Nghiên cứu mối quan hệ giữa tổng hàm lượng chất rắn hòa tan (TDS) với độ dẫn điện (EC) của nước trong các tầng chứa nước thuộc tỉnh Cà Mau

9 182 1
Nghiên cứu mối quan hệ giữa tổng hàm lượng chất rắn hòa tan (TDS) với độ dẫn điện (EC) của nước trong các tầng chứa nước thuộc tỉnh Cà Mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trên cơ sở các phương trình thực nghiệm xây dựng được biểu diễn mối quan hệ giữa độ dẫn điện EC và TDS của tầng chứa nước Pleistocen giữa-trên (qp2-3) và tầng chứa nước Pleistocen dưới (qp1) từ kết quả điều tra thực địa năm 2017 ở tỉnh Cà Mau. Kết quả nghiên cứu đã tính toán được hàm lượng TDS của mẫu nước giếng khoan dựa trên kết quả đo độ dẫn điện EC.

Vietnam Journal of Marine Science and Technology; Vol 19, No 2; 2019: 303–311 DOI: https://doi.org/10.15625/1859-3097/19/2/11087 https://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst Study on the relationship between total dissolved solids (TDS) and electrical conductivity (EC) of the aquifers in Ca Mau province Trinh Hoai Thu1,*, Tran Thi Thuy Huong1, Dang Tran Trung2 Institute of Marine Geology and Geophysics, VAST, Vietnam Center for Water Resources Monitoring and Forecast, Hanoi, Vietnam * E-mail: hoaithu0609@hotmail.com Received: 17 January 2018; Accepted: 10 September 2018 ©2019 Vietnam Academy of Science and Technology (VAST) Abstract This article has established a set of empirical equations to describe the relationship between bulk resistivity and TDS of the Upper-Middle Pleistocene aquifer (qp2-3) and Lower Pleistocene aquifer (qp1) of the for field survey in 2017 in Ca Mau province This article has determined the content of TDS based on EC (TDS EC) and established correlation regression equation between TDS LAB and TDS is based on the EC of the qp 2-3 aquifer: Y = 0.549X – 0.081 with R2 = 0.975 and Standard Error (SE) = 0.1591 The qp aquifer: Y = 0.4669X + 0.0483 with R2 = 0.9869, Standard Error (SE) = 0.0949 Based on these regression correlation equations, we found a high correlation coefficient and small deviation between TDSLAB and TDSEC Therefore, the determination of TDS content through the EC has reduced the cost of groundwater samples of the aquifers of laboratory analysis in Ca Mau province Keywords: Total dissolved solids (TDS), Electrical Conductivity (EC), Correlation regression equation, Upper-Middle Pleistocene aquifer (qp2-3), Lower Pleistocene aquifer (qp1) Citation: Trinh Hoai Thu, Tran Thi Thuy Huong, Dang Tran Trung, 2019 Study on the relationship between total dissolved solids (TDS) and electrical conductivity (EC) of the aquifers in Ca Mau province Vietnam Journal of Marine Science and Technology, 19(2), 303–311 303 Tạp chí Khoa học Công nghệ Biển, Tập 19, Số 2; 2019: 303–311 DOI: https://doi.org/10.15625/1859-3097/19/2/11087 https://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst Nghiên cứu mối quan hệ tổng hàm lượng chất rắn hòa tan (TDS) với độ dẫn điện (EC) nước tầng chứa nước thuộc tỉnh Cà Mau Trịnh Hoài Thu1,*, Trần Thị Thúy Hƣờng1, Đặng Trần Trung2 Viện Địa chất Địa vật lý biển, Việt Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Việt Nam Trung tâm Cảnh báo Dự báo Tài nguyên nước, Hà Nội, Việt Nam * E-mail: hoaithu0609@hotmail.com Nhận bài: 17-1-2018; Chấp nhận đăng: 10-9-2018 Tóm tắt Trên sở phương trình thực nghiệm xây dựng biểu diễn mối quan hệ độ dẫn điện EC TDS tầng chứa nước Pleistocen giữa-trên (qp2-3) tầng chứa nước Pleistocen (qp1) từ kết điều tra thực địa năm 2017 tỉnh Cà Mau Kết nghiên cứu tính tốn hàm lượng TDS mẫu nước giếng khoan dựa kết đo độ dẫn điện EC Phương trình tương quan hồi quy hàm lượng TDS phân tích phòng thí nghiệm hàm lượng TDS xác định thơng qua EC tầng qp2-3 là: Y = 0,549X – 0,081 với hệ số tương quan tương đối cao R2 = 0,975 độ lệch chuẩn 15,8%, sai số chuẩn (Standard Error = 0,1591); Tầng qp1 là: Y = 0,4669X + 0,0483 với R2 = 0,9869, độ lệch chuẩn= 9,1%, sai số chuẩn (Standard Error = 0,0949) Hàm lượng TDS xác định thông qua độ dẫn điện EC góp phần làm giảm chi phí phân tích hàm lượng TDS phòng thí nghiệm mẫu nước tầng chứa nước khu vực tỉnh Cà Mau Từ khóa: Tổng hàm lượng chất rắn hòa tan (TDS), độ dẫn điện (EC), phương trình tương quan, tầng chứa nước Pleistocen giữa-trên (qp2-3), tầng chứa nước Pleistocen (qp1) MỞ ĐẦU Hàm lượng TDS coi số độ mặn nước thường xác định phòng thí nghiệm [1–8] Khi muối hòa tan nước, ion chúng tách làm tăng lượng chất rắn hòa tan dung dịch độ dẫn điện EC [9] Độ dẫn điện nước đất phụ thuộc vào lượng muối hoà tan Khi muối hồ tan nước, ion bị tách chuyển động tự dung dịch nước Khi có tác động trường điện bên ngoài, ion dung dịch chuyển động định hướng (cation chuyển động ngược hướng với trường điện anion chuyển động chiều với trường điện) tạo nên dòng điện Đối 304 với dung dịch muối, độ dẫn điện phụ thuộc vào hàm lượng loại muối dung dịch nhiệt độ dung dịch Độ dẫn điện (EC) nước đất phụ thuộc tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ nước [7] Nhiệt độ nước tăng 1oC độ dẫn điện nước tăng 2–3% [7], thông thường máy đo độ dẫn điện hiệu chuẩn nhiệt độ 25oC, đơn vị sử dụng để đo độ dẫn điện nước mS/cm (microsiemens/cm) [5–7] Độ dẫn điện nước có liên quan đến nồng độ ion hóa chất rắn hòa tan nước, ion từ chất rắn hòa tan nước tạo khả dẫn điện nước, đo máy đo độ dẫn [5, 6] Khi tương quan với Nghiên cứu mối quan hệ tổng hàm lượng phép đo TDS phòng thí nghiệm, độ dẫn cung cấp giá trị gần cho nồng độ TDS, thường có độ xác đến 10% [10, 11] Mối quan hệ TDS độ dẫn điện có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, ước lượng phương trình: TDS = ke × EC hệ số ke có giá trị khoảng 0,5 0,8 (trong trường hợp nước ngầm tự nhiên) [11] (epa.gov) Tuy nhiên, nồng độ muối đạt đến mức độ định, độ đẫn điện khơng liên quan trực tiếp đến nồng độ muối Điều cặp ion hình thành, cặp ion làm suy yếu điện tích nhau, mức hàm lượng TDS độ dẫn điện không tỷ lệ thuận [12] ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỦY VĂN KHU VỰC NGHIÊN CỨU Trên sở tổng hợp kết nghiên cứu điều kiện địa chất - địa chất thủy văn (ĐCĐCTV) giai đoạn trước [13, 14], khu vực tỉnh Cà Mau tồn tầng chứa nước lỗ hổng thể địa chất nghèo nước, bao gồm: a - Các tầng chứa nước lỗ hổng: Tầng chứa nước lỗ hổng tích Pleistocen - (qp2-3); Tầng chứa nước lỗ hổng tích Pleistocen (qp1); Tầng chứa nước lỗ hổng tích Pliocen (n22); Tầng chứa nước lỗ hổng tích Pliocen (n21) trầm trầm trầm trầm b - Các thể địa chất nghèo nước không chứa nước: Thể địa chất nghèo nước tuổi Pleistocen - Holocen (Q12-3-Q2); Thể địa chất nghèo nước trầm tích Pleistocen (Q11); Thể địa chất nghèo nước trầm tích Pliocen (N22); Thể địa chất nghèo nước trầm tích Pliocen (N21); Thể địa chất nghèo nước trầm tích Miocen (N13) Ở khu vực nghiên cứu, tầng chứa nước Pleistocen - (qp2-3) Pleistocen (qp1) có khả chứa nước phong phú, chất lượng nước tốt, điều kiện khai thác dễ dàng nên khai thác phục vụ cho sinh hoạt Tuy nhiên có nguy bị xâm nhập mặn không quy hoạch khai thác hợp lý Do vậy, nghiên cứu tập trung tầng chứa nước Pleistocen - (qp2-3) Pleistocen dưới(qp1) Tầng chứa nước Pleistocen - (qp2-3): Tầng qp2-3 phân bố rộng rãi tồn vùng nghiên cứu, khơng lộ mặt mà bị thể địa chất nghèo nước Pleistocen Holocen (Q12-3-Q2) phủ trực tiếp lên Thành phần trầm tích tầng chứa nước bao gồm lớp cát mịn đến trung lẫn sạn sỏi, màu xám tro, xám xanh, xám vàng, đôi chỗ xen kẹp lớp cát bột, bột, bột pha sét màu nâu, xám xanh, xám vàng, xám trắng có tính phân nhịp phân lớp rõ Chiều sâu mái từ 60,0 m đến 117,5 m, trung bình 89,04 m Chiều sâu đáy tầng từ 80,0 m đến 146,0 m, trung bình 103,67 m, Chiều dày tầng biến đổi từ 2,0 m (LK81) đến 31,0 m (LK83), trung bình khoảng 13,68 m, Bề dày từ 3,0 m (LK82) đến 17,0 m (CM3), Lưu lượng từ 2,17 l/s đến 3,41 l/s, mực nước tĩnh dao động từ 1,73 m đến 8,15 m Chất lượng nước tầng biến đổi cụ thể sau: Khu vực phân bố nước nhạt chiếm khoảng 3/4 diện tích vùng nghiên cứu bao gồm khu trung tâm thành phố Cà Mau, phần xã An Xuyên, xã Tân Thành, xã Hồ Thành xã Định Bình (thành phố Cà Mau), phần phía tây xã Hồ Thị Kỷ (huyện Thới Bình), xã Khánh An (huyện U Minh) xã Khánh Bình (huyện Trần Văn Thời) TDS = 0,42–0,86 g/l; khu vực nước lợ bao gồm chủ yếu xã Hồ Thị Kỷ, xã Tân Lộc (huyện Thới Bình) xã An Xuyên (thành phố Cà Mau), xã Lương Thế Trân (huyện Cái Nước) TDS= 1,49–2,95 g/l Tóm lại, tầng chứa nước Pleistocen (qp2-3) có diện phân bố rộng, khả chứa nước trung bình, chất lượng nước biến đổi phức tạp Vì tầng chứa nước Pleistocen - khai thác nhỏ khai thác nước tập trung cho vài chục hộ dân sử dụng Tầng chứa nước Pleistocen (qp1): Tầng qp1 phân bố tồn diện tích vùng nghiên cứu, bị thể địa chất nghèo nước Pleistocen (Q11) che phủ nằm thể địa chất nghèo nước Pliocen (N22) Chiều sâu bắt gặp mái từ 84,0 m đến 154,0 m, trung bình khoảng 119,81 m Chiều sâu đáy lớp 305 Trịnh Hoài Thu nnk từ 155,0 m đến 200,0m trung bình khoảng 169,43 m Bề dày thay đổi từ 19,0 m (CM2) đến 71,0 m (LK83), trung bình khoảng 23,3 m Thành phần trầm tích bao gồm cát hạt mịn, đến trung thô, cát mịn pha bột, màu xám nâu, xám tro, đơi chỗ chứa sạn sỏi, có xen kẹp lớp bột cát, bột màu nâu, xám có tính phân nhịp phân lớp rõ, dày từ 3,0 m (LK81) đến 57 m (LK81) Bề dày thực đất đá chứa nước từ 12,8 m (CM3) đến 52,0 m (CM4), trung bình 23,3 m Lưu lượng từ 0,54 l/s đến 1,20 l/s, mực nước tĩnh 4,1 m đến 9,3 m Khu vực nước nhạt chiếm khoảng 2/3 diện tích tồn vùng gồm xã phía bắc phía đơng, TDS = 0,40–0,72 g/l Nhìn chung, tầng chứa nước Pleistocen (qp1) có diện phân bố rộng, khả chứa nước trung bình đến giàu, chất lượng nước đạt yêu cầu sử dụng cho ăn uống sinh hoạt, điều kiện khai thác dễ dàng, khai thác dùng cho ăn uống sinh hoạt Do thành phần chủ yếu cát hạt mịn, chiều dày biến đổi lớn từ 8,0 m (CM4) đến 43,0 m (LK83) nên người ta bố trí giếng khai thác lớn vào tầng NGUỒN SỐ LIỆU SỬ DỤNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Lấy mẫu nƣớc đo EC thực địa Các mẫu nước tiến hành lấy giếng khoan UNICEF có độ sâu tới tầng chứa nước qp2-3 qp1 (tầng qp2-3: 30 mẫu, tầng qp1: 22 mẫu) vào tháng năm 2017 với mục đích xây dựng phương trình hồi quy xác hóa ranh giới mặn/nhạt tầng vùng nghiên cứu Các mẫu nước miêu tả chỗ đặc điểm nhiệt độ, màu sắc, mùi, độ sâu thu mẫu đo độ dẫn điện trực tiếp chỗ lấy mẫu thiết bị cầm tay Hanna Hi 9835 Adwa AD32 Rumani Các kết phân tích ngồi thực địa lưu trữ máy tính (kinh độ, vĩ độ, địa chỉ, chiều sâu, độ dẫn điện trạng thái nước ) Sau mẫu được bảo quản mang phòng thí nghiệm để xử lý phân tích tiêu khác: TDS, Cl-, pH, [15, 16] Phân tích hàm lƣợng TDS Xác định hàm lượng TDS việc sử dụng phương pháp trực tiếp - phương pháp phân tích thành phần hóa học phương pháp gián tiếp thông qua đo độ dẫn điện nước 306 Hình Vị trí khu vực nghiên cứu điểm lấy mẫu nước Phương pháp phân tích phòng thí nghiệm Nguyên tắc: Để xác định hàm lượng TDS, sử dụng phương pháp sấy khô Nguyên tắc chung phương pháp lọc mẫu nước qua lọc chuẩn, nước lọc làm bay cốc thuỷ tinh biết trước khối lượng sấy tới khối lượng không đổi nhiệt độ 180  2oC Khối lượng tăng lên cốc tổng lượng chất rắn hoà tan (TDS) Chuẩn bị thiết bị lọc: Lắp phễu lọc vào bình Bucne Hút chân không, đồng thời rửa dụng cụ nước cất (khoảng 20 ml lần) Sau ba lần rửa, hút thiết bị Chuẩn bị cốc khô: Sấy cốc 180  2oC khoảng tủ sấy Làm nguội cốc bình hút ẩm sau cân cốc Ghi khối lượng cốc (B) Chọn lượng mẫu phân tích: Chọn khối lượng mẫu cho chất rắn lại sau cạn nằm khoảng 2,5–200 mg Nghiên cứu mối quan hệ tổng hàm lượng Phân tích mẫu: Mẫu nước khuấy rót vào thiết bị lọc chân không Khi mẫu nước lọc hết, rửa phễu lọc (3 lần) nước cất Chuyển toàn nước lọc (bao gồm nước rửa) vào cốc sấy khơ trên, sau làm bay nước bếp cách cát tủ sấy Chuyển mẫu làm khô vào tủ sấy nhiệt độ 180  2oC Sau giờ, lấy mẫu ra, làm nguội tới nhiệt độ phòng cân Tiếp tục lặp lại trình sấy mẫu, làm nguội mẫu bình làm khơ cân khối lượng mẫu không đổi khối lượng thay đổi < 4% 0,5 mg so với lần cân trước Cơng thức tính: TDS (mg/l) = (A - B) × 1.000/V (ml) Trong đó: A khối lượng cốc cân + mẫu (mg); B khối lượng cốc cân (mg); V thể tích mẫu đem phân tích (ml) Sai số: Sai số phương pháp biến đổi khoảng rộng, phụ thuộc nhiều kỹ năng, kinh nghiệm người phân tích thành phần hố học mẫu nước Người phân tích có kỹ tốt sai số phân tích đạt đến 0,4% Phương pháp đo độ dẫn điện Một phương pháp sử dụng phổ biến để đo hàm lượng TDS nước phương pháp đo độ dẫn điện nước Việc đo độ dẫn điện nước thực qua hệ vi điện cực Wenner Hệ vi điện cực bao gồm hai điện cực phát AB bố trí ngồi hai điện cực đo NM bố trí bên cho AM=MN=NB thường AM = 1–2 cm Toàn hệ cực nhúng vào nước cần đo, độ dẫn điện nước xác định theo công thức: w = 1/(KU/I) Trong đó: K hệ số điện cực Wenner; U hiệu điện M N; I cường độ dòng điện phát qua AB Giá trị tổng chất rắn hòa tan nước xác định cơng thức: TDS = Aw Trong đó: A số thực nghiệm; w độ dẫn điện nước KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Phƣơng trình tƣơng quan hồi quy TDS EC nƣớc tầng chứa nƣớc Phương trình tương quan hồi quy TDS độ dẫn điện nước tầng qp2-3 Kết đo độ dẫn điện thực địa phân tích TDS 30 mẫu nước giếng khoan có độ sâu tới tầng chứa nước qp2-3, cho phép thiết lập mối tương quan hồi quy độ dẫn điện nước hình với mối tương quan tuyến tính cao (R2 = 0,975) độ lệch chuẩn 15,8%, sai số chuẩn (Standard Error = 0,1591) Phương trình tương quan hồi quy TDS độ dẫn điện nước tầng qp2-3 xác định là: Y = 0,549X – 0,081 (1) Trong đó: Y tổng chất rắn hòa tan (TDS) (g/l); X độ dẫn điện nước đất (S/m) Độ dẫn điện EC tổng hàm lượng chất rắn hòa tan có mối tương quan tuyến tính, hệ số tương quan R2 = 0,975 (hình 2), giá trị EC cao tổng chất rắn hòa tan có giá trị cao Điều cho thấy mối quan hệ độ dẫn điện (EC) TDS chặt chẽ, độ xác cao Hình Phương trình tương quan hồi quy độ dẫn điện (EC) TDS tầng qp2-3 Phương trình tương quan hồi quy TDS độ dẫn điện tầng chứa nước qp1 Từ kết phân tích TDS phòng thí nghiệm độ dẫn điện nước tầng chứa nước qp1 đo thực địa 22 giếng khoan khu vực tỉnh Cà Mau cho phép thiết lập mối tương quan hồi quy độ dẫn điện nước Đồ thị biểu diễn mối quan hệ TDS độ dẫn điện nước tầng qp1 xác định hình Độ dẫn điện EC tổng hàm lượng chất rắn hòa tan có mối tương quan tuyến tính, hệ số tương quan R2 = 0,9869, độ lệch chuẩn = 9,1%, Sai số chuẩn (Standard Error = 0,0949) (xem hình 3), giá trị EC cao tổng hàm lượng TDS 307 Trịnh Hồi Thu nnk có giá trị cao Điều cho thấy, mối quan hệ độ dẫn điện (EC) TDS chặt chẽ Phương trình tương quan hồi quy thiết lập mơ hình tốn học: Y = 0,4669X + 0,0483 (2) Trong đó: Y tổng hàm lượng chất rắn hòa tan (TDS) (g/l); X độ dẫn điện nước (S/m) Hình Phương trình tương quan hồi quy độ dẫn điện (EC) TDS tầng qp1 Hình Sơ đồ phân bố hàm lượng TDS tầng qp2-3 Kết xác định TDS theo phƣơng trình tƣơng quan hồi quy Kết tính TDS cho tầng qp2-3 Từ phương trình tương quan hồi quy (1), tác giả tính hàm lượng TDS từ độ dẫn điện