ngữ văn9 tuân 3

9 432 0
ngữ văn9 tuân 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngữ văn 9 Trường THCS Trần Quý Cáp Tuần : 3 Tiết :11&12 TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN BẢO VỆ & PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM Ngày soạn: 22/8/09 Ngày giảng:1/9/09 I-Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : • Thấy được phần nào thực trạng c/s của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm q.trọng của v/đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em, bảo vệ trẻ em. • Hiểu được sự q.tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em. II-Chuẩn bị : Tranh ảnh về các nhà l/tụ q/tâm đến thiếu nhi( Hồ Chí Minh , Nông Đức Mạnh) III-Tiến trình dạy học: 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu những luận điểm và hệ thống l/cứ của vb “Đấu tranh cho một t/giới hoà bình” Nêu cảm nhận của em về nội dung của văn bản 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1:Giới thiệu bài HĐ2:hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích - cách đọc : mạch lạc, rõ ràng, khúc chiết từng mục. GV đọc đoạn 1, 2 hs đọc 2 đoạn còn lại - giải thích các từ khó : (theo chú thích sgk) và bổ sung thêm các từ: tăng trưởng : phát triển theo hướng tốt đẹp ; tiến bộ ; vô gia cư : không gia đình,không nhà ở. HĐ3: HDHS đọc và hiểu văn bản Sau khi đọc xong văn bản, em cho biết đây là kiểu văn bản gì ? Văn bản gồm mấy phần ? Hãy nêu ý chính của từng phần ? HS đọc văn bản 3 hs đọc văn bản vb nhật dụng - nghị luận chính trị xã hội. - ngay bản thân tiêu đề đã nói lên tính chặt chẽ, hợp lí của bố cục văn bản tuyên bố. - văn bản được học là phần cuối của văn bản tuyên bố : gồm 3 phần. +sự thách thức (điều 3, 4, 5, 6 và 7) +cơ hội (điều 8 và 9) +nhiệm vụ (điều 11, 12, 13, 14, 15, 16 và 17) -Trong trắng ham hiểu biết, I.Xuất xứ văn bản: Trích:Tuyên bố của hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em Hoàn cảnh 30/9/90 II.Đọc và hiểu văn bản: 1-Sự thách thức: -T/trạng bị rơi vào h/hoạ ,c/s khổ cực trên nhiều mặt của trẻ em trên t/g -BC ngắn gon nhưng đầy đủ,cụ thể các n/nhân a/hưởng trực tiếp đến đời sống của con người đặc biệt là trẻ em GV: Phan Thị Minh Nguyệt 1 Ngữ văn 9 Trường THCS Trần Quý Cáp Mở đầu bản tuyên bố thể hiện cách nhìn ntn về : đặc điểm trẻ em ? Về quyền sống của trẻ em ? Ở phần sự thách thức, bản tuyên bố đã nêu lên thực tế cuộc sống của trẻ em trên thế giới ra sao ? Từ những dẫn chứng trên, tình cảm của bản thân em như thế nào GV g/thiệu tranh ảnh ở Nam Phi Em biết gì về đ/sống trẻ em trên t/g hiện nay? Gọi hs đọc phần 2 giải thích các từ : công ước,q/bị Hãy tóm tắt những điều kiện thuận lợi ? - gv tóm lại các điều kiện thuận lơi bản cộng đồng quốc tế hiện nay có thể đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em : + sự liên kết lại của các quốc gia cùng có ý thức cao của cộng đồng quốc tế trên lĩnh vực này. Đã có công ước về quyền của trẻ em làm cơ sở, ham hoạt động và đầy ước vọng nhưng đễ tổn thương và còn phụ thuộc. - Phải được sống trong vui tươi thanh bình, được học và phát triển. - Tương lai phải hình thành trong sự hoà hợp và tương trợ - Bị trở thành nạn nhân của chiến tranh và bạo lực, của sự phân biệt chủng tộc, sự xâm lược, chiếm đóng và sự thôn tính của nước ngoài. - chịu đựng những thảm hoạ của đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường sống xuóng