1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tăng cường liên kết vùng trong công tác bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu

3 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 624,02 KB

Nội dung

Tăng cường liên kết vùng trong công tác bảo vệ môi trường (BVMT) và ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) là một trong những giải pháp đã được thực hiện từ nhiều năm qua nhằm phát huy thế mạnh của địa phương, khắc phục tình trạng sử dụng các nguồn lực một cách manh mún. Bên cạnh những kết quả tích cực, tác giả cũng nêu lên những tồn tại, hạn chế và khó khăn đặc thù, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy công tác này trong thời gian tới đạt kết quả tốt hơn.

Diễn đàn Khoa học - Công nghệ Tăng cường liên kết vùng công tác bảo vệ môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu Nguyễn Văn Huy Ban Tổ chức Trung ương Tăng cường liên kết vùng công tác bảo vệ môi trường (BVMT) ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) giải pháp thực từ nhiều năm qua nhằm phát huy mạnh địa phương, khắc phục tình trạng sử dụng nguồn lực cách manh mún Bên cạnh kết tích cực, tác giả nêu lên tồn tại, hạn chế khó khăn đặc thù, từ đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy công tác thời gian tới đạt kết tốt Mở đầu Vấn đề tăng cường liên kết địa phương, vùng để phát huy tối đa tiềm năng, mạnh địa phương, tăng cường BVMT nâng cao lực ứng phó BĐKH, đồng thời khắc phục tình trạng phát triển manh mún, sử dụng nguồn lực tự nhiên hiệu Đảng Nhà nước quan tâm, đạo thực Nhiều nghị quyết, sách, văn quy phạm pháp luật ban hành Các địa phương, vùng nước tích cực triển khai thực hiện, bước đầu đạt kết đáng ghi nhận Trong bối cảnh mối quan hệ, tác động qua lại địa phương, vùng nước ngày sâu sắc, phát triển bền vững địa phương, vùng đặt tổng thể mối liên kết chặt chẽ với địa phương, vùng khác Do vậy, cách tiếp cận tăng cường liên kết vùng công tác BVMT, ứng phó với BĐKH cần xem xét để đề giải pháp phù hợp, tạo đà phát triển nhanh, bền vững 16 địa phương, vùng nước Chủ động liên kết, hợp tác Trong thời gian qua, liên kết BVMT địa phương vùng ngày quan tâm, trọng Nhiều văn pháp luật chuyên ngành liên ngành cấp xây dựng, ban hành nhằm phòng ngừa, giảm thiểu, khắc phục cố môi trường Các chế, thể chế phối hợp liên ngành tiếp tục hồn thiện Mơ hình quan BVMT cấp vùng, liên tỉnh triển khai, hoạt động ngày chuyên nghiệp, vào nề nếp Cụ thể gần đây, Cục BVMT miền Bắc, Trung, Nam Bộ Tài nguyên Môi trường xây dựng nhằm giải vấn đề quản lý nhà nước môi trường cấp vùng, vấn đề môi trường trọng điểm địa phương vùng Nhiều mơ hình liên kết quản lý lưu vực sông, gồm Ban Quản lý quy hoạch lưu vực sơng (Hồng - Thái Bình, Đồng Nai, Cửu Long ), Hội đồng Quản lý lưu vực sông (Srêpôk sông Cả) Ủy ban BVMT lưu Số năm 2019 vực sơng (Cầu, Nhuệ - Đáy, Đồng Nai) triển khai Việc hình thành tổ chức lưu vực sông năm qua giải pháp quan trọng để thực nguyên tắc quản lý tổng hợp tài nguyên nước theo lưu vực sông vừa kết hợp với quản lý theo đơn vị hành Các mơ hình góp phần quan trọng tăng cường hiệu lực, hiệu công tác quản lý, giám sát với mục tiêu liên kết theo chiều dọc ngang BVMT, khắc phục tính chia cắt theo địa giới hành cơng tác BVMT cấp vùng Đến nay, nhiều địa phương chủ động hợp tác với địa phương lân cận cơng tác BVMT, kiểm sốt nhiễm lưu vực sơng, khai thác sử dụng nguồn nước liên tỉnh; tăng cường liên kết bảo tồn, đặc biệt khu rừng đặc dụng, khu bảo tồn thiên nhiên; hình thành nhiều mơ hình liên kết bảo vệ hành lang đa dạng sinh học vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên phạm vi nước như: hành lang xanh khu bảo tồn Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Gia Lai ; mơ hình quản lý Diễn đàn khoa học - công nghệ quốc gia BĐKH, Tăng trưởng xanh nhấn mạnh yêu cầu tăng cường quản lý nhà nước ứng phó với BĐKH, đặc biệt xây dựng chế phối hợp liên ngành, liên vùng công tác ứng phó với BĐKH Trên sở đó, bộ, ngành địa phương trọng nội dung liên kết địa phương, vùng xây dựng hoàn thiện pháp luật ứng phó với BĐKH UBND tỉnh Gia Lai chủ động phối hợp với địa phương vùng kiểm sốt nhiễm lưu vực sơng Srêpơk tổng hợp dải ven biển tỉnh Nam Định, Thừa Thiên - Huế, Bà Rịa - Vũng Tàu; sáng kiến bảo tồn đa dạng sinh học Trung Trường Sơn; mơ hình quản lý lưu vực sơng theo cách tiếp cận sinh thái - cảnh quan sông Cả (Nghệ An), sông A Vương (Quảng Nam), sông Đồng Nai Việc đẩy mạnh thực quy định, công cụ, biện pháp, mơ hình liên kết, hợp tác BVMT đánh giá môi trường chiến lược quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh vùng nâng cao lực dự báo, tăng cường khả phòng ngừa, góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường, suy giảm đa dạng sinh học vùng phạm vi nước Trong cơng tác ứng phó với BĐKH, phòng tránh thiên tai, công tác liên kết địa phương, vùng triển khai mạnh mẽ thu nhiều kết tích cực Hệ thống thể chế ứng phó với BĐKH ngày hoàn thiện Ở Trung ương, Ủy ban Quốc gia BĐKH thành lập Thủ tướng Chính phủ làm Chủ tịch với thành viên bao gồm đại diện lãnh đạo Bộ, ngành, địa phương, quan nghiên cứu đầu não quốc gia; thực nhiệm vụ quan tham mưu, đề xuất Thủ tướng Chính phủ giải pháp quan trọng, liên ngành ứng phó với BĐKH Ở địa phương, tư quản lý lãnh đạo cấp có nhiều chuyển biến tích cực quản lý vấn đề liên ngành; việc thành lập quan đầu mối, ban đạo tham mưu cơng tác ứng phó với BĐKH trọng, tích cực triển khai với tham gia nhiều quan, ban, ngành, tổ chức địa phương Qua đó, nâng cao hiệu cơng tác phối hợp liên ngành cấp, tăng cường kết nối địa phương công tác ứng phó với BĐKH, phòng tránh thiên tai Về mặt sách, công tác xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật ứng phó với BĐKH tiếp tục đẩy mạnh; nhiều văn sách liên ngành quan trọng ban hành thời gian qua Nghị số 24-NQ/TW, Chiến lược Đến nay, tất tỉnh/thành phố nước xây dựng kế hoạch ứng phó với thiên tai BĐKH phù hợp với điều kiện tự nhiên, sinh thái kinh tế - xã hội tỉnh Nhiều địa phương, đặc biệt vùng Đồng sông Cửu Long xây dựng kế hoạch nội dung liên kết số tỉnh ứng phó với BĐKH chia sẻ thông tin; xây dựng hệ thống quan trắc, cảnh báo sớm thiên tai BĐKH; xây dựng, củng cố hệ thống đê bao, hồ đập, cơng trình ven biển; bảo vệ hệ sinh thái Thơng qua kênh hợp tác, đầu tư phát triển, nhiều địa phương nước thu hút nhiều chương trình, dự án hợp tác song phương đa phương từ quan, tổ chức nước quốc tế, bước đầu hỗ trợ hình thành mạng lưới liên kết liên tỉnh để hỗ trợ hiệu kịp thời thông qua việc tiếp cận quy hoạch dựa vào hệ sinh thái, quy hoạch không gian vùng, lãnh thổ theo hướng đại, tiếp cận đa ngành, liên vùng với công cụ, chế định ứng phó với cố linh hoạt, kịp thời Vẫn bất cập, hạn chế Mặc dù đạt số kết tích cực, cơng tác liên kết vùng BVMT, ứng phó với BĐKH bộc lộ số bất cập, hạn chế như: - Mặc dù liên kết BVMT, ứng phó với BĐKH nội vùng liên vùng Số năm 2019 17 Diễn đàn Khoa học - Cơng nghệ tất yếu trình phát triển, tiền đề cho nhu cầu mở rộng quy mô kinh tế tính lan tỏa phát triển địa phương vùng vùng với nhau, thực tế nhiều địa phương chưa chủ động phối hợp, liên kết với địa phương khác BVMT, ứng phó với BĐKH; việc xây dựng kế hoạch hành động hay đề xuất đề tài/dự án đa phần chưa trọng tới nội dung liên kết địa phương, vùng, kể dự án ưu tiên nằm Chương trình hỗ trợ ứng phó với BĐKH chưa có dự án mang tính chất liên kết địa phương, vùng thiết kế để thực Nhiều dự án tiến hành cục ngành, lĩnh vực Thậm chí, thiếu tầm nhìn tổng thể, có dự án thủy lợi thực địa phương này, lại làm giảm bồi lắng phù sa, gia tăng xâm nhập mặn cho địa phương bên cạnh - Các quy định nội dung, cách thức liên kết địa phương, vùng BVMT, ứng phó với BĐKH chung chung, khó triển khai, thiếu chế đảm bảo áp dụng thực tiễn Đến nay, chưa có văn quy định cụ thể hình thức chế, chưa xác định rõ việc triển khai thực nội dung liên kết BVMT, ứng phó với BĐKH địa phương, vùng theo quy trình nào, cách thức thực Cơ chế phân công nhiệm vụ địa phương tham gia liên kết BVMT chưa hiệu quả, thiếu chế đảm bảo thực thi quy định pháp lý liên quan đến hoạt động liên kết địa phương - Các quy hoạch ngành, quy hoạch phát triển địa phương, vùng chưa trọng nội dung phối hợp sử dụng hiệu nguồn lực tự nhiên, phối hợp giải vấn đề môi trường liên tỉnh, liên vùng Nội dung quy hoạch cấp vùng lẫn cấp tỉnh bao gồm 18 nhiều mục tiêu (theo mong muốn chủ quan) giải pháp, giải pháp liên quan đến huy động nguồn lực (đất đai, tài nguyên nước, rừng, đa dạng sinh học, khoáng sản…) thiếu sở khoa học, tính khả thi quy hoạch vùng, địa phương thấp Nhiều địa phương chưa quan tâm đến vấn đề liên quan đến tài nguyên, môi trường BĐKH vùng địa phương lân cận; hầu hết giải pháp đưa tập trung vào đánh giá tác động, giải pháp địa giới hành - Thời gian qua số tỉnh chủ động ký kết văn hợp tác, song cam kết mang tính chất đồng thuận nguyên tắc, việc triển khai cụ thể chưa quan tâm mức Số lượng thỏa thuận liên kết nhìn chung ít, nội dung, quy mô tương đối đơn điệu, chủ yếu thực phạm vi nhỏ lẻ, vụ Các liên kết mang tính lâu dài, chiến lược… nhiều hạn chế cách tiếp cận truyền thống mang nặng tư quản lý theo lãnh thổ, địa phương cát theo ngành, lĩnh vực Một số đề xuất, kiến nghị Để tăng cường liên kết vùng cơng tác BVMT, ứng phó với BĐKH, số giải pháp sau cần trọng triển khai, cụ thể là: Thứ nhất, cần nâng cao nhận thức cấp ủy, quyền cấp vai trò, tầm quan trọng việc tăng cường liên kết địa phương, vùng BVMT ứng phó với BĐKH Phổ biến chế, sách, kinh nghiệm thực tiễn nước quốc tế liên kết sử dụng tài nguyên, BVMT, ứng phó với BĐKH cho cán trực tiếp tham mưu xây dựng sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quan trung ương Số năm 2019 địa phương Thứ hai, kiện toàn thể chế, chế liên kết, phối hợp địa phương, vùng BVMT, tập trung vào: 1) Hồn thiện sách, pháp luật quy định liên kết, phối hợp địa phương, vùng sử dụng tài nguyên, BVMT, ứng phó với BĐKH; 2) Đánh giá thực trạng hoạt động đề xuất phương án kiện toàn mơ hình tổ chức điều phối cấp vùng quản lý tài nguyên, BVMT, ứng phó BĐKH; 3) Xây dựng sách, thể chế giải xung đột mơi trường; xây dựng biện pháp thích ứng với BĐKH dựa vào hệ sinh thái; lồng ghép nội dung ứng phó với BĐKH vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch vùng, địa phương, nhấn mạnh giải pháp liên kết vùng việc chia sẻ thông tin, liệu quản lý tài nguyên, BVMT, ứng phó với BĐKH; 4) Xác định rõ chế phân công nhiệm vụ địa phương tham gia liên kết BVMT mô hình liên kết có Thứ ba, cần tăng cường nguồn lực thực liên kết địa phương, vùng BVMT, ứng phó với BĐKH Trong đó, cần trọng: chế huy động nguồn lực từ công tác hợp tác quốc tế, huy động nguồn lực xã hội hóa để đầu tư dự án sinh lời, tạo nguồn lực tái đầu tư phát triển xây dựng khu xử lý chất thải vùng tập trung ; nghiên cứu hình thành chế sử dụng quỹ phát triển vùng cho cơng tác phòng ngừa, ứng phó cố môi trường BĐKH liên tỉnh, liên vùng; xây dựng thử nghiệm chế chia sẻ lợi ích địa phương sử dụng tài nguyên dựa nguyên tắc người hưởng lợi phải trả tiền thông qua việc nộp thuế phí ? ... tham gia liên kết BVMT mơ hình liên kết có Thứ ba, cần tăng cường nguồn lực thực liên kết địa phương, vùng BVMT, ứng phó với BĐKH Trong đó, cần trọng: chế huy động nguồn lực từ công tác hợp tác quốc... chế nhiễm môi trường, suy giảm đa dạng sinh học vùng phạm vi nước Trong công tác ứng phó với BĐKH, phòng tránh thiên tai, cơng tác liên kết địa phương, vùng triển khai mạnh mẽ thu nhiều kết tích... khoa học - công nghệ quốc gia BĐKH, Tăng trưởng xanh nhấn mạnh yêu cầu tăng cường quản lý nhà nước ứng phó với BĐKH, đặc biệt xây dựng chế phối hợp liên ngành, liên vùng cơng tác ứng phó với BĐKH

Ngày đăng: 13/01/2020, 19:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w