1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận: Thực trạng lao động phi chính thức ở thành phố Hồ Chí Minh

20 118 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 645 KB

Nội dung

Đề tài nghiên cứu lý luận về thị trường lao động phi chính thức tại TP.Hồ Chí Minh; thực trạng về thị trường lao động phi chính thức tại TP. Hồ Chí Minh; giải pháp cho thị trường lao động TP.Hồ Chí Minh. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trang 1

Th c tr ng lao đ ng phi chính th c   tphcm ự ạ ộ ứ ở

PH N M  Đ U Ầ Ở Ầ

1.Lý do ch n đ  tài:ọ ề

Trong n n kinh t  th  trề ế ị ường hi n nay,xu hệ ướng phát tri n. xã h i và toàn c u ể ộ ầ hoá xã h i thì nhu c u kinh doanh, nhu c u c a con ngộ ầ ầ ủ ười ngày càng tăng, kéo theo đó 

là nhu c u vi c làm cũng tăng nhanh, các đ i tầ ệ ố ượng đang lao đ ng thì nhi u, đa s  đã ộ ề ố

và đang làm nh ng công vi c  n đ nh nh  kinh doanh,d ch v ,….tuy nhiên theo đó 1 sữ ệ ổ ị ư ị ụ ố 

v n đ  phát sinh v  th i gian làm vi c,nhu c u vi c làm,áp l c công vi c….khi n choấ ề ề ờ ệ ầ ệ ự ệ ế  

1 s  lao đ ng ph i làm nh ng công vi c phi chính th c.ố ộ ả ữ ệ ứ

Vì v y,xu hậ ướng làm vi c phi chính th c b t đ u phát tri n và đánh vào đ i tệ ứ ắ ầ ể ố ượng  sinh viên khá m nh và phù h p v i th i gian c a h th c t , vi c làm phi chính th c ạ ợ ớ ờ ủ ọ ự ế ệ ứ

có 1 vai trò r t quan tr ng trong n n kinh t  Vi t Nam và đóng góp 20% GDP cho thu ấ ọ ề ế ệ

nh p qu c dân, các công vi c ch  y u là kinh doanh nghi p v  chi m kho ng ậ ố ệ ủ ế ệ ụ ế ả

20%,s n   xu t kinh doanh ph c v  t t có th   n đ nh và không  n đ nh, gi i quy t ả ấ ụ ụ ế ể ổ ị ổ ị ả ế

vi c làm cho ngệ ười lao đ ng  là gi i pháp quan tr ng đ  gi i quy t v n đ  an sinh xã ộ ả ọ ể ả ế ấ ề

h i cho thành ph ộ ố

Đ i v i nh ng ngố ớ ữ ười nghèo, b ng c p ho c không có b ng c p, trình đ  ngh  nghi p ằ ấ ặ ằ ấ ộ ề ệ

th p thì nh ng công vi c phi chính th c là m t s  b t đ u phù h p, là c  h i thi t ấ ữ ệ ứ ộ ự ắ ầ ợ ơ ộ ế

th c đ  nâng cao tay ngh , t o thêm thu nh p….ự ể ề ạ ậ

Nh ng công vi c phi chính th c rât c n thi t vì n u không có l c lữ ệ ứ ầ ế ế ự ượng lao đ ng này ộ thì ho t đ ng kinh t  ch c ch n s  kém phát tri n,xã h i luôn phát tri n thì s  ngạ ộ ế ắ ắ ẽ ể ộ ể ố ười  lao đ ng th t nghi p cũng tăng cao sau nh ng l n suy thoái kinh t ,công vi c phi chínhộ ấ ệ ữ ầ ế ệ  

th c giúp cho nh ng ngứ ữ ười th t nghi p có vi c làm, t  sinh s ng trong 1 kho ng th i ấ ệ ệ ự ố ả ờ gian trước khi tìm 1 công vi c m i.do đó lao đ ng phi chính th c đã góp ph n gi i ệ ớ ộ ứ ầ ả quy t s  lao đ ng th a trong n n kinh t ,t c đ  tăng trế ố ộ ừ ề ế ố ộ ưởng kinh t  càng nhanh thì ế nhu c u v  lao đ ng phi chính th c là nhu c u t t y u và vô cùng c n thi t cho đ t ầ ề ộ ứ ầ ấ ế ầ ế ấ

nước đang phát tri n nh  nể ư ước ta,tuy nhiên người lao đ ng làm vi c phi chính th c l iộ ệ ứ ạ   không đượ ự ảc s  b o v  c a xã h i,pháp lu t,lu t lao đ ng, không ký h p đ ng lao ệ ủ ộ ậ ậ ộ ợ ồ

