức mình cho khách hàng Quản lý thời gian bản thân và người khác Kỹ năng làm việc với khách hàng nước ngồi Có mối quan hệ tốt với truyền thơng và báo chí Kỹ năng thuyết phục người khác thay đổi quan điểm , hành vi Kỹ năng tư vấn , giải đáp thắc mắc và giúp đỡ người khác Quan sát , thu thập ,xử lý thơng tin chính xác Kỹ năng phân tích số liệu , đưa ra dự báo Kỹ năng tính tốn chính xác Thu thập xử lý thơng tin xác từ nhiều nguồn khác nhau Thống kê , kiểm tra , xử lý , xử lý thơng tin đạt hiệu quả chính xác Trung thực, năng động,sáng tạo, có tinh thần trách nhiệm cao Nhạy bén và xử lý tình huấn tốt Nhanh nhẹn, năng động, chăm chỉ, nhiệt huyết, chịu được áp lực cơng việc cao. Tác phong linh hoạt , văn minh, hòa đồng cầu tiến Giữ bí mật thơng tin kinh doanh của cơng ty Sức khỏe tốt cá khả năng cơng tác xa , và làm việc ngoại giờ 25 Mong muốn Tạo động lực truyền cảm hứng cho nhân viên Cố gắng hết mình vì cơng việc Ln cố gắng hồn thiện cơng việc hồn thành sớm hơn so với kế hoạc Bảng 2.1 Bản tiêu chuẩn mơ tả cơng việc trưởng phòng marketing 2.3 Hoạch định chiến lược nguồn nhân lực: Việc đầu tiên cần làm của một trưởng phòng Marketing là việc hoạch định nguồn nhân lực cho phòng của mình. Xem xét lượng cơng việc của phòng và tình hình làm việc hiện tại của các nhân viên để hoạch định được nguồn nhân lực cho phòng. Hoạch định nguồn nhân lực đây tức là việc lên kế hoạch về số lượng thành viên và việc phân cơng cơng việc cụ thể cho từng thành viên, có th mướn người bên ngồi hay . Về số lượng thành viên và nhiệm vụ của từng người thì tùy thuộc vào lượng cơng việc của phòng hay là quy mơ của cơng ty mà quyết định. Số lượng thành viên phải phù hợp với lượng cơng việc để có thể phân cơng phù hợp dẫn đến việc vận hành tốt cơng việc. Trưởng phòng Marketing cần phải nắm rõ cách thức làm việc của bộ phận mình gồm những khâu nào thiết kế sản phẩm, chiêu thị, phân phối, ; ai có thể làm được khâu nào; có thể th mướn người lúc cần thiết (trong những dự án lớn) hay là tuyển đầy đủ người làm việc đó vào phòng; việc sắp xếp cơng việc sao cho trơi chảy 2.4 Tuyển mộ: Phòng Marketing kết hợp với bộ phận nhân sự để lên kế hoạch tuyển mộ nhân lực cho vị trí trưởng phòng marketing. Với tóm tắt vị trí cơng việc như sau: Trưởng phòng Marketing có trách nhiệm tổ chức thống hoạt động marketing trong tồn cơng ty. Chịu trách nhiệm lập kế hoạch và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến việc phát triển thương hiệu chung của Cơng ty. Chịu trách nhiệm tổ chức quản lý và duy trì hoạt động trang Web của cơng ty và các trang Web do cơng ty tài trợ. Tổ chức thực hiện các sự kiện, PR theo chiến lược phát triển thương hiệu chung của Cơng ty. Và các u cầu sau: Trình độ văn hố : Tốt nghiệp Đại học trở lên Trình độ chun mơn: Được đào tạo về quản lý KTKT nhiệm vụ được giao Có kiến thức sâu rộng và năng lực thực tiễn về quản trị và điều hành DN và các lãnh vực nghiệp vụ phụ trách Thơng hiểu hệ thống luật kinh tế hiện hành và có kiến thức pháp lý tổng qt Kỹ năng: Có năng lực và uy tín tổ chức, lãnh đạo và điều hành Xây dựng và tổ chức thực hiện phương án chiến lược các kế hoạch trung hạn, ngắn hạn phát triển doanh nghiệp thuộc lãnh vực chuyên môn phụ trách Xây dựng và ban hành các quy chế, soạn thảo tài liệu, văn bản hành chánh quản trị điều hành doanh nghiệp Chỉ huy, điều khiển, kiểm soát trình hoạt động doanh nghiệp Tham gia xây dựng, áp dụng, duy trì và cải tiến hệ thống đảm bảo chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp Tổng kết và đánh giá chất lượng hoạt động của doanh nghiệp 27 Nghiên cứu ứng dụng cơng trình đổi mới hệ thống quản lý và phát triển doanh nghiệp Nói và viết thơng thạo ít nhất 1 ngoại ngữ Ngoại giao và ứng xử tốt Kinh nghiệm: Có q trình kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp từ 3 năm trở lên. Đã có thời gian hoạt động lĩnh vực chun mơn chính từ 5 năm trở lên 2.5 Tuyển chọn: Sau khi được tuyển mộ với một số lượng ứng viên cụ thể thông qua quá trình xem xét hồ sơ, phỏng vấn sơ bộ thì phòng marketing sẽ kết hợp với phòng nhân sự gạn lọc ứng viên thơng qua việc phỏng vấn chun mơn và đánh giá năng lực làm việc. Ngồi ra, phòng marketing còn lựa chọn ứng viên có tính cách phù hợp với các quy định bất thành văn của phòng để có thể hòa nhập tốt khi bắt tay vào làm việc. Ứng viên được nhận vào làm khi đáp ứng được đầy đủ các tiêu chuẩn trong cơng việc và được các thành viên trong phòng marketing đồng ý tiếp nhận 2.6 Đào tạo và phát triển: Trưởng phòng marketing cũng có các cơ hội được đào tạo và phát triển trong q trình làm việc thơng qua chế độ đào tạo và phát triển của cơng ty Việc đào tạo và phát triển cho nhân viên cấp dưới của mình cũng rất quan trọng đối với vai trò của trưởng phòng marketing. Đào tạo nhân viên mình giúp họ nâng cao trình độ chun mơn trong các lĩnh vực như truyền thơng, pr, sự kiện các lĩnh vực đòi hỏi phải tiếp cận thường xun và am hiểu mới thực hiện được. Trưởng phòng marketing có thể đào tạo nhân viên của mình bằng cách gửi nhân viên đi học các khóa đào tạo chun sâu trong các lĩnh vực quảng cáo, pr, sự kiện,…hoặc tự mình đào tạo thơng qua các lớp học sau giờ làm để chia sẻ kinh nghiệm làm các chương trình trước đây với nhân viên. Các lớp đào tạo sẽ giúp nhân viên tự tin hơn khi làm việc và có thể làm tốt cơn việc hơn. Ngồi ra, việc đào tạo còn là một đầu tư dài hạn giúp nhân viên phát triển và hỗ trợ đắc lực cho trưởng phòng marketing 2.7 Đánh giá cơng tác: Ngồi việc quản lý các hoạt động marketing, trưởng phòng marketing còn làm cơng tác đánh giá, kiểm tra, giám sát các cơng việc của bộ phận mình. Trong đó bao gồm các hoạt động đánh giá như sau: Quản lý và điều hành tồn bộ hoạt động của Phòng Marketing – Chăm sóc khách hàng Quản lý các hoạt động online marketing bao gồm xây dựng, cải tiến, quản lý website cho Cơng ty Giám sát và báo cáo các hoạt động marketing đã và đang triển khai Phân tích, đánh giá hiệu của các hoạt động marketing, định hướng các hoạt động marketing cho giai đoạn tiếp theo Xây dựng, cải tiến, quản lý bộ nhận diện thương hiệu cho Cơng ty bao gồm lên ý tưởng logo, màu sắc, guideline, slogan, ấn phẩm tĩnh, hình ảnh… Tìm kiếm, đề xuất và giám sát nhà cung cấp cho các vật tư, tài liệu, ấn phẩm tĩnh và động để phục vụ cho hoạt động marketing của Công ty 29 Giám sát, theo dõi việc sản xuất, kiểm tra chất lượng mẫu mã, sản phẩm và bàn giao mẫu mã, sản phẩm marketing của các bộ phận, nhà máy liên quan Tổ chức và Phối hợp thực hiện các hoạt động chăm sóc khách hàng; giám sát các hoạt động, chương trình bán hàng mục tiêu và triển khai thực hiện các chính sách bán hàng của Cơng ty Tổ chức các hoạt động marketing hỗ trợ cho các sự kiện bán hàng và các sự kiện khác của Cơng ty Kiểm tra, đánh giá hệ thống phân phối, hệ thống nhân viên kinh doanh Xây dựng Giáo trình đào tạo và hệ thống kiến thức về marketing, đào tạo, chia sẻ, hướng dẫn cho các nhân viên marketing 2.8 Lương bổng và phúc lợi: Cơng việc thiết lập bảng lương bổng và phúc lợi thường do bộ phận nhân sự làm nhưng trưởng phòng marketing cũng có nhiệm vụ hình thành cấu trúc lương cho các nhân viên dưới quyền của mình. Điều này giúp đỡ rất nhiều cho các bộ phận khác Hình thành cấu trúc lương cho nhân viên, quản lý và phân bổ lương bổng phù hợp cho nhân viên Thực hiện các chính sách BHXH, BHYT, phúc lợi cho nhân viên. Giải tỏa những thắc mắc và mối quan tâm của nhân viên (về lương, nghỉ phép…) một cách phù hợp. Hóa giải các vấn đề giữa nhân viên và quản lý Đề xuất khen thưởng, kỷ luật, nâng lương, nghỉ phép đối với nhân viên thuộc quyền 2.9 An tồn và y tế: Trưởng phòng marketing là