1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tiểu luận Quản lý dự án: An toàn lao động trong xây dựng công trình đô thị

41 426 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 5,11 MB

Nội dung

Tiểu luận Quản lý dự án: An toàn lao động trong xây dựng công trình đô thị nêu lên giới thiệu chung về đề tài; một số sự cố mất an toàn lao động; phân tích nguyên nhân, điều kiện lao động và kiến nghị công tác bảo hộ lao động.

MỤC LỤC  MỤC LỤC                                                                                                                                    1 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG QUẢN LÝ VẤN ĐỀ AN TỒN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH  ĐƠ THỊ I. Giới thiệu về cơng tác an tồn lao động I. Một số vấn đề về an tồn, vệ sinh lao động trong xây dựng 1. Khái niệm về an tồn lao động, tai nạn lao động Khái niệm An tồn lao động: ATLĐ chỉ việc ngăn ngừa sự cố tai nạn, xảy ra trong q   trình lao động gây thương tích hoặc gây tử vong cho người lao động Khái niệm Tai nạn lao động: TNLĐ là tai nạn xảy ra do tác động một cách đột ngột  của các yếu tố nguy hiểm, độc hại gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận chức năng nào   của cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động; xảy ra trong q trình lao động, gắn   liền với việc thực hiện cơng việc nhiệm vụ lao động Để một tai nạn được coi là TNLĐ thì phải thỏa mãn đủ 3 điều kiện sau: ­ Có yếu tố nguy hiểm, độc hại tác động đột ngột lên người lao động ­ Bị tổn thương hoặc tử vong ­ Xảy ra trong q trình lao động, gắn liền với cơng việc, nhiệm vụ Yếu tố nguy hiểm gồm: ­ Yếu tố nguy hiểm gây chấn thương cơ học ­ Yếu tố nguy hiểm về điện, tĩnh điện gây điện giật, bỏng, cháy nổ ­ Yếu tố nguy hiểm về nhiệt gây bỏng, cháy ­ Yếu tố nguy hiểm về hóa học gây nhiễm độc cấp tính, bỏng ­ Yếu tố nguy hiểm nổ CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN, TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI I. Ý NGHĨA – TẦM QUAN TRỌNG CỦA CƠNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG Lao động tạo ra của cải vật chất, làm cho xã hội tồn tại và phát triển. Bất cứ  dưới  chế  độ  xã hội nào, lao động của con người cũng là một trong những yếu tố  quyết   định, năng động nhất trong sản xuất.  Ý nghĩa của cơng tác BHLĐ trước hết đó là ý nghĩa về  mặt chính trị. Làm tốt BHLĐ   góp phần vào việc củng cố  lực lượng sản xuất và phát triển quan hệ  sản xuất   Chăm lo đến sức khoẻ, tính mạng, đời sống của người lao động là thể hiện quan điểm   của Đảng ta đối với người lao động với giai cấp cơng nhân Việt Nam nhằm xây dựng   đội ngũ cơng nhân lao động vững mạnh cả về số lượng và thể chất BHLĐ mang tính chất pháp lý vì mọi chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước,  các giải pháp khoa học cơng nghệ, các biện pháp tổ chức xã hội đều được thể chế hố   bằng các quy định luật pháp và bắt buộc mọi tổ  chức, mọi người sử  dụng lao động  cũng như mọi người lao động phải thực hiện Trên thế  giới, quyền được BHLĐ đã được thừa nhận và trở  thành một trong những  mục tiêu đấu tranh của phong trào cơng nhân và lao động Tính khoa học của BHLĐ được thể hiện trước hết ở giải pháp khoa học kỹ thuật để  loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại thơng qua các hoạt điều tra khảo sát, phân tích  và đánh giá điều kiện lao động, các biện pháp kỹ thuật an tồn, phịng cháy chữa cháy,   các biện pháp kỹ thuật  vệ sinh xử lý ơ nhiễm mơi trường lao động, các phương tiện   bảo vệ cá nhân, v.v…, ứng dụng các tiến bộ  khoa học kỹ thuật, khoa học cơng nghệ  tiên tiến để  phịng ngừa, hạn chế  tai nạn lao động xảy ra. BHLĐ cịn liên quan trực  tiếp đến việc bảo vệ mơi trường sinh thái (Ngơi nhà chung của thế giới), vì thế  hoạt  động khoa học về  BHLĐ góp phần quyết định trong phần giữ  gìn mơi trường trong  sạch, hạn chế sự huỷ diệt trái đất do giảm bớt được sự nóng lên của trái đất BHLĐ mang tính quần chúng vì trước hết đó là cơng việc của đơng đảo những người  lao động trực tiếp tham gia vào q trình sản xuất và chính họ là những người có khả  năng phát hiện và đề xuất các biện pháp có hiệu quả  để  loại bỏ các yếu tố  có hại và   nguy hiểm tại chỗ làm việc trong qúa trình sản xuất. Khơng chỉ những người lao động   mà mọi cán bộ  quản lý, cán bộ  khoa học kỹ  thuật trong các tổ  chức quản lý, nghiên  cứu, tư vấn, thiết kế, chế tạo v.v…, đều có trách nhiệm tham gia vào việc thực hiện   các nhiệm vụ của cơng tác BHLĐ theo pháp luật quy định. Ngồi ra, các phong trào thi   đua phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, cải thiện điều kiện làm việc; các hoạt động   tun truyền phổ biến các kiến thức, chế độ, chính sách, pháp luật về BHLĐ; hội thi,   hội thoa, giao lưu về an tồn – vệ  sinh lao động, phịng chống cháy nổ  đều là những   hoạt động quần chúng góp phần quan trọng vào việc cải thiện khơng ngừng điều kiện  làm việc, hạn chê TNLĐ, bệnh nghề  nghiệp. Những nội dung hoạt động đó khẳng  định sự nghiệp BHLĐ chính là sự nghiệp của quần chúng lao động 2. CÁC ĐIỀU LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN  BHLĐ VÀ PHÁP LỆNH BHLĐ 2.1. Những quy định chung về cơng tác bảo hộ lao động Nghị  định số  06/CP, ngày 20 tháng 01 năm 1995 của Chính Phủ  quy định số  chi tiết   một số   điều của Bộ  Luật lao động về  an tồn lao động, vệ  sinh lao động. Trong đó   quy định rõ mọi tổ  chức, cá nhân sử  dụng lao động, mọi cơng chức, viên chức, mọi  người lao động kể  cả  người học nghề, thử  việc trong các lĩnh vực, các thành phần   kinh tế, trong lĩnh vực vũ trang và các doanh nghiệp, tổ chức, cơ quan nước ngồi, tổ  chức quốc tế đóng trên lãnh thổ  Việt Nam đều được áp dụng các quy định về an tồn   lao động và vệ sinh lao động BHLĐ là một hệ thống đồng bộ  các chủ trương, chính sách, luật pháp, các biện pháp   tổ  chức, kinh tế  – xã hội và khoa học cơng nghệ  để  cải tiến điều kiện lao động   nhằm bảo vệ  sức khoẻ  và tính mạng của con người trong lao động, nâng cao năng  suất, chất lượng sản phẩm, bảo vệ mơi trường lao động nói riêng và mơi trường sinh   thái nói chung, góp phần vào việc cải thiện đời sống vật chất tinh thần của người lao   động 2.2. An tồn lao động và vệ sinh lao động Theo khoản 1 Điều 96 của Bộ luật lao động đã quy định: Việc xây dựng mới, mở  rộng hoặc cải tạo các cơng trình, các cơ  sở  sản xuất, sử  dụng, bảo quản, lưu giữ  các loại máy, thiết bị, vật tư, các chất có u cầu  nghiêm   ngặt về  an tồn lao động, vệ  sinh lao động thì chủ  đầu tư, người sử  dụng lao động   phải lập luận chứng về  các biện pháp bảo đảm an tồn lao động, vệ  sinh lao động   Trong luận chứng phải có những nội dung chính sau: Địa điểm, quy mơ, khoảng cách từ cơng trình, cơ  sở đến khu dân cư và các cơng trình   khác; Những yếu tố nguy hiểm, có hại, sự cố có thể phát sinh trong q trình hoạt động; các   giải pháp phịng ngừa, xử lý Khi thực hiện phải cụ thể hố các u cầu, nội dung, biện pháp bảo đảm an tồn và  vệ sinh lao động theo luận chứng đã phê duyệt Việc thực hiện tiêu chuẩn an tồn lao động được quy định: Tiêu chuẩn, quy phạm an tồn lao động, vệ sinh lao động là tiêu chuẩn, quy phạm bắt   buộc thực hiện. Căn cứ  tiêu chuẩn quy phạm an tồn lao động, vệ  sinh lao động của   Nhà nước, của ngành ban hành, người sử dụng lao động phải xây dựng quy trình bảo  đảm an tồn, vệ  sinh lao động cho từng loại máy, thiết bị, vật tư  và nội quy an tồn,   vệ sinh nơi làm việc Việc nhập khẩu các loại thiết bị, vật tư, các chất có u cầu nghiêm ngặt về an tồn  lao động, vệ  sinh lao động phải được Bộ  Thương mại cho phép sau khi trao đổi và  được sự nhất trí của cơ quan Thanh tra Nhà nước về an tồn lao động hoặc vệ sinh lao  động Bộ  Luật lao động cũng quy định rõ nơi làm việc có nhiều yếu tố  độc hại cần phải  được kiểm tra, đo lường các yếu tố  độc hại ít nhất mỗi năm một lần. Khi thấy có  hiện tượng bất thường thì phải kiểm tra và có biện pháp xử lý ngay. Đồng thời lập hồ  sơ lưu giữ và theo dõi đúng quy định Đối với những nơi làm việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại dễ gây tai nạn lao động cần  phải có đủ trang bị phương tiện kỹ thuật, y tế thích hợp như: thuốc, bơng, băng, băng  ca, mặt nạ  phịng độc, xe cứu thương… Có phương án dự  phịng xử  lý các sự  cố  có   thể xảy ra, phải có tổ chức đội cấp cứu. Trong đó đội cấp cứu và người lao động phải   được thường xun tập luyện 2.3. Bảo vệ sức khoẻ người lao động trong lao động Người lao động làm cơng việc có yếu tố  nguy hiểm, độc hại phải được trang bị  đầy   đủ  phương tiện bảo vệ  cá nhân đúng quy cách và chất lượng theo tiêu chuẩn, danh   mục do Bộ Lao động – Thương binh và xã hội quy định.  Định kỳ khám sức khoẻ, huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động cho người  lao động theo điều 102 Bộ luật Lao động: ­Phải khám sức khỏe cho người lao động, kể  cả  người người học nghề, tập nghề ít  nhất một lần trong một năm, đối với người làm  cơng việc nặng nhọc, độc hại thì ít   nhất 6 tháng một lần. Việc khám sức khoẻ  phải do các đơn vị  y tế  Nhà nước thực   ­Trước khi nhận việc, người lao động, kể  cả  người học nghề, tập nghề, phải được  hướng dẫn, huấn luyện về  an tồn lao động và vệ  sinh lao động. Sau đó căn cứ  vào   cơng việc của từng người đảm nhiệm mà huấn luyện, hướng dẫn các biện pháp đảm  bảo an tồn, vệ sinh phù hợp và phải được kiểm tra thực hành chặt chẽ. Nghiêm cấm  việc sử  dụng người lao động chưa được huấn luyện và chưa được cấp thẻ  an tồn  làm cơng việc có u cầu nghiêm ngặt về an tồn lao động, vệ sinh lao động.  ­ Bồi dưỡng đúng số lượng, cơ cấu theo quy định của Bộ Lao động – Thương binh và   xã hội và Bộ Y tế, bồi dưỡng tại chỗ theo ca làm việc, cấm trả tiền thay bồi dưỡng  bằng hiện vật 2.4.Tai nạn lao động và Bệnh nghề nghiệp * Trách nhiệm của người sử  dụng lao động đối với người bị  tai nạn lao động được  quy định như sau: ­ Kịp thời sơ cứu, cấp cứu tại chỗ, người bị tai nạn lao động sau đó phải chuyển ngay   đến cơ sở y tế ­ Trường hợp xảy ra tai nạn lao động chết người hoặc làm nhiều người bị  thương   nặng thì phải giữ ngun hiện trường nơi xảy ra tai nạn lao động và báo ngay cho cơ  quan Thanh tra Nhà nước về an tồn lao động và cơ quan cơng an địa phương * Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người bị bệnh nghề nghiệp được   quy định như sau:  ­ Người bị bệnh nghề nghiệp được điều trị theo chuyên khoa  ­ Sau điều trị, tuỳ theo danh mục các loại bệnh nghề nghiệp, ít nhất cũng được khám   sức khoẻ 6 tháng một lần và được lập hồ sơ sức khoẻ riêng biệt Quy định của Bộ  luật Lao động, Nghị  định 12/CP ngày 26/1/1995 của Chính phủ  về  việc ban hành điều lệ  BHXH và các Thơng tin hướng dẫn của Bộ Lao động Thương   binh và xã hội về  chế  độ  trợ  cấp cho người lao động bị  TNLĐ và BNN. Người sử  dụng lao động có trách nhiệm bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao động hoặc   bệnh nghề nghiệp theo khoản 3 Điều 107 của Bộ Luật Lao động 2.5.Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao động * Quyền của người sử dụng lao động:   ­ Buộc người lao động phải tn thủ  các quy định, nội quy, biện pháp an tồn lao  động, vệ sinh lao động  ­ Khen thưởng người chấp hành tốt và kỷ luật người vi phạm trong việc thực hiện an   tồn lao động, vệ sinh lao động  ­Khiếu nại với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về quyết định của thanh tra viên lao  động về  an tồn lao động, vệ  sinh lao động nhưng vẫn phải nghiêm chỉnh chấp hành   quyết định đó * Nghĩa vụ của người sử dụng lao động:  ­Hàng năm, khi xây dựng kế  hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải lập   kế  hoạch, biện pháp an toàn lao động, vệ  sinh lao động và cải thiện điều kiện lao   động ­ Trang bị  đầy đủ  phương tiện bảo vệ  cá nhân và thực hiện các chế  độ  khác về  an   toàn lao động, vệ sinh lao động đối với người lao động theo quy định của Nhà nước ­ Cử người giám sát việc thực hiện các quy định, nội quy, biện pháp an toàn lao động,   vệ  sinh lao động trong doanh nghiệp, phối hợp với cơng đồn cơ  sở  xây dựng và duy  trì sự hoạt động của mạng lưới an tồn và vệ sinh viên ­ Xây dựng nội quy, quy trình an tồn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với từng loại   máy, thiết bị, vật tư kể cả khi đổi mới cơng nghệ, máy, thiết bị, vật tư và nơi làm việc  theo tiêu chuẩn quy định của Nhà nước   ­ Tổ  chức huấn luyện, hướng dẫn các tiêu chuẩn, quy định, biện pháp an toàn lao   động, vệ sinh lao động đối với người lao động ­ Tổ  chức khám sức khoẻ  định kỳ  cho người lao động theo tiêu chuẩn, chế  độ  quy  định ­ Chấp hành nghiêm chỉnh quy định khai báo, điều tra tai nạn lao động, bệnh nghề  nghiệp và định kỳ  6 tháng, hàng năm báo cáo kết quả  tình hình thực hiện an tồn lao  động, vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện lao động với Sở Lao động – thương binh   và xã hội nơi doanh nghiệp hoạt động * Quyền của người lao động: ­ u cầu người sử dụng lao động đảm bảo điều kiện làm việc an tồn, vệ  sinh, cải   thiện điều kiện lao động, trang cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân, huấn luyện,  thực hiện biện pháp an tồn lao động, vệ sinh lao động ­ Từ chối làm việc cơng việc hoặc rời bỏ nơi làm việc khi thấy rõ nguy cơ xảy ra tai   nạn lao động, đe doạ  nghiêm trọng tính mạng, sức khoẻ  của mình và phải báo ngay   với người phụ trách trực tiếp, từ chối trở lại làm việc nơi nói trên nếu những nguy cơ  đó chưa được khắc phục ­ Khiếu nại hoặc tố cáo với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khi người sử dụng lao  động vi phạm quy định của Nhà nước hoặc khơng thực hiện đúng các giao kết về  an  tồn lao động, vệ sinh lao động trong hợp đồng lao đồng, thoả ước lao động * Nghĩa vụ của người lao động: ­ Chấp hành các quy định, nội quy về an tồn lao động, vệ sinh lao động liên quan đến  cơng việc, nhiệm vụ được giao ­ Phải sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ  cá nhân đã được trang cấp, các   thiết bị an tồn, vệ sinh nơi làm việc, nếu làm mất hoặc hư hỏng thì phải bồi thường ­ Phải báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ  tai nạn lao   động, bệnh nghề  nghiệp, gây độc hại hoặc sự  cố  nguy hiểm, tham gia cấp cứu và  khắc phục hậu quả tai nạn lao động khi có lệnh của người sử dụng lao động 2.6. Quản lý Nhà nước về bảo hộ lao động Theo các Điều 180 và 181 của Bộ Luật Lao động được quy định như sau: ­ Bộ  Lao động – Thương binh và xã hội có trách nhiệm xây dựng, trình cơ  quan có  thẩm quyền ban hành hoặc ban hành các văn bản pháp luật, các chính sách, chế độ về  bảo hộ  lao động, an tồn lao động, vệ  sinh lao động; xây dựng ban hành và quản lý  thống nhất hệ  thống quy phạm Nhà nước về  an tồn lao động, tiêu chuẩn phân loại   lao động theo điều kiện lao động; hướng dẫn chỉ  đạo các ngành, các cấp thực hiện   thanh tra về  an tồn lao động; tổ  chức thơng tin, huấn luyện về  an tồn lao động, vệ  sinh lao động; hợp tác với nước ngồi và các tổ chức quốc tế trong lĩnh vực an tồn lao   động ­ Bộ  Y tế  có trách nhiệm xây dựng ban hành và quản lý thống nhất hệ  thống quy   phạm vệ  sinh lao động, tiêu chuẩn sức khoẻ  đối với các nghề, các cơng việc; hướng  dẫn chỉ đạo các ngành, các cấp thực hiện về vệ sinh lao động; thanh tra về vệ sinh lao  động; tổ chức khám sức khoẻ  và điều trị  bệnh nghề  nghiệp; hợp tác với nước ngồi   và các tổ chức quốc tế trong lĩnh vực vệ sinh lao động ­ Bộ  Khoa học, Cơng nghệ  và Mơi trường có trách nhiệm quản lý thống nhất việc   nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật về an tồn lao động, vệ sinh lao động; ban  hành hệ thống tiêu chuẩn chất lượng, quy cách các phương tiện bảo vệ cá nhân trong   lao động; phối hợp với Bộ  lao động­ thương binh và xã hội, Bộ  Y tế  xây dựng ban  hành và quản lý thống nhất hệ  thống tiêu chuẩn kỹ  thuật Nhà nước về  an tồn lao   động, vệ sinh lao động  ­Bộ Giáo dục và đào tạo có trách nhiệm chỉ đạo việc đưa nội dung an tồn lao động,   vệ sinh lao động vào chương trình giảng dạy trong các trường đại học; các trường kỹ  thuật, nghiệp vụ, quản lý và dạy nghề  ­Các Bộ, ngành ban hành hệ thống tiêu chuẩn quy phạm an tồn lao động, vệ sinh lao  động cấp ngành sau khi có thoả thuận bằng văn bản của Bộ Lao động thương binh và  xã hội, Bộ Y tế  ­ Việc quản lý Nhà nước về  an tồn lao động, vệ  sinh lao động trong các lĩnh vực:   phóng xạ, thăm dị khai thác dầu khí, các phương tiện vận tải đường sắt, đường thuỷ,   đường bộ, đường hàng khơng và các đơn vị  thuộc lực lượng vũ trang do các cơ  quan   quản lý ngành đó chịu trách nhiệm có sự phối hợp của Bộ Lao động – thương binh và  xã hội và Bộ Y tế ­ Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực hiện quản lý Nhà nước    an tồn lao động, vệ  sinh lao động trong phạm vi địa phương mình; xây dựng các  mục tiêu đảm bảo an tồn, vệ sinh và cải thiện điều kiện lao động đưa vào kế hoạch  phát triển kinh tế xã hội và ngân sách địa phương 2.7. Thanh tra Nhà nước về an tồn lao động, vệ sinh lao động ­ Bộ Lao động – Thương binh và xã hội, Bộ Y tế phối hợp với các Bộ, ngành liên quan   xây dựng chương trình quốc gia về  bảo hộ  lao động, an tồn lao động, vệ  sinh lao  động trình Chính phủ phê duyệt đưa vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ­ Hàng năm, căn cứ vào chương trình quốc gia về bảo hộ  lao động, an tồn lao động,   vệ sinh lao động đã được phê duyệt. Bộ Lao động – Thương binh và xã hội phối hợp   với Uỷ  ban Kế  hoạch Nhà nước và Bộ  Tài chính lập kế  hoạch kinh phí đầu tư  cho  chương trình này để đưa vào ngân sách Nhà nước ­ Thủ tướng Chính phủ thành lập Hội đồng quốc gia về an tồn lao động, vệ sinh lao  động làm nhiệm vụ tư vấn cho Thủ tướng Chính phủ và tổ chức phối hợp hoạt động  của các ngành, các cấp về  an tồn lao động, vệ  sinh lao động. Thành phần của Hội  đồng do Thủ tướng Chính phủ quyết định 2.8. Trách nhiệm – Quyền hạn của Tổ chức Cơng đồn ­ Tổng liên đồn lao động Việt Nam tham gia với cơ quan Nhà nước xây dựng chương  trình quốc gia về  bảo hộ  lao động, an tồn lao động, vệ  sinh lao động; xây dựng   chương trình nghiên cứu khoa học và xây dựng pháp luật, chính sách, chế  độ  về  bảo   hộ lao động, an tồn lao động và vệ sinh lao động ­ Tổ chức cơng đồn phối hợp với cơ quan lao động – thương binh và xã hội, cơ quan  y tế cùng cấp tham gia kiểm tra, giám sát việc quản lý Nhà nước, việc thi hành các quy   định về an tồn lao động, vệ sinh lao động ­ Cơng đồn cơ  sở  có trách nhiệm giáo dục, vận động người lao động chấp hành  nghiêm chỉnh các quy định, nội quy về  an tồn lao động, vệ  sinh lao động; xây dựng  phong trào đảm bảo an tồn, vệ sinh lao động trong doanh nghiệp, đơn vị; xây dựng và   duy trì hoạt động của mạng lưới an tồn và vệ sinh viên 2.9. Xử lý các vi phạm ­ Việc xử lý vi phạm phải căn cứ vào tính chất, mức độ vi phạm, nhân thân và những  tình tiết giảm nhẹ hay nặng để quyết định hình thức và mức phạt thích hợp ­ Nếu hành vi vi phạm có một trong những tình tiết giảm nhẹ thì được giảm một nửa   (1/2) mức phạt quy định đối với hành vi đó; trường hợp có từ  2 tình tiết giảm nhẹ trở  lên thì được giảm hai phần ba (2/3) mức phạt quy định đối với hành vi đó ­ Nếu hành vi vi phạm có một trong những tình tiết tăng năng thì bị phạt gấp đơi mức   phạt quy định đối với hành vi đó; nếu có từ 2 tình tiết tăng nặng trở lên thì bị phạt gấp   ba mức phạt đã được quy định đối với hành vi đó ­ Thời hiệu xử  phạt hành chính vi phạm pháp luật lao động là 1 năm, kể  từ  ngày vi   phạm hành chính được thực hiện ­ Đối với cá nhân bị  khởi tố, truy tố  hoặc có quyền quyết định đưa vụ  án ra xét xử  theo thủ tục tố tụng hình sự mà có quyết định đình chỉ điều tra hoặc đình chỉ vụ án thì   bị  xử  phạt hành chính nếu hành vi có dấu hiệu vi phạm hành chính, thời hiệu là 3   tháng kể từ ngày có quyết định đình chỉ ­ Tổ chức, cá nhân bị xử phạt theo quy định tại Nghị định này, nếu q một năm kể từ  ngày thi hành xong quyết định xử phạt, hoặc kể từ ngày hết hiệu thi hành quyết định  xử phạt mà khơng tái phạm thì được coi như chưa bị xử phạt hành chính vi phạm pháp  luật lao động 3. CÁC QUY ĐỊNH CHẾ ĐỘ HIỆN HÀNH VỀ CƠNG TÁC BHLĐ 3.1. Tiền lương ­ Tiền lương được quy định theo chế đọ hiện hành của nhà nước ­ Mức bồi thường thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều 107 của Bộ Luật lao động  và Điều 11 Nghị định số 06/CP ngày 20/01/1995 của Chính Phủ quy định chi tiết một  số điều của Bộ Luật lao động về an tồn lao động và vệ sinh lao động cụ thể như sau: ­ Mức bồi thường ít nhất bằng 30 tháng lương cho người lao động bị  suy giảm khả  năng lao động từ  81% trở  lên hoặc cho thân nhân người chết do tai nạn lao động mà   khơng do lỗi của người lao động. Trường hợp do lỗi của người lao động, thì cũng   được trợ cấp một khoản tiền ít nhất bằng 12 tháng lương ­ Tiền lương làm căn cứ để tính chế độ bồi thường cho người bị tai nạn lao động thực   hiện theo quy định tại Điều 13 Nghị định số  197/CP ngày 31/12/1994 của Chính phủ  quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số  Điều của Bộ  luật Lao động về  tiền   lương, là tiền lương theo hợp đồng lao động, được tính bằng 6 tháng liền trước khi tai   Giàn giáo đổ vụn tại cơng trường cầu Cần Thơ 2. Tai nan chết người ở tịa nhà Keangnam Tai nạn lao động xảy ra liên tiếp (làm 4 người chết, 3 người bị  thương) tại Dự  án   Keangnam Hanoi Landmark Tower. Ngun nhân vụ  tai nạn lao động là ý thức chấp   hành quy định đảm bảo an tồn lao động của cơng nhân cịn kém, trình độ  của cán bộ  quản lý của nhà thầu thi cơng, đơn vị giám sát cịn hạn chế. Bên cạnh đó, cơng tác lập  thiết kế  biện pháp thi cơng chưa tn thủ  đầy đủ  quy định pháp luật Việt Nam, đặc  biệt biện pháp thi cơng chưa được nhà thầu chính (Keangnam Enterprises LTD) kiểm  tra, phê duyệt Cơng trường tịa nhà Keangnam Ngồi ra, thiết bị có u cầu nghiêm ngặt về an tồn lao động chưa đăng ký với Sở Lao   động­Thương binh và Xã hội; các biện pháp an tồn, nội quy về an tồn chưa thể hiện   cơng khai trên cơng trường để người lao động biết và chấp hành; nội dung huấn luyện  an tồn lao động chưa phù hợp với Thơng tư  hướng dẫn của Bộ  Lao động­Thương  binh và Xã hội 3. Tai nạn chết người tại KĐT Xa La Vụ  tai nạn lao động (TNLĐ) nghiêm trọng làm 1 người chết đã xảy ra tại cơng trình  Khu hỗn hợp nhà ở và Trung tâm thương mại Tân Triều CT5 ­ KĐTM Xa La (P.Phúc  La, Q.Hà Đơng, Hà Nội).  Hiện trường nơi xảy ra tai nạn lao động chết người tại KĐTM Xa La và chiếc cần cẩu ­ ngun nhân gây nên vụ tai nạn tại tầng 20 Ngun nhân gây ra tai nạn là do nạn nhân khơng sử dụng dây bảo hiểm khi đang làm  việc trên cao 4. Tai nạn chết người tại Dự án nhà máy YuKi Việt Nam Thời điểm xảy ra tai nạn, các cơng nhân đang tiến hành thi cơng ép cọc tại khu vực   giữa cơng trình. Bất ngờ, những cục bê­tơng dùng để chịu lực xê dịch, rớt khỏi bệ máy   ép cọc và đỗ ập xuống.  Tại hiện trường, 30 cục bê tơng nặng hàng trăm tấn (mỗi cục nặng 5 tấn) nằm hỗn   độn bên trong cơng trình. Sợi dây cáp bị  đứt vẫn cịn lủng lẳng   bệ  máy ép cọc.  Khiến 3 người tử vong Dự án nhà máy YuKi Việt Nam 5. Một số vấn đề cần quan tâm Qua số liệu thống kê số tai nạn xảy ra nhiều nhất với cơng nhân trẻ, tuổi nghề thấp,   chứng tỏ phải tăng cường luyện tập tay nghề cho họ và hướng dẫn biện pháp an tồn Ngành xây dựng: Tỷ lệ tai nạn lao động ln cao nhất    Kết quả  điều tra an tồn lao động trên các cơng trình xây dựng vừa và nhỏ  của Bộ  Lao động­Thương binh và Xã hội cho thấy, 84% người lao động trên các cơng trường   xây dựng là lao động nơng nhàn, trong đó trên 90% chưa được huấn luyện an tồn vệ  sinh lao động. Chỉ có 24,6% người lao động  được trang bị đủ phương tiện bảo vệ cá   nhân trong lao động, cịn lại người lao động chủ yếu đi dép lê, khơng có mũ, khơng có   thắt lưng an tồn; chỉ có 34% doanh nghiệp xây dựng có giàn giáo chắc chắn, đủ rộng,  có lan can che chắn; 14,6% doanh nghiệp có nước uống hợp vệ  sinh cho người lao   động… Bảo hộ lao động sơ sài là một trong những ngun nhân dẫn đến   tai nạn lao động Trong số  này yếu tố  chấn thương gây chết người cao nhất là rơi ngã, chiếm 23,3%  tổng số  người chết vì tai nạn lao động, tiếp theo là điện giật, chiếm 15%, mắc kẹt   giữa các vật thể chiếm 10,2%/tổng số người chết vì tai nạn lao động, do vật rơi, vùi  giập chiếm 9,4%/ số người chết vì tai nạn lao động Cơng nhân làm việc trên cao khơng mặc quần áo, thiết bị an tồn  Dự án Cơng trình xây dựng KTX 9 tầng Trường Cao đẳng Xây dựng số 1 Cơng nhân làm việc khơng mang thiết bị an tồn, quần áo bảo hộ khơng đúng quy   cách Dự án Cơng trình xây dựng KTX 9 tầng Trường Cao đẳng Xây dựng số 1 Chỉ  có 15% doanh nghiệp xây dựng khai báo về  sử  dụng người lao  động cho địa   phương. Khoảng 90% hợp đồng ký với người lao động là thời vụ  hoặc chỉ  là hợp   đồng miệng. “Khơng ít trường hợp cơng nhân xây dựng bị tai nạn nghiêm trọng nhưng  khơng được bồi thường bao nhiêu bởi lý do này. Hoặc nhà thầu khơng nắm được tình  hình sức khỏe của cơng nhân nên bố trí họ làm việc ở độ cao dẫn đến có trường hợp   bị ngã chết do bệnh tim, sợ độ cao CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN PHÂN TÍCH NGUN NHÂN, ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG VÀ  KIẾN NGHỊ CƠNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG I. Phân tích ngun nhân, điều kiện lao động Một số ngun nhân đều xuất phát từ tính chủ quan của người tham gia lao động trong  đó số đơng cơng nhân coi thường cơng tác bảo hộ lao động Ngồi ra cịn có các yếu tố khách quan đó là điều kiện lao động Cơng nhân khơng chấp hành quy định an tồn lao động  Dự án Cơng trình xây dựng KTX 9 tầng Trường Cao đẳng Xây dựng số 1 Điều kiện lao động của cơng nhân xây dựng có những đặc thù sau: ­ Chỗ làm việc của cơng nhân ln thay đổi nay đây mai đó, ngay cả trong phạm   vi một cơng trình, phụ thuộc vào tiến trình xây dựng. Do đó điều kiện lao động  cũng thay đổi ln ­ Trong ngành xây dựng có nhiều nghề, nhiều cơng việc nặng nhọc (thi cơng đất,  đổ  bê tơng, vận chuyển vật liệu …) mức cơ  giới hóa thi cơng cịn thấp nên   phần lớn cơng nhân phải làm thủ cơng, tốn nhiều cơng sức, năng suất lao động   rất thấp ­ Có nhiều cơng việc buộc người cơng nhân phải làm việc ở tư thế gị bó, khơng   thoải mái như  quỳ  gối, khom lưng, ngồi xổm, nằm ngửa… Nhiều cơng việc   phải làm việc  ở trên cao, những chỗ  chênh vênh nguy hiểm lại có những việc  phải làm ở sâu dưới đất, nước ­ Nhiều cơng việc cơng nhân xây dựng phần lớn phải thực hiện   ngồi trời,   chịu ảnh hưởng xấu của khí hậu thời tiết, như nắng, giơng bão, mưa dầm gió   bấc… ­ Nhiều cơng việc cơng nhân phải làm việc trong mơi trường o nhiễm bởi các  yếu tố có hại như bụi, tiếng ồn và rung động, hơi khí độc II. Kiến nghị cơng tác bảo hộ lao động ­ “Cần có chi phí cho an tồn lao động” đặc thù lao động ngành xây dựng  ở  nước ta là khơng ổn định, nay vào mai ra như cơm bữa. Muốn trang bị phương   tiện bảo hộ  lao động như  mua giày từ  vài chục đến cả  trăm USD cho cơng  nhân cũng khó. Chi phí dành cho an tồn lao động nên được tính 5% trong chi  phí xây dựng. Trình độ  cơng nhân xây dựng cịn thấp, có nhiều người cịn mù   chữ. Do đó khơng nên phát tài liệu hoặc nói miệng mà phải cho họ  quan sát  trực quan.  Khu nhà ở của cơng nhân Cơng trường Dự án chung cư mulberry – Khu đơ thị Mỗ Lao Nên bố trí cho cơng nhân có chỗ ăn ở tránh tình trạng cơng nhân ăn ở phân tán nhậu   nhẹt uống rượu bia gây mất an ninh trật tự Những người cơng nhân dọn vệ sinh quanh khu vực ở và cơng trình Cơng trường Dự án chung cư mulberry – Khu đơ thị Mỗ Lao Vệ sinh quanh khu vực thi cơng cần đảm bảo sạch sẽ Cơng trình được qy kín bằng hàng rào có cổng ra vào được bố trí bảo vệ Cơng trường Dự án chung cư cao cấp mulberry – Khu đơ thị Mỗ Lao Kho vật tư và khu vực gia cơng sắt thép Cơng trường Dự án chung cư cao cấp mulberry – Khu đơ thị Mỗ Lao Cận cảnh kho vật tư và gia cơng vật tư – Được rào chắn cẩn thật Cơng trường Dự án chung cư cao cấp mulberry – Khu đơ thị Mỗ Lao Giờ học thực hành cơng tác xây Trường Cao đẳng Xây dựng số 1 ­ Nên bắt buộc nhà thầu mua bảo hiểm cho cơng trình khi có sự cố xảy ra, người   lao động được bồi thường thỏa đáng ­ “Giá bỏ thầu hiện nay thường khơng tính đúng khiến nhà thầu giảm bớt chi phí   cho an tồn lao động.” Vì vậy cần các nhà thầu cần nghiêm túc bỏ  thầu cần   tính đúng để đảm bảo chất lượng cơng trình và cơng tác an toan lao động ­ Khơng vì áp lực tiến độ, hạ  giá thầu nhận cơng trình mà bng lỏng cơng tác  kiểm tra, đầu tư  trang thiết bị  cơ  sở  vật chất bảo đảm an tồn lao động trên  cơng trường./ ­ Đặt biển cảnh báo vùng nguy hiểm để ngăn ngừa tai nạn lao động ngã cao. Vi   phạm điều 2.8.1 TCVN 5308­91 “Quy phạm kỹ thuật an tồn trong xây dựng” ­ Cử  người giám sát, kiểm tra bảo đảm an tồn đối với cai thầu trung gian và  người lao động làm việc với họ  tn theo quy định pháp luật về  an tồn, vệ  sinh lao động ­ Cần tun truyền giáo dục cơng tác bảo hộ lao động thường xun, nghiêm túc  đối với người lao động, người sử dụng lao động và Bộ ngành liên quan ­ Khơng tổ  chức huấn luyện, hướng dẫn, thơng báo cho  người  lao  động về  những quy định, biện pháp làm việc an tồn, những khả năng tai nạn lao động   cần đề  phịng quy định tại Điều 102 Bộ  luật Lao động đã được sửa đổi, bổ  sung. Thơng tư  số  37/2005/TT­BLĐTBXH ngày 29/12/2005 của Bộ  Lao động  TBXH hướng dẫn về cơng tác huấn luyện an tồn lao động, vệ sinh lao động ­ Tổ chức huấn luyện về an tồn lao động cho tồn bộ  người lao động làm việc  tại các cơng trình, kể  cả  lao động thời vụ  và lao động làm việc với các thầu  trung gian làm những loại cơng việc có u cầu nghiêm ngặt về an tồn ­ Thực hiện nghiêm túc việc tự  kiểm tra về  an tồn lao động, xử  lý nghiêm và   đình chỉ kịp thời các trường hợp vi phạm quy trình an tồn, đề phịng tai nạn lao  động ... ­ Tổng liên đồn? ?lao? ?động? ?Việt Nam tham gia với cơ quan Nhà nước? ?xây? ?dựng? ?chương  trình? ?quốc gia về  bảo hộ ? ?lao? ?động, ? ?an? ?tồn? ?lao? ?động,  vệ  sinh? ?lao? ?động; ? ?xây? ?dựng   chương? ?trình? ?nghiên cứu khoa học và? ?xây? ?dựng? ?pháp luật, chính sách, chế... ? ?Lao? ?động? ?– Thương binh và xã hội có trách nhiệm? ?xây? ?dựng, ? ?trình? ?cơ  quan có  thẩm quyền ban hành hoặc ban hành các văn bản pháp luật, các chính sách, chế độ về  bảo hộ ? ?lao? ?động, ? ?an? ?toàn? ?lao? ?động,  vệ  sinh? ?lao? ?động; ? ?xây? ?dựng? ?ban hành và? ?quản? ?lý? ?...  sinh? ?lao? ?động? ?trong? ?doanh nghiệp, phối hợp với cơng đồn cơ  sở ? ?xây? ?dựng? ?và duy  trì sự hoạt? ?động? ?của mạng lưới? ?an? ?tồn và vệ sinh viên ­? ?Xây? ?dựng? ?nội quy, quy? ?trình? ?an? ?tồn? ?lao? ?động,  vệ sinh? ?lao? ?động? ?phù hợp với từng loại

Ngày đăng: 12/01/2020, 03:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w