Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
522,5 KB
Nội dung
Đề tài: BiệnphápquảnlýtrưởngkhoachuyênmôncủaHiệutrưởngTrườngtrungcấpnghềtỉnhHoàBình Mục lục 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ PHÁPLÝ VÀ CƠ SỞ LÝLUẬNCỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢNLÝ ĐỘI NGŨ TRƯỞNGKHOACHUYÊNMÔNCỦAHIỆUTRƯỞNGTRƯỜNGTRUNGCẤPNGHỀTỈNHHOÀBÌNH Chương 3 CÁC BIỆNPHÁPQUẢNLÝ ĐỘI NGŨ TRƯỞNGKHOACỦAHIỆUTRƯỞNGTRƯỜNGTRUNGCẤPNGHỀTỈNHHOÀBÌNH MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong quá trình phát triển đất nước, những năm qua sự nghiệp giáo dục dạy nghề nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn: quy mô được mở rộng, đa dạng hoá các loại hình giáo dục dạy nghề, số lượng trường dạy nghề tăng mạnh. Cơ sở vật chất trường, lớp ngày được đầu tư nâng cấp, trình độ kiến thức và kỹ năng nghề cơ bản của học sinh học nghề từng bước phát triển vững chắc và có nhiều tiến bộ, chất lượng dạy nghề có nhiều chuyểnbiến tích cực. Tuy nhiên sự nghiệp giáo dục trong quá trình phát triển vẫn còn có những tồn tại, bất cập. Để khắc phục những yếu kém trong giáo dục, BBT TW đã ra chỉ thị số: 40-CT/TW ngày 15/6/2004 về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quảnlý giáo dục. Những chủ trương và giải pháp phát triển giáo dục đến năm 2010 đã nêu rõ: “Cần nhận thức sâu sắc hơn về mục tiêu giáo dục trong thời kỳ mới. Mục tiêucủa giáo dục cần được nhận thức sâu sắc và cụ thể hơn nhằm phát triển con người Việt Nam với đầy đủ bản lĩnh và phẩm chất tốt đẹp của dân tộc. Thế hệ trẻ do nhà trường đào tạo phải trung thực, năng động và sáng tạo; biết hợp tác và cạnh tranh lành mạnh, biết khai thác các yếu tố tích cực của thị trường để tự phát triển và góp phần phát triển kinh tế - xã hội, đưa quê hương, đất nước ra khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu”. Đội ngũ Trưởngkhoa thực sự là hạt nhân trong hoạt động chuyênmôncủaTrườngtrungcấp nghề, vai trò của người hiệutrưởng trong việc xây dựng và quảnlý đội ngũ Trưởngkhoa là hết sức quan trọng. Thông qua đội ngũ này, hiệutrưởng có thể thu thập thông tin đầy đủ, chính xác các hoạt động có liên quan đến chuyênmôncủa nhà trường. Từ đó xây dựng biệnphápquảnlý phù hợp, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghềcủa nhà trường. Trong những năm qua TrườngtrungcấpnghềtỉnhHoàBình đã có những chiến lược 2 và các giải pháp để tăng cường hiệu quả công tác quảnlý dạy - học, đội ngũ giáo viên, cán bộ quảnlý các khoanghề hoạt động có chất lượng và hiệu quả hơn, đặc biệt là công tác xây dựng và quảnlý đội ngũ trưởngkhoachuyênmôn đã đạt được kết quả đáng khích lệ. Nhờ đó, hoạt động của nhà trường từng bước được vận hành theo đúng nguyên lý giáo dục của Đảng, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công cuộc đổi mới đất nước. Tuy vậy, nhà trường trong quá trình phát triển còn gặp nhiều khó khăn và thách thức, chất lượng và hiệu quả còn thấp, còn bất cập, năng lực chuyênmôncủa một bộ phận giáo viên còn hạn chế, chưa ý thức được một cách đầy đủ vai trò, vị trí, nhiệm vụ của người giáo viên trong giai đoạn hiện nay. Một số cán bộ quảnlýkhoanghề thiếu chủ động trong suy nghĩ, chưa theo kịp tình hình phát triển kinh tế- xã hội trong thời kỳ mới. Người hiệutrưởng đã nhận thức được vai trò, vị trí củatrưởngkhoa nhưng các biệnpháp xây dựng và quảnlý đội ngũ trưởngkhoa chưa thật chặt chẽ, khoa học. Việc bố trí trưởngkhoa còn mang tính chủ quan, cảm tính, chưa có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng. Tổ chức thực hiện, kiểm tra và đánh giá các hoạt động chuyênmôn chưa thật cụ thể, công tác giao ban giữa hiệutrưởng và trưởngkhoa chưa thường xuyên và kịp thời . Những nguyên nhân trên ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả giảng dạy, hiện nay. Xuất phát từ cơ sở lýluận và thực tiễn trên đây, tôi chọn đề tài: “Biện phápquảnlýtrưởngkhoachuyênmôncủaHiệutrưởngTrườngtrungcấpnghềtỉnhHoà Bình”. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thông qua khảo sát, đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu, đề xuất các biệnphápquảnlý đội ngũ trưởngkhoacủahiệutrưởng nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy trong nhà trường. 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu cơ sở lýluận về quản lý, quảnlý nhà trường về hoạt động của đội ngũ trưởngkhoa ở trường Đại học, cao đẳng - Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quảnlý đội ngũ trưởngkhoacủahiệutrưởngTrườngtrungcấpnghềtỉnhHoàBình- Đề xuất biệnphápquảnlýtrưởngkhoachuyênmôncủaHiệutrưởngTrườngtrungcấpnghềtỉnhHoà Bình. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1- Nhóm phương pháp nghiên cứu lýluận- Nghiên cứu theo Nghị định số 02/2001/NĐ-CP ngày 09/4/2001 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành luật lao động và luật giáo dục về dạy nghề; - Nghiên cứu theo Nghị quyết Đại hội VIII, Nghị quyết Đại hội IX củaTrung ương; Nghị quyết Đại hội XII và Đại hội XIII của Đảng bộ tỉnhHoà Bình; - Nghiên cứu theo tinh thần Nghị Quyết đại hội Đảng bộ Sở Lao động -Thương binh và Xã hội tỉnhHoàBình nhiệm kỳ 2005-2008; 3 - Nghiên cứu theo tinh thần Nghị Quyết đại hội Chi bộ TrườngTrungcấpnghềtỉnhHoàBình nhiệm kỳ 2005-2008; - Nghiên cứu theo dự thảo Điều lệ và Quy chế hoạt động TrườngTrungcấpnghềtỉnhHoàBình ngày 04 tháng 6 năm 2008. 4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn. - Điều tra, quan sát sư phạm, tổng kết kinh nghiệm, lấy ý kiến chuyên gia, phỏng vấn, trao đổi 4.3 Nhóm phương pháp nghiên cứu hỗ trợ - Thống kê toán học: Nhằm xử lý các kết quả nghiên cứu 5. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Công tác quảnlý đội ngũ trưởngkhoachuyênmôncủaHiệutrưởngTrườngtrungcấpnghềtỉnhHoàBình giai đoạn 2005 - 2008. CHƯƠNG 1 CƠ SỞ PHÁPLÝ VÀ CƠ SỞ LÝLUẬNCỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở pháplýcủa vấn đề nghiên cứu. - Căn cứ Nghị định số 02/2001/NĐ-CP ngày 09/4/2001 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành bộ luật lao động và luật giáo dục về dạy nghề; - Căn cứ Quyết định số 03/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 04 tháng 01 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ lao động thương binh và xã hội về việc ban hành Điều lệ Trườngtrungcấp nghề. - Căn cứ Nghị quyết Đại hội XII và Đại hội XIII của Đảng bộ tỉnhHoà Bình; - Căn cứ theo Báo cáo Nghị quyết Đại hội chi bộ TrườngTrungcấpnghềtỉnhHoàBình nhiệm kỳ 2005-2008 đã đưa ra phương hướng, mục tiêu, thực hiện nhiệm vụ người cán bộ quảnlý trong phòng, khoa, bộ môncủaTrườngTrungcấpnghềtỉnhHoà Bình; - Căn cứ Điều 11 và Điều 18 dự thảo Điều lệ TrườngTrungcấpnghềtỉnhHoàBình ngày 4 tháng 6 năm 2008 quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ, giáo viên làm công tác quản lý; - Căn cứ dự thảo Quy chế hoạt động củaTrườngTrungcấpnghềtỉnhHoàBình quy định cách tổ chức, điều hành, phân công nhiệm vụ đối với cán bộ quảnlý các phòng, khoa, bộ môn; 1.2.Cơ sở lýluậncủa vấn đề nghiên cứu. 1.2.1 Vị trí, vai trò của GD-ĐT trong sự nghiệp phát triển KT-XH Giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt, ra đời, tồn tại và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội loài người. Đối với mỗi xã hội nhất định, mỗi điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể, bao giờ cũng có một nền giáo dục tương ứng. Những tinhhoa văn hoácủa loài người, của dân tộc đều thông qua giáo dục để chuyểntải đến thế hệ trẻ. Giáo dục có mối quan hệ chặt chẽ với kinh tế; giáo dục là thành tố của văn hoá. Bởi vì giáo dục tạo ra 4 con người có tri thức, có kỹ năng, có kỹ thuật, có đạo đức, sức khoẻ . là nguồn nhân lực chính của xã hội. Giáo dục đồng nghĩa với sự phát triển vì giáo dục có chức năng góp phần tái tạo sức lao động cho nền kinh tế, đồng thời đổi mới quan hệ xã hội. Giáo dục- Đào tạo và KHCN là quốc sách hàng đầu, là động lực thúc đẩy, là điều kiện cơ bản đảm bảo thực hiện các mục tiêu KT- XH, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Vai trò động lực của giáo dục trong sự phát triển KT- XH thể hiện ỏ các mặt sau: - GD-ĐT tạo cung cấp nguồn nhân lực cho phát triển KT-XH. - GD-ĐT là nhân tố nòng cốt trong phát triển KHCN. - GD-ĐT nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài làm nền tảng cho sự phát triển đất nước. 1.2.2 Vị trí, vai trò của giáo dục nghề nghiệp Trong thời đại ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ củakhoa học công nghệ làm xuất hiện nhanh, nhiều tri thức, những kỹ năng, những lĩnh vực nghiên cứu. Thế giới đang bước vào thời kỳ “toàn cầu hoá, kinh tế tri thức, công nghệ thông tin, văn minh trí tuệ”; “chuyển giao công nghệ” giữa các nước. Đại hội Đảng lần thứ VIII khẳng định: “Phát huy nguồn lực con người là nhân tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững của công cuộc CNH - HĐH đất nước”. Trườngtrungcấpnghề có nhiệm vụ tổ chức dạy- học và hoạt động theo mục tiêu, chương trình giáo dục do Nhà nước ban hành, đồng thời phải đào tạo thế hệ học sinh có phẩm chất, đạo đức trong sáng, có tay nghề ,có tri thức khoa học, năng động sáng tạo, có khả năng cạnh tranh, có hiểu biết xã hội, có sức khoẻ . 12.3 Quảnlý Trong quá trình phát triển của xã hội, bất cứ một lao động xã hội nào, một cơ sở, tổ chức thực hiện có quy mô từ mức độ thấp đến cao đều cần có sự tổ chức và điều khiển lao động để đạt được các mục đích mà con người mong muốn. Dạng lao động mang tính đặc thù tổ chức-điều khiển các hoạt động theo những tiêu chí, yêu cầu, quy định cụ thể gọi là quản lý. Quảnlý thường xuyên biến đổi, phát triển theo sự phát triển của xã hội loài người, có vai trò quan trọng trong đời sống con người, tồn tại trong mọi chế độ xã hội, mọi quốc gia, mọi thời đại. - Nếu xét từ tínhhiệu quả của việc sử dụng nguồn nhân lực, có thể coi quảnlý là việc sử dụng có hiệu quả các nguồn lực. - Nếu nhấn mạnh đến yếu tố quan trọng nhất củaquảnlý là các quyết định, có thể quan niệm quảnlý là đưa ra các quyết định đúng. - Nếu khẳng định mục đích, mục tiêu rõ ràng, có thể hiểuquảnlý là làm cho mọi việc được thực hiện “Quản lý là thiết kế và duy trì một môi trường mà trong đó các cá nhân làm việc với nhau 5 trong các nhóm có thể hoàn thành các nhiệm vụ và các mục tiêu đã định” Tâm lý học quản lý: “quản lý được coi như là sự kết hợp củaquản và lý. Quản bao gồm sự coi giữ, tổ chức, điều khiển, trông nom, theo dõi; lý được hiểu là lýluận về sự phân biệt trái, phải, sự sửa sang, sắp xếp, thanh lý, sự dự đoán cùng việc tạo ra thiết chế hành động để đưa hệ thống vào thế phát triển”. Các yếu tố: Chủ thể quản lý, khách thể quản lý, mục tiêu hướng tới của công tác quảnlý bằng các tác động của chủ thể quảnlý đến khách thể quản lý, thông qua các công cụ, phương phápquản lý. Mục tiêu hay mục đích chung của hoạt động quảnlý có thể do chủ thể quảnlý quy định, do yêu cầu khách thể của xã hội hay do có sự thoả thuận thống nhất cam kết giữa chủ thể quảnlý và khách thể quản lý. Qua đó làm nảy sinh các mối quan hệ tác động tương hỗ giữa chủ thể quảnlý và khách thể quảnlý để đạt được mục tiêuquản lý. Vậy, Quảnlý là tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quảnlý (người quản lý) đến khách thể quảnlý (người bị quản lý) trong một tổ chức, làm cho tổ chức đó vận hành và đạt được mục tiêucủa tổ chức. Sơ đồ 1.1 Mô hình về quảnlý 2.4 Quảnlý nhà trường Nhà trường là một thể chế xã hội- nhà nước, là một đơn vị tổ chức hoàn chỉnh, cơ quan giáo dục chuyên biệt thực hiện chức năng giáo dục - đào tạo của Nhà nước và của cộng đồng xã hội chuẩn bị cho thế hệ trẻ có nhân cách để vững vàng bước vào cuộc sống. Quảnlý nhà trường là lĩnh vực quảnlý tác nghiệp giáo dục, nghĩa là quảnlý việc dạy - học diễn ra trong trường học. Quá trình giáo dục là một hệ thống phức tạp bao gồm các thành tố: Mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục, phương tiện, người dạy, người học, môi trường giáo dục, kết quả giáo dục. Các thành tố đó vừa có tính độc lập tương đối, có tính đặc trưng riêng biệt nhưng có mối quan hệ mật thiết lẫn nhau, tác dụng tương hỗ nhau, gắn bó với nhau tạo nên một thể thống nhất. Người quảnlý phải làm sao cho các thành tố đó của quá trình giáo dục vận động đồng bộ, hài hoà và phát triển không ngừng, có như vậy thì tổ chức giáo dục sẽ phát triển bền vững. Vì vậy, quảnlý nhà trường là một hệ thống những hoạt động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quảnlý nhằm làm cho nhà trường vận hành theo đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thể hiện tính chất nhà trường xã hội chủ nghĩa mà trọng 6 Chủ thể Quảnlý Công cụ Phương pháp Khách thể quảnlý Mục TiêuQuảnlý tâm là quá trình dạy- học và giáo dục thế hệ trẻ. Quảnlý quá trình dạy- học; quảnlý nhân sự : Giáo viên - Học sinh; quảnlýtài chính; quảnlý cơ sở vật chất - phương tiện dạy học; quảnlý môi trường giáo dục. Trong đó quảnlý quá trình dạy - học là trọng tâm. 2.5 Các khoa, bộ môn trực thuộc trường 2.5.1 Các khoa được tổ chức theo nghề hoặc nhóm nghề đào tạo; bộ môn trực thuộc trường được tổ chức theo nhóm các môn học chung. Căn cứ vào quy mô, ngành nghề đào tạo, hiệutrưởng quyết định thành lập khoa, bộ môn trực thuộc trường theo cơ cấu tổ chức củatrường đã được phê duyệt trong Điều lệ củatrường quy định tại Điều 7 của Điều lệ trườngtrungcấp nghề. 2.5.2 Khoa, bộ môn trực thuộc trường có nhiệm vụ. - Thực hiện kế hoạch giảng dạy, học tập và các hoạt động ngoại khoá khác theo chương trình, kế hoạch giảng dạy hàng năm của trường. - Thực hiện việc biên soạn chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề khi được phân công; tổ chức nghiên cứu đổi mới nội dung, cải tiến phương pháp dạy nghề nhằm nâng cao chất lượng đào tạo. - Thực hiện các hoạt động thực nghiệm, nghiên cứu khoa học, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào quá trình dạy nghề. -Quảnlý giáo viên, nhân viên, người học nghề thuộc đơn vị mình. -Quản lý, sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị theo quy định củaHiệu trưởng; đề xuất, xây dựng các kế hoạch bổ sung, bảo trì thiết bị dạy nghề. - Thực hiện chế độ báo cáo theo quy định củaHiệu trưởng. 2.53. Khoa, bộ môn trực thuộc trường có Trưởng khoa, Trưởng bộ môn và có thể có các phó Trưởng khoa, phó Trưởng bộ môn do Hiệutrưởng bổ nhiệm. Trưởng khoa, Trưởng bộ môn chịu trách nhiệm quản lý, điều hành các hoạt động của khoa, bộ môn theo nhiệm vụ được quy định tại khoản 2 Điều lệ trườngtrungcấp nghề; 2.5.4 Vai trò củatrưởngkhoaTrưởngkhoachuyênmôn có vai trò quan trọng trong việc xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động của khoa; động viên, giúp đỡ nhau dạy tốt, trao đổi kinh nghiệm để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên, quảnlý hoạt động của các thành viên trong Khoa, tham gia dự giờ, trao đổi, góp ý kinh nghiệm giảng dạy, nghiên cứu khoa học; đổi mới phương pháp giảng dạy và giáo dục. 2.5.5. Vị trí củatrưởngkhoachuyênmôn Trong bộ máy tổ chức nhà trường, trưởngkhoa có một vị trí quan trọng trong việc điều hành hoạt động chuyênmôncủa tổ; là mắt xích gắn kết giữa hiệutrưởng và giáo viên để 7 bộ máy hoạt động đồng bộ và có hiệu quả. Trong trườngtrung cấp nghề, người hiệutrưởng với quyền hạn và trách nhiệm của mình, lựa chọn những giáo viên có hiểu biết, có phẩm chất chính trị tốt, năng lực chuyênmôn vững vàng, khả năng quảnlý giỏi; biết huy động, tập hợp lực lượng để làm tổ trưởng. Trưởngkhoa giúp hiệutrưởng triển khai các nội dung kế hoạch hoạt động của nhà trường đến từng giáo viên. Trưởngkhoa có trách nhiệm thay mặt hiệutrưởng điều hành, tổ chức, chỉ đạo tổ thực hiện việc day- học và các hoạt động giáo dục, tham mưu cho hiệutrưởng trong việc bố trí, sắp xếp đội ngũ giáo viên, giảng dạy và chủ nhiệm một cách phù hợp để phát huy khả năng của họ. Tổ chức kiểm tra, đánh giá xếp loại giờ dạy của giáo viên theo đúng quy trình đề ra. Để chỉ đạo tốt thì người trưởngkhoa phải có hiểu biết kiến thức khoa học quản lý, quảnlý giáo dục. 2.5.6 Nhiệm vụ củatrưởngkhoa a. Trưởngkhoaquảnlý đội ngũ giáo viên trong khoaTrưởngkhoa là người trực tiếp quảnlý hoạt động giảng dạy, công tác chính trị, đạo đức nghề nghiệp của GV trong tổ, nhưng nhiệm vụ trọng tâm là hoạt động chuyên môn; tổ chức sinh hoạt theo đúng định kỳ, kiểm tra, đánh giá, xếp loại GV. Qua từng buổi sinh hoạt, trưởngkhoa mạnh dạn đánh giá kết quả đạt được và chỉ rõ những tồn tạicủa các cá nhân để có hướng khắc phục, xây dựng tổ vững mạnh. b. Trưởngkhoaquảnlý kế hoạch hoạt động củakhoachuyênmônTrưởngkhoa phải giúp giáo viên nâng cao nhận thức về những yêu cầu đặt ra của ngành giáo dục trong thời đại mới, cụ thể phải thấm nhuần các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước về giáo dục; nắm rõ các nguyên tắc giáo dục, dạy nghề, văn bản hướng dẫn của sở GD-ĐT, Tổng cục dạy nghề, sở LĐTB&XH về chương trình, nội dung dạy học là pháp lệnh của Nhà nước do Bộ GD-ĐT, Bộ LĐTB&XH ban hành, là căn cứ pháplý để Nhà nước tiến hành chỉ đạo, giám sát, kiểm tra hoạt động dạy học cuả các cơ sở giáo dục. Căn cứ vào kế hoạch trường, hiệutrưởng và trưởngkhoaquảnlý việc tiến hành thực hiện kế hoạch của GV. Qua đó tạo sự chuyểnbiến trong nhận thức và hành động để nâng cao chất lượng giảng dạy và giáo dục HS, đáp ứng yêu cầu của công cuộc xây dựng đất nước trong giai đoạn mới. c. Trưởngkhoa tổ chức và thực hiện phong trào đổi mới phương pháp dạy học, tự học, tự bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học của giáo viên trong khoa Chỉ đạo việc đổi mới phương pháp dạy học là vấn đề trọng tâm trong quá trình dạy học, là đòn bẩy, động lực để nâng cao chất lượng dạy học. Vì vậy, người trưởngkhoa cần phải thực hiện quy trình một cách khoa học, phù hợp với điều kiện cụ thể của nhà trường. Người trưởngkhoa phải có kỹ năng khai thác trí lực tập thể vào việc hoạch định kế hoạch chương trình tự học, tự nghiên cứu, tự bồi dưỡng. Đồng thời, cần quan tâm tạo điều kiện để cho GV triển khai các đề tài nghiên cứu khoa học, các sáng kiến kinh nghiệm đáp ứng yêu cầu 8 đổi mới nội dung và PPDH trong các trường dạy nghề hiện nay. Trưởngkhoa cần nâng cao nhận thức cho GV và HS trong việc bảo quản trang thiết bị dạy học, đồng thời biết phát huy tính sáng tạo chủ động của GV và HS trong việc tạo ra các thiết bị mới phục vụ dạy học. d. Tổ chức kiểm tra, đánh giá công tác giảng dạy, phương pháp giáo dục của giáo viên trong khoa. Trưởngkhoa là người trực tiếp kiểm tra, đánh giá, xếp loại chuyênmôncủa GV trong tổ. Bởi vậy, Trưởngkhoa phải có trình độ, năng lực chuyên môn, hiểu và vận dụng tốt các văn bản thanh tra, kiểm tra, đánh giá. Để đánh giá đúng năng lực của GV, trưởngkhoa cần phải có thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời. Việc tổ chức sinh hoạt tổ phải theo đúng định kỳ quy trình đánh giá phải đảm bảo tính công bằng, khách quan, khoa học và coi đây là sinh hoạt chính trị, giúp đỡ nhau bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. 3. Những phẩm chất và năng lực của người trưởngkhoachuyênmônTrưởngkhoa phải có năng lực sư phạm, trình độ chuyênmôn vững vàng, am hiểu, vận dụng thích hợp các quy trình, yêu cầu, quy tắc và chính sách liên quan đến lĩnh vực chuyên môn, có khả năng xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra, đánh giá tốt; có khả năng xác định mục tiêu và đề ra những mục tiêu ưu tiên để thực hiện. trưởngkhoa cần phải có năng lực chẩn đoán nhu cầu, đặc điểm đối tượng, năng lực giao tiếp sư phạm, năng lực thuyết phục, cảm hoáquần chúng. Đồng thời người tổ trưởng phải có khả năng lĩnh hội cái mới, có khả năng sử dụng và xây dựng phong trào ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình dạy học, khuyến khích GV cập nhật và học hỏi công nghệ mới, phải thực sự là chỗ dựa đáng tin cậy của GV. Người trưởngkhoa phải có năng lực quảnlý tốt nhân sự để có thể phát huy tối đa tiềm lực sức mạnh của đội ngũ GV trong tổ, xây dựng và sử dụng có hiệu quả các chuẩn mực đánh giá, xếp loại GV và quảnlý tốt CSVC trong nhà trường. Có thể khẳng định phẩm chất, năng lực của người trưởngkhoa là điều kiện cơ bản để lãnh đạo tổ chuyênmôn thực hiện thành công nhiệm vụ, góp phần vào thắng lợi chung của sự nghiệp giáo dục toàn diện nhà trường. 9 Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢNLÝ ĐỘI NGŨ TRƯỞNGKHOACHUYÊNMÔNCỦAHIỆUTRƯỞNGTRƯỜNGTRUNGCẤPNGHỀTỈNHHOÀBÌNH 2.1 Vài nét khái quát về TrườngtrungcấpnghềtỉnhHoàBìnhTrườngTrungcấpnghềtỉnhHoàBình là tổ chức sự nghiệp có thu, thực hiện chức năng dạy nghề công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, hoạt động theo quy định củapháp luật. Là đơn vị thực hiện chức năng đào tạo nghề, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho người lao động trong và ngoài tỉnh. Trong quá trình tổ chức hoạt động, nhà trường luôn có sự thay đổi và phát triển vươn lên phù hợp với chức năng, nhiệm vụ mới, các cán bộ quảnlý có vị trí cực kỳ quan trọng trong quá trình quản lý, quyết định thực hiện thắng lợi chỉ tiêu, kế hoạch đào tạo của nhà trường. a. Về cơ cấu tổ chức gồm: 1. Hội đồng trường. 2. Hiệu trưởng, các phó Hiệu trưởng. 3. Các hội đồng tư vấn. 10 [...]... nâng cao chất lượng dạy- học ở các tạiTrườngtrungcấpnghềtỉnhHoàBình KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 KẾT LUẬN Xuất phát từ cơ sở lýluậncủakhoa học quản lý, thực trạng công tác quảnlý đội ngũ trưởngkhoacủahiệutrưởngTrườngtrungcấpnghềtỉnhHoà Bình, bằng những luận cứ khoa học, luận văn đã phân tích, lý giải làm sáng tỏ, thực hiện được mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu mà tiểuluận đặt ra Từ kết... quảnlý đội ngũ trưởngkhoacủahiệutrưởngTrườngtrungcấpnghềtỉnhHoàBình tôi nhận thấy các biện phápquảnlý đội ngũ trưởngkhoacủaHiẹutrưởng chưa thật sự có hiệu quả Kết quả nghiên cứu củatiểuluận đã đáp ứng một phần yêu cầu công tác quảnlý đội ngũ trưởngkhoacủahiệutrưởng trong giai đoạn hiện nay Xuất phát từ yêu cầu đổi mới sự nghiệp giáo dục, mục tiêu đào tạo củanghề trong giai... giúp hiệutrưởng nhà trường nghiên cứu, tổ chức quảnlý tốt đội ngũ trưởngkhoa nhằm nâng cao chất lượng dạy- học Các biện phápquảnlý của HT được khai thác trên các bình diện sau: Nhóm biệnpháp nâng cao phẩm chất chính trị, năng lực cho đội ngũ trưởngkhoa Nhóm biện phápquảnlý đội ngũ trưởngkhoacủahiệutrưởng Nhóm biệnpháp tổ chức các điều kiện hỗ trợ để đội ngũ TTCM hoạt động Nhóm biện pháp. .. cứu có thể rút ra một số kết luận Về lý luận: Trên cơ sở kế thừa, hệ thống hoá các kết quả nghiên cứu về lýluậnkhoa 26 học quản lý, quảnlý giáo dục, luận văn đã làm sáng tỏ cơ sở lýluận công tác quản lý, vai trò, vị trí, nhiệm vụ và quyền hạn của người hiệutrưởng trong TrườngtrungcấpnghềtỉnhHoà Bình, vị trí, vai trò, nhiệm vụ của người trưởngkhoa Trong tiểuluận tác giả đã chú ý phân tích... 20.2 Chương 3 CÁC BIỆNPHÁPQUẢNLÝ ĐỘI NGŨ TRƯỞNGKHOACỦAHIỆUTRƯỞNGTRƯỜNGTRUNGCẤPNGHỀTỈNHHOÀBÌNH 2.1 Nhóm biệnpháp nâng cao phẩm chất chính trị, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ trưởngkhoa Nâng cao phẩm chất chính trị, năng lực cho đội ngũ TTCM( Căn cứ Điều 16 Luật Giáo dục (2005) quy định vai trò, trách nhiệm của cán bộ quảnlý giáo dục) Đề xuất các biệnpháp sau: Bồi dưỡng... 40/CT-TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư trung ương và Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/1/2005 của Thủ tướng Chính phủ về xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quảnlý giáo dục Từ thực trạng công tác quảnlý đội ngũ trưởngcủahiêụtrưởngTrườngtrungcấpnghềtỉnhHoàBình tôi đã tiến hành nghiên cứu và đề xuất các biện phápquảnlý đội ngũ trưởngkhoa có ý nghĩa cả về lý luận. .. năng lực của người trưởng khoa, đặc biệt là năng lực quản lýTiểuluận đã góp phần vận dụng lýluậnkhoa học quảnlý giáo dục vào thực tiễn, giúp hiệutrưởngquảnlý tốt đội ngũ trưởngkhoa nhằm phát huy hiệu lực của công tác quảnlý để không ngừng nâng cao chất lượng dạy- học trong nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi mới sự nghiệp CNH - HĐH Về thực tiễn: Qua kết quả khảo sát thực trạng công tác quảnlý đội... ngũ Trưởngkhoa Kết quả khảo sát về thâm niên giảng dạy phù hợp bố trí TTCM ( Bảng 2 ) Bảng 2 Số Phiếu 3 9 67 Đối tượng BGH Trưởngphòng, khoa GV < 5 0 0 0 Thâm niên giảng dạy (năm) 5 - 10 >10 65.4 % 34.6 % 79.3 % 20.7 % 74.7% 25.3 % 2.5 Nhu cầu bồi dưỡng lýluận chính trị và nghiệp vụ quảnlýcủaTrưởngkhoa Trong trườngtrungcấpnghềtỉnhHoà Bình, phần lớn trưởngkhoa chủ yếu tập trung vào chuyên môn. .. mạng Internet: 45 - Khả năng ngoại ngữ: + Đại học anh văn : 04 + Tiếng anh C : 04 + Tiếng anh B : 19 + Tiếng anh A : 67 2.2 Yêu cầu về các tiêu chuẩn của người TTCM Trưởngkhoa là người giúp hiệutrưởngquảnlý đội ngũ GV trong khoa, là cầu nối liền giữa hiệutrưởng và GV Trên thực tế trườngtrungcấpnghềtỉnhHoàBình chưa xây dựng được chuẩn mực về tiêu chuẩn của người trưởngkhoa Mỗi trường có những... danh Trưởngkhoa khác nhau Do đó, cần có sự thống nhất yêu cầu về tiêu chuẩn đối với Trưởngkhoa Để có cơ sở lýluận và khoa học cho việc xây dựng, quản lý, đánh giá chính xác, khoa học đội ngũ trưởng khoa, tôi mạnh dạn đề xuất các tiêu chuẩn và lấy ý kiến của BGH, trưởng khoa, GV thông qua các tiêu trí khác nhau 2.3 Yêu cầu về trình độ chuyênmôncủa người trưởngkhoa ở trường 11 Phần lớn GV các trường . Trường trung cấp nghề tỉnh Hoà Bình - Đề xuất biện pháp quản lý trưởng khoa chuyên môn của Hiệu trưởng Trường trung cấp nghề tỉnh Hoà Bình. 4. PHƯƠNG PHÁP. TÁC QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ TRƯỞNG KHOA CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ TỈNH HOÀ BÌNH Chương 3 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ TRƯỞNG KHOA CỦA HIỆU