Phạm vi và đối tượng áp dụng Nghị định này hướng dẫn thi hành Luật Xây dựng về quản lý chất lượng công trình xây dựng; áp dụng đối với chủ đầu tư, nhà thầu, tổ chức và cá nhân có liên qu
Trang 1TIỂU LUẬN MÔN HỌC QUẢN LÝ DỰ
ÁN XÂY DỰNG
ĐỀ TÀI: NGHỊ ĐỊNH 209/2004/NĐ-CP - VỀ QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG & NĐ 49/2008/NĐ-CP NGÀY 18/04/2008 SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA NĐ 209/2004/ NĐ-CP VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH
GVHD: PHAN QUỐC CƯỜNG
1 HUỲNH HIẾU NGHĨA
2 NGUYỄN KHÁNH MINH
3 NGUYỄN THÀNH NGOAN
4 NGUYỄN LÊ NGỌC
5 NGUYỄN HOÀNG NHÃ
6 NGUYỄN KHẮC NHÃ
THỰC HIỆN: NHÓM 06
Trang 21 Phạm vi và đối tượng áp dụng
Nghị định này hướng dẫn thi hành Luật Xây dựng về quản lý chất lượng công trình xây dựng; áp dụng đối với chủ đầu tư, nhà thầu, tổ chức và cá nhân có liên quan trong công tác khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng, bảo hành và bảo trì, quản lý và
sử dụng công trình xây dựng trên lãnh thổ Việt Nam
2 Nguyên tắc cơ bản trong quản lý chất lượng công trình xây dựng
Công trình xây dựng là loại hình sản phẩm hàng hóa đặc thù không cho phép có
phế phẩm Vì vậy nguyên tắc trong quản lý chất lượng công trình xây dựng là
phòng ngừa
Quy chuẩn, tiêu chuẩn phải là cơ sở để làm ra sản phẩm và đánh giá chất lượng sản phẩm
Người, tổ chức làm ra sản phẩm xây dựng phải có đủ điều kiện năng lực qui định phù hợp với loại và cấp công trình Chủ thể nào cũng phải chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm do mình làm ra và phải đền bù thiệt hại do lỗi mình gây ra
3 Hệ thống tiêu chuẩn xây dựng
Những TCXD của Việt Nam thuộc các lĩnh vực sau đây bắt buộc áp dụng:
a) Điều kiện khí hậu xây dựng;
b) Điều kiện địa chất thủy văn, khí tượng thủy văn;
c) Phân vùng động đất;
d) Phòng chống cháy, nổ;
đ) Bảo vệ môi trường;
e) An toàn lao động
Trang 3njvgifiuvNghi dinh 209.doc