cấp. - nhiều trẻ em chất mỗi ngày do suy dinh dưỡng Tuy ngắn gọn nhưng phần này đã nêu lên khá đầy đủ, cụ thể tình trạng bị rơi vào hiểm hoạ, cuộc sống khổ cực về nhiều mặt của trẻ em trên thế giới hiện nay. - Tự nêu lên tình cảm của bản thân. HS nêu Thảo luận nhóm HS đọc Thảo luận trả lời 2-Cơ hội: -Sự liên kết lại của các q/gia cùng ý thức cao của cộng đồng q/t về l/vực này -đã có c/ước về quyền của trẻ em -Sự hợp tác và lk qt ngày càng có hquả trên nhiều l/vực ptrào g/trừ quân bị tạo đk cho 1 số tài nguyên được chuyển sang p/vụ kt tăng cường p/lợi xhội GV: Phan Thị Minh Nguyệt 2 Ngữ văn 9 Trường THCS Trần Quý Cáp tạo ra một cơ hội mới. + sự hợp tác & đoàn kết quốc tế ngày càng có hiệu quả cụ thể trên nhiều lĩnh vực, phong trào giải trừ quân bị được đẩy mạnh tạo điều kiện cho một số tài nguyên lớn có thể được chuyển sang phục vụ các mục tiêu kinh tế, tăng cường phúc lợi xã hội. Ngoài những điều kiện nêu trên, còn có những cơ hội nào thế giới đang có mà bản tuyên bố này chưa nhắc đến không ? Theo em trong tất cả , cơ hội nào là lớn nhất ? Vì sao ? - gv liên hệ thực tế tình hình ở nước ta : sự quan tâm của đảng và nhà nước : mở trưòng cho trẻ em câm, điếc, các bệnh viện nhi, hệ thống các trường mầm non, công viên, nhà hát, nhà xuất bản dành cho trẻ em . Trình bày suy nghĩ của em về đk của nước ta hiện nay Em biết những t/c nào của nước ta thể hiện ýnguyện chăm sóc trẻ em VN Hãy đánh giá những cơ hộỉntên? Cho đọc phần nhiệm vụ Những nhiệm vụ nào được đề ra trong văn bản ? - Những cơ hội ấy đã tận dụng trong 15 năm qua, làm cho sự sống còn, bảo vệ & phát triển em trên nhiều khu vực, nhiều quốc gia thu được nhiều thành tựu tốt đẹp. Sự q/tâm của Đảng, nhà Nước Những cơ hội khả quan đảm bảo cho công ước thực hiện +tăng cường sức khoẻ, chế độ dinh dưỡng, cứu vãn sinh mạng trẻ em, giảm tỉ lệ tử vong. +chăm sóc nhiều hơn đối với trẻ em tàn tật, sống khó khăn +tăng cường vai trò của phụ nữ, đảm bảo bình đẳng nam nữ, ác em gái cân đối xử bình đẳng. +bảo đảm cho trẻ em đựơc học hết giáo dục cơ sở. +bảo đam an toàn cho phụ nữ khi mang thai và sinh nở, kế 3-Nhiệm vụ: -Quan tâm đ/sống v/c ,tt,b/đẳng… => N/vụ cụ thể,toàn diện ,chỉ ra n/vụ cấp thiết của c/đồng q/t c/s ,bảo vệ trẻ em -Ý và lời dứt khoát , mạnh lạc,rõ ràng Bảo vệ trẻ em là n/v q/trọng hàng đầu của mỗi q/g của c/đồng qt.Đây là v/đề có l/quan t/tiếp tương lai đất nước và cả nhân loại GV: Phan Thị Minh Nguyệt 3 Ngữ văn 9 Trường THCS Trần Quý Cáp Những nhiệm vụ này được xác định xuất phát từ cơ sở nào ? Em hãy phân tích tính chất toàn diện của nội dung phần này ? - khuyến khích hs nêu suy nghĩ của bản thân về sự quan tâm chăm sóc của chính quyền địa phương, các tổ chức xã hội nơi mình ở đối với trẻ em hiện nay. HĐ 4 : hướng dẫn tổng kết - giúp hs rút ra nội dung phần ghi nhớ sgk HĐ 5 : hướng dẫn hs luyện tập Phát biểu ý kiến của em về sự c/sóc của c/quyền đ/phương,các t/c xh nơi em ở đ/v trẻ em hoạch hoá gia đình. +tạo cho trẻ em môi trường sống và phát triển ở tất cả các nước, tìm giải pháp cho vấn đề nợ nước ngoài. +chỉ ra những điều kiện để thực hiện những nhiệm vụ đã đề ra. cơ sở tình trạng thực tế cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay và các cơ hội trình bày ở phần trước. HS nêu suy nghĩ của bản thân HS thảo luận cá nhân III. Tổng kết : * ghi nhớ : sgk/35 IV.Luyện tập : 4-Củng cố: Ý thức của bản thân, bổn phận của các