1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

PROFIBUS và mạng truyền thông

3 126 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 321 KB

Nội dung

PROFIBUS là chữ viết tắt của Process Field Bus, là một tiêu chuẩn mạng trường được phát triển đầu tiên tại Đức năm 1987, sau này trở thành tiêu chuẩn của châu Âu EN 50 170 vào năm 1996 và trở thành tiêu chuẩn quốc tế IEC 61158 vào đầu năm 2000. Tài liệu giới thiệu về PROFIBUS và mạng truyền thông. Để nắm chi tiết nội dung mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

PROFIBUS và mạng truyền thơng PROFIBUS là chữ viết tắt của Process Field Bus, là một tiêu chuẩn mạng  trường được phát triển đầu tiên tại Đức năm 1987, sau này trở thành tiêu  chuẩn của châu Âu EN 50 170 vào năm 1996 và trở thành tiêu chuẩn quốc  tế IEC 61158 vào đầu năm 2000   Ngày nay, càng ngày càng có nhiều nhà sản xuất và người sử dụng trên tồn thế  giới ứng dụng tiêu chuẩn mạng này trong các hệ thống tự động hố. Hiệp hội  người sử dụng và phát triển PROFIBUS có tên gọi là PROFIBUS  Nutzerorganisation (PNO) với hơn 1000 thành viên trên phạm vi tồn thế giới  (trong đó có những nhà sản xuất nổi tiếng như ABB, Danfoss, Foxboro, Fisher­ Rosemount, Krone, Vega, Wika, Endress+Hauser, Mishubishi Electric, Siemens,  …). Bạn đọc có thể tìm thấy mọi thơng tin chi tiết trên mạng theo địa  chỉ: www.profibus.com.  Trong bài viết này, tác giả sẽ giới thiệu một số thơng tin cơ bản về PROFIBUS.  Bài viết sẽ khơng đi sâu vào lý thuyết về ngun lý hoạt động của tiêu chuẩn  mà cố gắng đề cập đến những đặc điểm cơ bản để giúp người đọc có thể  nhanh chóng nắm bắt được các khái niệm cơ bản và có thể áp dụng chúng trong  việc xây dựng hệ thống tự động hố dùng PROFIBUS như một phương thức  truyền thơng chuẩn. Để cho người đọc nhất là những người khơng có nhiều  kiến thức về mạng truyền thơng dễ dàng theo dõi, phần dưới đây, tác giả xin  được bắt đầu từ một số những khái niệm cơ bản Một số khái niệm cơ bản về mạng truyền thơng   + Truyền thơng (communication): Là q trình trao đổi thơng tin giữa hai chủ thể  với nhau. Ví dụ, hai PLC trao đổi thơng tin với nhau trong một mạng truyền  thơng cơng nghiệp + Mạng (network): Là một hệ thống bao gồm nhiều trạm (station) được nối với  nhau để có thể trao đổi thơng tin. Mỗi một mạng có thể bao gồm nhiều phân  mạng (subnet) + Gateway: Là thiết bị để ghép nối hai hay nhiều phân mạng có khả năng truyền  thơng khác nhau. Ví dụ, trong hình dưới, trạm PLC S7­400 đóng vai trò một  gateway ghép nối hai phân mạng (subnet) khác nhau là subnet 1 và subnet 2. Hai  phân mạng này có thể có đặc điểm vật lý giống hoặc khác nhau (ví dụ, một  gateway có thể nối mạng Ethernet với mạng PROFIBUS) + Liên kết (link): Là một phép gán logic cho phép việc truyền thơng giữa một  chủ thể này với một chủ thể khác để thực hiện một dịch vụ truyền thơng   + Giao thức (protocol): Là các qui tắc, thủ tục qui định cho việc giao tiếp. Đối  với việc truyền thơng qua mạng, giao thức qui định cấu trúc của gói dữ liệu  được trao đổi, phương thức hoạt động, thủ tục thiết lập truyền thơng, bảo tồn  dữ liệu và tốc độ truyền dữ liệu Cấu trúc liên kết của mạng (Network Topology) Là cấu trúc hình học của mạng, hay nói cách khác, là cách sắp xếp, tổ chức về  mặt vật lý của mạng. Cấu trúc đơng giản nhất là cấu trúc chỉ có 2 nút mạng hay  còn gọi là liên kết điểm­tới­điểm (point­to­point) a) Cấu trúc tuyến (line): (xem hình vẽ ví dụ): với cấu trúc này, trong q trình  hoạt động, trong một thời điểm chỉ có một trạm được phép truyền tin, các trạm  khác chỉ được phép nhận b) Cấu trúc mạch vòng (ring): (xem hình vẽ):   c) Cấu trúc hình sao (star):  d) Cấu trúc hình cây (tree):  Kỹ thuật truy nhập mạng (access technique) Trong một mạng truyền thơng có cấu trúc như một trong những dạng nêu trên,  tại mỗi thời điểm chỉ có một thơng điệp duy nhất được phép truyền đi, còn số  lượng thành viên được phép nhận thơng điệp này thì khơng hạn chế. Vì vậy,  người ta phải thiết lập nên phương pháp phân chia thời gian gửi thơng tin trên  đường dẫn của mạng, hay còn gọi là kỹ thuật truy nhập mạng.    Theo cách phân loại trên (đây chỉ là một trong những cách phân loại), kỹ thuật  truy nhập mạng có thể phân làm hai nhóm chính: tập trung và phân tán. Với kỹ  thuật phân tán, chúng có thể là loại tiền định hay ngẫu nhiên Kỹ thuật truy nhập chủ/tớ (Master/Slave) là điển hình của kỹ thuật truy cập tập  trung: Trạm chủ điều khiển tồn bộ luồng thơng tin trên mạng. Nó gửi thơng tin  và lệnh tới các trạm tớ và u cầu các trạm này gửi thơng tin trở lại. Việc liên  lạc trực tiếp giữa các trạm tớ với nhau nhìn chung là khơng cho phép Token Passing: Là kỹ thuật tiền định và phân tán. Một bức điện ngắn có cấu trúc (có độ dài bit cố định)  được dùng tương tự như chìa khố gọi là token. Token sẽ được chuyển từ trạm này tới trạm khác theo  vòng tròn logic và với một luật lệ nhất định. Trong thời gian một trạm giữ token, nó có quyền được truy  nhập mạng và gửi thơng tin đi. Đồng thời nó có nhiệm vụ chuyển token cho trạm tiếp theo sau khoảng  thời gian qui định trên Nếu token sử dụng trong mạng có cấu trúc dạng tuyến (line) thì gọi là token bus. Nếu sử dụng trong  mạng cấu trúc hình vòng (ring) thì gọi là token ring CSMA/CD (Carrier Sense Multiple Access Collision), là kỹ thuật truy cập ngẫu nhiên. Với kỹ thuật này,  bất kỳ trạm nào đều được phép truyền tin trong bất kể mọi thời điểm nếu thấy khơng có trạm khác phát.  Tuy nhiên, có thể xảy ra trường hợp hai hay nhiều trạm cùng phát tín hiệu cùng một lúc, nếu xung đột  này (collision) xảy ra, các trạm đều huỷ bức điện của mình và sẽ gửi lại sau một thời gian chờ ngẫu  nhiên. Kỹ thuật này được qui định trong tiêu chuẩn IEEE802.3 và được áp dụng bởi mạng Ethernet PROFIBUS PROFIBUS là một chuẩn mạng trường dùng để truyền dữ liệu ở cấp điều khiển với khả năng truyền dữ  liệu ở cấp nhỏ và trung bình. Về mặt vật lý, nó là mạng dùng dây dẫn đồng xoắn có bọc kim hoặc dùng  dây cáp quang hoặc cũng có thể là mạng khơng dây dùng truyền dẫn bằng hồng ngoại + Kỹ thuật truy cập mạng Kỹ thuật truy cập: kỹ thuật truy cập cơ bản của PROFIBUS là Master/Slave (hình 1) Tuy nhiên trong trường hợp có nhiều Master trong một mạng, quyền điều hành sẽ được ln chuyển lần  lượt từ trạm Master này sang Master khác nhờ kỹ thuật Token Passing (xem hình 2). Trong trường hợp  này, các trạm chủ ln phiên nhau hoạt động và thực sự nắm quyền điều khiển các trạm tớ của mình  trong thời gian giữ token + Các dạng PROFIBUS chuẩn (PROFIBUS variants) PROFIBUS có 3 dạng chuẩn là: ­ PROFIBUS DP ­ PROFIBUS FMS ­ PROFIBUS PA PROFIBUS DP: Là giao diện chuẩn để trao đổi dữ liệu giữa các trạm điều khiển (dùng PLC, DP master)  và các thiết bị hiện trường (DP slave). Hình 3 là ví dụ về một hệ thống mạng dùng PROFIBUS DP. Tốc  độ tối đa của PROFIBUS DP là 12Mbit/giây PROFIBUS FMS (Fieldbus Message Specification): được sử dụng để trao đổi thơng tin giữa các bộ điều  khiển (PLC) và các máy tính ở cấp điều khiển. Một trong những ưu điểm của FMS là dữ liệu được  truyền đi có cấu trúc khơng phụ thuộc vào thiết bị mà nó phát đi (dạng trung hồ), sau đó nó được  chuyển đổi thành dạng đặc thù của thiết bị tiếp nhận nó. Điều đó có nghĩa là, nó có thể “nói chuyện” với  tất cả thiết bị hiểu được FMS. Trong chương trình của người sử dụng, ta có thể dùng các ngơn ngữ  tương ứng như STL hay C cho các ứng dụng chạy trên PC Cả PROFIBUS DP và PROFIBUS FMS đều dùng chung một cơng nghệ truyền dẫn và kỹ thuật truy cập  mạng, vì thế chúng có thể hoạt động đồng thời PROFIBUS PA được thiết kế để chun dùng cho điều khiển q trình và cho phép các thiết bị đo và  các thiết bị chấp hành có thể nối ghép với mạng điều khiển chung thậm chí trong điều kiện mơi trường  nguy hiểm. PROFIBUS PA tn theo tiêu chuẩn IEC 61158­2 (truyền đồng bộ), nghĩa là cấu hình an tồn  và các thiết bị hiện trường nhận nguồn ni thơng qua đường mạng. PROFIBUS­PA có thể có cấu trúc  hình tuyến, hình cây hay hình sao. Số trạm trên một nhánh mạng phụ thuộc vào nguồn ni, dòng tiêu  thụ của các trạm, dạng cáp được sử dụng và khoảng cách của chúng. Tốc độ truyền của PROFIBUS  PA là 31.25 kbit/giây. Nó có thể hoạt động với cấu hình có dự phòng bằng cách nhân đơi đường mạng.  Một tuyến PROFIBUS PA có thể nối với tuyến PROFIBUS DP thơng qua bộ chuyển đổi DP/PA link (xem  ví dụ hình 4) + Một số thơng số cơ bản của PROFIBUS  Trong bảng B1 là một số thơng số và đặc điểm của chuẩn mạng PROFIBUS (bằng tiếng Anh):   THeo Tu Dong Hoa ... này (collision) xảy ra, các trạm đều huỷ bức điện của mình và sẽ gửi lại sau một thời gian chờ ngẫu  nhiên. Kỹ thuật này được qui định trong tiêu chuẩn IEEE802.3 và được áp dụng bởi mạng Ethernet PROFIBUS PROFIBUS là một chuẩn mạng trường dùng để truyền dữ liệu ở cấp điều khiển với khả năng truyền dữ ... này, các trạm chủ ln phiên nhau hoạt động và thực sự nắm quyền điều khiển các trạm tớ của mình  trong thời gian giữ token + Các dạng PROFIBUS chuẩn  (PROFIBUS variants) PROFIBUS có 3 dạng chuẩn là: ­ PROFIBUS DP ­ PROFIBUS FMS ­ PROFIBUS PA... tương ứng như STL hay C cho các ứng dụng chạy trên PC Cả PROFIBUS DP và PROFIBUS FMS đều dùng chung một cơng nghệ truyền dẫn và kỹ thuật truy cập  mạng,  vì thế chúng có thể hoạt động đồng thời PROFIBUS PA được thiết kế để chun dùng cho điều khiển q trình và cho phép các thiết bị đo và

Ngày đăng: 13/01/2020, 03:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w