Aùp suất chất lỏngChất lỏng có đặc tính là nén lên các vật nằm trong nó.. Aùp lực của chất lỏng nén lên vật có phương vuông góc với bề mặt vật.. Gọi F là áp lực chất lỏng nén lên diện tí
Trang 21 2 3
Trang 6I Aùp suất chất lỏng
Chất lỏng có đặc tính là nén lên các vật nằm trong nó Aùp lực của chất lỏng nén lên vật có phương vuông góc với bề mặt vật
Gọi F là áp lực chất lỏng nén lên diện tích
S của pit-tông trong dụng cụ đo áp suất của mặt chất lỏng Aùp suất có giá trị bằng
áp lực trên một đơn vị diện tích Aùp suất trung bình ở độ sâu đặt dung cụ là
S
Thay đổi vị trí và hướng của dụng cụ đo áp súât, sau nhiều lần đo đạc rút ra kết luận sau:
Trang 7-Tại mỗi điểm của chất lỏng, áp suất theo mọi phương là như nhau
- Aùp suất ở những điểm có độ sâu khác nhau thì khác nhau
paxcan (Pa)
Ngoài ra còn dùng các đơn vị khác như :
-atmôtphe (atm) là áp suất chuẩn của khí quyển
- torr (Torr) còn gọi là milimét thủy ngân
(mmHg)
1Torr =133,3 Pa = 1 mmHg
1atm = 760 mmHg
Trang 8II Sự thay đổi áp súât theo độ sâu Aùp
suất thủy tĩnh
Xét một chất lỏng ở trạng thái cân bằng tĩnh trong một bình chứa Trước hết ta nhân
thấy trên cùng một mặt phẳng nằm ngang
trong lòng chất lỏng, áp suất là như nhau tại
tất cả các điểm Thật vậy, nếu không thì các phần tử của chất lỏng không nằm ở trang
thái cân bằng tĩnh được mà sẽ chuyển động
hãy tưởng tượng một phần của chất lỏng
đó là hình trụm, tiết diện S chọn trục tọa độ Oy có gốc tại mặ thóang hương xuống dưới Tọa
độ của đáy trên là y1, của đáy dưới là y2
Chiều cao của hình trụ là y2 - y1
Hình trụ nằm cân bằng, do đó ta có:
F1 – F2 +P = p1S –p2S + P = 0
Trang 9Thay P = gS(y2-y1)
Công thức trên được viết lại là
p1 – p2 + g(y2 – y1) Lấy y1 = 0 tại mặt thóang của chất lỏng, khi đó
p1 = pa là áp sấut khí quyển ở mặt thóang
chất lỏng, y2 = h Từ công thức trên ta có :
p = p2 = pa + gh
p còn gọi là áp suất thủy tĩnh hay áp súât tĩnh của chất lỏng ở độ sâu h so với mặt
thóang