Mục tiêu chung của đề tài trình bày nhu cầu tiêu dùng sản phẩm bia của khách hàng đối với sản phẩm bia Sài Gòn Tại Đồng Bằng Sông Cửu Long. Thực tế về tình hình tiêu thụ các sản phẩm bia của Công ty TMCP Bia Sài Gòn Tại Đồng Bằng Sông Cửu Long. Mời các bạn tham khảo
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Ω Học phần PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Chun đề PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ BIA SÀI GỊN CỦA CƠNG TY TMCP BIA SÀI GỊN TẠI ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực PGS.,TS. BÙI VĂN TRỊNH Nhóm 4, QTKD Vĩnh Long, tháng 9 năm 2018 STT MSSV Họ và tên Ngành, đv Mức độ ( Chức vụ Tham gia 1611045038 Nguyễn Công Thành 1611045015 Lê Thị Kim Thanh 1611045042 Lê Tuấn Em 1611045025 Phan Tuấn Tài 1611045043 Nguyễn LinDa 1611045019 Nguyễn Huỳnh Ngọc Hân 1611045032 Nguyễn Huỳnh Liên Huy 1611042058 Nguyễn Thu Ngân 1611045016 Trần Thị Lan Anh QTKD, K16 N h ó m t r n g QTKD, K16 100 QTKD, K16 100 QTKD, K16 100 QTKD, K16 100 QTKD, K16 QTKD, K16 100 N h ó m P h ó QTDL, K16 QTKD, K16 100 100 100 100 10 1611042056 Trần Thị Ngọc Giàu 11 1611045002 Võ Trường An 12 1611045054 Nguyễn Lâm Thảo Quyên QTDL, K16 QTKD, K16 QTKD, K16 DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN 100 N h ó m : T h k ý 100 100 MỤC LỤC DANH SÁCH HÌNH, SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU ĐỒ SƠ ĐỒ Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong nền kinh tế phát triển như hiện nay, sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường địi hỏi các doanh nghiệp phải có chiến lược hoạt động linh hoạt, đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất. Và tiêu thụ đã trở thành một khâu quan trọng trong q trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tiêu thụ tốt sẽ giúp doanh nghiệp duy trì và mở rộng được thị trường, nhanh chóng thu hồi vốn sản xuất kinh doanh và tạo được uy tín, năng lực cạnh tranh, thương hiệu của doanh nghiệp trên thị trường. Bia là mặt hàng khơng thể thiếu để đáp ứng cho nhu cầu của mọi người trong các dịp họp mặt, giao lưu, hay làm quà biếu tặng… cho nên kinh doanh nước giải khát (bia) đã và đang tạo ra lợi thế trên thị trường Do đó các mặt hàng về bia trên thị trường hiện nay rất đa dạng về sản phẩm với nhiều mẫu mã ấn tượng và giá cả khác nhau Tiêu thụ sản phẩm hồn tồn khơng phải là vấn đề mới mẻ đối với các doanh nghiệp khi mà cạnh tranh ngày càng gay gắt, quyết liệt, địi hỏi doanh nghiệp phải có những biện pháp quản trị, tổ chức doanh nghiệp phù hợp. Với vị trí là khâu cuối cùng kết thúc một chu kì sản xuất, tiêu thụ sản phẩm đóng vai trị hết sức quan trọng, thực hiện thu hồi vốn kinh doanh để chuẩn bị cho chu kì sản xuất mới. Song, thực tế cho thấy khơng phải doanh nghiệp nào cũng hồn thành tốt cơng tác tiêu thụ sản phẩm, nhất là trong thời kì cịn khó khăn do tác động của mơi trường cạnh tranh trong ngành Làm tốt cơng tác tiêu thụ sản phẩm sẽ giúp doanh nghiệp đứng vững trong cơ chế thị trường, tự khẳng định sự tồn tại của mình để tiếp tục phát triển vươn lên. Ngược lại, cơng tác tiêu thụ làm khơng tốt thì doanh nghiệp mất thị phần, dần dần loại mình ra khỏi q trình kinh doanh. Bởi vậy, tiêu thụ sản phẩm ln là vấn đề quan tâm hàng đầu của hầu hết các doanh nghiệp Đi vào hoạt động từ năm 2006, Cơng ty TMCP Bia Sài Gịn Tại Đồng Bằng Sơng Cửu Long đã có những bước tiến vượt bậc trong q trình sản xuất kinh Nhóm sinh viên thực hiện Trang 6 Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh doanh, được đánh giá là một trong những ngành cơng nghiệp tiên phong của tỉnh Vĩnh Long. Để đạt được những thành tựu đáng trân trọng từ khi đi vào hoạt động địi hỏi khơng ít sự nổ từ phía cơng ty, mở rộng thị trường, mở rộng sản phẩm, tìm hiểu và nắm bắt nhu cầu của khách hàng… Đồng thời, Cơng ty cịn thực hiện tốt trong q trình chuẩn bị khâu quảng cáo, phân phối, tiêu thụ. Trong đó, khâu tiêu thụ là khâu mấu chốt cho cả q trình sản xất kinh doanh, bởi vì đó là cầu nối giữa người phân phối và người tiêu dùng, đánh giá kết quả tất cả q trình trên. Ngày nay, trên thi trường có rất nhiều thương hiệu Bia như: Heiniken, Tiger, Larue, San Miguel Từ vấn đề trên, đề tài: “Phân tích tình hình tiêu thụ bia của Cơng ty Cổ phần Thương mại Bia Sài Gịn Tại Đồng Bằng Sơng Cửu Long” được thực hiện nhằm cung cấp cho nhà quản lý một cái nhìn khách quan về tình hình tiêu thụ bia của Cơng ty từ đó giúp cho Cơng ty có những điều chỉnh hợp lý để hoạt động hiệu quả hơn 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU a.1 Mục tiêu chung Nhu cầu tiêu dùng sản phẩm bia của khách hàng đối với sản phẩm bia Sài Gịn Tại Đồng Bằng Sơng Cửu Long Thực tế về tình hình tiêu thụ các sản phẩm bia của Cơng ty TMCP Bia Sài Gịn Tại Đồng Bằng Sơng Cửu Long Phân tích, đánh giá về tình hình tiêu thụ bia Sài Gịn Tại Đồng Bằng Sơng Cửu Long a.2 Mục tiêu cụ thể Phân tích, đánh giá hoạt động của Cơng ty TMCP Bia Sài Gịn Tại Đồng Bằng Sơng Cửu Long Một số phương án nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm bia Sài Gịn Tại Đồng Bằng Sơng Cửu Long Giải pháp, kiến nghị 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Nhóm sinh viên thực hiện Trang 7 Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh Tình hình hoạt động tiêu thụ sản phẩm bia Sài Gịn thơng qua sản lượng của Cơng ty Trung gian phân phối: Đại lí, cửa hàng bán lẻ, qn bar, qn nhậu, qn ăn… trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Phạm vi thời gian Thời gian bắt đầu tiến hành nghiên cứu từ ngày 30 tháng 8 đến ngày 5 tháng 9 năm 2018 4.2 Phạm vi khơng gian Nghiên cứu tình hình tiêu thụ sản phẩm bia của cơng ty TMCP Bia Sài Gịn Tại Đồng Bằng Sơng Cửu Long Điều tra các trung gian phân phối của cơng ty trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long 4.3 Phạm vi nội dung Nghiên cứu lý thuyết liên quan đến tình hình tiêu thụ sản phẩm và đi sâu tìm hiểu thực trạng cơng tác tiêu thụ sản phẩm bia của Cơng ty TMCP Bia Sài Gịn Tại Đồng Bằng Sơng Cửu Long, đồng thời đề ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy họat động tiêu thụ bia của Cơng ty 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Thơng tin sơ cấp Thu thập thơng tin, số liệu liên quan đến cơng ty TMCP Bia Sài Gịn Tại Đồng Bằng Sơng Cửu Long Thu thập tài liệu liên quan từ báo chí, internet, khóa luận tốt nghiệp… 5.2 Thơng tin thứ cấp Thu thập thơng tin từ các nhà đại lí, bán sỉ, bán lẻ, nhà hàng, qn ăn, qn nhậu, qn bar lớn nhỏ trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long có phân phối bia của Cơng ty TMCP Bia Sài Gịn Tại Đồng Bằng Sơng Cửu Long 6. KẾT CẤU ĐỀ TÀI Nhóm sinh viên thực hiện Trang 8 Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh Gồm 3 chương Chương 1: Tổng quan về vấn đề tiêu thụ sản phẩm Chương 2: Thực trạng về tình hình tiêu thụ sản phẩm bia của Cơng ty TMCP Bia Sài Gịn Tại Đồng Bằng Sơng Cửu Long Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm bia của Cơng ty TMCP Bia Sài Gịn Tại Đồng Bằng Sơng Cửu Long CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm “Tiêu thụ sản phẩm là q trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm hàng hóa”. Tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng trong q trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nó nằm khâu lưu thơng hàng hóa, là cầu nối trung gian giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng. Qúa trình tiêu thụ sản phẩm thực hiện chuyển quyền sở hữu, giá trị sử dụng hàng hóa từ nhà sản xuất sang người tiêu dùng. Do đó, đây được xem là khâu quan trọng, khâu quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Bởi vì một khi sản phẩm đã được tiêu thụ thì nhà sản xuất mới có thể thu hồi được vốn về để thực hiện khâu sản xuất mới và tái sản xuất mở rộng Tiêu thụ sản phẩm được xem là hoạt động bán hàng, là q trình người bán giao hàng cho người mua và nhận tiền. Xét theo nghĩa rộng, thì “Tiêu thụ sản phẩm” là tổng thể các biện pháp về tổ chức kinh tế và kế hoạch nhằm thực hiện nghiên cứu nhu cầu thị trường, tổ chức sản xuất, tiếp nhận sản phẩm, phân phối sản phẩm, tổ chức bán hàng, các hoạt động xúc tiến tổng hợp, và các cơng tác dịch vụ sau bán hàng nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng. 1.1.2 Đặc điểm của tiêu thụ sản phẩm Nhóm sinh viên thực hiện Trang 9 Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh Trong hoạt động tiêu thu sản phẩm có hai hình thức nghiệp vụ, đó là nghiệp vụ kỹ thuật sản xuất và nghiệp vụ kinh tế. Nghiệp vụ sản xuất được xem là hoạt động tiếp tục q trình sản xuất trong khâu lưu thơng với cơng việc là chuẩn bị hàng hóa để xuất bán cho khách hàng. Bao gồm