Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Nâng cao kết quả dạy học môn Giáo dục công dân lớp 10 thông qua tranh ảnh và xử lí tình huống tiểu phẩm

26 126 0
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Nâng cao kết quả dạy học môn Giáo dục công dân lớp 10 thông qua tranh ảnh và xử lí tình huống tiểu phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Nâng cao kết quả dạy học môn Giáo dục công dân lớp 10 thông qua tranh ảnh và xử lí tình huống tiểu phẩm được nghiên cứu nhằm tìm hiểu xem việc nâng cao kết quả dạy học môn giáo dục công dân lớp 10 trường trung học phổ thông Trần Phú thông qua việc dạy học sử dụng kết hợp tranh ảnh,xử lí tình huống và tiểu phẩm có làm tăng kết quả học tập của học sinh hay không?

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ N TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ ĐỀ TÀI NÂNG CAO KẾT QUẢ DẠY HỌC  MƠN GIÁO DỤC CƠNG DÂN LỚP 10 THƠNG QUA  TRANH ẢNH VÀ XỬ LÍ TÌNH HUỐNG TIỂU PHẨM Người nghiên cứu: PHÙNG THỊ MỸ LINH Đơn vị: Trường THPT Trần Phú ­ Tuy An ­ Phú n MỤC LỤC Trang Mục 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 3.3 3.4 4.1 4.2 4.3 5.1 5.2 TÓM TẮT………………………………………………… GIỚI THIỆU…………… ………………………………… Hiện trạng………………………………………………… Giải pháp thay thế…….…………………………………… Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu………………… PHƯƠNG PHÁP……………………………………………       Đối tượng nghiên cứu……………………………………… Thiết kế nghiên cứu………………………………………… Quy trình nghiên cứu……………………………………… Đo lường và thu thập dữ liệu…….………………………… PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ…… Trình bày kết quả…………………………………………… Phân tích dữ liệu và kết quả………………………………… Bàn luận…………………………………………………… KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ………………………… Kết luận…………………………………………………… Khuyến  nghị…………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………… PHỤ LỤC  ………………………………………………… 2 3 4 5 7 9 9 10 10 1. TĨM TẮT              Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh  là một trong những u cầu của đổi mới phương pháp dạy học hiện nay   Đối với mơn giáo dục cơng dân nói chung và mơn giáo dục cơng dân lớp   10 nói riêng, việc tạo cho học sinh hứng thú, tích cực và chủ  động tiếp   nhận nội dung kiến thức là điều khơng phải dể, nhất là hầu hết các em  đều coi đây là mơn học khơng quan trọng( mơn phụ) khơng thi tốt nghiệp  nên chỉ  cần học thuộc bài là được. Các em học mang tính chất đối phó ,  học lấy lệ . Vậy làm thế nào để kích thích sự hứng thú, tích cực của học   sinh, để  các em có thể  tiếp thu tri thức trên lớp một cách tự  nhiên,thoải   mái đồng thời tạo cho các em cảm giác mong chờ đến tiết học này ?. Để  giải quyết câu hỏi trên, tơi đã áp dụng kết hợp phương pháp sử  dụng đồ  dùng trực quan và xử  lí tình huống, diễn một tiểu phẩm trong bài giảng  để  giúp học sinh dể  dàng tiếp thu bài học hơn,đồng thời tạo sự  tị mị  hứng thú từ phía học sinh về bài học             Trong q trình giảng dạy Tơi đã sử  dụng đồ  dùng trực quan để  làm luận chứng minh họa các hiện trạng xã hội hay những vấn đề  mang  tính cấp thiết từ  tự  nhiên. Sử  lí tình huống để  học sinh có cách  ứng xử  linh hoạt, thể  hiện suy nghĩ vào câu chuyện đồng thời có thể  khắc sâu  kiến thức . Tiểu phẩm trong bài học là để sân khấu hóa các khái niệm, các   phạm trù, các đặc điểm trong nội dung bài học. Thực hiện phương pháp  này sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng hơn trong việc truyền tải kiến thức, giúp   các em hứng thú hơn trong tiếp nhận tri thức. Lớp học sẽ có khơng khí vui   vẻ và thân thiện hơn                    Khi tiến hành nghiên cứu, tơi đã thực hiện trên hai nhóm tương  đương là lớp 10 trường THPT Trần Phú. Tơi chon lớp 10A8 là lớp thực  nghiệm và lớp 10A7 là lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm chọn giải pháp  thay thế là: phương pháp dạy học sử dụng kết hợp đồ dùng trực quan, xử  lí tình huống và một tiểu phẩm cho các vấn đề như: Phủ định biện chứng   và phủ  định siêu hình, nhận thức, đạo đức là gì, các phạm trù của đạo  đức, tình u hơn nhân và gia đình …. Kết quả cho thấy tác động có  ảnh  hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh, lớp thực nghiệm đạt kết  quả cao hơn lớp đối chứng           Điểm kiểm tra lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là 7.3 cịn lớp   đối chứng là 6.5. Kết quả kiểm chứng TTEST cho thấy p 0,05 Chênh lệch điểm trung bình của lớp đối chứng và lớp  thực nghiệm là khơng có ý nghĩa. Vậy hai lớp được coi là tương  đương nhau Thiết kế nghiên cứu Bảng 3 Lớp Kiểm tra  Tác động Kiểm tra  trước tác  sau tác  động động Thực nghiệm O1 Dạy học có sử dụng kết tranh  O3 ảnh và xử lí tình huống, tiểu  phẩm Đối chứng O2 Dạy học khơng sử dụng tranh  ảnh, xử lí tình huống và tiểu  phẩm O4 3.3 Quy trình nghiên cứu * Chuẩn bị bài giảng Thầy Nguyễn Kim Hùng dạy lớp đối chứng. Thiết kế  bài giảng  khơng sử  dụng tranh  ảnh, xử  lí tình huống kết hợp với tiểu phẩm, bài   giảng được chuẩn bị như mọi khi Cơ  Nguyễn Thị Mỹ Kim dạy lớp thực nghiệm. Thiết kế bài giảng   có sử dụng kết hợp phương pháp diễn một tiểu phẩm, xử lí tình huống và   tranh ảnh liên quan *Tiến trình dạy thực nghiệm Tn theo kế  hoạch giảng dạy của nhà trường và thời khóa biểu để  đảm bảo tính khách quan Bảng 4. Thời gian thực hiện Ngày thực  07/12/2012 Tiết theo  PPCT GDCD 12 Tên bài dạy Môn 2/1/2013 18/1/2013 GDCD GDCD 19 21 25/01/2013 GDCD 23 21/2/2013 GDCD 24 Thực tiễn và vai trị của thực tiễn  đối với nhận thức Quan niệm về đạo đức Một số phạm trù cơ bản của đạo  đức học Cơng dân với tình u hơn nhân và  gia đình Cơng dân với tình u hơn nhân và  gia đình 3.4 Đo lường và thu thập dữ liệu  a. Sử dụng cơng cụ đo, thang đo: Bài kiểm tra viết của học sinh  ­Bài kiểm tra trước tác động: Sử dụng bài kiểm tra 15 phút học kì I .  Đề kiểm tra có sự thống nhất giữa hai giáo viên dạy cùng khối 10 ­Bài kiểm tra sau tác động: Là bài kiểm tra 1 tiết của học kì II, sau   khi thực hiện tác động vào lớp thực nghiệm với phương pháp sử  dụng   tranh ảnh và sử lí tình huống, tiểu phẩm. Nhóm dạy giáo dục cơng dân 10  đã thống nhất nội dung và ra đề kiểm tra  b.Tiến hành kiểm tra và chấm bài: ­ Sau khi thực hiện dạy xong các bài nêu trên. Cô Mỹ  Kim và thầy   Nguyễn Kim Hùng tiến hành cho học sinh làm bài kiểm tra thời gian là 1  tiết ­ Các giáo viên dạy giáo dục công dân tiến hành chấm bài theo đáp  án đã thống nhất  c. Kiểm chứng độ giá trị nội dung:  ­ Kiểm chứng độ  giá trị  nội dung bằng cách để  thầy Hùng và cô  Kim trực tiếp tham gia chấm bài kiểm tra của hai lớp thực nghiệm 10A8   và lớp đối chứng 10A7  ­ Nhận xét của giáo viên để kiểm chứng độ giá trị nội dung của dữ  liệu: + Về  nội dung đề  kiểm tra: Phù hợp với trình độ  học sinh hai lớp  thực nghiệm và đối chứng + Các câu hỏi có tính chất nhận định, so sánh, gợi mở, phát triển tư  duy học sinh trong việc sủ lí các tình huống cụ thể. Câu hỏi phù hợp với   đề tài nghiên cứu ­Nhận xét kết quả hai lớp:  Kết quả bài kiểm tra sau tác động của lớp thực nghiệm là 7.3. Kết    bài kiểm tra của lớp đối chứng sau tác động là 6.5. Như  vậy điểm  của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng là 0.8 điều đó chứng tỏ rằng  dạy học bằng phương pháp sử dụng tranh ảnh và xử lí tình huống và tiểu  phẩm đem lại kêt quả cao hơn.   d. Kiểm chứng độ tin cậy:  Kiểm chứng độ tin cậy bài kiểm tra bằng cách cho tiến hành chấm   lại lần hai để  nhìn nhận và đánh giá kết quả  học sinh một cách khách  quan, chính xác. Nhờ  hai thầy Nguyễn Xn Diệu và thầy Nguyễn Văn  Thuận chấm lại. Kết quả  vẫn khơng thay đổi. Vì thế  dữ  liệu thu thập  được là đáng tin cậy  4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ   4.1 Trình bày kết quả Dùng phép kiểm chứng T­Test độc lập với kiểm tra trước tác động  của lớp thực nghiệm ( P1) và sau tác động (P2)  Bảng 5: Trình bày kết quả Thực nghiệm lớp 10A8 Đối chứng 10A7 Mốt Trung vị Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Trước tác động 6 6.02 0.80 Sau tác động 7 7.27 0.77 Trước tác  động 6 6.27 0.70 Sau tác động 6 6.53 0.90 ­ Phép kiểm chứng T­Test  độc lập P1   = 0.119 ( trước tác động để  xác định nhóm tương đương) ­ Phép kiểm chứng T­Test độc lập : P2 = 0.000047 ( sau tác độngcho  thấy sự  chênh lệch giữa điểm trung bình lớp thực nghiệm và lớp đối  chứng khơng phải ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động) ­ Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn: SMD = 0.89 10 Theo bảng tiêu chí của Cohen, chênh lệch giá trị  trung bình chuẩn   SMD = 0.89 cho thấy mức độ   ảnh hưởng của việc dạy học có sử  dụng   kết hợp đồ  dùng trực quan và xử  lí tình huống với diễn một tiểu phẩm   đến kết quả học tập của hai lớp là lớn Vì thế  giả  thuyết nghiên cứu: “Sử  dụng phương pháp dạy học có  sử  dụng kết hợp tranh  ảnh và xử  lí tình huống, diễn một tiểu phẩm làm   nâng cao kết quả học tập của học sinh” đã được kiểm chứng 4.3. Bàn luận:  Kết quả bài kiểm tra sau tác động của lớp thực nghiệm là 7.3. Kết   quả bài kiểm tra của lớp đối chứng sau tác động là 6.5.    Độ chênh lệch điểm số của hai nhóm sau khi tác động là:  O4 – O3 = 0.8 Điều đó cho thấy điểm trung bình của lớp đối chứng và lớp thực  nghiệm có sự  khác nhau lớn . Điểm trung bình của lớp thực nghiệm cao   hơn điểm trung bình của lớp đối chứng Chênh lệch giá trị  trung bình chuẩn SMD=0,89. Điều này cho thấy  mức độ ảnh hưởng của việc tác động là lớn Phép kiểm chứng T.TEST về  điểm trung bình bài kiểm tra sau tác  động của hai lớp là p=0,000047  GV chốt ý : Đây khơng  phải là một tình u đóng khung trong đời  sống cá nhân nhỏ  hẹp mà gắn liền với lý  tưởng lớn của thời đại, đó là nghĩa vụ  cứu  nước  giải  phóng Tổ  quốc.  Tình  yêu càng  tha thiết thì lý  tưởng càng rực sáng. Tình  yêu   đây trở  thành  nguồn động lực, sức   mạnh   tinh   thần   lớn   lao   để   chiến   đấu   và  chiến thắng GV   yêu   cầu   HS   tìm   thêm     câu   tục  ngữ, ca dao, thơ…thể hiện tình u nam nữ Một chờ, hai đợi, ba trơng, Bốn thương, năm nhớ, bảy tán chín mong,  mười tìm.  Thương nhau mấy núi cũng trèo, Mấy sơng cũng lội, mấy đèo cũng qua. u  nhau chẳng quản lầm than, Mấy sơng cũng lội, mấy ngàn cũng qua Nhớ ai bổi hổi bồi hồi, 16 Như đứng đống lửa, như ngồi đống than! Bài thơ “Sóng” của Xn Quỳnh GV nhấn mạnh đến điểm chung của các bài  thơ, ca dao tục ngữ  đó là tình u của nam  nữ  thanh niên với nhiều sắc thái riêng, đa  dạng, phong phú, ln sâu sắc, và đáng trân  trọng. sau đó u cầu và hướng dẫn HS rút   ra khái niệm tình u Tình u là sự rung cảm và quyến luyến  sâu sắc giữa hai người khác giới.  Ở  họ  có sự phù hợp về nhiều mặt làm cho họ  có nhu cầu gần gũi, gắn bó với nhau, tự  nguyện sống vì nhau và sẵn sàng hiến  dâng cho nhau cuộc sống của mình GV nhấn mạnh xã hội khơng can thiệp đến  tình u nhưng có trách nhiệm hướng dẫn  mọi người có quan niệm đúng đắn về  tình  u đặc biệt là ở lứa tuổi thanh niên Hoạt động 2. Xử  lí tình huống để  HS hiểu  thế nào là tình u chân chính Hải là sinh viên con nhà nghèo từ  q vào  thành phố học. Trong lớp Hải biết  Lan mặt  dù khơng đẹp nhưng gia đình lại giàu có,  b. Thế nào là một tình u chân chính  con một, bố Lan là một quan chức cao cấp,   điều kiện rất tốt.Nếu cưới được Lan làm  vợ  thì Hải sẽ  nhanh chóng đổi  đời và có  được chổ  dựa vững chắc, lo gì ra trường  khơng kiếm được việc làm. Vì thế  Hải đã  ra sức theo đuổi và cuối cùng Lan đã đồng ý   nhận lời u Hải Qua tình huống trên theo em tình u của  Hải giành cho Lan có phải là tình u chân   chính khơng? Tại sao? Vậy thế nào là tình u chân chính? Biểu hiện của tình u chân chính? Là tình u trong sáng, lành mạnh, phù  hợp với quan niệm đạo đức tiến bộ  xã  hội Biểu hiện: +   Tình   cảm   chân   thực,   quyến   luyến,  Hoạt động 3. Xử  lí tình huống để  HS thấy  gắn bó được những điều nên tránh trong tình u + Quan tâm đến nhau, khơng vụ lợi Trung       học   sinh   lớp   11     quê   lên  + Chân thành, tơn trọng lẫn nhau huyện trọ học. Là người đẹp trai phong độ  + Sự cảm thơng, lịng vị tha  nên   mặt   dù   sống   với   Nga     vợ   chồng  nhưng Trung vẫn tìm hiểu và quen rất với  c. Một số  điều nên tránh trong tình u  17 nhiều    gái   khác   để   chứng  tỏ   khả   năng  của nam nữ thanh niên chinh phục của mình Em nhận xét như thế nào về cách sống của  Trung? Trung đã phạm phải những vấn đề  gì trong tình u? HS suy nghĩ trả lời. sau đó GV hỏi tiếp Vậy những điều nên tránh trong tình u là  gì? u q sớm u một lúc nhiều người u vì vụ lợi  u để  chứng tỏ  khả  năng chinh phục  bạn khác giới Quan hệ tình dục trước hơn nhân GV chuyển tiếp. Kết quả mà những đơi u  nhau mong muốn hướng đến đó là hơn nhân   chúng ta tìm hiểu nội dung phần 2 GV hỏi hơn nhân là gì? 2. Hơn nhân a. hơn nhân là gì Là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi đã  kết hơn GV sử dụng đồ dùng trực quan : Tranh. ảnh  cho HS thấy thủ tục hơn nhân GV  Cho     em   xem   tờ   đăng   kí   kết   hơn  Đồng   thời   cho     em   xem     số   ảnh  cưới  4.  Củng cố ( 3 phút) Cho HS nói về cảm nghĩ về câu “Tình đẹp mn thuở là tình trong trắng tuổi học trị”  Sau đó GV lồng ghép, phân tích để HS rút ra thêm bài học bổ ích từ các mặt của   tình u 5. Hướng dẫn hoạt động nối tiếp. ( 4 phút) Sưu tầm những mẫu chuyện ngắn, ca dao, tục ngữ… về tình nghĩa vợ chồng và   gia đình Xem trước phần tiếp theo của bài là hơn nhân và gia đình 18 II ĐỀ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG Họ và tên:………………………  Lớp:……… Thời gian: 45  phút.  A  Phần trắc nghiệm  (5 điểm)   Câu 1. Theo quan điểm của triết học duy vật biện chứng nhận   thức gồm có giai đoạn: a. Nhận thức cảm tính               b. Nhận thức lí tính      c. Nhận thức do  thần linh mách bảo               d. a,b đúng                       e. b,c đúng Câu 2. Ngày đầu tiên đi học về, sau khi đã trở thành học sinh lớp  10, Hà rối rít kể với mẹ: Mẹ ơi! Lớp con có tới 43 bạn, cơ giáo đã xếp  cho con ngồi gần bạn Lan. Mẹ   ơi! Bạn  ấy đẹp lắm! Da bạn  ấy rất  trắng, đơi mắt bạn to đen, sóng mũi thì cao, giọng nói lại rất trong trẻo,   con rất thích bạn ấy. Theo em nhận xét của Hà về Lan đó là giai đoạn   nhận thức nào?  a. Nhận thức cảm tính     b. Nhận thức lí tính    c. Cả a và b  19 Câu 3. Trong khi chuẩn bị cho bài học thực tiễn và vai trị của thực  tiễn đối với nhận thức Nga nói với Hằng:      ­ Chúng mình cố  gắng thực hiện tốt các giờ  thực hành, thí nghiệm   của các mơn học là vận dụng lí thuyết vào thực tiễn đấy Hằng bĩu mơi     ­ Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn phải là những vấn đề lớn có giá trị  cao cơ. Việc thực hành thí nghiệm của bọn mình chỉ  có tác dụng bổ  sung cho giờ học lí thuyết thơi. Đâu phải là vận dụng lí thuyết vào thực  tiễn Ý kiến của em thế nào? a. Đồng ý với ý kiến của Nga             b. Đồng ý với ý kiến của Hằng  c.  Không đồng ý với Nga và Hằng Câu 4. Phân biệt đạo đức với pháp luật trong sự điều chỉnh hành vi   của con người Sự   điều   chỉnh  hành   vi     pháp   luật     điều  chỉnh   mang  tính   tự  nguyện và thường là những u cầu cao của xã hội  đối với con  người Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức là điều chỉnh mang tính bắt buộc,  có tính cưỡng chế Sự  điều chỉnh hành vi của pháp luật là điều chỉnh mang tính bắt  buộc, có tính cưỡng chế Sự  điều chỉnh hành vi của đạo đức mang tính tự  nguyện và thường   là những u cầu cao của xã hội đối với con người Tìm đáp án đúng nhất ?     a. 1 và 4 đúng   b. 2 và 3 đúng   c. 1 và 2 đúng     d. 3 và 4 đúng Câu 5. Tuấn là học sinh đang học 11. Trong dịp nghỉ Tết, bàn bè đi   làm xa về nhiều. Tuấn rất vui nên chủ  động dùng xe máy chở cùng lúc  Bảo, Chung và Diên đi uống cà phê để  bạn bè có thời gian hàn huyên   tâm sự Em nhận xét như thế nào về hành động của Tuấn? a. Vi phạm pháp luật     b. Vi phạm đạo đức    c. Cả a và b      B. Phần tự luận (5 điểm)    Câu 1. Trên đường đi học về Thảo và Thủy đang chạy xe thì thấy   phía trước  cơ Tám ở xóm trên cũng đang chạy xe đạp trên đường, bỗng từ  trong túi cơ rơi ra một túi ni lơng màu xanh nhưng cơ khơng hay vẫn tiếp  tục chạy. Thảo và Thủy thấy thế  vội chạy xe tới, nhặt túi lên và mở  ra,  trong túi có 600.000 đồng. Thảo và Thủy mừng rỡ, cùng chia nhau số tiền   20 và về nhà. Hơm sau, cả hai cùng rủ nhau ra chợ, mua mỗi bạn một bộ đồ  thật đẹp Suy nghĩ của em về  hành động của Thảo và Thủy? Hành động đó có vi   phạm pháp luật khơng? Vì sao? Câu 2. Theo em điểm khác biệt lớn nhất của chế  độ  hơn nhân  ở  nước ta hiện nay với chế độ hơn nhân trong xã hội phong kiến trước đây  là gì? III. ĐÁP ÁN A  Phần trắc nghiệm  Câu 1. d  ;  Câu 2. a   ;   Câu 3. a   ;   Câu 4. d    ;    Câu 5. a  B  Phần tự luận   Câu 1. (3 điểm ) 21 Khơng đồng tình và thấy hành động của Thảo và Thủy là vơ lương  tâm. (0.5 điểm)  Biết rõ nhà cơ ấy nhưng hai bạn khơng có ý định đến để trả lại tiền  cho cơ Tám. Lại khơng hề  suy nghĩ số  tiền  ấy cơ Tám làm gì để  có  được, và dùng vào việc gì, gia đình cơ sẽ  ra sao nếu khơng có số  tiền   (1.5 điểm) Hành động đó của Thủy và Thảo khơng vi phạm pháp luật  (0.5  điểm)  Vì: Tiền là tự  cơ Tám làm rơi, hai bạn có quyền nhặt. Hai bạn   khơng móc túi, khơng ăn cắp vì thế  hai bạn không vi phạm pháp luật  (0.5 điểm) Nhưng hành động  ấy lại vi phạm nghiêm trọng về  đạo đức làm  người. (0.5 điểm) Câu 2. (2 điểm)   Chế độ hôn nhân nước ta hiện nay (1 Điểm ) ­ Hơn nhân tự nguyện và tiến bộ ­ Hơn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng Thời phong kiến (1 Điểm ) ­ ­ Hơn nhân do sắp đặt theo quan niệm “mơn đăng hộ đối” Hơn nhân đa thê, bất bình đẳng “Trai năm thê bảy thiếp, gái chính   chun chỉ có một chồng”. Với chế độ gia trưởng của người chồng 22 IV. BẢNG ĐIỂM LỚP ĐỐI CHỨNG TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Điểm kiểm tra  Điểm kiểm tra sau tác  trước tác động động Họ và tên NGUYỄN THỊ KIM ANH LÊ ĐÌNH DANH NGUYỄN THỊ BÍCH DÂN  PHẠM VĂN DIỆN PHẠM THỊ TUYẾT DUNG LÊ THỊ MỸ DUYÊN VÕ NGUYỄN HUYỀN DUYÊN NGUYỄN ÁI DƯƠNG BÙI MINH ĐỨC NGUYỄN VẠN ĐỨC DƯƠNG THỊ NGỌC HIỀN HỒ THỊ KIM HIỀN NGUYỄN NAM GIA HUY NGUYỄN VIỆC TÙNG HƯNG NGUYỄN THỊ VÕ TÚ HƯƠNG NGƠ THỊ THU HƯỜNG PHẠM PHI LANH HỒ THỊ MỸ LINH NGUYỄN THỊ TRÚC LINH TRẦN HỒI LINH VÕ THỊ TU LOAN ĐỖ DUY LUẬN NGUYỄN THỊ NGÂN ĐÀO THỊ TRÚC NHI PHẠM VÕ QUỲNH NHƯ ĐOÀN HỒNG PHI TRƯƠNG THÁI PHONG 6 6 6 6 6 7 6 7 7 23 6 7 5 8 6 7 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 ĐẶNG THỊ DIỄM PHƯƠNG  CAO VĂN QUANG ĐỖ LONG QUÂN PHAN NGỌC TÀI LÊ TRẦN THÀNH NGUYỄN THỊ THU THẢO PHẠM TRẦN BẢO TIÊN LÊ THỊ BÍCH TRÂM ĐẶNG THỊ TRINH NGUYỄN THỊ LỆ TRINH PHAN NGỌC TRỊNH PHẠM ĐÌNH TÚ TIẾU THỊ TƯỜNG VI NGUYỄN XN VINH LÊ THANH VŨ TRẦN THỊ BÍCH CHUNG 7 6 6 6 24 6 7 6 6 7 LỚP THỰC NGHIỆM TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Điểm kiểm tra  Điểm kiểm tra sau tác  trước tác động động Họ và tên 7 5 6 5 7 6 6 7 7 6 LÊ XUÂN TUYẾT ANH LÊ THỊ KIM BÌNH NGUYỄN THỊ THU CÚC NGƠ NHẬT DUY TƠ VĂN ĐẠI  NGUYỄN NGỌC ĐƯỢC NGUYỄN TRIỀU GIANG TƠ HỒNG HẠNH TRẦN NGỌC HẬU  TRẦN TRUNG HIẾU NGUYỄN VĂN HOAN VÕ XN HỒI THÂN GIA HUY NGUYỄN THỊ KIM HƯỜNG TRỊNH THỊ HƯỜNG NGUYỄN VĂN KHƠI BÙI THỊ HỒNG KIÊN NGUYỄN THỊ HỒNG LINH ĐÀO THANH LONG NGUYỄN PHƯỚC LỘC ĐẶNG THỊ THANH NGA PHẠM THỊ BÍCH NGÂN PHAN THỊ BÍCH NGỌC TRƯƠNG MINH NGỌC  ĐINH THỊ NHI BÙI THỊ BÍCH NHƯ BẠCH THỊ NHƯ OANH TRẦN THỊ KIỀU OANH VÕ THỊ PHƯỢNG  25 8 8 7 6 8 7 7 8 8 7 8 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 HÀ THỊ KIM QUY NGUYỄN THỊ BÍCH QUYỀN NGUYỄN THANH SANG LƯƠNG NHẬT TÍN NGUYỄN THỊ HIỀN TRANG NGUYỄN MINH TRÍ  ĐỒN CHÍ TRUNG BÙI THỊ NHƯ TRÚC PHAN VĂN TÚ LÊ THỊ KIM TUYẾT NGUYỄN THỊ THANH VÂN LÊ MINH VŨ LÊ THỊ NHƯ Ý HỒ THỊ MY 5 7 6 6 7 8 8 7 7                                                                 Tuy An, tháng 3 năm 2013                                                                     Giáo viên thực hiện                                                                    PHÙNG THỊ MỸ LINH  26 ...  dụng? ?tranh? ?ảnh? ?và? ?xử? ? lí? ?tình? ?huống? ?và? ?diễn một? ?tiểu? ?phẩm? ?đã? ?nâng? ?cao? ?kết? ?quả? ?học? ?tập của? ?học   sinh 12 Đề tài này có tính? ?khoa? ?học? ?và? ?tính? ?sư? ?phạm? ?cao.  Các số liệu được   chứng minh cụ  thể ? ?và? ?được sử...  thơng Trần Phú thơng? ?qua? ?việc? ?dạy? ?học? ?sử  dụng? ?kết? ?hợp  tranh? ?ảnh, xử? ?lí? ?tình? ?huống? ?và? ?tiểu? ?phẩm? ?có làm tăng? ?kết? ?quả? ?học? ?tập của   học? ?sinh hay khơng ? b. Giả thuyết? ?nghiên? ?cứu:  Sử dụng phương pháp? ?dạy? ?học? ?có sự? ?kết? ?hợp? ?tranh? ?...  Sử dụng phương pháp? ?dạy? ?học? ?có sự? ?kết? ?hợp? ?tranh? ? ảnh, ? ?xử? ?lí? ?tình? ? huống? ?và? ?tiểu? ?phẩm? ?làm? ?nâng? ?cao? ?kết? ?quả? ?học? ?tập của? ?học? ?sinh 3. PHƯƠNG PHÁP  3.1 Đối tượng? ?nghiên? ?cứu   Giáo? ?viên: Chọn hai? ?giáo? ?viên có tuổi đời? ?và? ?tuổi nghề

Ngày đăng: 13/01/2020, 18:08

Tài liệu liên quan