1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lệ Thủy quê tôi

7 393 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

Lệ Thủy quá khứ và t ơng lai L Thy l mt huyn thuc tnh Qung Bỡnh, Vit Nam. Phớa nam giỏp huyn Vnh Linh (thuc tnh Qung Tr), phớa bc giỏp huyn Qung Ninh (Qung Bỡnh), phớa tõy giỏp tnh Khammouan ca Lo, phớa ụng giỏp Bin ụng. Din tớch t nhiờn 142.052 ha, dõn s nm 1998 l 140.804 ngi õy l quờ hng ca L Thnh hu Nguyn Hu Cnh, i tng Vừ Nguyờn Giỏp v gia ỡnh ca Tng thng Vit Nam Cng hũa Ngụ ỡnh Dim, Dng Vn An, Hong Thanh t. L Thy ni ting vi sụng Kin Giang, khu ngh mỏt sui nc khoỏng Bang, vn húa c trng Hũ khoan L Thy, trong ú cú iu hũ khoan chốo ũ, hũ gió go. Hng nm, vo ngy 2 thỏng 9, ni õy din ra ua thuyn truyn thng. Trong Chin tranh Vit Nam, ni õy l chin trng ỏc lit vi mt bom ri thm ca Khụng quõn M vi mt dy c. Sụng Kin Giang l mt nhỏnh ca sụng Nht L. Sụng Kin Giang chy qua huyn L Thy, tnh Qung Bỡnh. Sụng di 58 km. õy l dũng sụng ca iu Hũ khoan L Thy, hng nm vo ngy 2 thỏng 9 cú hi ua thuyn ni ting. Hu ht cỏc con sụng Vit Nam u chy theo hng ụng nam, riờng con sụng Kin Giang chy theo hng ụng bc nờn cũn c gi l nghch h. Trc õy, hng nm con sụng ny gõy l lt cho vựng ng bng xung quanh do sụng dc, ngn. Sau khi cú p An Mó ngn thng ngun, nn l lt ó c khng ch. Tuyn ng st Bc Nam ct qua con sụng ny ti Cu M Trch. Trong thi k ụng Dng thuc Phỏp, cu M Trch l ni chng kin Thm sỏt M Trch m mỏu, ni dõn lng M Trch b quõn Phỏp a ra cu x bn, ni õy ngy nay vn cũn "Bia cm hn" ghi li ti ỏc ny. Sông Kiến Giang là hợp lưu của nhiều nguồn sông suối phát nguyên từ vùng núi phía Tây-Nam huyện Lệ Thủy đổ về phường Luật Sơn ( xã Trường Thủy, Lệ Thủy) chảy theo hướng Nam Bắc. Từ đây, sông chảy theo hướng Tây Nam-Đông Bắc, về đến ngã ba Thượng Phong, sông chảy theo hướng Đông Nam-Tây Bắc, đến đoạn ngã ba Phú Thọ (An Thủy Lệ Thủy), sông đón nhận thêm nước của sông Cảm Ly ( chảy từ hướng Tây đồ về), tiếp tục chảy theo hướng trên, băng qua cánh đồng trũng huyện Lệ Thủy ( đoạn này sông rất hẹp). Sắp hết đoạn đồng trũng huyện Lệ Thủy để vào địa phận huyện Quảng Ninh, sông được mở rộng và chảy băng qua phá Hạc Hải (có chiều dài gần 2km2) về đến xã Duy Ninh (Quảng Ninh), sông tiếp tục chảy ngược về hướng Tây đến ngã ba Trần Xá thì hợp lưu với sông Long Đại đổ nước vào sông Nhật Lệ. Hò khoan Lệ Thủy là một loại hình dân ca của cư dân sông nước tại huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. Hò khoan thường được người dân hát trong các dịp chèo đò, giã gạo và các lễ hội làng bên sông Kiến Giang. Hò khoan có đặc trưng sử dụng những lời ăn tiếng nói mộc mạc trong cuộc sống hàng ngày để bày tỏ nổi lòng cũng như đối đáp. Thông thường các đội hò khoan thường được chia làm hai phe (nam nữ hoặc hai làng khác nhau) để thi đối đáp. Ngày nay, như nhiều làn điệu dân ca khác Hò khoan Lệ Thủy đang bị mai một dần. Hò khoan Lệ Thuỷ được nhạc sỹ Hoàng Vân nhắc đến trong bài hát Quảng Bình quê ta ơi. Lệ Thủy, mảnh đất địa nhân linh kiệt, nhiều người con kiệt xuất được tắm mát trên dòng sông Kiến Giang thơ mộng. Đây là con sông đã chứng kiến sự sinh ra và lớn lên của những nhân vật nổi tiếng như 1. Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh. Nguyễn Hữu Cảnh sinh năm 1650, tại vùng đất nay là thôn Phước Long, xã Chương Tín, huyện Phong Lộc, tỉnh Quảng Bình. Là con thứ ba của danh tướng Nguyễn Hữu Dật. Mẹ ông là bà Nguyễn Thị Thiện. Nguyễn Hữu Cảnh là cháu 9 đời của Nguyễn Trãi. Ông nội của ông là Nguyễn Triều Văn (dòng Nguyễn Hữu, tước Triều Văn Hầu, phò triều và Nguyễn sơ),trước ở làng Gia Miêu, huyện Tống Sơn, tỉnh Thanh Hóa, sau theo chúa Tiên Nguyễn Hoàng di cư vào Nam . Con ông Triều Văn là Nguyễn Hữu Dật sinh nhiều con trai, trong đó có bốn người là tướng giỏi, kể theo thứ tự: Nguyễn Hữu Hào (tước Hào Lương Hầu, tác giả truyện nôm Song Tinh Bất Dạ), Nguyễn Hữu Trung (tước Trung Thắng Hầu), Nguyễn Hữu Cảnh (tước Lễ Thành Hầu) và Nguyễn Hữu Tín (tước Tín Đức Hầu) Dòng dõi con nhà tướng, lớn lên trong thời kỳ Trịnh-Nguyễn phân tranh, lại chuyên tâm luyện tập võ nghệ. Bởi vậy, tuy còn trẻ, nhưng ông đã lập được nhiều chiến công và đã được chúa Nguyễn Phúc Tần phong chức Cai cơ (một chức võ quan thuộc bậc cao) vào lúc tuổi độ hai mươi. Ông được người đương thời tôn xưng danh hiệu "Hắc Hổ" (vì ông sinh năm Dần và vì có nước da ngăm đen, vóc dáng hùng dũng) và về sau được chúa Nguyễn phong tước Lễ Thành Hầu. 2. Đại tướng Võ Nguyên Giáp Võ Nguyên Giáp sinh ở làng An Xá, xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình trong một gia đình nhà nho, con của ông Võ Quang Nghiêm (Võ Nguyên Thân). [3] Võ Quang Nghiêm là một nho sinh thi cử bất thành về làm hương sư và thầy thuốc Đông y, khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ, bị Pháp bắt, đưa về giam ở Huế và mất trong tù. Năm 1925, Võ Nguyên Giáp rời trường Tiểu học Đồng Hới ở quê nhà Quảng Bình để vào Huế ôn thi vào trường Quốc học Huế (ông đỗ thứ hai sau Nguyễn Thúc Hào). Ông nhận bằng cử nhân luật năm 1937 (Licence en Droit). Do bận rộn hoạt động Cách mạng, vào năm 1938, ông bỏ dở học trình năm thứ tư về Kinh tế Chính trị và không lấy bằng Luật sư. Từ 1936 đến 1939, ông tham gia phong trào Mặt trận Dân chủ Đông Dương, là sáng lập viên của mặt trận và là Chủ tịch Uỷ ban Báo chí Bắc Kỳ trong phong trào Đông Dương đại hội. Ngày 3 tháng 5 năm 1940, Võ Nguyên Giáp với bí danh là Dương Hoài Nam cùng Phạm Văn Đồng lên Cao Bằng rồi vượt biên sang Trung Quốc để gặp Hồ Chí Minh. Ông gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dương trong năm này và bắt đầu các hoạt động của mình trong Việt Nam Độc lập Đồng minh hội, một tổ chức chống phát-xít và đấu tranh cho độc lập của Việt Nam. Ông tham gia gây dựng cơ sở cách mạng, mở lớp huấn luyện quân sự cho Việt Minh ở Cao Bằng. Ngày 22 tháng 12 năm 1944, theo chỉ thị của Hồ Chí Minh, ông thành lập đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân tại chiến khu Trần Hưng Đạo với 34 người, được trang bị 2 súng thập (một loại súng ngắn), 17 súng trường, 14 súng kíp và 1 súng máy. [1] Ngày 25 tháng 12 năm 1944, đội quân này đã tiến công thắng lợi hai đồn Phai Khắt và Nà Ngần. Sau Cách mạng Tháng Tám, Võ Nguyên Giáp được cử làm Bộ trưởng Bộ Nội vụ và Phó Bộ trưởng (nay gọi là Thứ trưởng) Bộ Quốc phòng trong Chính phủ lâm thời (từ ngày 28 tháng 8 đến hết năm 1945) và là Tổng chỉ huy Quân đội Quốc gia và Dân quân tự vệ. Trong Chính phủ Liên hiệp, ông là Bộ trưởng Bộ Quốc phòng (cho đến tháng 7 năm 1947 và từ tháng 7 năm 1948 trở đi). Cũng trong năm 1946, ông tục huyền với bà Đặng Bích Hà (con gái giáo sư Đặng Thai Mai). Ngày 19 tháng 12 năm 1946, Chiến tranh Đông Dương chính thức bùng nổ. Dưới sự chỉ đạo của Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản, ông bắt đầu lãnh đạo cuộc đấu tranh vũ trang kéo dài 9 năm chống lại sự trở lại của người Pháp (1945-1954) với cương vị Tổng chỉ huy và Tổng Chính ủy, từ năm 1949 đổi tên gọi là Tổng tư lệnh quân đội kiêm Bí thư Tổng Quân uỷ. Ông được phong hàm Đại tướng vào ngày 28 tháng 5 năm 1948 theo sắc lệnh 110/SL ký ngày 20 tháng 1 năm 1948. Năm ấy, vị Đại tướng đầu tiên của Quân Đội Nhân dân Viện Nam vừa tròn 37 tuổi. Sau này trả lời một phóng viên nước ngoài về việc dựa vào đâu, vào tiêu chuẩn nào để phong quân hàm tướng cho một lúc nhiều người như vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trả lời: "Ai đánh thắng đại tá thì phong đại tá, ai đánh thắng thiếu tướng thì phong thiếu tướng, ai đánh thắng trung tướng thì phong trung tướng, đánh thắng đại tướng thì phong đại tướng" . Cùng đợt thụ phong có Nguyễn Bình được phong Trung tướng, Nguyễn Sơn, Thiết Hùng, Chu Văn Tấn, Hoàng Sâm, Hoàng Văn Thái, Hiến Mai, Văn Tiến Dũng, Trần Đại Nghĩa, Trần Tử Bình được phong Thiếu tướng. Tháng 8 năm 1948, ông là ủy viên Hội đồng Quốc phòng Tối cao vừa mới được thành lập. Từ tháng 8 năm 1945 ông là một trong 5 ủy viên Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương và trở thành ủy viên Bộ Chính trị (thay thế Ban Thường vụ Trung ương) Đảng Lao động Việt Nam từ năm 1951. Ông là một tướng giỏi áp dụng nghệ thuật lấy ít địch nhiều, lấy yếu chế mạnh. Tư tưởng quân sự nổi tiếng và xuyên suốt của ông kế thừa tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh, tinh hoa nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên, học hỏi, tham khảo bạn bè quốc tế và được đúc rút từ kinh nghiệm cá nhân, có tên gọi là "Chiến tranh Nhân dân" được liên tục cập nhật và hoàn thiện trong suốt thời kỳ ông đảm nhiệm cương vị chỉ huy quân sự. Ông trực tiếp vạch kế hoạch và chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ, đánh bại quân đội viễn chinh Pháp năm 1954. Các chiến dịch ông đã tham gia với tư cách là Tư lệnh chiến dịch - Bí thư Đảng ủy trong kháng chiến chống Pháp. 3. Tổng thống Việt Nam Cộng hoà Ngô Đình Diệm. Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Ngô Đình Diệm (sinh ngày 3 tháng 1 năm 1901 – 2 tháng 11 năm 1963) tại Huế trong một gia đình quyền quý theo Công giáo ở Việt Nam, tên thánh của ông là Jean Baptiste (Gioan Baotixita). Là Tổng thống đầu tiên của Việt Nam Cộng hòa. Lệ Thủy còn là nơi nổi tiếng với khu nghỉ mát suối nước khoáng Bang, nơi có nhiệt độ sôi lên đến 105 0 , nơi dã và đang xây dựng lên khu nghĩ dưỡng lí tưởng cho tất cả các du khách. Suối nước khoáng Bang là một khu suối khoáng nóng ở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. Nước khoáng ở đây có nhiệt độ cao đủ nóng để luộc chín trứng. Hiện nay Công ty nước khoáng Bang đang khai thác nước khoáng ở đây đóng chai giải khát và cũng xây dựng một khu nghỉ dưỡng ở đây cho những du khách tắm nước khoáng chữa một số bệnh ngoài da, thần kinh cũng như thấp khớp. Cùng với các địa điểm du lịch khác như Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, Bãi biển Đá Nhảy, Bãi biển Nhật Lệ, suối nước khoáng Bang là một tuyến điểm du lịch quan trọng của tỉnh Quảng Bình. . Lệ Thủy, ngày 01/9/2009 . ca khác Hò khoan Lệ Thủy đang bị mai một dần. Hò khoan Lệ Thuỷ được nhạc sỹ Hoàng Vân nhắc đến trong bài hát Quảng Bình quê ta ơi. Lệ Thủy, mảnh đất địa. (An Thủy Lệ Thủy) , sông đón nhận thêm nước của sông Cảm Ly ( chảy từ hướng Tây đồ về), tiếp tục chảy theo hướng trên, băng qua cánh đồng trũng huyện Lệ Thủy

Ngày đăng: 17/09/2013, 18:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hò khoan Lệ Thủy là một loại hình dân ca của cư dân sông nước tại huyện Lệ - Lệ Thủy quê tôi
khoan Lệ Thủy là một loại hình dân ca của cư dân sông nước tại huyện Lệ (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w