người phải thực hiện các thủ tục đảm bảo an tồn cho nhân viên dưới quyền của mình, bao gồm những cơng việc sao cho họ được hưởng các chế độ đảm bảo sức khỏe tốt nhất: Thành lập hệ thống an tồn lao động cho nhân viên Thực hiện các cơng việc liên quan đến bảo hiểm cho cán bộ, nhân viên cùng phòng trong cơng ty (Liệt kê danh sách những người tham gia bảo hiểm, làm thẻ bảo hiểm, các chế độ bảo hiểm đối với những người ốm đau…) 2.10 Giao tế nhân sự và quan hệ lao động: Kỹ năng giao tế là một trong những kĩ năng khơng thể thiếu của một nhà quản trị giỏi Người quản trị có khả năng giao tế giỏi là người có khả năng thuyết phục, thương thảo và giao thiệp một cách hữu hiệu với những người xung quanh Trong các doanh nghiệp ngày nay mơi trường làm việc theo nhóm, tập thể thì những kỹ năng về giao tế này khơng thể thiếu được. một số kỹ năng quan trọng trong vấn đề giao tế là sự tự tin, khả năng giao tế và tạo được những mối liên hệ tốt đẹp trong cơng việc khi làm việc với người khác, nhất là người làm quản trị, muốn thuyết phục nhân viên và giao phó cơng việc cho họ một cách hiệu quả nhất thì kỹ thuật giao tế nắm một vai trò quan trọng Trên cương vị của một trưởng phòng marketing cần phải: Là một người lắng nghe tốt Dành thời gian cho nhân viên 31 Trò chuyện với nhân viên về cơng việc Đưa ra những thơng điệp nhất qn về những quan điểm của bản thân Định kỳ đưa ra các phản hồi, ý kiến đánh giá; tránh những điều ngạc nhiên bất ngờ 2.11 Học cách giao tiếp trò chuyện trước các nhóm nhân viên Quan tâm tới việc tự đánh giá bản thân Hành động trên những phản hồi của nhân viên Nghiên cứu nhân sự: Trưởng phòng marketing cần phải nghiên cứu kỹ nhân sự của mình đây chính là nhân viên làm việc trong doanh nghiệp. Trong doanh nghiệp mỗi người lao động là một thế giới riêng biệt, họ khác nhau về năng lực quản trị, về nguyện vọng, về sở thích…vì vậy họ có những nhu cầu ham muốn khác nhau. Dựa trên những thơng tin đã nghiên cứu về khả năng chun mơn, lĩnh vực am hiểu và nổi trội nhất về các mặt của markting kết hợp với tính cách, sở thích và cách thức làm việc của từng nhân viên, Trưởng phòng marketing phải nghiên cứu kỹ vấn đề này để giao phó cơng việc một cách hợp lý nhất, từ đó hiệu quả của cơng việc chung sẽ được nâng cao đồng thời nhân viên làm việc cũng hài lòng và phù hợp hơn 2.12 Tuyển dụng bình đẳng: Trưởng phòng marketing đạo phòng marketing phối hợp với phòng tuyển dụng đề ra các phương cách tuyển dụng bình đẳng về trình độ, giới tính, khả năng của ứng viên nhằm tăng khả năng tìm được người tài và phù hợp nhất với vị trí cần tuyển dụng cho cơng ty. Cần xem xét dựa trên kinh nghiệm chun mơn về marketing và ý thức trách nhiệm với cơng việc để tuyển dụng 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo trình Quản trị nguồn nhân lực của PGS.TS Trần Thị Kim Dung, nhà xuất bản tổng hợp – tp.Hồ Chí Minh, năm 2011 Sách bài giảng Quản trị nguồn nhân lực, nhóm biên soạn thầy cơ giảng viên trường Đại Học Tài chính – Marketing, năm 2013 Tham khảo các trang web sau: http://thegioimarketing.net/mk/320 https://nhaquanlytuonglai.wordpress.com http://www.bmttech.vn http://ictroi.com ... Sơ đồ và ý nghĩa phân tích cơng việc: 1.2.1Sơ đồ phân tích cơng việc: Sơ đồ 1.1 Sơ đồ phân tích cơng việc 1.2.2 Ý nghĩa phân tích cơng việc: Đối với nhà quản trị: Phân tích đặc điểm kỹ thuật của cơng việc và xác định nhuồn nhân lực... Sơ đồ 1.1 Sơ đồ phân tích cơng việc .2 Sơ đồ 1.2 Tiến trình phân tích cơng việc Bảng 2.1 Bản tiêu chuẩn mơ tả cơng việc trưởng phòng marketing 18 Cơ sở lí luận về phân tích cơng việc: ... được lí giải qua bảng mơ tả cơng việc và bảng tiêu chí chọn trưởng phòng marketing 2.1 Bảng mơ tả cơng việc: 2.1.1 Chức danh cơng việc Trưởng phòng Marketing 2.1.2 Tóm tắt cơng việc: Trưởng phòng Marketing có trách nhiệm tổ