em 5-Dặn dò : Học bài, Văn bản có ý nghĩa gì trong c/sống hiện nay,lí giải t/c nhật dụng của vb,chuẩn bị bài “các p/c h/thoại tt” Tuần : 3 Tiết : 13 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI Ngày soạn: 20/8/09 Ngày giảng:3/9/09 I-Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : • Nắm được các mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp. • Hiểu được phương châm hội thoại không phải là những qui định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp, vì nhiều lý do khác nhau các phương châm hội thoại có khi không được tuân thủ. • Rèn cho học sinh kĩ năng giao tiếp. II-Chuẩn bị : Bảng phụ Trả lời các câu hỏi, giải bài tập. III-Tiến trình dạy học: 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Kể tên các p/c hội thoại. Trình bày nội dung các p/c đó? Câu tục ngữ sau l/quan đến n/dung p/châm nào? “ăn nên đọi,nói nên lời” 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng GV: Phan Thị Minh Nguyệt 4 Ngữ văn 9 Trường THCS Trần Quý Cáp HĐ1: giới thiệu bài HĐ2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu sự liên quan giữa phương châm hội thoại và tình huống giáo tiếp. GV cho vd: các em đến chơi nhà bạn, khi đến cũng như khi về các em có phải chào những người thân trong gia đình bạn không ? Đó là phương châm gì ? Nhưng nếu bố hoặc người thân của ban ấy đang ngủ thì khi về em có gọi dậy để chào cho bảo đảm phương châm lịch sự được không ? Vì sao vậy ? Còn nếu gọi dậy để chào thì sao ? Như vậy phương châm lịch sự ở đây có cần tuân thủ không ? Đến đây em có thể rút ra bài học gì khi giao tiếp ? Ở đây người rễ có tuân thủ đúng phương châm hội thoại không ? Vì sao em có nhận xét đó ? Em có nhận xét gì về anh chàng này ? Hãy tìm vài tình huống mà lời hỏi thăm như trên nhưng dùng một cách thích hợp, đúng yêu cầu lịch sự ? Vậy từ những tình huống đó,em cho biết vì sao cũng câu thăm hỏi ấy thì thể hiện phương châm lịch sự ? Vậy có thể rút ra bài học gì về giao tiếp ? - nhận xét, tổng kết và cho hs đọc phần ghi nhớ 1/36  cần chú ý đến điểm tình huống giao tiếp, vì một câu nói Phải chào. Đó là phép lịch sự - không phải chào. - nếu gọi dậy để chào là không lịch sự. - biết tôn trọng người khác tuỳ hoàn cảnh là lịch sự. - hướng dẫn hs đọc lại truyện cười “chào hỏi” và tìm hiểu truyện. - Đúng phương châm lịch sự nhưng không đúng hoàn cảnh. Không đúng phương châm lịch sự vì đã gây phiền hà - mất thì giờ vô ích cho người đốn cây. - “lịch sự” một cách thiếu suy nghĩ, mù quán. Không đúng với hoàn cảnh, tình huống, máy móc. - HS nêu ví dụ, giải thích. - Nó thích hợp với tình huống giao tiếp đồng thơì cũng bảo đảm phương châm lịch sự. Thảo luận trả lờ I. Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp. 1-Truyện cười, chào hỏi 2-Kết luận: - phương châm hội thoại phải phù hợp với tình huống giao tiếp * ghi nhớ 1: sgk/36 GV: Phan Thị Minh Nguyệt 5 Ngữ văn 9 Trường THCS Trần Quý Cáp có thể phù hợp với tình huống này,nhưng không phù hợp với tình huống khác. HĐ3: hướng dẫn tìm hiểu những trường hợp không nên tuân thủ phương châm hội thoại. Em thử nhắc lại hững phương châm hội thoại đã học ? Và cho biết trong những tình huống nào, phương châm hội thoại không được tuân thủ ? Câu trả lời của ba có đáp ứng nhu cầu mà An mong muốn không ? Có phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ Vì sao người nói không tuân thủ phương châm ấy ? Em thử tìm một số tình