đ ng…ộ

2. M C TIÊU NGHIÊN C U Đ  TÀI:Ụ Ứ Ề

Do xu hướng phát tri n m nh c a các công ty, doanh nghi p t  nhân nên nh ng công ể ạ ủ ệ ư ữ

vi c phi chính th c cũng phát tri n m nh m , trong đó nh ng công vi c phi chính th cệ ứ ể ạ ẽ ữ ệ ứ   này cũng có nh ng thu n l i và khó khăn cho n n kinh t  và cho đ i tữ ậ ợ ề ế ố ượng th c hi n ự ệ

nh ng công vi c này.ữ ệ

Công vi c phi chính th c là nh ng công vi c đòi h i không c n kinh nghi m,không ệ ứ ữ ệ ỏ ầ ệ

b ng c p, th i gian ng n, ngằ ấ ờ ắ ười lao đ ng có th  l a ch n th i gian phù h p( t  2­ộ ể ự ọ ờ ợ ừ 4h/ngày,1 tu n ho c 2 tu n ho c vài ngày) nh ng công vi c này không b o đ m v  ầ ặ ầ ặ ữ ệ ả ả ề

h p đ ng lao đ ng,lợ ồ ộ ương và quy n đu i ho c nh n ngề ổ ặ ậ ười lao đ ng đ u do ch  công ộ ề ủ

vi c quy t đ nh, lệ ế ị ương theo ngày ho c khi k t thúc công vi c.ặ ế ệ

Nh ng công vi c này giúp cho sinh viên và đ i tữ ệ ố ượng lao đ ng trong lĩnh v c này có ộ ự thêm thu nh p và không b  phí th i gian r nh, th  nh ng đi u quan tr ng là nh ng ậ ỏ ờ ả ế ư ề ọ ữ công vi c này s  làm r i lo n th  trệ ẽ ố ạ ị ường lao đ ng c a xã h i…ộ ủ ộ

Trang 2

Vì v y vi c tìm hi u v  th  trậ ệ ể ề ị ường lao đ ng phi chính th c đ  phân tích nh ng đi m ộ ứ ể ữ ể

có l i và có h i đ n xã h i, th  trợ ạ ế ộ ị ường lao đ ng c a TPHCM nói riêng và c a Vi t ộ ủ ủ ệ Nam nói chung đ  tìm hể ướng gi i quy t và đ  ra nh ng quy đ nh nh m  n đ nh xã h iả ế ề ữ ị ằ ổ ị ộ  

và đem l i nh ng quy n l i c n thi t cho nh ng đ i tạ ữ ề ợ ầ ế ữ ố ượng lao đ ng trong lĩnh v c ộ ự này, có nh  v y thì th  trư ậ ị ường m i  n đ nh và s  không làm  nh hớ ổ ị ẽ ả ưởng đ n l c lế ự ương  lao đ ng sau này.ộ

3.Đ I TỐ ƯỢNG VÀ PH M VI NGHIÊN C U:Ạ Ứ

Đối tượng nghiên cứu: Những lao động làm việc trong các DN phi chính thức trong các DN chính thức nhưng công việc không được sự bảo vệ của xã hội, luật lao động; người làm việc trong hộ gia đình (giúp việc nhà) và LĐ ăn lương trong nhiều khu vực, kể cả khu vực Nhà nước, nhưng công việc không ổn định Dễ nhận ra nhất là những người làm việc tự do (buôn bán, khuân vác, dịch

vụ đơn giản) hay tự nguyện làm công cho người khác mà không hề được ký hợp đồng lao động

Ph m vi nghiên c u:khu v c Thành Ph  H  Chí Minhạ ứ ự ố ồ

4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U:Ứ Phương pháp th ng kê phân tích.ố

5.NGU N S  LI U:Ồ Ố Ệ D a trên k t qu  kh o sát c a các chuyên gia phân tích và th ngự ế ả ả ủ ố  

kê th  trị ường lao đ ng TP.HCM.ộ

6.K T C U:Ế Ấ

Chương I:Lý lu n v  th  trậ ề ị ường lao đ ng phi chính th c t i TP.H  Chí Minhộ ứ ạ ồ

Chương II:Th c tr ng v  th  trự ạ ề ị ường lao đ ng phi chính th c t i TP. H  Chí ộ ứ ạ ồ Minh

Chương III:Gi i pháp cho th  trả ị ường lao đ ng TP.H  Chí Minh.ộ ồ

1.1.M t s  khái ni m:ộ ố ệ

Các loại hình việc làm phi chính thức thực tế đã tồn tại từ ngay lúc đô thị được hình thành Việc hình thành các đô thị thời cận đại, bắt đầu vào cuối thế kỷ XIX ở Sài Gòn - Bến Nghé, đã đồng thời làm hình thành và tách biệt hai khu vực kinh tế chính thức và phi chính thức Sự thành lập những nhà máy, công sở, cơ

sở dịch vụ công như bệnh viện, trường học ở Sài Gòn thời Pháp thuộc tuy số lượng không nhiều nhưng cũng đủ để hình thành một tầng lớp xã hội “làm công

ăn lương” theo những quy định “hành chính” về giờ giấc và nhiều yếu tố khác

Có thể coi đây là tầng lớp “thị dân” - cư dân sống ở đô thị và làm những nghề nghiệp của đô thị, và do đó, có lối sống đô thị, có phần khác với những loại hình lao động khác ở thành phố Khu vực “kinh tế chính thức” này tập trung ở khu trung tâm - Q.1, Q.3 hiện nay Còn lại các khu vực khác của Sài Gòn, khu vực Chợ Lớn là khu buôn bán dịch vụ, xóm lao động, vùng Gia Định chủ yếu là vùng nông nghiệp, là khu vực kinh tế “phi chính thức” Đặc điểm này xuyên suốt sự phát triển của đô thị Sài Gòn

1.1.1.Lao đông:

Trang 3

Họ gồm những lao động làm việc trong các doanh nghiệp phi chính thức (quy mô sản xuất nhỏ hoặc không phù hợp với quy định pháp luật); trong các doanh nghiệp chính thức nhưng công việc không được sự bảo vệ của xã hội, luật lao động; người làm việc trong hộ gia đình và lao động ăn lương trong nhiều khu vực, kể cả khu vực Nhà nước, nhưng công việc không ổn định Dễ nhận ra nhất là những người làm việc tự do (buôn bán, khuân vác, dịch vụ đơn giản) hay

tự nguyện làm công cho người khác mà không được ký hợp đồng lao động Tình trạng này là một đặc trưng của đời sống đô thị

1.1.2.Nguồn lao động:

Sài Gòn còn trải qua một thời gian dài thời kỳ chiến tranh Khác với Hà Nội (trong chiến tranh những người làm trong thành phần kinh tế chính thức - làm nhà nước - đều tản cư, sơ tán về nông thôn, hòa bình mới trở về thành phố, trong khi đó người làm kinh tế phi chính thức hầu như không bị bắt buộc đi khỏi thành phố), Sài Gòn lại là nơi người dân nhiều vùng nông thôn từ miền Trung đến Nam bộ đổ về Hầu như không có nghề nghiệp, không có hoặc ít vốn, họ làm những công việc như buôn bán nhỏ, hàng rong, dịch vụ, lao động thủ công, chuyên chở bằng xe thô sơ Địa bàn làm việc của họ là “ngoài trời” gồm lòng lề đường, các công trường, chợ búa Sau giải phóng một bộ phận người dân trở

về quê quán, một bộ phận khác đi vùng kinh tế mới, khu vực việc làm phi chính thức thu hẹp Cấu trúc kinh tế của thành phố chỉ còn “một thành phần” nên nhiều thành phần kinh tế, nhiều loại hình việc làm “ngoài quốc doanh” trở thành “phi chính thức” Khi kinh tế lâm vào thời kỳ khó khăn “trước đổi mới” thì thành phố lại như một “chỗ trũng” có thể dung nạp những dòng người “chảy” về đây kiếm sống Khu vực kinh tế phi chính thức lại mở rộng thêm

TP.HCM đã thu hút hàng triệu người từ các tỉnh thành khác đến lập

nghiệp và mưu sinh, đáng chú ý nhất là hình thức “kinh tế vỉa hè” và lao động trong các KCN, KCX Tỷ lệ đóng góp đáng kể vào thu nhập quốc gia cho thấy nền kinh tế này đã thực hiện được chức năng thiết yếu là tạo ra việc làm và tăng phúc lợi cho cả nhà sản xuất lẫn người tiêu dung

1.1.3.Hoạt động của người lao động phi chính thức:

TP.HCM đã thu hút hàng triệu người từ các tỉnh thành khác đến lập

nghiệp và mưu sinh, đáng chú ý nhất là hình thức “kinh tế vỉa hè” và lao động trong các KCN, KCX Tỷ lệ đóng góp đáng kể vào thu nhập quốc gia cho thấy nền kinh tế này đã thực hiện được chức năng thiết yếu là tạo ra việc làm và tăng phúc lợi cho cả nhà sản xuất lẫn người tiêu dung

“Văn hóa mặt tiền” đã trở thành “đặc trưng” mới của đô thị Việt Nam, từ thành phố lớn đến thị trấn hẻo lánh Có lẽ không có nước nào mà dân cư lại có thói quen, nhu cầu và “đua nhau” ra sống cạnh mặt đường lớn, nhỏ như ở nước ta! Trong khi đó ở các nước thì mặt tiền vỉa hè là không gian công cộng, cần tuân thủ những quy định chung của thành phố, không được tùy tiện sử dụng theo ý muốn cá nhân Thói quen này dẫn đến nhiều hệ lụy: Thứ nhất, quy hoạch kiến trúc mặt tiền các con đường trở nên khó khăn, thậm chí kiến trúc xấu, không đồng bộ dù tốn kém rất nhiều kinh phí để xây dựng hay cải tạo đường xá; Thứ hai, trên những đường cao tốc lại không thể có tốc độ cao vì rất nguy hiểm khi dân cư trú ngay hai bên đường, làm giảm hiệu quả xây dựng; Thứ ba, buôn bán vỉa hè, lòng đường, mặt tiền đường phố người sử dụng phương tiện giao thông

Trang 4

cá nhân có mối quan hệ mật thiết của “cung và cầu”, xe cá nhân phát triển thì còn nhu cầu mua bán vỉa hè lòng đường Tình trạng tắc đường kẹt xe lại có thêm một nguyên nhân

Trong khi chờ đợi có được những yếu tố giao thông mang tính chất “giao thông

đô thị”, bằng cách nào hạn chế mặt tiêu cực của “kinh tế vỉa hè” đến nếp sống văn minh đô thị? Nên chăng cần tổ chức những con đường, khu vực theo ô phố

- đặc thù quy hoạch đô thị, để duy trì và phát triển kinh tế vỉa hè, vừa giải quyết nhu cầu sinh sống của người bán, người mua, vừa đảm bảo mỹ quan và trật tự

đô thị, vừa bảo tồn được nét độc đáo, cần thiết giữ gìn và có thể khai thác nó như một di sản văn hóa phi vật thể “Văn minh đô thị” sẽ có bộ mặt mới Trong một chừng mực nào đó, việc hạn chế và loại bỏ các phương tiện mưu sinh thô

sơ của hàng ngàn hộ gia đình, cũng cần có tính toán thấu đáo để không đẩy người dân vào chỗ khó khăn

Một khu vực việc làm phi chính thức nữa ở TP.HCM có đông người lao động là tại các khu CN, KCX Tại đây người lao động hầu hết là thanh niên từ các vùng nông thôn, trình độ học vấn không cao nên tham gia làm việc với tính chất lao động giản đơn Do đó thu nhập thấp, bấp bênh, dễ mất việc, cũng dễ thay đổi công việc, cuộc sống không ổn định Nếu các KCN, KCX không tổ chức đào tạo nghề cho công nhân thì tình trạng này sẽ diễn ra lâu dài, khu vực

“việc làm không chính thức” này sẽ không thu hẹp mà có nguy cơ ngày càng phát triển

1.1.4.Thị trường lao động lệch pha,vì sao?:

Cơn sốt khan hiếm lao động, thiếu hụt nguồn tuyển, nhất là lao động phổ thông đang lan tỏa ở khắp các địa phương Trong khi đó nghịch lý đang tồn tại là

tỷ lệ lao động thất nghiệp từ thành thị đến nông thôn vẫn còn cao và người cần việc còn rất lớn Đâu là nguyên nhân khiến cho thị trường lao động nước ta lệch pha,diễn biến phức tạp

Để có nguồn lao động, nhiều nhà tuyển dụng, các trung tâm dịch vụ giới thiệu việc làm phải đích thân đến tận các địa phương, vùng sâu, vùng xa để chiêu mộ lao động Thế nhưng, dù mời chào và chiêu dụ lao động với mức

lương tạm gọi là cao (trên 2 triệu đồng/tháng, kể cả bao ăn ở…), người lao động vẫn làm ngơ

Giải thích điều này, bà Ngọc Liên, Phó Giám đốc Trung tâm Giới thiệu việc làm HEPZA TPHCM cho biết: “Lý do khiến lao động thất nghiệp ở các tỉnh ĐBSCL từ chối cơ hội việc làm ở TP là do ở nơi họ cư trú, nhiều nhà máy, khu KCN mới đã

mở ra đang cần tuyển người với mức lương cũng tương đương ở TPHCM”

Bà Nguyễn Thị Hải Vân, Giám đốc Trung tâm Dự báo quốc gia và thông tin thị trường lao động nhận định rằng dòng chảy lao động nhập cư đang đổi chiều và lực hút - đẩy lao động đang có xu hướng xích lại gần nhau Trước đây do thiếu việc làm, thu nhập ở các đô thị cao hơn nên dòng chảy lao động nhập cư chỉ có một hướng duy nhất đổ dồn về các TP lớn Còn bây giờ ở phía Bắc, miền Trung, người lao động có thể tìm được việc làm tại chỗ hoặc các khu vực lân cận mà

Trang 5

không cần xa nhà do nhiều KCN mới mọc ra, nhiều nhà máy, xí nghiệp đã khởi động đi vào hoạt động

Mặt khác, nhiều chuyên gia về lao động còn lý giải rằng giá nhân lực - mặt bằng thu nhập bình quân trên thị trường lao động ngày càng sát với giá trị lao động nên lao động trẻ không còn mặn mà làm công nhân ở nhà máy Họ quay về với các ngành nghề truyền thống, làm dịch vụ hoặc tham gia khu vực kinh tế phi chính thức như buôn bán nhỏ, giúp việc nhà, làm hàng gia công…với thu nhập khoảng 80.000 - 120.000 đồng/ngày và không bị ràng buộc bởi các yêu cầu về trình độ, kỷ luật, tác phong công nghiệp, thời gian tăng ca

Đó là chưa kể lực hút và cơ hội việc làm đang mở rộng từ các khu vực dịch vụ, thương mại đa dạng, trong đó DN nhà nước cũng là kênh thu hút lao động do thu nhập đã được cải thiện - cao hơn khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (FDI)

Rõ ràng khi lực hút và lực đẩy của thị trường lao động đã tương tác theo hướng sát với thực tế thì cơ hội việc làm sẽ nhiều hơn và người tìm việc cũng dễ từ bỏ chỗ làm việc cũ không hấp dẫn để tìm đến nơi có điều kiện, thu nhập tốt hơn Đó chính là nguyên nhân sâu xa dẫn đến biến động thiếu hụt lao động phổ thông đang diễn ra ở TPHCM nói riêng và các vùng kinh tế trọng điểm khác

Mặt khác, khảo sát nhiều lao động đã từng làm việc trong các nhà máy, xí

nghiệp và KCX-KCN ở TPHCM, nay chuyển nghề hoặc hồi hương về quê ở các tỉnh miền Trung, phía Bắc, chúng tôi nhận được câu trả lời khá giống nhau: Vật giá leo thang liên tục, nếu trụ lại với cuộc sống ở các TP lớn thì không nổi Với mức lương bình quân, dao động khoảng 2 - 2,5 triệu đồng/người/tháng, phần lớn công nhân lao động nhập cư không thể trang trải nổi tiền thuê nhà, điện nước lẫn các khoản chi phí sinh hoạt, tiêu dùng hàng ngày

Nhiều người làm bài toán so sánh: 5 năm về trước, nhận mức lương khoảng 1,5

- 2 triệu đồng/tháng, công nhân có thể sống đủ hoặc có chút tích lũy Còn bây giờ, giá cả nhiều mặt hàng tiêu dùng, nhất là thực phẩm tăng gấp 2 - 3 lần nên

dù thu nhập có tăng hơn những năm trước khoảng 1 triệu đồng/tháng cũng không thể trụ lại ở TP Do phải đối mặt với áp lực giá cả tăng nhanh, trong khi tiền lương, thu nhập tăng chậm, cộng thêm áp lực tăng ca - sức khỏe suy giảm, nhiều lao động nữ đã chọn đường quay về quê Tuy nhiên, khi dòng lao động nhập cư có xu hướng quay ngược về nông thôn thì áp lực giải quyết vấn đề việc làm ở các địa phương nghèo cũng nặng thêm

1.1.5.Vấn đề sử dụng lao động:

Phải thừa nhận chính yếu tố Việt Nam (VN) có nguồn vốn nhân lực trẻ dồi dào, giá rẻ đã hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài Nhiều năm qua, VN là một trong những quốc gia ở khu vực thu hút nguồn vốn FDI cao nhất Thế nhưng, đằng sau những con số tăng trưởng nhanh và thu hút dự án FDI này, chúng ta chưa

có đợt khảo sát, đánh giá khoa học về bức tranh đời sống, việc làm của hàng trăm ngàn lao động ở các KCX-KCN trong cả nước Sau những năm tháng làm việc trong môi trường công nghiệp - cường độ làm việc cao, tăng ca liên tục,

Trang 6

người lao động được cái gì và mất cái gì? Vì sao ở các KCX-KCN số lao động không nghề chiếm phần lớn?

Nhìn vào thực tế TPHCM - nơi thu hút vốn FDI cao nhất, hiệu quả nhất, chúng ta rút ra điều gì? Mổ xẻ những vấn đề liên quan đến lao động giá rẻ - lợi thế thu hút dòng vốn FDI vào VN, nhiều chuyên gia lao động cảnh báo rằng: Cái giá mà chúng ta phải trả cho việc sử dụng lao động rẻ rất đáng báo động Vì chạy theo lợi nhuận, tận dụng lao động giá rẻ ở VN nên nhiều chủ sử dụng lao động trong nước và ở khu vực FDI chỉ biết vắt kiệt sức nhân công mà thiếu chăm lo, giữ chân họ lâu dài bằng chế độ đãi ngộ hợp lý Không chỉ có lỗi của nhà đầu tư Xung quanh chuyện thu hút đầu tư bằng mọi giá, TPHCM cũng như các địa phương lân cận chỉ chú trọng đến khâu duyệt dự án, ưu ái với những dự án có

số vốn đầu tư lớn mà xem nhẹ việc chuẩn bị nguồn nhân lực, quỹ đất xây nhà ở, nhà lưu trú cho công nhân…

Lật lại vấn đề - cách đây khoảng 6 năm, khi dòng vốn FDI chảy vào chưa cao và

để thu hút các dự án với số vốn lớn, lãnh đạo một số địa phương đã hứa quan tâm giải quyết các vấn đề bức xúc của nhà đầu tư như thiếu nhân công lao động, tạo quỹ đất để xây nhà lưu trú, nhà trẻ…Thế nhưng, đến nay, sau thâm niên 5 - 10 năm lao động cật lực, bán rẻ sức lao động ở các KCX-KCN, đội ngũ công nhân lao động được gì? Thực tế nhức nhối là chỗ ăn, chỗ ở nhếch nhác và hành trang tích lũy về tay nghề cũng chẳng có gì đáng giá! Do các nhà đầu tư chỉ cần lao động phổ thông - không cần nghề để làm việc trên dây chuyền sản xuất đòi hỏi thao tác đơn giản nên hầu hết người lao động ở các KCX-KCN không có điều kiện nâng cao tay nghề

Vì thế, sau khi rời khỏi dây chuyền sản xuất, người lao động vẫn hoàn không nghề, tay trắng Kết quả khảo sát của Ban quản lý các KCX-KCN TPHCM – HEPZA về thực trạng công nghệ của hơn 400 DN đang hoạt động trên địa bàn

TP cho thấy chỉ có 1% DN đạt yêu cầu công nghệ tiên tiến; 51% lạc hậu, số còn lại đạt trung bình khá Nhìn vào thực trạng này, chúng ta có thể thấy mục tiêu chuyển hóa lao động từ không nghề ở các KCX-KCN thành lực lượng có nghề,

kỹ năng, đáp ứng mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa xem ra khó hiện thực.

TH C TR NG LAO Đ NG PHI CHÍNH TH C T I TP. HCM Ự Ạ Ộ Ứ Ạ

XU H ƯỚ NG VÀ NH NG Đ  XU T QU N LÝ Ữ Ề Ấ Ả

2.1.Th n g  kê  t ng  quát  v  các  khu  v c  và  Vi t  Nam  nói  chun g:ố ổ ề ự ệ

Khu vực phi chính thức, hay còn gọi là “khu vực phi tập trung”, “khu vực phi

Trang 7

hình thức”… có một vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, đóng góp 20% cho GDP của Việt Nam (số liệu thống kê năm 2004) Tại thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM),

khu vực này chiếm một tỷ lệ việc làm là 41%, nơi mà tưởng chừng như khó có thể cạnh tranh được với các hoạt động kinh tế chính thức của Nhà nước và hoạt động kinh tế hợp tác với nước ngoài) Lực lượng lao động phi chính thức ở TP.HCM chiếm 32,9%, đây là tỷ lệ cao so với các nơi khác (ví dụ như: ở Hà Nội, lao động phi chính thức chiếm 29,9%), 1/3 số hộ gia đình TP.HCM có thu nhập từ khu vực phi chính thức Quy

mô sản xuất của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực phi chính thức ở TP.HCM rất nhỏ, chủ yếu là kinh doanh - dịch vụ, chiếm khoảng 20% Theo Cục thống kê TP.HCM, mỗi năm do nhu cầu tăng cường sản xuất kinh doanh phục vụ Tết, TP.HCM có trên 40% số chỗ việc làm mới mang tính chất không ổn định, nơi đây có thể giải quyết việc làm cho lao động khu vực phi chính thức Thành phố cũng có khoảng 1.150 trẻ đường phố, trẻ lao động kiếm sống1… Như vậy, khu vực phi chính thức

có ý nghĩa rất lớn đối với người lao động và là giải pháp quan trọng giúp giảm bớt gánh nặng an sinh - xã hội cho thành phố khi số lao

động bị buộc phải thôi việc tăng lên do tác động của khủng hoảng kinh

tế trong thời gian vừa qua

Khái niệm khu v c phi chính th c  ự ứ (informal sector) đã được thế giới đề cập

nhiều

đến từ những năm 90 của thế kỷ XX Khu vực phi chính thức là “một đơn vị bao gồm các đơn vị sản xuất không có tư cách pháp nhân,

không chịu điều chỉnh của Luật doanh nghiệp và không có giấy phép kinh doanh”2, như hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp nhỏ và vừa không đăng ký, các cá nhân buôn bán nhỏ lẻ Khu vực phi chính thức bao gồm: các dịch vụ, sản xuất không có tư cách pháp nhân (không có đăng ký, hoặc quy mô hoạt động không đủ đáp ứng với một mức độ nhất định) Người lao động trong khu vực phi chính thức không được đăng ký, không có hợp đồng, không được bảo hiểm xã hội…

2.2. Vai trò c a khu v c kinh t  phi chính th củ ự ế ứ

Đóng góp cho thu nh p qu c gia, t o ra vi c làm và tăng phúc l i cho xã h i ậ ố ạ ệ ợ ộ

Theo các chuyên gia xã hội học, tại các nước châu Á, trong đó có Việt Nam, thu

nhập từ khu vực việc làm phi chính thức chiếm 30 - 60%3 tổng thu nhập quốc gia chứng tỏ khu vực kinh tế này đã thực hiện được chức năng thiết yếu là tạo ra việc làm và tăng phúc lợi cho nhà sản xuất và người tiêu dùng Khu vực phi chính thức sử dụng nguồn lực vốn cố định một cách hiệu quả thông qua việc kết hợp nguồn vốn thấp với số lượng người lao động khá đông Đồng thời, kinh tế phi chính thức tiết kiệm nhu cầu vốn lưu động bằng cách chia khâu sản xuất và tiêu thụ hàng hóa thành những quy mô nhỏ, dễ quản lý Mặt khác, đối với những người nghèo, dân nhập cư, không bằng cấp, không hộ khẩu, trình độ nghề nghiệp thấp… thì việc được chấp nhận vào làm trong các doanh

Trang 8

nghiệp phi chính thức là sự bắt đầu phù hợp, là cơ hội thiết thực để người lao động có thể

tạo thu nhập, học tập, nâng cao tay nghề

Khu vực phi chính thức góp phần giải quyết việc làm cho số lao động bị mất việc

do tác động của khủng hoảng kinh tế, giúp ổn định an sinh - xã hội Điều này có ý nghĩa rất lớn cho người lao động, là giải pháp quan trọng giúp giảm bớt gánh nặng cho xã hội khi số lao động buộc phải thôi việc tăng lên Ở thành thị, những người lao động bị mất việc, bị dạt ra từ khu vực kinh tế chính thức, kể cả khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, sẽ được giải quyết công ăn việc làm tạm thời ở khu vực phi chính thức Trong 5 tháng đầu năm 2009, trên địa bàn TP.HCM có tổng số lao động mất việc làm là 21.844 người và 16.929 lao động thiếu việc làm

Bảng 1 Tổng số lao động bị mất việc làm, thiếu việc làm ở TP.HCM (5 tháng đầu năm 2009)

T ng s  lao đ ng m t vi c làm Thi u vi c làm ổ ố ộ ấ ệ ế ệ

­ M ng l ạ ướ i phân ph i luân chuy n hàng hóa nhanh chóng, linh ho t, hi u qu ố ể ạ ệ ả

Nguồn cung ứng rau quả, thực phẩm, hàng hóa nhanh - rẻ - tiện lợi từ các gánh

hàng rong, trong các chợ cóc và trên các vỉa hè luôn thu hút những người nội trợ gia đình,

phụ nữ và trẻ em Trong lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, phân phối hàng hóa, khu vực kinh tế

“phi chính thức” rất quan trọng và cần thiết vì nếu không có lực lượng lao động này, hoạt

động kinh tế chắc chắn sẽ bị tê liệt

Ở Việt Nam hệ thống giao thông công cộng chưa thật sự phát triển, nhiều người

dân, đặc biệt là những người nội trợ, sẽ gặp nhiều khó khăn nếu hằng ngày cần phải đến

các trung tâm mua sắm Đối với người mua, hàng rong là nguồn hàng hoá, thực phẩm giá

rẻ Nguồn hàng hoá, thực phẩm này có chất lượng tuy kém hơn các nguồn ở các cửa hàng

và siêu thị nhưng lại phù hợp với túi tiền của những người nghèo Thiếu hàng rong, ngân

quỹ của nhiều gia đình nghèo sẽ bị thiếu hụt nghiêm trọng, ảnh hưởng tới cuộc sống

Trang 9

Điều này cho thấy chợ cóc, hàng rong, buôn bán vỉa hè sẽ vẫn còn tồn tại, vì hầu hết các

hộ gia đình ở thành phố, người nội trợ, số đông phụ nữ vẫn có nhu cầu mua bán tại đây

­ Chuy n đ i vi c làm t  khu v c nông nghi p sang công nghi p ể ổ ệ ừ ự ệ ệ

Khu vực phi chính thức có vai trò to lớn không chỉ ở thành thị, mà cả vùng nông

thôn Việt Nam Sự hình thành khu vực kinh tế phi chính thức gắn liền với quá trình đô thị

hóa nhanh chóng ở các thành phố lớn của Việt Nam Hiện tượng này cùng với sự phát

triển ồ ạt thiếu quy hoạch các khu công nghiệp, nhà máy, khu đô thị và sân golf tại nhiều

địa phương đã lấy đi một diện tích khá lớn đất đai nông nghiệp, cộng hưởng với chính

sách chuyển đổi cơ cấu lao động nông thôn chưa tốt, đã và đang trực tiếp tác động đến

cuộc sống hàng chục triệu nông dân khắp cả nước Khu vực phi chính thức đóng vai trò

quan trọng để chuyển đổi việc làm từ khu vực nông nghiệp sang công nghiệp và góp phần

giải quyết số lao động dư thừa trong kinh tế nông thôn khi tốc độ công nghiệp hóa diễn ra

nhanh và lan rộng tới các vùng quê Nó tạo ra rất nhiều công ăn việc làm (hơn một nửa số

công ăn việc làm phi nông nghiệp, gần một phần ba của tổng số công

ăn việc làm trong

cả nước) Kết quả của cuộc điều tra cho thấy, những địa phương có nền kinh tế kém thì

khu vực phi chính thức cũng kém phát triển

Với những đóng góp của lực lượng lao động phi chính thức đối với xã hội và nền

kinh tế hiện nay, việc thừa nhận vị trí, vai trò xã hội và tạo điều kiện cho họ thụ hưởng

các dịch vụ công ích là điều không thể phủ nhận

 Thực trạng lao động phi chính thức tại TP.HCM

Lực lượng lao động TP.HCM tham gia vào nền kinh tế phi chính thức chiếm một

số lượng khá đông Thực tế thị trường lao động TP.HCM cho thấy phần lớn những việc làm mới được tạo ra từ khu vực kinh tế phi chính thức (ví dụ như: loại dịch vụ đóng vai cô dâu chú rể, họ hàng nhà trai, nhà gái ) Họ gồm những lao động làm việc trong các doanh nghiệp phi chính thức (quy mô sản xuất nhỏ hoặc không phù hợp với quy định pháp luật); trong các doanh nghiệp chính thức nhưng công việc không được sự bảo vệ của xã hội, luật lao động; người làm việc trong hộ gia

Trang 10

đình (giúp việc nhà) và lao động ăn lương trong nhiều khu vực, kể cả khu vực Nhà nước, nhưng công việc không ổn định

Dễ nhận ra nhất là những người làm việc tự do (buôn bán, khuân vác, dịch vụ đơn giản) hay tự nguyện làm công cho người khác mà không hề được ký hợp đồng lao động

Những nơi có nền kinh tế phát triển càng cao, thì hoạt động của các doanh nghiệp cũng như lao động phi chính thức càng đông Ở TP.HCM, lao động phi chính thức chiếm 32,9%, đây là tỷ lệ cao so với các nơi khác (ví dụ như: ở Hà Nội, lao động phi chính thức chiếm 29,9%) và 1/3

số hộ gia đình có thu nhập từ khu vực phi chính thức Quy mô sản xuất của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực phi chính thức thường rất nhỏ, chủ yếu là kinh doanh, dịch vụ (chiếm 20%)

Theo đánh giá của các nhà nghiên cứu về lao động nhập cư TP.HCM, lao động ở khu vực phi chính thức có cuộc sống khá bấp bênh do không

có hợp đồng (chủ yếu là hợp đồng bằng miệng), điều kiện lao động không đảm bảo, lương thấp, trình độ văn hóa thấp… Đây là khu vực gồm những cá nhân, các hộ gia đình có hoạt động kinh doanh

nhưng chưa hoặc không đăng ký kinh doanh với chính quyền Họ gồm những người hành nghề tự do, các hộ kinh doanh - sản xuất - dịch vụ

cá thể, những người làm phụ hồ, khuân vác, hoặc có thể là trẻ đánh giày, người bán báo, người bán hàng rong, lái xe ôm, người môi giới, lao động phổ thông nước ngoài vào Việt Nam Phần lớn người lao động phi chính thức tự kinh doanh, một số có thuê người làm

Lao động khu vực phi chính thức TP.HCM chủ yếu là người nhập cư, phần lớn

trong số họ đến từ các tỉnh miền Trung, kiếm tiền gửi về quê phụ giúp gia đình Đối với những người đã có gia đình, mục đích của họ là tích lũy tiền để đầu tư cho con cái học hành, chấp nhận cuộc sống cơ cực tại TP.HCM để đổi đời cho con cái Họ tận dụng mọi thời gian để kiếm sống, làm bất cứ công việc gì miễn là không vi phạm pháp luật để có thêm thu nhập Để tiết kiệm chi phí điều kiện sống của họ là những căn nhà trọ chật hẹp, thiếu tiện nghi

Số lượng người lao động TP.HCM tham gia khu vực phi chính thức tăng lên khá

nhanh từ cuối năm 2008 đến đầu năm 2009 Các cuộc phỏng vấn

nhóm trong một nghiên cứu của Viện Nghiên cứu phát triển về lao động phi chính thức, số lượng người tham gia hành nghề xe ôm và bán hàng rong TP.HCM đã tăng lên do một số người bị mất việc tại các công

ty và không kiếm được việc làm nên chọn nghề chạy xe ôm hoặc bán hàng rong để kiếm sống Mặt khác, vốn đầu tư cho nghề xe ôm hoặc bán hàng rong khá thấp nên người lao động có thể dễ dàng hành nghề

Ví dụ: nghề xe ôm đầu tư khoảng 3 – 4 triệu đồng; hàng rong đầu tư khoảng 300.000 – 800.000 đồng Mặt khác, điều kiện tham gia các nghề này cũng khá thoáng, bất kỳ ai cũng có thể đặt một gánh hàng rong cạnh cổng trường, trước công ty hoặc chỗ trống nào đó trên vỉa

Ngày đăng: 13/01/2020, 18:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w