phân loại, bao gói, gắn nhãn hiệu, xếp hàng hóa ở kho, đóng gói, bảo quản, chuẩn bị xuất bán. Cịn lại là nghiệp vụ kinh tế như vận chuyển, phân phối bán hàng, marketing… 1.1.3 Vai trị và tầm quan trọng của tiêu thu sản phẩm 1.1.3.1 Đối với người tiêu dùng Góp phần thỏa mãn nhu cầu thơng qua việc tiếp cận với các hình thức tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp. Có được sự phục vụ và điều kiện ưu đãi tốt nhất khi mua sản phẩm hàng hóa, được cung cấp các dịch vụ cần thiết nhờ sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp hiện nay. Có sự lựa chọn khi mua sắm hàng hóa và được hưởng các chế độ chính sách hỗ trợ bán hàng. Mặt khác, người tiêu dùng được hướng dẫn chi tiết hơn trong q trình mua sắm hàng hóa, góp phần nâng cao mức sống văn minh của tồn xã hội 1.1.3.2 Đối với doanh nghiệp: + Tiêu thụ sản phẩm góp phần quyết định sự tồn tại và phát triển của tồn doanh nghiệp trên cơ sở giải quyết đầu ra cho sản phẩm, tạo doanh thu, trang trãi những chi phí trog q trình sản xuất kinh doanh và góp phần tích lũy để mở rộng hoạt động của doanh nghiệp + Tiêu thụ sản phẩm giúp doanh nghiệp thực hiện mục đích kinh doanh của mình là lợi nhuận. Lợi nhuận là chỉ tiêu quan trọng nhất của tồn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, là nguồn bổ sung vốn tự có trong kinh doanh và là nguồn hình thành các quỹ doanh nghiệp. Vì vậy, nó quyết định và chi phối các hoạt động khác của doanh nghiệp như: phát triển thị trường, nghiên cứu thị trường, cung ứng nguyên vật liệu đầu vào, dự trữ… + Quyết định mở rộng hay thu hẹp sản xuất kinh doanh doanh nghiệp. Cũng thơng qua doanh nghiệp thì hàng háo của doanh nghiệp mới được Nhóm sinh viên thực hiện Trang 10 Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh 2.3.1 CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỐ LƯỢNG KÊNH PHÂN PHỐI S (STRENGTH) Điểm mạnh: Đã tạo lập được hệ thống kênh phân phối Thị trường đã được mở rộng đáng kể qua các năm Thương hiệu có uy tín Thiết lập được hệ thông phân phối rộng khắp các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long Doanh thu tiêu thụ sản phẩm tăng đều qua các năm thể hiện được sự tiến bộ vượt bậc khi thị trường ngày càng gay gắt đặc biệt là đối với thị trường bia Sản phẩm ngày càng nâng cao về chất lượng và chủng loại phù hợp với các tầng lớp người tiêu dùng trong xã hội. Đây cũng là một lợi thế để cạnh tranh việc tiêu thụ sản phẩm Bên cạnh đó, doanh nghiệp đã đạt được những thfanh cơng trong việc kết hợp với những biện pháp hỗ trợ khuyến khích cho tiêu thụ sản phẩm tốt hơn như: chương trình hỗ trợ bán hàng, khuyến mãi, trúng thưởng,… Ngồi ra Cơng ty CPTM Sabeco Sơng Hậu cịn thuận lợi về bộ máy quản lý gọn nhẹ, hoạt động linh hoạt, đảm bảo cho việc ra quyết định nhanh chóng, nắm bắt được thời cơ và cơ hội kinh doanh một cách kịp thời Đội ngũ nhân viên năng động, nhiệt tình trong cơng việc Cơng ty có nguồn lực mạnh, được sự hỗ trợ tử Tổng Cơng ty về chiến lược kinh doanh cũng như các chính sách quan trọng khác Mơi trường làm việc tốt, lương bình qn cao, thu hút được nhiều nhân tài trong tương lai W (WEAKNESSES): Điểm yếu Chưa khai thác triệt để thị trường nơng thơn vì các đại lý đa số tập trung tại các trung tâm Thành phố, Tỉnh Nhóm sinh viên thực hiện Trang 48 Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh Hệ thống phân phối cịn yếu tại những nơi vùng sâu, vùng xa, huyện đảo. Số luwojng kênh phân phối tập trung khơng đồng đều chủ yếu là các trung tâm, khu đơ thị lớn. Điều đó cho thấy kênh phân phối của Cơng ty cịn có nhiều khoảng trống cần được lấp đầy Đầu ra sản phẩm phụ thuộc nhiều vào các đại lý vì Cơng ty chỉ bán hàng trực tiếp cho các đại lý cấp 1 Quản lý việc bảo quản sản phẩm của các đại lý cịn gặp nhiều khó khăn Khơng kiểm sốt hết được các thành viên kênh trong tình huống bán hàng lấn vùng, phá giá, các chương trình khuyến mãi từ Cơng ty Chưa có hướng đầu tư thích hợp cho việc nghiên cứu hành vi, tâm lý người tiêu dùng, đặc điểm của khách hàng mục tiêu trong khu vực Tụt hậu trong nghiên cứu và phát triển thị trường, khơng có bộ phận cập nhật thị trường mới Chưa xem trọng vấn đề củng cố, phát triển hồn thiện hệ thống kênh phân phối Chính sách Cơng ty phụ thuộc vào Tổng Cơng ty Cơng ty chưa có những quy định thích hợp cũng như giài quyết thỏa đáng cho các trường hợp người tiêu dùng mua phải sản phẩm hỏng, bị lỗi 2.3.2 Các yếu tố bên ngồi ảnh hưởng đến số lượng kênh phân phối của Cơng ty CPTM Sabeco tại ĐBSCL O (Opportunities): Cơ hội Sự phát triển của thị trường trong nước kéo theo thu nhập của người dân cũng ngày một tăng lên Đời sống của người dân ngày càng cao, việc chỉ tiêu cho hoạt động ăn uống, giải trí, bạn bè, nhu cầu của họ cũng phát triển theo. Địi hỏi doanh nghiệp phải có sự nhận định liên tục để có thể đưa ra một cách khái qt nhất cho chiến Nhóm sinh viên thực hiện Trang 49 Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh lược về kênh phân phối của mình, thích nghi với sự phát triển ngày càng nhanh của xã hội Mặc dù thị trường nơng thơn vẫn cịn đang bị bỏ ngõ, chưa có hướng đầu tư kênh phân phối hợp lý. Nhưng nếu Cơng ty biết cách khắc phục và có hướng phát triển kênh phân phối hợp lí thì đây sẽ là một thị trường đầy tiềm năng Mở rộng thêm được chủng loại sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu thị trường. Sự rút khỏi ngành của một số đối thủ T (Threats): Đe dọa Như ta đã biết, mơi trường bên ngồi hiện nay ln biến đổi buộc các Nhà quản trị kênh ln phải thận trọng trong việc ra quyết định. Những sự thay đổi từ mơi trường bên ngồi như tình hình kinh tế, sự thay đổi của luật doanh nghiệp, pháp luật về thuế doanh nghiệp ln ảnh hưởng đến doanh thu, lợi nhuận hàng hóa khi chuyển nó qua các thành viên kênh Hiện nay tình hình mơi trường cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ khơng chỉ trong nước mà cịn là các Cơng ty liên doanh, nước ngồi cũng là điều mà các Nhà quản trị lo lắng. Bởi các đối thủ cạnh tranh khơng chỉ có nguồn lực về tài chính mạnh mà cịn có hệ thống phân phối rộng khắp. Khơng những thế hiện nay cịn có một số đối thủ sử dụng các biện pháp tun truyền và quảng bá sản phẩm nhằm lấn át thị trường mục tiêu, mà bên cạnh đó họ cịn xâm phạm vào các thành viên kênh phân phối của Cơng ty. Bằng khả năng tài chính của mình, các đối thủ cạnh tranh có thể thao túng, mua chuộc các thành viên của kênh Việc tham gia WTO của Việt nam đồng nghĩa với những thách thức từ các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Biến động kinh tế, lạm phát ngày càng tăng khiến cho ngun vật liệu đầu vào tăng cao buộc giá thành sản phẩm phải tăng theo Ngồi ra, doanh nghiệp cịn phải chịu sự tác động của thuế tiêu thụ đặc biệt dành cho sản phẩm là rất cao Có nhiều sản phẩm thay thế Nhóm sinh viên thực hiện Trang 50 Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh Tâm lý chuộng hfang ngoại của người tiêu dùng Quy định của pháp luật về tình trạng uống rượu, bia khi lái xe Ma trận SWOT cho kênh phân phối của Cơng ty CPTM Sabeco tại ĐBSCL O – CƠ HỘI T – ĐE DỌA (THREATENS) O1. Thị trường tăng nhanh T1. Sự cạnh tranh gay gắt từ SWOT O2. Mức sống, nhu cầu của các đối thủ cạnh tranh người dân ngày càng cao T2. Lạm phát khiến giá thành O3. Thị trường tiềm năng ở sản phẩm tăng S – ĐIỂM MẠNH khu vực nơng thơn, vùng sâu T3. Thuế tiêu thụ đặc biệt cao S + O S + T S1. Thị phần lớn, thương hiệu có uy tín S2. Hệ thống phân phối rộng khắp O3 + S3: Chiến lược mở rộng T1 + S2: Chiến lược củng cố S3. Nguồn lực mạnh thị trường W – ĐIỂM YẾU W + O thị phần W + T (WEAKNESSES) Nhóm sinh viên thực hiện Trang 51 Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh W1. Hệ thống phân phối cịn thưa và yếu ở thị trường nơng thơn, vùng sâu vùng xa O3 + W2: Chiến lược hồn T1 + W3: Chiến lược khuyến W2. Số lượng kênh phân phối tập thiện tổ chức và quản lý kênh khích các thành viên kênh trung khơng đồng đều phân phối W3. Chưa kiểm sốt chặt chẽ được các thành viên trong kênh CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI CHO SẢN PHẨM BIA SÀI GỊN CỦA CƠNG TY SABECO TẠI ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG 3.1.CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI CHO SẢN PHẨM BIA SÀI GỊN CỦA CƠNG TY SABECO TẠI ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG TỪ PHÂN TÍCH SWOT Với mục tiêu bao phủ thị trường mục tiêu, căn cứ vào quy mơ doanh nghiệp, khả năng tài chính, đặc điểm thị trường, đặc điểm của sản phẩm, trong cấu trúc kênh của Cơng ty CPTM Sabeco tiếp tục phát triển mở rộng các trung gian (chủ yếu là các đại lý). Điều này sẽ tạo ra lưu thơng hàng hóa được thuận lợi, người tiêu dùng được tiếp cận nhiều điểm bán hàng hơn. Để làm được điều đó Cơng ty phải nâng cao cách thức quản lý kênh phân phối dựa trên các yếu tố ảnh hưởng từ phân tích Swot đã nêu trên. Sau đây là một số giải pháp hồn thiện hệ thống kênh phân phối cho Cơng ty CPTM Sabeco tại ĐBSCL 3.1.1.Mở rộng thị trường mới tại khu vực nơng thơn, vùng sâu Để có thể mở rộng được thị trường, có được những thành viên kênh chất lượng cao, đáp ứng được u cầu đặt ra của Cơng ty đồng thời cũng thỏa mãn được nhu cầu của thị trường thì Cơng ty phải sử dụng những biện pháp nhằm làm tăng lợi ích, ràng buộc giữa trung gian phân phối và Cơng ty. Làm cho lợi ích Nhóm sinh viên thực hiện Trang 52 Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh của họ và Cơng ty là đồng nhất, thiệt hại mà họ gây ra cho Cơng ty cũng là gây ra cho chính họ thì hoạt động kinh doanh của họ mới đem lại hiệu quả cao, họ mới có trách nhiệm với Cơng ty Thêm vào đó Cơng ty cũng quản lý họ được tốt hơn thơng qua các dịng chuyển động trong kênh, đặt biệt là dịng thơng tin. Có được một sự hợp tác giữa trung gian phân phối và Cơng ty thì những thay đổi về nhu cầu của khách hàng sẽ được nắm bắt nhanh chóng và Cơng ty cũng như trung gian phân phối sẽ kịp thời triển khai các biện pháp nhằm thích nghi với tình hình hiện tại và tương lai Đối với mỗi tỉnh, thành phố, đặt biệt là các vùng sâu bước đầu Cơng ty nên lựa chọn một số đại lý làm đại diện cho mình, nếu thị trường ở đây có tiến triển tốt thì cần duy trì hoạt động của các đại lý này. Chú trọng phát triển mạng lưới phân phối khu vực nơng thơn, vùng sâu vì 70% dân số đang sống khu vực này.Vấn đề cần quan tâm chủ yếu ở đây là lựa chọn các thành viên kênh có đủ chất lượng làm trung gian phân phối cho Cơng ty tại các tỉnh sẽ phụ thuộc vào yếu tố : Mật độ dân cư, quy mơ thị trường, mức thu nhập bình qn đầu người Mở rộng mạng lưới phân phối rộng khắp. Xây dựng mạng lưới phân phối mới và mạnh nơng thơn, vùng sâu, hải đảo, thơng qua nhân viên chun về nghiên cứu thị trường và phát triển hệ thống phân phối giúp đại lý và kinh doanh tốt hơn Cơng ty cũng khơng nên thành lập q nhiều đại lý giũa các thành viên kênh. Có được một khoảng cách hợp lý sẽ giúp cho các thành viên kênh có thể xâm nhập vào những đoạn thị trường nhỏ lẻ, giảm được những xung đột có thể xảy ra trong kênh 3.1.2.Củng cố thị phần hiện có Củng cố thị phần bằng cách thường xun đánh giá hoạt động của các thành viên trong kênh. Việc đánh giá hoạt động của các thành viên của kênh phân phối là rất quan trọng. Qua các cơng tác đánh gia, Cơng ty có thể hiểu rõ hơn năng lực và điều kiện làm việc của các thành viên để từ đó có những điều chỉnh Nhóm sinh viên thực hiện Trang 53 Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh kịp thời, giúp cho tồn bộ hệ thống kênh hoạt động hiệu quả hơn. Do đó, Cơng ty phải thường xun đánh giá hiệu quả hoạt động của các thành viên trong kênh theo những tiêu chuẩn cụ thể như sản lượng tiêu thụ, mức độ thu hút khách hàng, uy tín của đại lý… để kịp thời phát hiện những điểm yếu và có hướng khắc phục. Việc đánh giá hoạt động của các thành viên kênh là rất quan trọng, mang tính thời kỳ và là sự xem xét tổng hợp Mặc dù có rất nhiều tiêu chuẩn để đánh giá hoạt động của các thành viên kênh, song hầu hết các nhà sản xuất đều sử dụng các yếu tố như: khối lượng bán, duy trì lượng tồn kho, khả năng cạnh tranh, thái độ của các thành viên trong kênh Hoạt động bán hàng: đây là tiêu chuẩn quan trọng nhất và hay đươc sử dụng nhất là để đánh giá hoạt động của các thành viên kênh. Thơng thường người quản lý đánh giá hoạt động bán hàng dựa trên: + Doanh dố bán hiện tại của các thành viên so với lượng bán hàng trong q khứ + So sánh lượng bán của mỗi thành viên với tổng lượng bán của các thành viên + Lượng bán của từng thành viên so với các chỉ tiêu đã được xác định trước Từ kết quả so sánh mà nhà quản lý sẽ biết được thể hiện trong hợp đồng bn bán của các thành viên kênh. Xác định một mức tồn kho đều đặn là cần thiết bởi nó đảm bảo cho tính sẵn có của hàng hóa trên thị trường. Hoạt động tồn kho được thể hiện bởi mức tồn kho trung bình của các thành viên kênh, điều kiện và phương tiện tồn kho Ngồi ra các nhà quản lý phải đánh giá hoạt động của các thành viên kênh dựa trên sức cạnh tranh của thành viên đó. Thơng qua hoạt động đánh giá, nhà quản lý biết được thành viên nào hoạt động có hiệu quả để từ đó có kế hoạch đầu tư hoặc loại bỏ kịp thời, tạo nên cấu trúc kênh tốt nhất Nhóm sinh viên thực hiện Trang 54 Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh Một trong những ngun nhân hạn chế khả năng tiêu thụ sản phẩm của Cơng ty thơng qua các đại lý là trình độ thu hút khách hàng của lực lượng bán chưa cao. Lực lượng bán hàng trực tiếp tiêp xúc với khách hàng và người tiêu dùng cuối cùng vì đây là cơng cụ sống của Cơng ty trong hoạt động cạnh tranh nên cần phải được đào tạo và bồi dưỡng thường xun để nâng cao nghiệp vụ Để thực hiện điều này, Cơng ty cần tổ chức những khóa đào tạo nghiệp vụ bán hàng để dạy cho nhân viên bán hàng biết: + Linh hoạt, lịch sự, có khả năng phân biệt đối tượng khách hàng, muốn vậy phải hiểu tâm lý khách hàng, nắm bắt được những sở thích của họ + Phải có nghệ thuật bán hàng, lơi kéo khách hàng + Thực hiện tốt các nghiệp vụ bán, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng + Phải khéo léo quảng cáo cho sản phẩm của Cơng ty, nhấn mạnh được các ưu thế của sản phẩm so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Đồng thời Cơng ty phải thiết lập một đội ngũ nhân viên kiểm tra giám sát các hoạt động của các thành viên để họ hoạt động theo đúng quy định của Cơng ty, ký hợp đồng độc quyền hạn chế việc thành viên kênh kinh doanh sản phẩm đối thủ, có chính sách tài trợ hàng năm cho các thành viên 3.1.3.Hồn thiện tổ chức và quản lý kênh phân phối Việc hồn thiện tổ chức và quản lý kênh phân phối là hai nội dung quan trọng hàng đầu trong cơng tác hồn thiện hệ thống kênh phân phối. Để tổ chức và quản lý kênh phân phối đạt hiệu quả tốt thì Cơng ty khơng thể khơng xây dựng và phát triển đội ngũ nhân lực cho cơng tác tổ chức và quản lý kênh. Nhân lực ln là yếu tố quyết định và quan trọng nhất của mỗi doanh nghiệp. Việc xây dựng nguồn nhân lực cho việc quản lý kênh địi hỏi Cơng ty phải có kế hoạch tuyển dụng cụ thể đảm bảo việc tuyển chon được những nhà quản lý kênh hiệu quả có trình độ đáp ứng nhu cầu cơng việc Nhóm sinh viên thực hiện Trang 55 Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh Ngồi tuyển chọn của Cơng ty chủ yếu từ bên ngồi bởi các phịng ban của Cơng ty đã được bố trí sắp xếp hơp lý. Với nguồn nhân lực ngồi Cơng ty có thể tuyển từ sinh viên các trường đại học khối kinh tế trong các chun ngành quản trị kinh doanh hoặc marketing, việc tuyển chọn cần được thực hiện chặt chẽ qua các vịng lựa chọn kỹ lưỡng, nguồn cán bộ đươc tuyển chonnj này có ưu điểm là năng độn sáng tạo. Tuy nhiên, họ lai cịn thiếu kinh nghiệm thị trường do vậy, Cơng ty cần có chương trình đào tạo về thị trường và giúp họ hiểu về Cơng ty hơn. Cơng ty cũng có thể tuyển chọn các nhà quản lý đã từng làm việc cho các Cơng ty khác, đây là những người đã có kinh nghiệm thị trường, họ nhanh chóng thích nghi hơn với cơng việc Thành lập một bộ phận chun nghiên cứu thị trường và hoạch định chiến lược phân phối và xây dựng hệ thống kênh phân phối sản phẩm trong phịn kinh doanh của Cơng ty. Bộ phận này sẽ giúp Cơng ty có được thơng tin đầy đủ, chính xác về thị trường cũng như hệ thống mạng lưới tiêu thụ sản phẩm, và khối lượng sản phẩm cần thiết bán ra trên thị trường. Từ đó giúp doanh nghiệp có thể tao lập một hệ thống kênh phân phối phù hợp nhất đảm bảo cung ứng tối đa nhu cầu của khách hàng trên thị trường mục tiêu cũng như thị trường tiềm năng 3.1.4.Khuyến khích các thành viên kênh Mối quan hệ giũa các thành viên kênh và nhà sản xuất là mối quan hệ hai chiều. Mối quan hệ đó càng mật thiết càng dễ đi đến mục tiêu chung của hệ thống. Muốn vậy, nhà sản xuất phải thường xun nghiên cứu, tìm hiểu nhu cầu của trung gian và có hướng giúp đỡ giải quyết Việc Cơng ty sử dụng các cơng cụ khuyến khích thành viên kênh hoạt động tích cực hơn cũng khiến cho hoạt động kênh thêm phần hiệu quả. Cơng ty có thể sử dụng một số biện pháp kích thích để gắn chặt mối quan hệ giũa các Nhóm sinh viên thực hiện Trang 56 Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh thành viên kênh với nhau và tạo nên mối quan hệ giữa các thành viên kênh trở nên tốt đẹp. Cần áp dụng các biện pháp: + Xây dựng một hệ thống chính sách giá, phân phối, xúc tiến, sản phẩm… để gắn chặt lợi ích, quyền lợi của các thành viên kênh với Cơng ty + Sử dụng một số hình thưc thể hiện sự quan tâm đến các thành viên kênh như tặng q những dịp lễ tết, ngày kỷ niệm của Cơng ty… + Sử dụng hình thức thanh tốn và tỷ lệ chiết khấu hợp lý, có tác dụng khuyến khích, động viên các thành viên kênh + Trợ giúp về dịng sản phẩm: nhà sản xuất đảm bảo cung cấp cho các thành viên kênh dịng sản phẩm tốt nhất, có khả năng bán được với doanh số cao, đạt được lợi nhuận cao + Trợ giúp về quản cáo và xúc tiến bán hàng. Một chiến dịch quảng cáo là cách lơi cuốn tốt nhất với người tiêu dùng vì khi đó họ sẽ biết đến sản phẩm, biết đến Cơng ty và khi đó cơ hội bán hàng sẽ tăng lên + Sự trợ giúp về quản lý: Cơng ty nên đào tạo một lực lượng nhân viên bán hàng để họ có khả năng trong việc phân tích và xúc tiến thị trường Việc thiết lập mối quan hệ tốt với các thành viên kênh của Cơng ty hay quan hệ giữa các thành viên kênh với nhau là một cơng việc rất cần thiết địi hỏi nhiều cơng sức bỏ ra. Trong việc xây dựng hệ thống kênh phân phối của mình, Cơng ty cần ln cố gắng thiết lập các quan hệ với các thành viên kênh trên cơ sở sử dụng sự ràng buộc lẫn nhau về giá cả, sự trợ giúp và phân chia rủi ro làm cho mối quan hệ giữa các thành viên kênh ngày càng trở nên chặt chẽ. Các thành viên kênh có sự hợp tác chặt chẽ với nhau sẽ tạo ra một hệ thống kênh phân phối thống nhất, góp phần làm tăng hiệu quả của kênh Để tạo ra sự ràng buộc giữa các thành viên trong kênh với Cơng ty thì tổ chức của kênh phải theo kiểu kênh liên kết. Việc tổ chức kênh liên kết giúp cho Cơng ty có mối liên hệ với thành viên kênh thơng qua giá cả và tỷ lệ chiết khấu, phương thức thanh tốn Nhóm sinh viên thực hiện Trang 57 Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh Một điều cần lưu ý việc quản lý các thành viên kênh cấp độ cuối của quan hệ thống nhất kênh phải sử dụng thành viên của hệ thống đó nhưng cấp độ cao hơn để quản lý. Muốn thực hiện được việc này thì Cơng ty ngay trong khâu quản lý phải tạo điều kiện cho các thành viên kênh có được sự đồng tâm và có chung một lợi ích thì kênh mới hoạt động tốt Để thực hiện tốt kế hoạch đặt ra Cơng ty phải biết tận dụng những lợi thế sẵn có đồng thời bổ sung thêm những yếu tố cịn thiếu để hệ thống kênh có thể phù hợp với xu hướng phát triển của Cơng ty trong thời gian tới 3.1.5 Các đề xuất nhằm hồn thiện hệ thống kênh phân phối + Có chính sách khen thưởng hợp lý đối với những thành viên có mức tiêu thụ lớn như tiền, q tặng nhân dịp lễ,… Đồng thời cũng có biện pháp cứng rắn đối với những đại lý kinh doanh khơng hiệu quả + Thường xun tổ chức các cuộc hội nghị thành viên kênh để tìm hiều nhu cầu ước muốn của khách hàng. Có thể tổ chức các cuộc hội nghị theo từng q. Từ các cuộc hơi nghị này, cơng ty có thể tìm hiểu rõ hơn các đại lí của mình, cịn các đại lí có cơ hội để trao đổi với nhau kinh kinh nghiệm bán hàng + Hỗ trợ phương tiện bán hàng, nhan viên tiếp thị cho các đại lí mới thành lập + Hỗ trợ nhân viên bán hàng cho các thành viên: nhà hàng, qn ăn, khách sạn + Hoa hồng cho các cửa hàng được hưởng phải cao hơn đối thủ cạnh tranh + Tăng cường hoạt động quảng cáo thơng qua kênh như đặt băng gơn, áp phích quảng cáo tại các cửa hàng đại lí + Sử dụng các chương trình hổ trợ bán hàng, chương trình khuyến mãi cho người tiêu dùng nhằm giúp kênh phân phối tăng sản lượng bán ra Nhóm sinh viên thực hiện Trang 58 Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh + Chủ động nắm giữ kênh phân phối riêng của mình bằng cách tự mở cửa hàng kinh doanh các loại sản phẩm của cơng ty, mở phịng trưng bày các sản phẩm + Cải tiến các dịch vụ sau bán hàng + Nâng cao năng lực đội ngũ nhân viên trong Cơng ty bằng cách mở các lớp bồi dưỡng kỹ năng nghiệp vụ 3.2 KIẾN NGHỊ Đối với Cơng ty: Có chiến lược phân phối chung cho tồn Cơng ty và những quy định cụ thể đối với từng thành viên để tạo thành một hệ thống phân phối mạnh và chặt chẽ Có những trợ giúp đặc việt về đào tạo nhân lực và khả năng bán hàng đối với các đại lý mới Thành lập bộ phận nghiên cứu và phát triển thị trường Xây dựng và phát triển đội ngũ nhân lực cho cơng tác tổ chức và quản lý kênh Đối với Tổng cơng ty: Mở rộng việc nghiên cứu thị trường Phát triển thêm sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu thị trường Cải tiến sản phẩm cũ Đối với nhà nước: Chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế nhập khẩu của nhà nước cần được cải tiến để đảm bảo hơp lý cơng bằng giữa sản phẩm sản xuất trong nước và sản phẩm nhập khẩu. Hiện nay sự chênh lệch này là khá cao tao ra sự bất hợp lý về giá thành của loại sản phẩm trong nước và ngoại nhập Nhà nước cần nghiên cứu kỹ hơn để đưa ra mức thuế hợp lý nhằm khuyến khích doanh nghiệp tăng cường sản xuất và khơng ngừng phát triển mở rộng thị trường Nhóm sinh viên thực hiện Trang 59 Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh Tạo ra mơi trường pháp lý thuận lợi, những quy định tiêu chuẩn về sản phẩm nhằm đảm bảo lợi ích cho các doanh nghiệp làm ăn chân chính Kiềm chế lạm phát trong nước, hạn chế việc mất giá của nội tệ, nâng cao niềm tin của người tiêu dùng vào thị trường trong nước Tạo hàng rào thuế quan hỗ trợ các mặt hàng nội địa Nhà nước cần mở rộng mạng lưới giao thơng nơng thơn, nhất là những vùng có tiềm năng phát triển kinh tế như Cà Mau, Bạc Liêu,… Đối với nhà phân phối: Tn thủ các quy định trong hợp đồng, khơng bán hàng lấn vùng, phá giá Khơng kinh doanh sản phẩm khơng đạt chất lượng ảnh hưởng đến uy tín Cơng ty Liên kết chặt chẽ với các thành viên trong kênh với tinh thần cùng phát triển có lợi, hạn chế xảy ra xung đột Tích cực tham gia chương trình khuyến mãi, hơng cắt giảm các chương trình dành cho khách hàng Nhóm sinh viên thực hiện Trang 60 Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh KẾT LUẬN Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thì tiêu thụ sản phẩm là một khâu hết sức quan trọng, với kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm sẽ phản ánh chính xác hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc tiêu thụ sản phẩm lại phụ thuộc chủ yếu vào việc tổ chức hệ thống kênh phân phối Nhận thức và thấy rõ được tầm quan trọng của việc tiêu thụ sản phẩm Cơng ty CPTM Sabeco tại ĐBSCL đã và đang phát huy mọi nổ lực nhằm hồn thiện và phát triển hệ thống kênh phân phối và biến nó trở thành một cơng cụ sắc bén, có hiệu quả cho hoạt động cạnh tranh trên thị trường. Những thành tựu mà Cơng ty có được như ngày hơm nay khơng phải là dễ dàng mà nó là kết quả của sự phấn đấu làm việc khơng ngừng của tồn thể cán bộ cơng nhân viên trong tồn Cơng ty Thơng qua mạng lưới kênh phân phối Cơng ty CPTM Sabeco tại ĐBSCL đã đưa sản phẩm của mình đến hầu hết các tỉnh thành phố trong khu vực ĐBSCL , mạng lưới phân phối của Cơng ty đã được định hình hồn chỉnh. Bên cạnh những thành tích đã đạt được của hệ thống kênh phân phối, hiện nay kênh vẫn cịn một số vướng mắc cần giải quyết để hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty đạt hiệu quả cao nhất đồng thời giúp cơng ty có thể đứng vững trên thị trường. Hệ thống kênh phân phối của cơng ty cịn khơng ít hạn chế cần khắc phục trong khâu tổ chức cũng như quản lý. Cơng ty cần phát triển thêm mạng lưới kênh phân phối ở thị trường tiềm năng là khu vực nơng thơn Vì vậy, trong thời gian tới cơng ty cần thực hiện các biện pháp nhằm khắc phục các hạn chế đó để có thể hồn thiện cơng tác tổ chức và quản lý hệ thống kênh phân phối, mở rộng thêm mạng lưới kênh phân phối ở thị trường tiềm năng từ đó duy trì, củng cố khả năng cạnh tranh trong mơi trường kinh doanh ngày càng khốc liệt Nhóm sinh viên thực hiện Trang 61 Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh Nhóm sinh viên thực hiện GVHD: PGS.TS Bùi Văn Trịnh Trang 62 ... các sản phẩm? ?bia? ?của? ?Cơng? ?ty? ?TMCP? ?Bia? ?Sài? ? Gịn? ?Tại? ?Đồng? ?Bằng? ?Sơng? ?Cửu? ?Long Phân? ?tích, đánh giá về ? ?tình? ?hình? ?tiêu? ?thụ ? ?bia? ?Sài? ?Gịn? ?Tại? ?Đồng? ?Bằng? ?Sơng Cửu? ?Long a.2 Mục? ?tiêu? ?cụ thể Phân? ?tích, đánh giá hoạt động? ?của. .. trên. Ngày nay, trên thi trường có rất nhiều? ?thương? ?hiệu? ?Bia? ?như: Heiniken, Tiger, Larue, San Miguel Từ vấn? ?đề trên,? ?đề ? ?tài: ? ?Phân? ?tích? ?tình? ?hình? ?tiêu? ?thụ ? ?bia? ? của? ?Cơng? ?ty? ?Cổ? ?phần? ?Thương? ?mại? ?Bia? ?Sài? ?Gịn? ?Tại? ?Đồng? ?Bằng? ?Sơng? ?Cửu? ?... hoạt động? ?tiêu? ?thụ sản phẩm? ?bia? ?của? ?Cơng? ?ty? ?TMCP? ?Bia? ?Sài? ?Gịn? ?Tại? ?Đồng? ?Bằng? ?Sơng? ?Cửu? ?Long CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Khái niệm về? ?tiêu? ?thụ? ?sản phẩm ? ?Tiêu? ?thụ? ?sản phẩm là q trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng? ?của? ?sản