huống tượng tự : vd: “bạn có biết nhà cô giáo chủ nhiệm ở đâu không ? Phương châm hội thoại nào có thể không được thực hiện Vì sao bác sỹ phải làm như vậy ? Hãy tìm những tình huống giao tiếp khác mà phương châm đó cũng không được tuân thủ ? Khi nói “tiền bạc chỉ là tiền bạc’ thì có phải người nói HS theo dõi . Nêu lại các phương châm : lượng. Chất, quan hệ, cách thức, lịch sự Đọc đoạn đối thoại 2/37 - phương châm về lượng không cung cấp lượng thông tin đúng như An mong muốn. - vì người noí không biết chính xác chiếc máy bay đầu tiên trên thế giới được chế tạo vào năm nào. - để tuân thủ phương châm về chất : (không nên nói những điều mà mình không có bằng chứng xác thực.người nói phaỉ trả lời một cách chung chung : “đâu khoảng đầu thế kỉ xx” - Ở đường cửa đại” - đọc kĩ yêu cầu cảu câu 3 : - đó là việc làm nhân đạo và cần thiết nhờ sự động viên đó mà bệnh nhân có thể lạc quan hơn, có nghị lực để sống khoảng thời gian còn lại của cuộc đời. - người chiến sĩ không may sa vào tay địch không thể vì tuân thủ phương châm về chất mà khai thật hết tất cả những gì mình biết về đồng đội, về bí mật của đơn vị .  không phải sự nói dối nào cũng đáng lên án hay chê trách. - HS cho ví dụ giải thích. - Tiền bạc là phương tiện để II.Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại: 1-Ví dụ: Đoạn thoại trang 37 Đ/thoại không tuân thủ p/c về lượng về ưu tiên cho p/c về chất Đthoại của bác sĩ không tuân thủ pc chất- ưu tiên cho pc lịch sự- 1y/c khác quan trọng hơn Có nhiều nguyên nhân khiến cho người ta không tuân thủ các phương châm hội thoại GV: Phan Thị Minh Nguyệt 6 Ngữ văn 9 Trường THCS Trần Quý Cáp không tuân thủ phương châm về lượng không ? Em hãy phát biểu ý nghĩa câu này như thế nào ? Việc không tuân thủ các phương châm hộ thoại bắt nguồn từ những nguyên nhân nào ? *hs đọc phần ghi nhớ HĐ4: hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: Bài tập 2: sống chứ không phải là mục đích cuối cùng cảu con người - yêu cầu hs tìm những tình huống tương tự * Nguyên nhân : +vô ý, vụng về, thiếu văn hoá +ưu tiên cho một phương châm hội thoại khác. - theo dõi màn hình + gây sự chú ý, có 1 hàm ý khác. - không tuân thủ phương châm cách thức. Vì đứa trẻ 5 tuổi không biết “tuyển tập truyện ngắn nam cao” - không tuân thủ phương châm lịch sự. Nói năng giận dữ nặng nề mà không có lí do chính đáng. 2-Kết luận: * ghi nhớ 2 : sgk III. Luyện tập: Btập 1: Btập 2: 4-Củng cố: Đọc ghi nhớ 5-Dặn dò: Xây dựng đ/thoại nhưbgx t/hợp không t/thủ p/c h thoại mà vẫn được c/nhận Chuẩn bị tiết bài viết số 1 văn t/minh Tuần : 3 Tiết : 14-15 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 VĂN THUYẾT MINH Ngày soạn: 27/8/09 Ngày giảng: 6/9/09 I-Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : • Giúp hs viết được bài văn thuyết minh theo yêu cầu có sử dụng biện pháp nghệ thuật và miêu tả một cách hợp lí và có hiệu quả. • Rèn luyện kĩ năng thực hành viết bài văn kiểu văn bản tm. II-Chuẩn bị : - Đề, đáp án, biểu điểm - Xem lại lý thuyết của các bài : sử dụng biện pháp nghệ thuật, có kết hợp yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh III-Tiến trình dạy học: 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ1: Ghi đề bài: Đề bài: Trong vườn nhà em có nhiều loài cây. Hãy thuyết minh về một cây mà em yêu thích nhất. HĐ2: HDHS làm bài Yêu cầu hs t/minh về đối tượng nào Yêu cầu hs lập dàn ý vào giấy nháp Cần xác định chỗ nào đưa y/tố mtả, bpháp nghệ thuật vào chỗ thích hợp GV: Phan Thị Minh Nguyệt 7 Ngữ văn 9 Trường THCS Trần Quý Cáp HĐ3: Theo dõi hs làm bài HĐ4: Thu bài HĐ5: Dặn dò: soạn bài: luyện tập tóm tắt vbản. Chuẩn bị bài người con gái Nam xương Đáp án - biểu điểm: Những yêu cầu chính: - Nắm phương pháp làm bài tm có sử dụng biện pháp nghệ thuật, kết hợp yếu tố miêu tả - Bài viết có bố cục 3 phần rõ ràng, cân đối, diễn đạt mạch lạc. Đối tượng : một cây trồng (ăn quả, cây cảnh, cây bóng mát .) Trong vườn nhà mà bản thân yêu thích. Cây tre trong đời sống người dân VN Biểu điểm: - Điểm 9-10:+bài làm hoàn chỉnh về mọi mặt, cách thuyết minh sinh động hấp dẫn có sức thuyết phục, bố cục chặt chẽ, biết cách kết hợp yếu tố thuyết minh và miêu tả gây ấn tượng, mắc vài lỗi nhỏ. - Điểm 7-8: +bài làm đạt tương đối các yêu cầu trên.diễn đạt còn mắc một số lỗi diễn đat. - điểm 5-6: +bài làm hiểu đúng vấn đề. Song chưa có sự chặt chẽ giữa các luận điểm, luận cứ +vận dụng các thao tác trong bài viết còn gượng ép. Mắc 5-8 lỗi diễn đạt. - Điểm 3-4: +bài làm nắm được yêu cầu của đề. Song bài viết thiếu tính thuyết phục, ít lôi cuốn. Diễn đạt chưa mạch lạc. Mắc niều lỗi diễn đạt - Điểm 1-2 : +bài viết nghèo về nội dung. +chưa nắm được yêu cầu và phương pháp làm bài văn tm. +diễn đạt lủng củng, mắc nhiều lỗi diến đạt - Điểm 0: +viết vài dòng chiếu lệ hoặc bỏ giấy trắng. Tuần : 4 Tiết : 16 CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG Trích “Truyền kỳ mạn lục” Nguyễn Dữ Ngày soạn: 10/8/09 Ngày giảng:17/8/09 A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: GV: Phan Thị Minh Nguyệt 8 Ngữ văn 9 Trường THCS Trần Quý Cáp - Cảm nhận được vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nương. - Thấy rõ số phận oan trái của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến. - Tìm hiểu những thành công về nghệ thuật của tác phẩm: Nghệ thuật dựng truyện, dựng nhân vật, sự sáng tạo trong việc kết hợp những yếu tố kỳ ảo với những tình tiết có thực, tạo nêu vẻ đẹp riêng của loại truyện truyền kỳ. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: + Sưu tầm tác phẩm “Truyền kỳ mạn lục”. + Sưu tầm: Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam. - Học sinh: Sưu tầm truyện cổ tích “Vợ chàng Trương”. C. Tiến trình dạy học: 1-ổn định: 2-Kiểm tra: - Câu hỏi: Trình bày suy nghĩ của em về tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em, về sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với vân đề này? - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 3-Bài mới: GV: Phan Thị Minh Nguyệt 9 . không tuân thủ phương châm hội thoại: 1-Ví dụ: Đoạn thoại trang 37 Đ/thoại không tuân thủ p/c về lượng về ưu tiên cho p/c về chất Đthoại của bác sĩ không tuân. vb,chuẩn bị bài “các p/c h/thoại tt” Tuần : 3 Tiết : 13 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI Ngày soạn: 20/8/09 Ngày giảng :3/ 9/09 I-Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh :

Ngày đăng: 17/09/2013, 21:10

Hình ảnh liên quan

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - ngữ văn9 tuân 3

o.

ạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Xem tại trang 1 của tài liệu.
Bảng phụ - ngữ văn9 tuân 3

Bảng ph.

Xem tại trang 4 của tài liệu.
- theo dõi màn hình - ngữ văn9 tuân 3

theo.

dõi màn hình Xem tại trang 7 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan