1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

luận văn thạc sĩ Nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ bán lẻ của Big C Việt Trì

90 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ bán lẻ Big C Việt Trì” đề tài nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học PGS TS Phạm Thúy Hồng Các số liệu luận văn đưa dựa sở tìm hiểu, phân tích đánh giá số liệu Big C Việt Trì Các số liệu trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu có nội dung tương đồng khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Lê Quang Lạp ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn này, nhận giúp đỡ nhiệt tình từ quan, tổ chức cá nhân Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc lòng biết ơn chân thành đến tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình thực đề tài Trước hết tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại Học Thương Mại, Phòng Đào tạo Khoa Sau đại học trường tập thể thầy cô giáo, người trang bị kiến thức cho suốt trình học tập nghiên cứu trường Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn PGS TS Phạm Thúy Hồng, người trưc tiếp hướng dẫn suốt q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp Siêu thị Big C Việt Trì giúp đỡ thu thập thông tin tổng hợp số liệu suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn tất bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thiện luận nghiên cứu Do thời gian nghiên cứu kiến thức hạn chế, luận văn hồn thiện khơng thể tránh khỏi sơ suất thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến thầy cô giáo bạn Xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ,HÌNH VẼ vi DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT vii LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu liên quan Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI BÁN LẺ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Phân phối bán lẻ 1.1.2 Đặc điểm phân phối bán lẻ 11 1.1.3 Các loại hình dịch vụ bán lẻ .12 1.1.4 Cạnh tranh 15 1.1.5 Lợi cạnh tranh 17 1.1.6 Năng lực cạnh tranh 18 1.1.7 Năng lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ 21 1.2 Các nhân tố cấu thành lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp thương mại bán lẻ 22 1.2.1 Chất lượng đa dạng hàng hóa dịch vụ 22 1.2.2 Sự thuận tiện lực cung ứng sản phẩm 23 1.2.3 Thương hiệu giá 23 iv 1.2.4 Truyền thông dịch vụ hỗ trợ 23 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp thương mại bán lẻ 24 1.3.1 Các yếu tố bên 24 1.3.2 Các yếu tố bên 25 1.4 Một số tiêu đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp thương mại bán lẻ 28 1.4.1 Tốc độ tăng trưởng doanh số .28 1.4.2 Thị phần 28 1.4.3 Số lượng khách hàng giá trị hóa đơn trung bình 28 1.4.4 Giá sản phẩm dịch vụ 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH DỊCH VỤ BÁN LẺ CỦA BIG C VIỆT TRÌ 29 2.1 Khái quát thị trường bán lẻ Việt Trì 29 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tình hình kinh tế - xã hội thành phố Việt Trì 29 2.1.2 Thị trường bán lẻ Việt Trì .31 2.2 Giới thiệu tổng quan Big C Việt Trì 36 2.3 Thực trạng lực cạnh tranh dịch vụ bán lẻ Big C Việt Trì .43 2.3.1 Chất lượng đa dạng hàng hóa dịch vụ 43 2.3.2 Sự thuận tiện lực cung ứng sản phẩm 44 2.3.3 Thương hiệu giá 44 2.3.4 Truyền thông dịch vụ hỗ trợ 47 2.4 Đánh giá lực cạnh tranh dịch vụ bán lẻ Big C Việt Trì 57 2.4.1 Những thành cơng đạt 57 2.4.2 Những hạn chế tồn nguyên nhân .57 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH DỊCH VỤ BÁN LẺ CỦA BIG C VIỆT TRÌ .58 3.1 Mục tiêu phương hướng phát triển Big C Việt Trì 58 3.1.1 Dự báo thị trường bán lẻ thành phố Việt Trì đến năm 2020 .58 v 3.1.2 Định hướng chiến lược phát triển hệ thống bán lẻ thành phố Việt Trì đến năm 2020 60 3.1.3 Mục tiêu phương hướng phát triển Big C Việt Trì .64 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ bán lẻ Big C Việt Trì .69 3.2.1 Giải pháp mặt tổ chức quản lý đào tạo nguồn nhân lực 69 3.2.2 Giải pháp nâng cao lực tài .69 3.2.3 Giải pháp phát triển thị trường 69 3.2.4 Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ trước bán, bán sau bán hàng 70 3.2.5 Xây dựng văn hóa doanh nghiệp 72 3.3 Kiến nghị .72 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 72 3.3.2 Kiến nghị với quyền Thành phố Việt Trì 73 3.3.3 Kiến nghị với Big C Việt Nam 74 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .76 PHỤ LỤC vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ,HÌNH VẼ BẢNG Bảng 2.1: Thống kê phiếu điều tra yếu tố lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh theo mơ hình chuỗi siêu thị Việt Trì 51 Bảng 2.2: Trọng số yếu tố lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh theo mơ hình chuỗi siêu thị Việt Trì 52 Bảng 2.3: Thống kê phiếu điều tra đánh giá yếu tố lực cạnh tranh Big C Việt Trì 53 Bảng 2.4: Thống kê phiếu điều tra đánh giá yếu tố lực cạnh tranh Siêu Thị PRIME 53 Bảng 2.5: Thống kê phiếu điều tra đánh giá yếu tố lực cạnh tranh Siêu Thị Hùng Vương 55 Bảng 2.6: Ma trận hình ảnh cạnh tranh 56 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Các kênh phân phối sản phẩm từ nhà sản xuất tới người tiêu dùng cuối HÌNH VẼ Hình 2.1: Logo tập đoàn Casino siêu thị Big C 37 Hình 2.2: Hệ thống Big C toàn quốc 38 Hình 2.3: giá trị Big C .50 vii DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Từ viết tắt BBBL CNH DN DN PPBL DV HĐH HĐKD HNKTQT KHCN KHKT KTXH NLCT PPBL SP SPDV TB TTTM UBND XHCN WTO Tiếng Việt Bán buôn bán lẻ Công nghiệp hóa Doanh nghiệp Doanh nghiệp phân phối bán lẻ Dịch vụ Hiện đại hóa Hoạt động kinh doanh Hội nhập kinh tế quốc tế Khoa học công nghệ Khoa học kỹ thuật Kinh tế xã hội Năng lực cạnh tranh Phân phối bán lẻ Sản phẩm Sản phẩm dịch vụ Trung bình Trung tâm thương mại Ủy ban nhân dân Xã hội chủ nghĩa Tổ chức thương mại giới LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năm 2007, Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) mở cửa ngành bán lẻ theo lộ trình cam kết Theo lộ trình, từ ngày 1/1/2009, Việt Nam thức mở cửa thị trường bán lẻ cho cơng ty nước ngồi; từ ngày 11/01/2010 đến ngày 11/01/2015, cho phép thành lập liên doanh để cung cấp dịch vụ liên quan đến sản xuất, đó, nhà đầu tư nước sở hữu đến 50% vốn điều lệ liên doanh; sau ngày 11/01/2015, cho phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước Với lộ trình cam kết mở cửa thị trường bán lẻ này, thời gian ngắn, nhiều tập đoàn bán lẻ hàng đầu nước ngồi có ưu tài chính, trình độ quản trị doanh nghiệp, chủng loại hàng hoá đa dạng, giá hợp, phương thức toán đại, thuận tiện, cách thức phục vụ chuyên nghiệp Metro, Parkson,v.v bước thâm nhập có “chỗ đứng” vững lòng người tiêu dùng Việt Nam Những doanh nghiệp phân phối bán lẻ nước tạo áp lực cạnh tranh lớn doanh nghiệp phân phối bán lẻ nước, với phương thức hoạt động phân phối bán lẻ chủ yếu truyền thống So với doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp phân phối bán lẻ nước có hạn chế sau: Một là, lực tài yếu, vốn hạn chế dẫn đến phương thức giao dịch chủ yếu “mua đứt, bán đoạn” hàng hóa, khả trì chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp nguồn cung hàng hóa thấp; hình thức phân phối bán lẻ dạng siêu thị, cửa hàng,v.v có quy mơ nhỏ diện tích chủng loại hàng hóa; lao động ít, thương hiệu chưa quan tâm đầu tư Hai là, trình độ quản trị chưa chuyên nghiệp; trình độ người lao động hạn chế, cơng cụ hỗ trợ để tiếp cận thông tin, thị trường nguồn cung hàng hóa thiếu, thị trường nguồn cung hàng hóa,v.v ; thiếu chuyên gia cao cấp khâu từ quản lý, điều hành, tổ chức, hậu cần kho vận, công nghệ thông tin giải vấn đề pháp lý Ba là, thiếu mặt kinh doanh, chưa có quy hoạch địa điểm kinh doanh bán lẻ theo tiêu chuẩn quốc tế; nhiều cửa hàng nhỏ mặt phố Bốn là, hệ thống hậu cần kho, bãi, liên kết tổ chức nguồn cung cấp hàng hoá thiếu chuyên nghiệp Vai trò kết nối nhà sản xuất với thị trường khâu phân phối bán lẻ chưa quan tâm, trọng Nhiều doanh nghiệp có sản phẩm hàng hố xuất nước ngồi, có mặt siêu thị, trung tâm thương mại, lại khó khăn để xuất siêu thị, trung tâm thương mại doanh nghiệp phân phối bán lẻ Việt Nam Ngoài ra, hoạt động phân phối bán lẻ gặp khó khăn, như: khung pháp lý hỗ trợ doanh nghiệp phân phối bán lẻ thiếu chồng chéo; văn pháp luật thường xuyên điều chỉnh, bổ sung, thay đổi; thủ tục hành phức tạp; hiệu lực thi hành văn pháp luật thấp, khó bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quyền sản phẩm; sở hạ tầng thương mại yếu lạc hậu nên việc xây dựng sở bán hàng lớn trung bình gặp khó khăn, khu vực nơng thơn Những tồn yếu hoạt động phân phối bán lẻ Việt Nam chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa sang kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Để tận dụng hội, vượt qua thách thức tồn cầu hóa, doanh nghiệp phân phối bán lẻ Việt Nam nói chung Big C Việt Trì nói riêng phải nâng cao lực cạnh tranh Xuất phát từ vấn đề nêu trên, chọn đề tài nghiên cứu “Nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ bán lẻ Big C Việt Trì” làm Luận văn thạc sỹ mình, nhằm góp phần nhỏ bé xây dựng Big C Việt Trì ngày phát triển Tổng quan nghiên cứu liên quan Nghiên cứu phân phối bán lẻ đề cập nhiều từ nghiên cứu cơng trình nghiên cứu khoa học, luận án tiến sĩ, cụ thể số cơng trình tiêu biểu liên quan đến đề tài luận án sau Đề tài nghiên cứu khoa học cấp “Các loại hình kinh doanh văn minh đại, định hướng quản lý nhà nước siêu thị Việt Nam” Vụ Chính sách thị trường nước, Bộ Thương mại chủ trì thực năm 2010, tập trung nghiên cứu sâu loại hình kinh doanh bán lẻ văn minh, đại đưa số định hướng để quản lý nhà nước loại hình Đề tài nghiên cứu khoa học cấp “Phát triển hệ thống phân phối hàng hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Viện Nghiên cứu thương mại chủ trì thực năm 2010, PGS.TS Lê Trịnh Minh Châu làm chủ nhiệm, hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn phát triển hệ thống phân phối hàng hóa cúa Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Đề tài nghiên cứu khoa học cấp “Thực trạng giải pháp phát triển hệ thống siêu thị nước ta nay”, Viện Nghiên cứu thương mại chủ trì thực năm 2011, TS Nguyễn Thị Nhiễu làm chủ nhiệm, nghiên cứu sâu hệ thống siêu thị đề giải pháp phát triển cho loại hình kinh doanh Đề tài nghiên cứu khoa học cấp “Giải pháp phát triển cửa hàng tiện lợi vận dụng theo chuỗi Việt Nam đến năm 2010” Trường Cán thương mại trung ương thực năm 2005, tập trung nghiên cứu, phân loại cửa hàng tiện lợi vận dụng theo chuỗi Việt Nam Đề tài nghiên cứu khoa học cấp “Đánh giá thực trạng định hướng tổ chức kênh phân phối số mặt hàng chủ yếu nước ta”, Viện Nghiên cứu thương mại chủ trì thực năm 2011, PGS.TS Đinh Văn Thành làm chủ nhiệm, tập trung nghiên cứu kênh phân phối số mặt hàng chủ yếu (rau quả, thịt, hàng may mặc, sắt thép, phân bón, xi măng,v.v…) Đề tài nghiên cứu khoa học cấp “Nghiên cứu dịch vụ bán buôn, bán lẻ số nước khả vận dụng vào Việt Nam”, Viện Nghiên cứu thương mại thực năm 2011, nghiên cứu, tổng hợp số kinh nghiệm phát triển dịch vụ bán buôn, bán lẻ số quốc gia giới đề xuất giải pháp để vận dụng vào phát triển Việt Nam Luận án tiến sĩ kinh tế năm 2011 "Tổ chức hoạt động marketing bán lẻ hàng tiêu dùng công ty thương mại thị trường đô thị lớn nước ta" tác giả Trần Thị Diễm Hương-Trường Đại học Thương mại; nghiên cứu sâu thực trạng tổ chức hoạt động marketing bán lẻ hàng tiêu dùng công ty thương mại thị trường đô thị lớn nước ta đề xuất số giải pháp tổ chức hoạt động marketing bán lẻ hàng tiêu dùng đô thị lớn Việt Nam Luận án tiến sĩ kinh tế năm 2012 “Giải pháp phát triển loại hình tổ chức bán lẻ văn minh, đại Việt Nam” tác giả Phạm Hữu Thìn thực 69 Tăng cường công tác đào tạo, giám sát, kiểm tra Tăng cường đội ngũ chuyên viên đào tạo, đội ngũ thường xuyên kiểm tra huấn luyện nhân viên siêu thị đảm bảo siêu thị thực thống với chuẩn chung mà hệ thống đặt Tái cấu toàn hệ thống tổ chức Để tồn kinh tế suy thối cần tái cấu, tinh gọn máy nhân sự, cắt giảm vị trí không phù hợp với mục tiêu tiết kiệm Cần cấu lại máy quản lí để rút ngắn qui trình định 3.2.2 Giải pháp nâng cao lực tài Tiếpkjggghg 3.2.3 Giải pháp phát triển thị trường Mở rộng hoạt động quảng bá thương hiệu Tiếp tục việc quảng bá truyền hình, tiếp cận quảng cáo đài phát lựa chọn tốt đa số phụ nữ nội trợ thường nghe đài Đồng thời làm nhà tài trợ đồng hành chương trình đặc thù liên quan đến ngành bán lẻ Siêu thị may mắn, Hãy chọn giá đúng, Siêu đầu bếp Việt Nam Tập trung vào phát triển bền vững Bên cạnh mục tiêu “Vì hài lòng khách hàng” Big C cần khơng ngừng triển khai hoạt động phát triển bền vững thơng qua dự án cộng dồng bảo vệ môi trường Để thể trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, Big C thực tốt hoạt động hỗ trợ đồng bào bị bão lụt, hiến máu nhân đạo, tặng quà cho thương binh liệt sĩ nhân ngày 27-7, thực phân loại rác thải, hưởng ứng tuần thu gom rác thải nguy hại hộ gia đình Trong tương lai nên hướng tới tiết kiệm lượng, nhiên liệu hạn chế lượng rác thải tiết kiệm điện cách sử dụng hệ thống lượng mặt trời Chi phí cho hệ thống không nhỏ mang lại hiệu lâu dài, nên áp dụng cho siêu thị khai trương Mỗi ngày có lượng rác hữu từ thực phẩm tươi sống, rau củ tồn đọng dùng làm thức ăn gia súc, nên có kế hoạch liên hệ đến cơng ty hộ chăn ni để tìm nguồn tiêu thụ Tạo khác biệt hoá sản phẩm dịch vụ 70 Tạo thêm giá trị gia tăng cho người tiêu dùng mua sắm siêu thị tuyến xe buýt miễn phí, kết hợp với nhà cung cấp mang đến gói khuyến mua sản phẩm trang điểm tặng phiếu tư vấn, chăm sóc da; mua dầu gội tặng phiếu làm tóc,v.v Tăng cường hoạt náo pha lóc, cho ăn thử quầy, Bày bán theo mơ hình chợ theo gam hàng hội chợ gia cầm, hội chợ trái Mêkong, hội chợ hàng gia dụng,v.v Với phát triển thương mại điện tử tương lai dẫn đến việc phát triển trang web Big C thành website mua hàng trực tuyến Mở thêm hướng lĩnh vực xuất Do có sẵn nguồn cung ứng đảm bảo chất lượng ổn định thị trường tiêu thụ nước hệ thống cửa hàng tập đồn Casino Pháp, Brazil, Thái Lan,v.v xem xét đến việc xuất đặc sản Việt Nam, đồ gia dụng, nội thất,v.v đến tay người tiêu dùng ngoại với mức giá tốt 3.2.4 Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ trước bán, bán sau bán hàng Bảo đảm trì chất lượng hàng hóa tươi ngon Khi niềm tin người tiêu dùng ngày sụt giảm chất lượng hàng hóa yếu tố khách hàng quan tâm lớn yếu tố giá Chất lượng cam kết doanh nghiệp đến người tiêu dùng Đối với doanh nghiệp, chất lượng gắn liền với uy tín thương hiệu, yếu tố cạnh tranh với đối thủ tệ nạn hàng gian hàng giả Bảo đảm trì chất lượng hàng hóa tươi ngon cách nâng cao công tác kiểm tra chất lượng đầu vào, sản phẩm tươi sống, rau củ nên mua hàng tận gốc, trực tiếp từ vùng nguyên liệu; trọng dịch vụ hậu cần, kho bãi, hệ thống kho chứa tồn trữ hàng hóa; thường xuyên kiểm tra nhiệt độ khu vực trưng bày hàng đông lạnh tươi sống Tăng tốc nguồn cung ứng đặn Cam kết với khách hàng không trưng bày bán hàng chất lượng đồng thời yêu cầu cam kết giao hàng đảm bảo chất lượng từ nhà cung ứng Cũng cố sách giá rẻ rõ nét 71 Đồng phong cách biển hiệu bật động, sản phẩm khuyến mải để vị trí khách hàng dễ tìm thấy Phát triển thêm nhiều ý tưởng sách giảm giảm giá sản phẩm cụ thể vào định ngày, thực thường xuyên theo định kì chương trình „„giá cực sốc„„, chương trình khuyến giảm giá cuối ngày, sản phẩm giá 5.000 Nhãn hàng riêng WOW ln có giá cạnh tranh Thương lượng mua hàng nhà cung cấp với số lượng lớn để mua giá rẻ Có kế hoạch dò giá thị trường thường xuyên để có giá tốt Nâng cao dịch vụ khách hàng Đào tạo đội ngũ nhân viên thu ngân, tiếp tân tác phong vui vẻ, nhiệt tình tiếp xúc với khách hàng cơng việc hàng ngày Luôn lắng nghe giải đáp ý kiến đóng góp khách hàng Cam kết đổi bồi thường hàng hóa có vấn đề.Đẩy mạnh dịch vụ bán hàng qua điện thoại Thực dịch vụ „„Mua hàng trả góp„„ nhằm tạo điều kiện cho khách hàng thực dự định mua sắm với thủ tục nhanh gọn, đơn giản Mở rộng cấu danh mục hàng hóa Dựa vào hỗ trợ phận Nghiên cứu thị trường để theo sát xu hướng thị trường mong đợi khách hàng Tạo sản phẩm theo mùa, theo vùng miền Làm việc với nhà ni trồng tìm kiếm giống Đa dạng hóa chủng loại hàng hóa: chun nghiệp hố sưu tập dệt may nhãn hàng riêng, định lựa chọn chiến lược theo nhóm hàng, phát triển thêm mơ hình sản phẩm Mở rộng danh mục nhà cung cấp Tìm kiếm thêm nhà cung cấp tiềm để tránh tình trạng nhà cung cấp độc quyền Tham khảo thông tin nhà cung cấp qua nguồn internet, báo đài, tham dự hội chợ, triễn lãm, thực tế thị trường, chợ đầu mối 3.2.5 Xây dựng văn hóa doanh nghiệp 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Để doanh nghiệp phân phối bán lẻ Việt Nam nói chung BigC Việt Trì nói riêng cải thiện lực cạnh tranh phát triển hướng, thời gian tới Chính phủ cần quan tâm số vấn đề cụ thể sau: 72 Một là, yêu cầu cấp bách đặt vấn đề tiêu chuẩn hóa kiểm tra chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm Chính phủ cần xây dựng hệ thống quản lý chất lượng hàng hoá thị trường với chuẩn mực thống nước Công tác phải quan chuyên trách đảm nhiệm, tránh chồng chéo gây khó khăn cho lưu thơng Đồng thời, Chính phủ nên có quy định thống hệ thống mã vạch cho sản phẩm Hai là, Chính phủ cần xây dựng hệ thống thơng tin nhanh chóng có hiệu cho doanh nghiệp thương nhân tạo điều kiện dễ dàng để họ tiếp cận mạng Internet, mạng Vietnet, Vitranet,v.v Ba là, Chính phủ cần sớm nghiên cứu để xây dựng qui định, nguyên tắc đánh giá nhu cầu thực tế xem xét đề nghị mở từ điểm bán lẻ thứ hai trở nhà đầu tư nước theo cam kết WTO để vừa bảo đảm công nhà đầu tư tham gia thị trường vừa hạn chế áp lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nước khu vực địa lý định, đồng thời bảo đảm lợi ích chung xã hội Bốn là, Chính phủ cần có sách hỗ trợ đào tạo nhà bán lẻ truyền thống đô thị thuộc diện chuyển đổi sang đầu tư vận doanh sở bán lẻ đại (siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng tiện lợi…) theo quy hoạch dự án chuyển đổi chợ nội thị thành siêu thị, trung tâm thương mại để họ nâng cao kỹ vận doanh sở bán lẻ đại Các thương nhân cần hưởng sách hỗ trợ thơng tin thị trường từ phía Nhà nước để họ nâng cao hiệu vận doanh sở bán lẻ mới, đại sở bán lẻ truyền thống Cần có chương trình hỗ trợ đổi đội ngũ giáo viên giáo trình số trường đại học kinh tế, trường cao đẳng, dạy nghề bắt kịp với xu hướng khu vực giới lĩnh vực phân phối để đáp ứng nhu cầu đổi chất lượng nguồn nhân lực lâu dài Năm là, Chính phủ cần có sách ưu đãi tín dụng thành lập Quỹ Phát triển thị trường nội địa với tham gia nhiều nguồn vốn để hỗ trợ doanh nghiệp phân phối bán lẻ Đối với doanh nghiệp phân phối bán lẻ thành lập có quy mơ nhỏ siêu nhỏ có dự án đầu tư vào xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng thương mại thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn cần 73 có hỗ trợ tín dụng Nhà nước Các nhà bán lẻ truyền thống đô thị lớn mà thuộc diện phải chuyển đổi loại hình kinh doanh bán lẻ thơng qua góp vốn xây dựng tham gia vận doanh sở bán lẻ đại cần Nhà nước hỗ trợ tiếp cận tín dụng 3.3.2 Kiến nghị với quyền Thành phố Việt Trì Hiện nay, dịch vụ bán lẻ đại vừa đảm bảo văn minh thương mại, vừa củng cố nâng cao hiệu chất lượng hoạt động thương mại, tăng kích cầu tiêu dùng xã hội phục vụ nhu cầu mua sắm nhân dân khách tham quan, du lịch ngồi nước, thúc đẩy nhịp độ lưu thơng hàng hóa Trước mắt, quyền thành phố Việt Trì cần tập trung tháo gỡ vấn đề sau: Một là, cần dành quỹ đất xây dựng bố trí sở bán lẻ theo định hướng quy hoạch cho phù hợp với yêu cầu phát triển giai đoạn; cho phép doanh nghiệp phân phối bán lẻ thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất chấp vay vốn ngân hàng để mở rộng đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh Hai là, có sách hỗ trợ ưu đãi đầu tư doanh nghiệp đầu tư xây dựng sở bán lẻ đại thị trường sơi động, sức mua hạn chế, lợi nhuận thấp khả thu hồi vốn chậm với mục đích tạo điều kiện cho dân cư địa bàn sớm tiếp cận với loại hình kinh doanh đại Ba là, có sách miễn giảm tiền th đất, thuế thu nhập cho doanh nghiệp phân phối bán lẻ số năm đầu có lãi; bảo đảm mức thu loại phí tiền thuế sử dụng đất xây dựng sở bán lẻ thuê diện tích kinh doanh phù hợp với mặt giá thị trường nước Bốn là, đẩy mạnh cải cách hành nhằm hỗ trợ mặt pháp lý cho doanh nghiệp phân phối bán lẻ hoạt động thuận lợi, nâng cao khả cạnh tranh chẳng hạn rút ngắn thời gian làm thủ tục đăng ký kinh doanh, thủ tục đăng ký quyền sử dụng đất, thủ tục thuế,v.v Năm là, cho phép thí điểm chuyển đổi số mơ hình chợ, giao cho doanh nghiệp đầu tư xây dựng thành trung tâm thương mại dịch vụ đa chức 3.3.3 Kiến nghị với Big C Việt Nam 74 Trong bối cảnh kinh tế khó khăn nay, vấn đề sống vấn đề cấp thiết doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp bán lẻ nói riêng Muốn tồn phát triển siêu thị Big C cần tạo cho chiến lược phát triển lâu dài, hoàn thiện cấu tổ chức quản lí, xác định lực lõi để tập trung phát triển khắc phục mặt hạn chế tồn tại, tập trung vào xây dựng uy tín thương hiệu dịch vụ-đó tài sản vơ hình mà ghi sâu vào tâm trí khách hàng khó định giá cụ thể Kiến nghị nhà nước, cần xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh, hồn thiện sách, luật pháp mở cửa thị trường, dịch vụ phân phối, xây dựng chiến lược tổng thể phát triển hệ thống bán lẻ, cần có minh bạch sách điều quan trọng sách phải ổn định Theo bà Đinh Thị Mỹ Loan, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội nhà bán lẻ Việt Nam, phủ cần đẩy nhanh lộ trình giảm thuế thu nhập doanh nghiệp xuống mức 20% Kiểm sốt chặt chẽ việc tăng chi phí đầu vào, đặc biệt giá điện, nước, than, xăng dầu, chi phí xuất nhập cảng cách để hỗ trợ doanh nghiệp tồn bối cảnh 75 KẾT LUẬN Việc thực cam kết WTO mang lại nhiều hội thách thức cho doanh nghiệp phân phối bán lẻ Việt Nam nói chung Big C Việt Trì nói riêng Trước hết, hội phát triển áp lực cạnh tranh mạnh mẽ từ tập đoàn phân phối nước Tuy nhiên, để biến hội thành thực, Big C Việt Trì phải vượt qua nhiều thách thức cam go Đối mặt với tập đoàn phân phối hùng mạnh giới với nhiều ưu vốn, công nghệ, danh tiếng, kinh nghiệm,v.v doanh nghiệp phân phối bán lẻ nước địa bàn chưa đứng trước nhiều nguy thách thức đến Việc phân tích tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp phân phối bán lẻ địa bàn Thành phố Việt Trì cho thấy lực cạnh tranh Big C Việt Trì hạn chế so với tập đoàn phân phối nước hoạt động Việt Trì Vì vậy, nâng cao lực cạnh tranh Big C Việt Trì nhu cầu cấp thiết giai đoạn để Big C Việt Trì đứng vững cạnh tranh không cân sức tới Với mục tiêu đưa số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ bán lẻ Big C Việt Trì thời kỳ hậu WTO, luận văn này, tác giả tập trung giải số nội dung sau: Tổng hợp làm rõ số vấn đề lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp phân phối bán lẻ, tiêu đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp phân phối bán lẻ, nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp phân phối bán lẻ Một số kinh nghiệm doanh nghiệp phân phối bán lẻ nước số doanh nghiệp phân phối bán lẻ nước có thương hiệu hoạt động kinh doanh thành cơng thời gian qua Từ đó, rút học kinh nghiệm cho Big C Việt Trì Trên sở tham chiếu vấn đề lý luận với phân tích thực trạng lực cạnh tranh Big C Việt Trì năm gần Tác giả đưa số giải pháp có tính khả thi để nâng cao lực cạnh tranh Big C Việt Trì thời gian tới Trong q trình nghiên cứu hồn thành luận văn, tác giả tiếp thu kiến thức tham khảo số tài liệu nhà khoa học, thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp Do điều kiện thời gian nghiên cứu nhiều hạn chế nên luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp người quan tâm./ 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Dương Ngọc Dũng (2012), “Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Michael E Porter”, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Liên Diệp, Ths Phạm Văn Nam (2010), Chiến lược sách kinh doanh, NXB Lao động- Xã hội UBND Tỉnh Phú Thọ (2015), Quy hoạch phát triển ngành thương mại Phú Thọ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; UBND Thành phố Việt Trì (2015), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Việt Trì giai đoạn 2010 -2015, tầm nhìn năm 2020; Tiếng Anh Michael E Porter (2009), Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa học kĩ thuật Michael E Porter (2011), Lợi cạnh tranh, NXB Trẻ Philip Graves (2011), Người Tiêu Dùng Học - Sự Thật Về Người Tiêu Dùng Và Tâm Lý Mua Sắm - Sự Ngộ Nhận Về Nghiên Cứu Thị Trường, NXB Trẻ Nguyen D Thọ (2009), “Place Development: Attributes and Business Customer Satisfaction in Tien Giang Province, Vietnam”, Journal of Macromarketing, 29(4), pp 384-391 Victor, Gauto (2012), “Urban Competitiveness Twin Cities Metropolitan Area”, CURA REPORTERS, pp 3-8 Website http://phutho.gov.vn/thongtincanbiet/ and the PHỤC LỤC PHỤ LỤC 01 PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC (Năng lực cạnh tranh dịch vụ bán lẻ- Big C Việt Trì) Để có thơng tin xác vấn đề liên quan đến “năng lực cạnh tranh dịch vụ bán lẻ Big C Việt Trì”, từ đề giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ lẻ Big C Việt Trì Đề nghị Ơng (Bà) cho biết ý kiến việc điền đầy đủ, xác câu hỏi Mọi thông tin ông/ bà cung cấp cho phục vụ cho mục đích khoa học hồn tồn giữ kín Họ tên người trả lời: Chức vụ: Tuổi: Giới tính: Nam  Nữ Trình độ chun mơn: Câu 1: Xin ông (bà) cho biết ý kiến tầm quan trọng yếu tố sau đến lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh theo mơ hình siêu thị bán lẻ Việt Nam theo quy ước: 1) Hồn tồn khơng quan trọng; 2) Ít quan trọng; 3) Quan trọng mức trung bình; 4) Khá quan trọng; 5) Rất quan trọng Số TT Lựa chọn Yếu tố ảnh hưởng Lợi từ nguồn nhân lực: Đội ngũ nhân viên đào tạo tốt, nhiệt tình,… Năng lực quản lý, điều hành Năng lực tài Năng lực cạnh tranh giá Năng lực cạnh tranh sản phẩm Hoạt động maketing Chất lượng sản phẩm, dịch vụ Dịch vụ chăm sóc khách hàng: hậu giải Năng lực nghiên cứu phát triển 10 Văn hóa doanh nghiệp 11 Vị doanh nghiệp, thương hiệu Câu 2: Xin ông (bà) cho biết đánh giá mức độ mạnh yếu yếu tố doanh nghiệp việc kinh doanh siêu thị bán lẻ theo quy ước: 1) Rất yếu; 2) Yếu; 3) Trung bình; 4) Mạnh; 5) Rất mạnh Số TT Yếu tố ảnh hưởng Lợi từ nguồn nhân lực: Đội ngũ nhân viên đào tạo tốt, nhiệt tình,… Năng lực quản lý, điều hành Năng lực tài Năng lực cạnh tranh giá Năng lực cạnh tranh sản phẩm Hoạt động maketing Chất lượng sản phẩm, dịch vụ Dịch vụ chăm sóc khách hàng: hậu giải khiếu nại Năng lực nghiên cứu phát triển 10 Văn hóa doanh nghiệp 11 Vị doanh nghiệp, thương hiệu BIG C COOPMART METRO Câu 3: Các ý kiến khác q ơng (bà) có: Câu 4: Xin ơng/bà vui lòng cho biết số thơng tin cá nhân sau:  Giới tính: Nam Tuổi: Dưới 30  Nữ  Từ 31-45  Từ 46-60  Nghề nghiệp/chức vụ: Lãnh đạo/quản lý  Chuyên viên  Khác  Đại học Khác  Trình độ đào tạo (cao nhất): Trên đại học   Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà! PHỤ LỤC 02 PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC (Năng lực cạnh tranh dịch vụ bán lẻ- Big C Việt Trì) I Nội dung điều tra: Anh/chị thường siêu thị lần tháng:  10 lần Mục đích siêu thị anh/chị là: Mua đồ dùng cần thiết hàng ngày  Giải trí  Mua số hàng hóa giá rẻ thị trường  Tham khảo giá (không mua)  Mua số đồ đắt tiền chăn ga, đồ điện tử  Mặt hàng anh/chị hay mua siêu thị: theo tỷ lệ giảm dần Đồ gia dụng  Hàng thực phẩm tươi sống  Rượu bia bánh kẹo  Hàng may mặc, giày dép  Đồ cho trẻ em  Hàng điện tử  Anh/chị xếp thứ tự từ quan trọng đến quan trọng yếu tố sau lựa chọn hàng hóa siêu thị: Chất lượng hàng hóa  Nguồn gốc hàng hóa rõ ràng  Vệ sinh an tồn  Độ tươi sống hàng hóa  Chính sách trả đổi lại hàng hóa  Theo anh/chị, mặt hàng siêu thị: Hàng hóa đa dạng, phong phú dễ tìm  Hàng hóa trình bày bắt mắt ấn tượng  Hàng hóa đa dạng, trưng bày lộn xộn  Hàng hóa đơn điệu  Hàng hóa khơng đa dạng, chủng loại không phong phú xuất xứ không rõ ràng  Theo anh/chị, sản phẩm bán chạy hay nhiều người quan tâm siêu thị là: Thực phẩm  Đồ gia dụng  Hàng tiêu dùng  Rượu bia, bánh kẹo  Anh/chị đánh giá siêu thị? Rất đắt  Hơi đắt  Bình thường  Giá rẻ  Anh/chị xếp thứ tự từ quan trọng đến quan trọng tiêu chí sau lựa chọn siêu thị: Các tiêu chí sau: Sự đa dạng hàng hóa; Giá siêu thị; Qui mô siêu thị; Thái độ phục vụ nhân viên; Tên tuổi siêu thị; Vị trí (gần nhà, quan, trường học,…); Chương trình xúc tiến thương mại siêu thị; Độ thuận tiện chỗ đỗ xe; Sự tiện lợi việc chọn mua hàng Nguồn thơng tin sau có tác động đến định lựa chọn siêu thị anh/chị : Giới thiệu người thân, bạn bè, đồng nghiệp  Bản thân tự định  Do quảng cáo, khuếch trương siêu thị  10 Anh/chị đánh thái độ nhân viên siêu thị : Thái độ tận tình, chu đáo  Thái độ bình thường  Thái độ khơng nhiệt tình  11 Điểm khiến anh/chị khơng hài lòng siêu thị : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 12 Anh/chị có dự định siêu thị nhiều tương lai khơng ? Có  Khơng  13 Theo anh/chị thời gian tới Siêu thị Big C Việt Trì cần tập trung đầu tư vào yếu tố ? Đa dạng sản phẩm  Nâng cao chất lượng  Thái độ phục vụ khách hàng  Giảm giá  Các chương trình khuyến  Quảng cáo, mở rộng quy mô siêu thị  II Thông tin cá nhân (Điều tra chung) 16 Độ tuổi : 45 tuổi  17 Phần trăm thu nhập hàng tháng hộ gia đình dành cho mua sắm siêu thị : 15%  18 Nghề nghiệp : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 19 Giới tính : Nam  Nữ  20 Nơi cư trú : Tại thành phố Việt Trì  Khác  Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà!

Ngày đăng: 13/01/2020, 18:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dương Ngọc Dũng (2012), “Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Michael E. Porter”, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết MichaelE. Porter”
Tác giả: Dương Ngọc Dũng
Nhà XB: NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2012
2. Nguyễn Thị Liên Diệp, Ths Phạm Văn Nam (2010), Chiến lược và chính sách kinh doanh, NXB Lao động- Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược và chínhsách kinh doanh
Tác giả: Nguyễn Thị Liên Diệp, Ths Phạm Văn Nam
Nhà XB: NXB Lao động- Xã hội
Năm: 2010
8. Nguyen D. Thọ (2009), “Place Development: Attributes and Business Customer Satisfaction in Tien Giang Province, Vietnam”, Journal of Macromarketing, 29(4), pp. 384-391 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Place Development: Attributes and BusinessCustomer Satisfaction in Tien Giang Province, Vietnam
Tác giả: Nguyen D. Thọ
Năm: 2009
9. Victor, Gauto (2012), “Urban Competitiveness and the Twin Cities Metropolitan Area”, CURA REPORTERS, pp. 3-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Urban Competitiveness and theTwin Cities Metropolitan Area”, "CURA REPORTERS
Tác giả: Victor, Gauto
Năm: 2012
3. UBND Tỉnh Phú Thọ (2015), Quy hoạch phát triển ngành thương mại Phú Thọ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Khác
4. UBND Thành phố Việt Trì (2015), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Việt Trì giai đoạn 2010 -2015, tầm nhìn năm 2020;Tiếng Anh Khác
5. Michael E. Porter (2009), Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa học và kĩ thuật Khác
6. Michael E. Porter (2011), Lợi thế cạnh tranh, NXB Trẻ Khác
7. Philip Graves (2011), Người Tiêu Dùng Học - Sự Thật Về Người Tiêu Dùng Và Tâm Lý Mua Sắm - Sự Ngộ Nhận Về Nghiên Cứu Thị Trường, NXB Trẻ Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w