Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
466,29 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TIỀN GIANG TỔ : VẬT LÝ CHƯƠNG V: CƠ HỌC CHẤT LƯU Bài 41: 1. Ápsuất của chất lỏng - Chất lỏng có đặc tính là nén lên các vật nằm trong nó. Áp lực chất lỏng nén lên vật có phương vuông góc với bề mặt của vật. - Ápsuất có giá trị bằng áp lực trên một đơn vị diện tích. Ápsuất trung bình của chất lỏng ở độ sâu nơi đặt dụng cụ: P = S F Lực chất lỏng tác dụng lên vật hình hộp và lên thành bình Kết luận: - Tại mỗi điểm của chất lỏng, ápsuất theo mọi phương là như nhau . - Ápsuất ở những điểm có độ sâu khác nhau thì khác nhau. Đơn vị của ápsuất trong hệ SI: 1 Pa = 1 N/m2 • 1 atm = 1,013.10 5 Pa (áp suất chuẩn của khí quyển) • 1 torr = 1 mmHg = 133,3 Pa 1 atm = 760 mmHg Một vài giá trị của ápsuất ( Pa) Tâm Mặt Trời Tâm Trái Đất Rãnh sâu nhất của đại dương Bánh xe ô tô (áp suất dư so với ápsuất khí quyển) 2.10 16 4.10 11 1,1.10 8 2.10 5 2. Sự thay đổi ápsuất theo độ sâu. Ápsuấtthủy tĩnh Trên cùng một mặt nằm ngang trong lòng chất lỏng, ápsuất là như nhau tại tất cả các điểm. P F 1 F 2 h Khi hình trụ cân bằng: F 1 – F 2 + P = p 1 S – p 2 S + P = 0 với P = ρgS( y 2 – y 1 ): trọng lượng của hình trụ ⇒ p 1 – p 2 + ρg ( y 2 – y 1 ) = 0 y 1 y 2 Lấy y 1 = 0 tại mặt thoáng chất lỏng => y 2 = h Khi đó: p 1 = p a : ápsuất khí quyển ở mặt thoáng. p 2 = p: ápsuấtthuỷ tĩnh (áp suất tĩnh) Ápsuất tĩnh của chất lỏng ở độ sâu h bằng tổng của ápsuất khí quyển ở mặt thoáng và tích số ρgh. p = p 2 = p a + ρgh p 1 p 2 h Pa p 1 = p a + ρgh p 1 = p 2 vì trên cùng một mặt nằm ngang 3. Nguyênlí Paxcan Độ tăng ápsuất lên một chất lỏng chứa trong bình kín được truyền nguyên vẹn cho mọi điểm của chất lỏng và của thành bình. p = p ng + ρgh p ng pp Thay đổi ápsuất tác dụng lên chất lỏng bằng cách cho thêm gia trọng. P ng : ápsuất ngoài [...]...4 Máy nén thủy lực F2 F1 S1 S2 Khi tác dụng lực F1 lên nhánh S1, lượng ápsuất tác dụng lên chất lỏng tăng thêm: F1 ∆p = S1 Theo nguyênlí Paxcan: ápsuất ở nhánh S2 cũng S2 tăng một lượng ∆ p nên F2 = S2 ∆p = S F1 1 vì S2 > S1 nên F2 > F1: ta có thể dùng một lực nhỏ để S1 tạo raChương V: CƠ HỌC CHẤT LƯU BÀI 41: ÁPSUẤTTHỦY TĨNH NGUYÊNLÍ PA–XCAN BÀI 41: ÁPSUẤTTHỦY TĨNH NGUYÊNLÍ PA–XCAN Ápsuất chất lỏng Sự thay đổi ápsuất theo độ sâu Ápsuấtthuỷ tĩnh Nguyênlí Pascal Máy nén thuỷ lực BÀI 41: ÁPSUẤTTHỦY TĨNH NGUYÊNLÍ PA–XCAN Nếu thả vật vào chất lỏng điều xảy ra? BÀI 41: ÁPSUẤTTHỦY TĨNH NGUYÊNLÍ PA–XCAN Ápsuất chất lỏng: + Chất lỏng nén lên vật nằm + Áp lực có phương vuông góc với bề mặt vật + Tại điểm mặt phẳng nằm ngang lòng chất lỏng ápsuất B A + Tại điểm chất lỏng, ápsuất theo phương C + Ápsuất điểm có độ sâu khác khác Dụng cụ đo ápsuất + Ápsuất trung bình chất lỏng: Áp lực chất lỏng nén lên vật nhúng (N) F p= S diện tích bề mặt vật bị ép chất lỏng (m ) Đơn vị áp suất: Pa=1 N/m 1atm=1,013.10 Pa=760mmHg 1Torr=1mmHg=133,3Pa Sự thay đổi ápsuất theo độ sâu Ápsuấtthủy tĩnh O F1 - F2 + P = p1 S – p2 S + P = F2 S y1 h y2 mà P = m g = ρ V g = ρ S h g P y p1 S – p2 S + ρ S h g = p1 – p2 + ρ h g = Khi y1 = ; p1 = pa (áp suất khí ) p2 = pa + ρ h g Vậy: p = pa + ρ h g F1 p = pa + ρ gh Với p : ápsuấtthủy tĩnh (Pa) pa : ápsuất mặt thoáng (Pa) ρ : khối lượng riêng chất lỏng (kg/m3) h : độ sâu vị trí có ápsuất p (m) A B C p A = pB = pC Có nhận xét ápsuất điểm A, B, C? Ápsuấtthuỷ tĩnh không phụ thuộc vào hình dạng bình chứa Câu hỏi thảo luận Câu hỏi thảo luận h h S1 So sánh: - Ápsuất lên đáy bình : p1 ; p2 ; p3 - Lực ép nước lên đáy bình : F1; F2; F3 S2 h S3 pa pa h pa h S1 Do độ sâu chất lỏng : => p1 = p2 =p3 Mà S1= S2 = S3 => F1=F2=F3 S2 h S3 p = p a + ρ g.h h2 h2 B h1 A p A = p a + ρgh1 pB = p a + ρgh2 B h1 A Viết biểu thức ápsuất A, Độ tăng ápsuất A, B có Viết biểu thức ápsuất A, B không? B Nguyênlí Pa-xcan: Độ tăng ápsuất lên chất lỏng bình kín truyền nguyên vẹn cho điểm chất lỏng thành bình p = png + ρgh p: ápsuấtthủy tĩnh (N/m ) png: ápsuất (N/m ) ρ : khối lượng riêng chất lỏng (kg/m ) Làm Đã cósao máy nâng nénô thủy tô lực! tay ? MÁY NÉN THỦY LỰC F2 F1 S1 S2 F2 F1 d1 s1 d2 s2 Giả sử F1 S1 ∆p F1 F2 ∆p = = S1 S S2 F2 = S ∆p = F1 S1 Do S > S1 nên F2 > F1 Vậy: Có thể dùng lực nhỏ để tạo lực lớn Nếu F1 di chuyển đoạn d1 F2 di chuyển d2 d2 S2 = d1 S1 => < d1 d2 = d1 S1/ S2 F2 F1 d1 s1 d2 s2 ÁpSuấtThuỷ Tĩnh NguyênLí Pascal - Chất lỏng có đặc tính nén vật khác đặt - Ápsuấtthủy tĩnh chất lỏng độ sâu h tổng ápsuất khí mặt thoáng tích số p = pa + ρgh - Nguyênlí Paxcal: ρgh p = png + ρgh - Ta dùng lực nhỏ F1 để tạo thành lực lớn F2 để nâng vật Củng cố học Chọn câu sai: A Ápsuất chất lỏng không phụ thuộc vào khối lượng riêng chất lỏng B Khi xuống sâu nước ta chịu ápsuất lớn C Độ chênh ápsuất hai vị trí khác chất lỏng không phụ thuộc ápsuất khí mặt thoáng D Độ tăng ápsuất lên bình kín truyền nguyên vẹn khắp bình Củng cố học Chọn câu : Khi thay đổi ápsuất mặt thoáng chất lỏng thì: A B Ápsuất điểm lòng chất lỏng tăng Ápsuất điểm lòng chất lỏng giảm Ápsuất điểm lòng chất lỏng không thay đổi C D Độ chênh lệch ápsuất hai vị trí khác chất lỏng không thay đổi Chúc mừng !!!! Bạn nhận phần quà! Next end Chúc bạn may mắn lần sau! Câu trả lời chưa xác!!! Chọn lại TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC! Cảm ơn thầy cô em học sinh lắng nghe! Ngày soạn : Địa điểm thực tập : Thời gian thực tập : BÀI 41: ÁPSUẤTTHỦYTĨNH.NGUYÊN LÝ PAX-CAN I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: Hiểu rõ được đặc điểm của ápsuất trong long chất lỏng. Nắm được ápsuấtthủy tĩnh, viết được biểu thức tính ápsuấtthủy tĩnh và chứng minh được biểu thức này. Phát biểu được nguyên lý pax-can. * Kỹ năng: Giải thích được một số hiện tượng vật lý liên quan. Vận dụng được kiến thức để giải toán. II. CHUẨN BỊ: * Học sinh: Ôn lại kiến thức về ápsuất và lực đẩy Ác-si-mét lên một vật nhúng trong long chất lỏng. * Giáo viên: Bài giảng powerpoint. Phiếu học tập: Câu 1: Ba bình có cùng diện tích đáy và chiều cao của cột nước, ápsuất ở đáy của ba bình có giá trị: a) p 1 >p 2 >p 3 b) p 1 <p 2 <p 3 c) p 1 =p 2 =p 3 d) Khác nhau, phụ thuộc vào thể tích của bình. Câu 2: Một khối chất rắn nằm cân bằng trong chất lỏng như hình vẽ. Áp lực nào là ma nhj nhất? a) 1 F b) 2 F c) 3 F d) 4 F III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức,đặt vấn đề cho bài học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số. - Chiếu slide máy nén thủy lực. - Đặt vấn đề: Nếu thả một vật vào trong chất lỏng thì hiện tượng gì xảy ra? Chiếu slide. Chất lỏng đã tác dụng lên vật đặt trong nó như thế nào? Để nghiên cứu vấn đề này chúng ta đi vào bài mới, đó là bài: “ÁP SUẤTTHỦYTĨNH.NGUYÊN LÝ PAX- CAN” - Lớp trưởng đứng lên báo cáo sĩ số lớp. * Hoạt động 2: Nhắc lại kiến thức cũ, từ đó hình thành công thức tính ápsuấtthủy tĩnh ở độ sâu h. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giải thích tại sao một vật đặt trên sàn đỡ chỉ gây ápsuất lên sàn đỡ mà không gây ápsuất lên các vật khác đặt cạnh nó. - Một bình đựng nước và các dụng cụ. Nước sẽ gây ra ápsuất ở những đâu? Chiếu slide - Để nghiên cứu kĩ hơn về chất lỏng, ta đi vào phần 1. Ápsuất của chất lỏng. - Ápsuất là gì? - Ápsuấtthủy tĩnh là gì? - Vậy tại mỗi điểm khác nhau trong chất lỏng, áp lực mà chất lỏng tác dụng lên có bằng nhau hay không? → Vì chất rắn chỉ truyền ápsuất theo phương của áp lực. Phương của áp lực là phương tác dụng lên giá đỡ. → Như vậy chất lỏng sẽ gây ra ápsuất lên thành bình, đáy bình và các vật ở trong long chất lỏng thông qua áp lực. Áp lực này có phương vuông góc với bề mặt tiếp xúc với chất lỏng. → Ápsuất tại mọi điểm trên một mặt bị ép là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích của mặt đó. P=F/s → Là áp lực do chất lỏng cân bằng tác dụng lên một đơn vị diện tích nhỏ s∆ của đáy, thành bình đựng hay của một bề mặt nhúng trong chất lỏng có phương vuông góc với s ∆ và có độ lớn không phụ thuộc vào độ nghiên s∆ mà chỉ phụ thuộc vào vị trí s ∆ cao hay thấp trong long chất lỏng. → Ápsuất tại những điểm có độ sâu khác nhau thì khác nhau. Trên cùng một mặt nằm ngang trong Chiếu slide. - Đưa ra hệ đơn vị đo áp suất. - Vậy ápsuất tại một điểm trong chất lỏng được tính như thế nào? Chiếu slide. - Khi một vật ở trong long chất lỏng thì vật chịu tác dụng của lực nào? - Gọi p 1 , p 2 lần lượt là ápsuất tác dụng lên hai đáy của vật. Em hãy tìm mối lien hệ giữa p 1 và p 2 - Nếu ta tăng ápsuất p ng thì kết quả điều gì xảy ra? Giá trị ápsuất tại độ sâu h thay đổi như thế nào? - Đó cũng chính là nội dung của nguyên lý Pax-can. - Phát biểu nguyên lý. lòng chất lỏng, ápsuất là như nhau tại mọi điểm → Khi vật ở trong long chất lỏng vật chịu tác dụng của 3 lực, đó là: Trọng lực của vật P Lực do khối chất lỏng bên trên vật tác dụng lên 1 F Lực đẩy Ác-si-mét 2 GVHD: Đoàn Thị Quỳnh Nga Giáo án giảng dạy SỞ GD & ĐT THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN GIÁO ÁN GIẢNG DẠY GVHD : Đoàn Thị Quỳnh Nga SVTH : Trần Thị Hải Lớp thực tập : 10/5 Ngày dạy : 10/03/2010 Tiết 59: ÁPSUẤTTHUỶTĨNH.NGUYÊNLÍPA-XCAN I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Hs hiểu được trong lòng chất lỏng, ápsuất hướng theo mọi phương và phụ thuộc độ sâu. - Hs hiểu được độ tăng ápsuất lên một chất lỏng chứa trong bình kín được chuyển nguyên vẹn lên tất cả mọi điểm và lên thành bình chứa. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Chuẩn bị thí nghiệm ápsuất trong lòng chất lỏng hướng theo mọi phương. -Tranh vẽ hình 41.6 - Nội dung ghi bảng: ÁPSUẤTTHUỶTĨNH.NGUYÊNLÍPA-XCAN 1. Ápsuất của chất lỏng Áp suất: p = F/S p: đơn vị N/m 2 hay paxcan. F: áp lực chất lỏng nén lên diện tích. Đơn vị N S: diện tích bị nén. Đơn vị m 2 . - Tại mỗi điểm của chất lỏng, ápsuất theo mọi phương là như nhau. - Ápsuất ở những điểm có độ sâu khác nhau thì khác nhau. 2. Sự thay đổi ápsuất theo độ sâu. Ápsuấtthuỷ tĩnh - Trên cùng một mặt phẳng nằm ngang trong lòng chất lỏng ápsuất là như nhau tại tất cả các điểm. - Ápsuấtthuỷ tĩnh: p= p a + ρgh P a: ápsuất khí quyển ở mặt thoáng chất lỏng. ρ: khối lượng riêng chất lỏng. 3. NguyênlíPa-xcan - Phát biểu: - Chứng minh: p = p ng + ρgh Khi tăng p ng thêm Δp thì ρ =const; ρgh=const; nên p cũng tăng Δp. 4. Máy nén thuỷ lực - Xem hình 41.6 F 2 = S 2 .p = F 1 . S 2 /S 1 Do S 2 > S 1 nên F2 >F 1 . . Cho di chuyển một đoạn d 1 xuống dưới thì di chuyển lên đoạn d 2 là: d 2 = d 1 . S 2 /S 1 <d 1 công được bảo toàn. SVTH: Trần Thị Hải Trang 1 GVHD: Đoàn Thị Quỳnh Nga Giáo án giảng dạy 2. Học sinh - Đọc kĩ bài trước khi đến lớp. - Ôn lại lực đẩy Ác-si-met tác dụng lên vật nhúng trong chất lỏng. 3. Về thái độ Học sinh chú ý lắng nghe và phát biểu xây dựng bài, không nói chuyện riêng… IV. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Phát biểu: - Ápsuất là đại lượng có hướng của áp lực, có độ lớn bằng áp lực trên một đơn vị diện tích. 1 Paxcan = 1 Niutơn/1m 2 - Lực đẩy Ac-si-met : F a = ρg.V ρ: Khối lượng riêng chất lỏng bị chiếm chổ. V: Thể tích vật chiếm chổ. Nhận xét câu trả lời của bạn. Nêu câu hỏi. - Định nghĩa áp suất, công thức? - Công thức lực đẩy Ac-si-met, các đại lượng có trong công thức? Nhận xét, cho điểm. Đặt vấn đề vào bài mới. Hoạt động 2: Ápsuất của chất lỏng Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Hs đọc SGK và trả lời câu hỏi: p= F/S F: áp lực tác dụng. Đơn vị N S: diện tích bị tác dụng lực. Đơn vị m 2 . Hs nêu 2 kết luận ở trong SGK. - Hướng dẫn Hs đọc phần 1 SGK, sau đó tìm hiểu xem các đại lượng trong biểu thức 41.1 là gì? Thay đổi vị trí và hướng của dụng cụ đo ápsuất ta rút kết luận gì? - Nhận xét câu trả lời và nói rõ nội dung công thức trên. - Nhắc lại cho Hs các đơn vị ápsuất trong hệ SI và ngoài hệ. Hoạt động 3: Sự thay dổi ápsuất theo độ sâu. Ápsuấtthuỷ tĩnh Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Quan sát và suy nghĩ. Trả lời: chất lỏng trong lòng nằm yên ở trạng thái cân bằng. - Hình trụ chất lỏng nằm cân bằng nên: F 1 - F 2 + P =p 1 S – p 2 S +P. Lưu ý đến khối lượng riêng của chất - Gv làm thí nghiệm minh hoạ hình 41.3, yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét gì về trạng thái của chất lỏng? - Áp dụng định luật II Niutơn viết biểu thức lực tác dụng lên phần tử hình trụ? Từ đó ta rút ra công thức p = p a +ρgh. ρ: khối lượng riêng chất lỏng SVTH: Trần Thị Hải Trang 2 GVHD: Đoàn Thị Quỳnh Nga Giáo án giảng dạy lỏng, tính toán để rút ra biểu thức 41.2 p: ápsuấtthuỷ tĩnh Bài 41: ÁPSUẤTTHỦY TĨNH NGUYÊNLÍ PAXCAN • Ápsuất • Thủy tĩnh • Đặc điểm, cách tính của ápsuấtthủy tĩnh • Nguyênlí paxcan và ứng dụng Áp lực và áp suất? • Áp lực: được sử dụng khi có lực tác dụng lên một diện tích nào đó: VD: Một người có khối lượng 50kg và diện tích mỗi bàn chân là 2dm 2 Áp lực lên mặt đất khi đứng 1 chân là:……… Khi đứng 2 chân là………. • Áp suất: là thương số của áp lực lên diện tích bị nén: VD: vẫn đầu hiện tượng bên trên. Ápsuất lên một dép khi đứng một chân là… Lên mỗi dép khi đứng 2 chân là:…… Đơn vị ápsuất Đo ápsuất chất lỏng • Đơn vị:……………………… • Lấy ví dụ dễ thấy trong thực tế mà qua đó ta kết luận chất lỏng gây ápsuất • Dụng cụ đo ápsuất chất lỏng: sgk (đọc ápsuất ở đâu trên dụng cụ đo ápsuất chất lỏng) • Trong chất lỏng khi càng xuống sâu thì cảm giác thế nào kết luận gì về sự phụ thuộc của ápsuất theo độ sâu? Khảo sát ápsuất theo độ sâu • Trên mặt thoáng chất lỏng đã có ápsuất chưa? • Quan niệm về độ sâu? • ở độ sâu h trong chất lỏng thì ápsuất do cái gì gây ra? • Khảo sát: xét ………… • Kết quả: P = ………… A B C CBA ppp == Ápsuấtthuỷ tĩnh không phụ thuộc vào hình dạng bình chứa Có nhận xét gì về ápsuất tại các điểm A, B, C? Lưu ý • Có thể sử dụng công thức (1) để suy ra công thức tính độ chênh lệch ápsuất giữa hai độ sâu không? 1 ghpp aA ρ += B 2 h 1 h A 2 h B A 1 h 2 ghpp aB ρ += Ápsuất ở A, B có gì thay dổi không? Độ tăng ápsuất ở A, B có bằng nhau không? Viết biểu thức ápsuất tại A, B Back Ba bỡnh cú hỡnh dng khỏc nhau nhng cú din tớch ỏy bng nhau. Mc nc trong cỏc bỡnh cú cao bng nhau. Hi: p sut v lc ộp ca nc lờn ỏy bỡnh cú bng nhau khụng? Caõu hoỷi thaỷo luaọn Caõu hoỷi thaỷo luaọn h h h Do độ sâu chất lỏng bằng nhau => là như nhau đối với 3 bình p 1 = p 2 =p 3 . hgpp a ρ += Mà S 1 = S 2 = S 3 => F 1 =F 2 =F 3 S 1 S 3 S 2 p a p a p a Ứng dụng của nguyênlí Paxcan Nâng nó lên thế nào được đây? TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI VẬT LÝ 10 - HK II GV : ĐỖ HIẾU THẢO GA VL 10 BAN TN HK II - 38 Bài 36 ÁPSUẤTTHỦY TĨNH – NGUN LÍ PAXCAN I. MỤC TIÊU Hiểu được trong lòng chất lỏng ápsuất hướng theo mọi phương và phụ thuộc độ sâu ; độ tăng ápsuất lên một chất lỏng chứa trong một bình kín được truyền ngun vẹn lên tất cả mọi điểm và lên thành bình chứa. II. CHUẨN BỊ III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp học 1) Kiểm tra bài củ : + Câu 01 : _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ . + Câu 02 : _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ . + Câu 03 : _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ . TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI VẬT LÝ 10 - HK II GV : ĐỖ HIẾU THẢO GA VL 10 BAN TN HK II - 39 2) Nội dung bài giảng : Phần làm việc của giáo viên Phần ghi chép của học sinh I) KHỐI LƯỢNG RIÊNG – ÁPSUẤTTHUỶ TĨNH 1) Khối lượng riêng GV : Khi nghiên cứu chuyển động của vật rắ`n, ta quan tâm đến khối lượng của vật và lực tác dụng lên vật. Đối với chất lỏng, chúng ta có thể nghiên cứu đến hay phương diện này hay khơng ? HS : Chúng ta khơng thể nghiên cứu chất lỏng qua hai phương diện này vì chất lỏng khơng có hình thù xác định nên ta khơng thể quan tâm đến khối lượng hay lực tác dụng mà chỉ quan tâm đến khối lượng riêng và ápsuất gây ra bởi chất lỏng. GV : Em nào có thể cho biết khối lượng riêng là gì ? HS : Khối lượng riêng của chất lỏng là một I) KHỐI LƯỢNG RIÊNG – ÁPSUẤTTHUỶ TĨNH 1) Khối lượng riêng Khối lượng riêng của chất lỏng ( hay chất rắn) là một đại lượng vật lý được đo bằng khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó. Khối lượng riêng kí hiệu là = V m Trong đó : m : Khối lượng của chất lỏng (kg) V : Thể tích của khối chất lỏng (m 3 ) : Khối lượng riêng của khối TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI VẬT LÝ 10 - HK II GV : ĐỖ HIẾU THẢO GA VL 10 BAN TN HK II - 40 đại lượng vật lý được đo bằng khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó. GV : Thí dụ như khối lượng riêng của nước ở 20 0 C và 50 at là 1000 kg/m 3 . Em có thể cho biết ý nghĩa của số khối lượng riêng này ? HS : Có nghĩa là 1 m 3 nước cân nặng 1000 kg. GV : Ngồi khối lượng riêng ta cần bàn đến ápsuất của nước. 2) Ápsuất ( GV tiến hành cho HS làm thí nghiệm nhỏ sau : Đưa bàn tay vào bao sốp, sau đó từ từ nhúng xuống nước ) GV : Các em nhận thấy như thế nào ? HS : Khi đưa khi đưa tay xuống nước, ta thấy nước ép lên bao sốp, bao sốp ép vào bàn tay. GV : Như vậy qua thí nghiệm trên, các em cho biết chất lỏng có đặc tính như thế nào ? HS : Chất lỏng có có đặc tính là nén lân các chất lỏng (kg/m 3 ) 2) Ápsuất Chất lỏng có đặc tính là nén lên các vật nằm trong nó. Lực mà chất lỏng nén lên vật có phương vng góc với bề mặt của vật. S F p Trong đó : F : Lực chất lỏng nén lên mặt vật nhúng trong nó (N) S : Diện tích của bề mặt vật nhúng vào trong chất lỏng p : Ápsuất của chất lỏng. TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI VẬT LÝ 10 - HK II GV : ĐỖ HIẾU THẢO GA VL 10 BAN TN HK II - 41 vật nằm trong nó. GV : Theo các em lực mà chất lỏng nén lên vật có phương như thế nào ? HS : Lực mà chất lỏng nén lên vật có phương vng góc với bề mặt của vật. GV : Trình bày thí nghiệm như hình vẽ dưới đây : GV : Qua thí nghiệm trên, các em nhận thấy độ nén của lò xo như thế nào ? HS : Khi ta càng nhúng sâu vào nước thì độ nén lò xo càng nhiều Độ nén của lò xo tỉ lệ với lực mà chất lỏng tác dụng lên pittơng. GV : Gọi F là lực mà chất lỏng nén lên pittơng, diện tích pittơng là S, khi đó ápsuất trung ...BÀI 41: ÁP SUẤT THỦY TĨNH NGUYÊN LÍ PA–XCAN Áp suất chất lỏng Sự thay đổi áp suất theo độ sâu Áp suất thuỷ tĩnh Nguyên lí Pascal Máy nén thuỷ lực BÀI 41: ÁP SUẤT THỦY TĨNH NGUYÊN LÍ PA–XCAN... ρgh2 B h1 A Viết biểu thức áp suất A, Độ tăng áp suất A, B có Viết biểu thức áp suất A, B không? B Nguyên lí Pa-xcan: Độ tăng áp suất lên chất lỏng bình kín truyền nguyên vẹn cho điểm chất lỏng... ra? BÀI 41: ÁP SUẤT THỦY TĨNH NGUYÊN LÍ PA–XCAN Áp suất chất lỏng: + Chất lỏng nén lên vật nằm + Áp lực có phương vuông góc với bề mặt vật + Tại điểm mặt phẳng nằm ngang lòng chất lỏng áp suất