mẫu nước tầng chứa nước qp2-3 đo thực địa bảng thể sơ đồ phân bố hàm lượng TDS hình Kết tính TDS cho tầng qp2-3 Từ phương trình tương quan hồi quy (2), tác giả tính hàm lượng TDS từ độ dẫn điện mẫu nước tầng chứa nước qp1 đo thực địa bảng thể sơ đồ phân bố hàm lượng TDS hình Từ phương trình tương quan hồi quy (1), (2) tác giả tính hàm lượng TDS từ độ dẫn điện 83 mẫu nước ngồi thực địa, tầng chứa nước qp2-3 50 mẫu, tầng chứa nước qp1 33 mẫu Phương pháp xác định hàm lượng TDS thông qua độ dẫn điện nước tầng chứa nước có độ xác cao, sai số nhỏ giảm chi phí phân tích hàm lượng TDS phòng thí nghiệm 308 Hình Sơ đồ phân bố hàm lượng TDS tầng qp1 Nghiên cứu mối quan hệ tổng hàm lượng Bảng Kết tính tốn TDS xác định từ phương trình (1) mẫu nước tầng qp2-3 STT Số hiệu mẫu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 M4 M85 M113 M157 M158 M163 M165 M185 M190 M191 M29 M119 M122 M123 M125 M218 M227 M131 M133 M135 M47 M130 M234 M235 M236 M237 M48 M56 M59 M60 M75 M154 M156 M79 M268 M271 M274 M275 M80 M108 M13 M22 M109 M140 M143 M205 M180 M211 M254 M256 Tọa độ X VN 2000 496297 490395 509744 493514 508657 502659 500978 490973 488037 496187 484495 490999 489210 492021 493239 487982 484840 500626 498771 495741 502590 501602 503761 503997 504425 503975 503809 510352 509959 509402 484681 490974 493349 482871 486516 487774 489665 489981 482454 527136 480212 513786 511679 501825 502133 514337 505582 516486 506334 479069 Tọa độ Y VN 2000 1003199 1002106 1017031 985776 1015185 1014786 1013337 1001988 1001051 1003623 1032799 1044837 1047059 1050984 1049513 1043441 1045239 1050452 1048661 1046937 1052232 1051337 1052113 1052354 1052770 1048421 1047655 986344 984799 984034 985710 983532 985378 986625 982332 981508 980226 980030 986875 1013800 1010180 1017176 1011847 979982 976279 1009568 1006715 1007877 988416 983589 Độ sâu GK (m) 90 120 85 75 98 110 110 110 90 115 120 90 92 71 80 115 95 100 116 85 100 90 90 120 115 120 115 126 125 116 110 75 75 80 90 95 75 90 96 100 120 100 88 120 125 90 95 95 110 80 Độ dẫn điện (S/m) 1,40 3,54 0,77 1,44 1,77 1,45 2,70 1,68 1,80 1,38 4,14 1,84 2,03 2,03 3,04 1,48 2,98 2,16 1,83 4,28 2,30 2,64 0,86 0,75 0,71 3,01 0,90 0,94 1,10 1,37 1,00 1,03 1,48 1,19 3,65 1,40 1,27 6,28 2,00 1,07 1,02 1,24 1,39 1,50 2,06 2,34 5,10 0,79 4,05 1,88 Tổng độ khống hóa (g/l) 0,69 1,86 0,34 0,71 0,89 0,72 1,40 0,84 0,91 0,68 2,19 0,93 1,03 1,03 1,59 0,73 1,56 1,11 0,92 2,27 1,18 1,37 0,39 0,33 0,31 1,57 0,41 0,44 0,52 0,67 0,47 0,49 0,73 0,57 1,92 0,69 0,62 3,37 1,02 0,51 0,48 0,60 0,68 0,74 1,05 1,20 2,72 0,35 2,14 0,95 309 Trịnh Hoài Thu nnk Bảng Kết tính tốn TDS xác định từ phương trình (2) mẫu nước tầng qp1 STT Số hiệu mẫu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 M89 M96 M97 M189 M192 M193 M194 M195 M196 M197 M198 M199 M200 M202 M2 M101 M102 M104 M105 M213 M106 M25 M27 M28 M33 M34 M216 M35 M37 M70 M263 M74 M138 Tọa độ X VN 2000 491286 496242 493408 489258 496357 496520 495422 494668 494302 493649 493326 490948 494096 495100 491642 514173 512987 518215 524412 518313 524445 513984 484210 484210 483672 483683 488351 484232 484298 486605 484023 488370 501715 Tọa độ Y VN 2000 1003278 1005897 1010486 1001350 1004588 1005199 1006979 1008210 1008795 1009871 1010468 1008603 1011482 1012080 1001837 1010289 1010730 1014204 1013058 1014536 1013223 1017784 1033319 1033319 1034071 1034082 1042987 1034303 1034457 986225 983596 987112 981320 Nước đất khu vực tỉnh Cà Mau bị xâm nhập mặn nước mặn vào tầng chứa nước thấu kính nước nhạt [13, 14] Tầng chứa nước Pleistocen giữa-trên (qp2-3) tầng chứa nước Pleistocen (qp1) tầng chứa nước có diện phân bố rộng, chất lượng nước đạt yêu cầu sử dụng cho sinh hoạt [13] Do việc xác định hàm lượng TDS thông qua độ dẫn điện EC tầng chứa nước góp phần làm giảm chi phí phân tích hàm lượng TDS phòng thí nghiệm 310 Độ sâu GK (m) 145 160 160 130 135 135 150 140 140 140 160 150 130 130 135 120 120 120 160 150 140 170 150 150 180 180 185 130 140 120 130 132 125 Độ dẫn điện (S/m) 1,50 1,63 1,19 1,55 1,34 1,31 1,40 1,28 1,36 1,18 1,14 1,07 1,78 1,23 1,65 1,10 1,04 1,09 1,30 0,77 1,28 1,03 2,88 4,61 0,89 0,88 1,11 0,98 7,14 0,97 1,13 1,19 1,50 Tổng độ khống hóa (g/l) 0,75 0,81 0,60 0,77 0,68 0,66 0,70 0,65 0,68 0,60 0,58 0,55 0,88 0,62 0,82 0,56 0,53 0,56 0,65 0,41 0,64 0,53 1,39 2,20 0,46 0,46 0,57 0,51 3,38 0,50 0,58 0,60 0,75 KẾT LUẬN Trên sở phương trình thực nghiệm xây dựng biểu diễn mối quan hệ độ dẫn điện EC TDS tầng qp2-3 tầng qp1 Tầng qp2-3 có hệ số tương quan tương đối cao (R2 = 0,975), độ lệch chuẩn 15,8% sai số chuẩn (Standard Error = 0,1591) Tầng qp1 có hệ số tương quan R2 = 0,9869, độ lệch chuẩn= 9,1%; sai số chuẩn (Standard Error = 0,0949) Kết tính tốn hàm lượng TDS xác định qua độ dẫn điện EC có sai số nhỏ, hệ số tương quan cao Hàm lượng TDS Nghiên cứu mối quan hệ tổng hàm lượng xác định từ kết đo độ dẫn điện mẫu nước giếng khoan có độ tin cậy cao Kết nghiên cứu xác định biến đổi hàm lượng TDS tầng chứa nước qp2-3 qp1 khu vực tỉnh Cà Mau Việc xác định hàm lượng TDS thông qua độ dẫn điện EC tầng chứa nước góp phần làm giảm chi phí phân tích hàm lượng TDS phòng thí nghiệm Lời cảm ơn: Các tác giả xin cảm ơn đề tài “Điều tra, đánh giá trạng mặn - nhạt nước đất tầng chứa nước tỉnh Cà Mau phục vụ công tác quản lý tài nguyên nước đất” Mã số VAST.ĐTCB.03/17–18 hỗ trợ điều kiện cần thiết để hoàn thành cơng trình nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Siosemarde, M., Kave, F., Pazira, E., Sedghi, H., and Ghaderi, S J., 2010 Determine of constant coefficients to relate total dissolved solids to electrical conductivity World Academy of Science, Engineering and Technology, 46, 258–260 [2] McCleskey, R B., Nordstrom, D K., and Ryan, J N., 2012 Comparison of electrical conductivity calculation methods for natural waters Limnology and Oceanography: Methods, 10(11), 952–967 [3] Anderko, A., and Lencka, M M., 1997 Computation of electrical conductivity of multicomponent aqueous systems in wide concentration and temperature ranges Industrial & Engineering Chemistry Research, 36(5), 1932–1943 [4] Day, B A., and Nightingale, H I., 1984 Relationships Between Ground‐ Water Silica, Total Dissolved Solids, and Specific Electrical Conductivity Groundwater, 22(1), 80–85 doi:10.1111/j.1745-6584.1984.tb01479.x [5] Carlson, G., 2005 Total Dissolved Solids from Conductivity Technical note 14, www In–situ.com [6] Thirumalini, S., and Joseph, K., 2009 Correlation between electrical conductivity and total dissolved solids in natural waters Malaysian Journal of Science, 28(1), 55–61 [7] United States Geological Survey, 2016 Sources of Dissolved Solids in Brackish Groundwater [8] Safe Drinking Water Foundation, 2016 TDS and pH [9] Iyasele, J U., and Idiata, D J., 2015 Investigation of the relationship between electrical conductivity and total dissolved solids for mono-valent, di-valent and trivalent metal compounds Journal of Engineering Research and Reviews, 3(1), 40–48 [10] Nhu Trung, N., and Hoai Thu, T., 2013 Investigation of the saltwater intrusion in the coastal zone of Red River Delta In Proceedings of the 11th SEGJ International Symposium, Yokohama, Japan, 18–21 November 2013 (pp 244– 247) Society of Exploration Geophysicists of Japan [11] Trịnh Hoài Thu, Nguyễn Như Trung, Đỗ Văn Thăng, Vũ Văn Mạnh, Nguyễn Thu Hằng, 2016 Nghiên cứu trạng phân bố tổng độ khống hóa tầng chứa nước Pleistocen khu vực ven biển tỉnh Nam Định Tạp chí Khoa học Cơng nghệ biển, 16(2), 151–157 [12] Al Dahaan, S., Al-Ansari, N., and Knutsson, S., 2016 Influence of groundwater hypothetical salts on electrical conductivity total dissolved solids Engineering, 8(11), 823–830 [13] Tống Đức Liêm, 2004 Báo cáo đánh giá nguồn nước đất vùng thị xã Cà Mau, Liên đoàn ĐCTV - ĐCCT miền Nam [14] Nguyễn Ngọc Hoa, 1996 Báo cáo đặc điểm Địa chất - khống sản thị Cà Mau, Liên đoàn đồ Địa chất miền Nam [15] Bộ Y tế, 2009 Quyết định số QCVN 01:2009/BYT việc ban hành Tiêu chuẩn chất lượng nước ăn uống Bộ Y tế [16] Janardhana Raju, N., 2007 A season-wise estimation of total dissolved solids from electrical conductance and silica in ground waters of upper Gunjanaeru river basin, Kadapa district, Andhra Pradesh Current Science, 92(3), 371–376 311 ... qua độ dẫn điện EC góp phần làm giảm chi phí phân tích hàm lượng TDS phòng thí nghiệm mẫu nước tầng chứa nước khu vực tỉnh Cà Mau Từ khóa: Tổng hàm lượng chất rắn hòa tan (TDS), độ dẫn điện (EC), ... (TDS) (g/l); X độ dẫn điện nước đất (S/m) Độ dẫn điện EC tổng hàm lượng chất rắn hòa tan có mối tương quan tuyến tính, hệ số tương quan R2 = 0,975 (hình 2), giá trị EC cao tổng chất rắn hòa tan. .. nghiệm độ dẫn điện nước tầng chứa nước qp1 đo thực địa 22 giếng khoan khu vực tỉnh Cà Mau cho phép thiết lập mối tương quan hồi quy độ dẫn điện nước Đồ thị biểu diễn mối quan hệ TDS độ dẫn điện nước

Ngày đăng: 13/01/2020, 14:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan