Luận văn tốt nghiệp Đại học Trích ly β-Carotene và Lycopene từ bột Gấc bằng CO2 siêu tới hạn được nghiên cứu với các nội dung: Giới thiệu, tổng quan, nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu, kết quả bàn luận, kết luận và kiến nghị. Đề nắm vững hơn nội dung đề tài mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cơ Lê Thị Kim Phụng và thầy Hồng Minh Nam, ngƣời đã tận tình truyền đạt những kinh nghiệm và kiến thức nghiên cứu khoa học q báu cũng nhƣ tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất giúp em có thêm tri thức và hồn thành tốt luận văn này Trong những năm tháng học tập tại trƣờng Đại học Cần Thơ thành phố Cần Thơ, em đã đƣợc rất nhiều thầy cơ hƣớng dẫn và truyền đạt những kiến thức q báu, em xin gởi lời cảm ơn đến tập thể các thầy cơ khoa Cơng nghệ, trƣờng Đại học Cần Thơ, đặc biệt là thầy cơ bộ mơn Cơng nghệ Hóa học Em xin chân thành cảm ơn đến các anh chị cán bộ phòng thí nghiệm trọng điểm Cơng Nghệ Hóa học & Dầu khí Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi giúp em thực hiện tốt luận văn này Gia đình ln là hậu phƣơng vững chắc, là động lực to lớn giúp em vƣợt qua mọi khó khăn trong học tập và cuộc sống Xin gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp Cơng nghệ hóa K35 và những ngƣời bạn đã động viên, giúp đỡ em rất nhiều trong suốt thời gian học tập tại trƣờng cũng nhƣ khi thực hiện đề tài MỤC LỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT i DANH MỤC HÌNH ii DANH MỤC BẢNG v MỞ ĐẦU vi CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Đối tƣợng nghiên cứu 2 1.3 Mục đích nghiên cứu 2 1.4 Nội dung nghiên cứu 2 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 2 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN 3 2.1 Sơ lƣợc về gấc 2.1.1 Đặc điểm sinh thái 2.1.2 Thành phần hóa học 5 2.1.3 βcarotene 2.1.4 Lycopene 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu trích ly 11 1.2.1 Phƣơng pháp trích ly bằng Soxhlet .11 1.2.2 Phƣơng pháp ngâm dầm .12 1.2.3 Phƣơng pháp trích ly bằng dung mơi siêu tới hạn 13 CHƢƠNG 3: NGUN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Nguyên liệu và hóa chất 29 3.1.1 Nguyên liệu 29 3.1.2 Hóa chất 31 3.2 Thiết bị thí nghiệm 32 3.2.1 Thiết bị trích ly siêu tới hạn 32 3.2.2 Thiết bị cô quay chân không 34 3.2.3 Thiết bị phân tích sắc ký l ỏng hiệu năng cao (HPLC) 35 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 38 3.3.1 Sơ đồ nghiên cứu 38 3.3.2 Quy trình trích ly βcarotene 39 3.4 Phƣơng pháp tính tốn 42 3.4.1 Xây dựng dƣờng chuẩn 42 3.4.2 Điều kiện phân tích HPLC 43 3.4.1 Tính tốn kết quả phân tích HPLC 44 3.4.2 Xác định độ ẩm của nguyên liệu 45 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 46 4.1 Độ ẩm nguyên liệu 46 4.2 Trích ly carotene và lycopene từ màng gấc: 46 4.2.1 Đánh giá nguồn nguyên liệu: 46 4.2.2 So sánh các ph ƣơng pháp trích ly carotene và lycopene 57 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 5.1 Kết luận 65 5.2 Một số kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT HPLC: High Performance Liquid Chromatopraphy (sắc kí lỏng hiệu năng cao) SFE: Supercritical Fluid Extraction (trích ly bằng dung mơi siêu tới hạn) TC: Nhiệt độ siêu tới hạn PC: Áp suất siêu tới DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Một số hình ảnh về gấc Hình 2.2: Gấc tẻ .4 Hình 2.3: Gấc nếp Hình 2.4 Cấu trúc phân tử của βcarotene Hình 2.5: Sơ đồ chuyển hóa βcarotene thành vitamin A Hình 2.6: Cấu trúc phân tử của lycopene .9 Hình 2.7: Hàm lƣợng lycopene có trong một số loại trái cây và rau quả 10 Hình 2.8: Mơ tả hệ thống trích ly Soxhlet 11 Hình 2.9: Giản đồ pha trạng thái siêu tới hạn của một chất .14 Hình 2.10: Giản đồ pha của CO2 16 Hình 2.11: Tỷ trọng CO2 siêu tới hạn phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất 17 Hình 2.12: Sự thay đổi độ nhớt η của CO2 siêu tới hạn vào nhiệt độ và áp suất 18 Hình 2.13: Ảnh hƣởng của nhiệt độ và áp suất tới độ nhớt của CO2 siêu tới hạn và hệ số khuếch tán của chất tan 19 Hình 2.14: Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến hiệu suất thu hồi βcarotene từ phế phẩm cà chua sử dụng CO2 siêu tới hạn 21 Hình 2.15: Ảnh hƣởng của thời gian và kích thƣớc hạt đến q trình trích ly β carotene từ cà rốt 21 Hình 2.16: Sự phụ thuộc của kết quả thu cao hoa bƣởi vào thời gian trích ly 22 Hình 2.17: Ảnh hƣởng của thời gian đến hiệu suất trích ly βcarotene từ gấc 23 Hình 2.18: Khảo sát q trình trích ly carotene (1) và lycopene (2) sử dụng các dung mơi khác nhau 24 Hình 2.19: Ảnh hƣởng của lƣợng CO2 sử dụng đến hiệu suất thu hồi carotene ở áp suất khác nhau, nhiệt độ 40 oC (A) và 50 oC (B) 24 Hình 3.1: Quy trình sơ chế bột màng gấc 30 Hình 3.2: Thiết bị trích ly siêu tới hạn Thar SFE 100 32 Hình 3.3: Sơ đồ quy trình trích ly sử dụng thiết bị Thar – SFE 33 Hình 3.4: Thiết bị cơ quay chân khơng 34 Hình 3.5 Thiết bị phân tích HPLC 35 Hình 3.6: Sơ đồ hệ thống phân tích sắc ký lỏng hiệu năng cao 36 Hình 3.7: Cột dùng cho HPLC 37 Hình 3.8: Sơ đồ nghiên cứu q trình trích ly βcarotene từ gấc 38 Hình 3.9: Sơ đồ quy trình trích ly carotene từ gấc 39 Hình 3.10: Đƣờng chuẩn của βcarotene .42 Hình 3.11: Đƣờng chuẩn của lycopene 43 Hình 4.1: Đồ thị biểu diễn hàm lƣợng carotene trích đƣợc từ 47 Hình 4.2: Kết quả phân tích HPLC của trích ly SFE từ mẫu ngun liệu 1 48 Hình 4.3: Kết quả phân tích HPLC của trích ly SFE từ mẫu ngun liệu 2 48 Hình 4.4: Kết quả phân tích HPLC của trích ly SFE + ethanol từ mẫu ngun liệu 49 Hình 4.5: Kết quả phân tích HPLC của trích ly SFE + ethanol từ mẫu ngun liệu 49 Hình 4.6: Kết quả phân tích HPLC của trích ly ngâm dầm từ mẫu ngun liệu 1 50 Hình 4.7: Kết quả phân tích HPLC của trích ly ngâm dầm từ mẫu ngun liệu 50 Hình 4.8: Kết quả phân tích HPLC của trích ly Soxhlet từ mẫu ngun liệu 1 51 Hình 4.9: Kết quả phân tích HPLC của trích ly Soxhlet từ mẫu ngun liệu 2 .51 Hình 4.10: Đồ thị biểu diễn hàm lƣợng lycopene trích đƣợc từ 52 Hình 4.11: Kết quả phân tích HPLC của trích ly SFE từ mẫu ngun liệu 1 .53 Hình 4.12: Kết quả phân tích HPLC của trích ly SFE từ mẫu ngun liệu 2 .53 Hình 4.13: Kết quả phân tích HPLC của trích ly SFE + ethanol từ mẫu ngun liệu 1 54 Hình 4.14: Kết quả phân tích HPLC của trích ly SFE + ethanol từ mẫu ngun liệu 2 54 Hình 4.15: Kết quả phân tích HPLC của trích ly Soxhlet từ mẫu ngun liệu 1 .55 Hình 4.16: Kết quả phân tích HPLC của trích ly Soxhlet từ mẫu ngun liệu 2 55 Hình 4.17: Kết quả phân tích HPLC của trích ly ngâm dầm từ mẫu ngun liệu 1 . 56 Hình 4.18: Kết phân tích HPLC của trích ly ngâm dầm từ mẫu ngun liệu 2 . 56 Hình 4.19: Đồ thị biểu diễn hàm lƣợng βcarotene trích ly đƣợc .58 Hình 4.20: Đồ thị biểu diễn hàm lƣợng lycopene trích ly đƣợc 59 Hình 4.21: Đồ thị biểu diễn hiệu suất trích ly carotene và lycopene 61 Hình 4.22: Đồ thị biểu diễn độ chọn lọc của các phƣơng pháp trích ly βcarotene 62 Hình 4.23: Đồ thị biểu diễn độ chọn lọc của các phƣơng pháp trích ly lycopene 63 Hình 4.20: Đồ thị biểu diễn hàm lƣợng lycopene trích ly đƣợc Từ đồ thị hình 4.19 và 4.20 ta thấy hàm lƣợng carotene và lycopene trích ly theo phƣơng pháp ngâm dầm là lớn nhất. Trong q trình khảo sát, phƣơng pháp ngâm dầm và phƣơng pháp Soxhlet đƣợc chọn là hai phƣơng pháp dùng để trích kiệt hàm lƣợng βcarotene và lycopene có trong ngun liệu. Nhƣng kết quả thu đƣợc thì hàm lƣợng carotene và lycopene thu đƣợc bằng phƣơng pháp Soxhlet lại thấp hơn so với phƣơng pháp ngâm dầm Ngun nhân có thể do trình trích ly Soxlet, hàm lƣợng β carotene và lycopene bị biến tính vì q trình trích ly đƣợc thực hiện ở nhiệt độ cao bằng với nhiệt độ sơi của dung mơi trích ly là nhexane (69 – 70 oC). Khoảng thời gian trích ly cũng khá dài (5 ngày), tuy vẫn ngắn hơn thời gian trích ly bằng phƣơng pháp ngâm dầm nhƣng do tiếp xúc với khơng khí của mơi trƣờng bên ngồi nên β carotene và lycopene có thể bị oxi hóa làm giảm hàm lƣợng. Ngồi ra, mẫu ngun liệu Soxhlet trong q trình trích ly còn đƣợc gói trong giấy lọc nên khả năng khuếch tán giữa chất trích và dung mơi kém hơn so với ngâm dầm Phƣơng pháp ngâm dầm có thời gian trích ly lâu (18 ngày) nhƣng lƣợng carotene và lycopene trích đƣợc ít tiếp xúc với ánh sáng và khơng khí do bình trích ly đƣợc đậy kín bằng nút cao su và gói bằng giấy bạc còn dịch trích thì đƣợc bảo quản trong tủ lạnh nên ít bị biến tính và oxy hóa. Ngồi ra, phƣơng pháp này đƣợc thực hiện ở nhiệt độ thƣờng nên hàm lƣợng carotene và lycopene khơng bị biến tính bởi nhiệt độ. Cho nên hàm lƣợng carotene và lycopene thu đƣợc bằng phƣơng pháp này là cao nhất Trong hai phƣơng pháp trích ly khảo sát so sánh là phƣơng pháp trích ly siêu tới hạn khơng sử dụng dung mơi hỗ trợ và sử dụng 5% ethanol làm dung mơi hỗ trợ. Ta thấy đối với phƣơng pháp trích ly siêu tới hạn sử dụng 5% ethanol làm đồng dung mơi thì lƣợng βcarotene và lycopene trích đƣợc cao hơn so với trích ly khơng dùng dung mơi hỗ trợ. Ngun nhân khi sử dụng đồng dung mơi làm tăng hàm lƣợng βcarotene và lycopene có thể đƣợc giải thích là do tƣơng tác giữa ethanol với βcarotene và lycopene. Trong q trình trích ly, đồng dung mơi làm thay đổi tính chọn lọc của CO2 siêu tới hạn, chẳng hạn nhƣ làm thay đổi tính phân cực hay các tƣơng tác riêng của dung mơi đối với chất tan. Đồng dung mơi có độ phân cực cao hơn CO2 siêu tới hạn và tạo thành liên kết phức hợp với các chất hòa tan phân cực, do đó nó cũng làm tăng độ hòa tan và tính chọn lọc so với chỉ sử dụng dung mơi siêu tới hạn. Khi sử dụng đồng dung mơi còn giúp tăng độ hòa tan của các cấu tử khơng bay hơi bằng cách thay đổi điểm tới hạn của pha dung mơi. Ngồi ra, đồng dung mơi làm tăng độ bay hơi của chất tan, tăng tỉ trọng của dung mơi siêu tới hạn, tăng độ phân tán của các cấu tử. Vì vậy hàm lƣợng carotene và lycopene trích ly đƣợc nhiều hơn so với phƣơng pháp chỉ dùng dung mơi CO2 siêu tới hạn 4.2.2.2 Hiệu suất trích ly βcarotene và lycopene Từ kết quả thu đƣợc, ta chọn lƣợng βcarotene và lycopene trích ly đƣợc theo phƣơng pháp ngâm dầm làm lƣợng carotene và lycopene có tối đa trong ngun liệu để tính tốn hiệu suất trích ly của các phƣơng pháp Bảng 4. 5: Hiệu suất trích ly βcarotene và lycopene bằng các phƣơng pháp Hiệu suất trích ly (%) STT Phƣơng pháp trích ly Soxhlet β carotene Lycopene 76,52 71,37 Sử dụng CO2 siêu tới hạn, khơng sử 86,33 11,82 94,83 18,91 dụng dung mơi hỗ trợ Sử dụng CO2 siêu tới hạn, sử dụng 5% Ethanol làm dung mơi hỗ trợ Từ bảng 4.5 ta vẽ đồ thị biểu diễn hiệu suất trích ly carotene và lycopene theo các phƣơng pháp khảo sát Hình 4.21: Đồ thị biểu diễn hiệu suất trích ly carotene và lycopene Từ đồ thị hình 4.21, ta thấy Soxhlet là phƣơng pháp trích kiệt nhƣng do lƣợng βcarotene và lycopene bị phân hủy do nhiều yếu tố nên hiệu suất trích ly β carotene chỉ đạt 76,52% còn thấp hơn cả trích ly bằng CO 2 siêu tới hạn và hiệu suất trích ly lycopene chỉ đạt 71,37% Còn đối với hai phƣơng pháp trích ly siêu tới hạn có sử dụng đồng dung mơi và khơng sử dụng đồng dung mơi thì ta thấy trích ly có sử dụng đồng dung mơi thì cho hiệu suất trích ly cao hơn. Hiệu suất trích ly βcarotene tăng từ 86,33 % lên 94,83 % còn lycopene thì tăng từ 11,82% lên 18,91% khi sử dụng thêm đồng dung mơi trong trích ly. Chúng ta có thể tiến hành khảo sát thêm các giá trị đồng dung mơi khác sử dụng cho q trình trích ly để xác định hiệu suất cao nhất trong điều kiện thiết bị cho phép. Từ kết quả đó ta thấy đƣợc hiệu quả của việc sử dụng đồng dung mơi trong q trình trích ly. Phƣơng pháp rất có tiềm năng để chuyển đổi quy mơ lên sản xuất cơng nghiệp. Với quy mơ sản xuất cơng nghiệp có thể sử dụng hồn lƣu CO2 nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, đồng thời giảm bớt lƣợng CO2 thải ra mơi trƣờng 4.2.2.3 Độ chọn lọc của các phƣơng pháp trích ly: Kết quả tính tốn độ chọn lọc của các phƣơng pháp trích ly carotene và lycopene từ bột màng gấc đƣợc cho ở bảng 4.6 Bảng 4.6: Độ chọn lọc của các phƣơng pháp trích ly Độ chọn lọc STT Soxhlet Phƣơn g pháp trích ly (o/o) β carotene Lycopene 0,446 33,876 Sử dụng CO2 siêu tới hạn, khơng sử 0,507 5,661 d ỗ tr Sụ ửng dung môi h dụng CO2 siêu t ớợ i hạn, sử dụng 0,523 8,503 5% Ethanol làm dung mơi h Ngâm dầm bằng nhexane ỗ trợ 0,257 20,924 Từ bảng 4.5, ta đƣợc đồ thị biểu diễn độ chọn lọc của các phƣơng pháp trích ly carotene và lycopene Hình 4.22: Đồ thị biểu diễn độ chọn lọc của các phƣơng pháp trích ly βcarotene Hình 4.23: Đồ thị biểu diễn độ chọn lọc của các phƣơng pháp trích ly lycopene Theo cơng thức tính tốn, độ chọn lọc của phƣơng pháp trích ly phụ thuộc vào khối lƣợng carotene, lycopene và khối lƣợng dầu thu đƣợc. Đối với độ chọn lọc của βcarotene và lycopene trích ly bằng CO siêu tới hạn thì phƣơng pháp trích ly sử dụng CO2 siêu tới hạn có dùng dung mơi hỗ trợ có độ chọn lọc cao hơn phƣơng pháp trích ly sử dụng CO2 siêu tới hạn khơng dùng dung mơi hỗ trợ. Do trong q trích ly sử dụng CO 2 siêu tới hạn, ta dùng chlorofom để rửa sản phẩm với phƣơng pháp trích ly khơng dùng dung mơi hỗ trợ và ethanol đối với phƣơng pháp trích ly sử dụng dung môi hỗ trợ Mà carotene tan tốt trong chlorofom tạo dung dịch, các phân tử liên kết với nhau nên trong q trình cơ quay chân khơng khó có thể loại bỏ hồn tồn dung mơi, làm cho khối lƣợng tinh dầu tăng lên. Do đó, độ chọn lọc của phƣơng pháp giảm xuống. Còn trong ethanol thì carotene khơng tan tạo thành hệ nhũ tƣơng nên ta có thể loại bỏ dễ dàng dung mơi để thu đƣợc tinh dầu Từ kết phân tích sắc ký HLPC ta thấy peak βcarotene và lycopene có phần chân mở rộng do phƣơng pháp phân tích sắc ký HPLC chƣa thể tách hồn tồn các đồng phân của cartene và lycopene. Do đó, độ chọn lọc của phƣơng pháp trích ly chƣa cao Với phƣơng pháp ngâm dầm ta thấy độ chọn lọc khá thấp là do thời gian ngâm kéo dài ngồi các chất cần trích thì cũng có nhiều hợp chất khác hòa tan vào nên làm tăng khối lƣợng cao sau cô quay làm giảm độ chọn lọc của phƣơng pháp Đối với độ chọn lọc của lycopene trích đƣợc bằng phƣơng pháp Soxhlet cao độ chọn lọc lycopene trích đƣợc phƣơng pháp khác nguyên nhân có thể do βcarotene kém bền hơn so với lycopene nên một phần β carotene bị biến tính và chuyển thành lycopene Còn độ chọn lọc β carotene trích ly bằng phƣơng pháp Soxhlet khá thấp do βcarotene bị biến tính đáng kể do nhiệt trong q trình trích ly CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ những kết quả thu đƣợc qua những thí nghiệm khảo sát về q trình trích ly carotene và lycopene từ gấc, tơi rút ra đƣợc một số kết luận Thời gian thu hoạch vào các thời điểm khác nhau cũng cho hàm lƣợng carotene và lycopene khác nhau. Ngun liệu gấc đƣợc thu hoạch vào mùa sinh trƣởng từ tháng 11 năm trƣớc đến tháng 1 năm sau sẽ cho lƣợng carotene và lycopene cao hơn so với nguồn gấc thu hoạch vào thời gian khác Các điều kiện bảo quản cũng có ảnh hƣởng rất đáng kể đến lƣợng carotene và lycopene có trong gấc. Thời gian bảo quản ngun liệu càng dài thì hàm lƣợng carotene và lycopene càng giảm. Do đó cần quy trình trích ly liên tục, màng gấc sau khi nghiền sẽ đƣa đi trích ly ngay để hạn chế sự biến tính của carotene và lycopene do một số yếu tố mơi trƣờng nhƣ oxy, ánh sáng,… Hàm lƣợng carotene tối đa có trong gấc là 1,2735 mg/g. Kết quả này cao hơn nhiều so với một số nghiên cứu trƣớc đây Ishida và cộng sự (2004): 0,72 mg/g Nerome và cộng sự (2001): 0,61 mg/g Aoki và cộng sự (2002): 0,44 mg/g Vƣơng và cộng sự (2006): 0,36 mg/g Hàm lƣợng lycopene tối đa trong gấc là 103,8379 mg/g. Kết quả hàm lƣợng lycopene cao hơn nhiều so với những nghiên cứu trƣớc của những tác giả khác Nhung và cộng sự (2010): 19 mg/g Ishida và cộng sự (2004): 8,27 mg/g Viện và cộng sự (2005): 1,99 mg/g Aoki và cộng sự (2002): 1,65 mg/g Từ đó, ta thấy đƣợc nguồn gấc đƣợc trồng An Giang cơng ty Domesco Đồng Tháp có hàm lƣợng carotene và lycopene cao hơn nhiều so với các nguồn ngun liệu nghiên cứu trƣớc đây Phƣơng pháp ngâm dầm đƣợc dùng để trích kiệt hàm lƣợng βcarotene và lycopene có trong gấc nhƣng thời gian trích ly dài, nên khó đƣa vào sản xuất với quy mơ cơng nghiệp do năng suất đạt đƣợc là khơng cao. Ngồi ra, thời gian trích ly kéo dài cũng làm hàm lƣợng βcarotene và lycopene cũng bị biến tính một phần Nhƣng do đƣợc thực hiện ở nhiệt độ thƣờng và hạn chế đƣợc sự tiếp xúc với mơi trƣờng. Nên ta thƣờng dùng phƣơng pháp này cho mục đích nghiên cứu trong phòng thí nghiệm đối với những chất khơng q nhạy cảm với ánh sáng, khơng khí và nhiệt độ Phƣơng pháp Soxhlet cũng đƣợc dùng để trích kiệt kiệt hàm lƣợng β carotene và lycopene có trong gấc. Mặc dù có thời gian trích ly ngắn hơn phƣơng pháp ngâm dầm nhƣng do đƣợc thực hiện ở nhiệt độ cao bằng với nhiệt độ sơi của dung mơi nên gây ra biến tính vì nhiệt cho chất cần trích. Cho nên phƣơng pháp chỉ nên đƣợc áp dụng cho các chất bền nhiệt Phƣơng pháp trích ly siêu tới hạn với nhiều ƣu điểm nhƣ kiểm sốt đƣợc q trình trích ly bằng cách thay đổi nhiệt độ và áp suất. Với thời gian trích ly tƣơng đối ngắn và q trình trích ly đƣợc thực hiện trong một hệ thống kín, khơng tiếp xúc với ánh sáng nên đây là phƣơng pháp rất thích hợp với các chất dễ bị biến tính bởi nhiệt, ánh sáng và khơng khí. Cho nên phƣơng pháp trích ly siêu tới hạn đạt hiệu suất trích ly βcarotene và lycopene khá cao. Ngồi ra, còn có thể nâng cao hiệu suất trích ly bằng việc sử dụng thêm dung mơi hỗ trợ. Vì vậy, phƣơng pháp trích ly siêu tới hạn thích hợp cho việc thu hồi carotene và lycopene từ gấc trong quy mơ sản xuất cơng nghiệp 5.2 Một số kiến nghị: Sau q trình nghiên cứu khảo sát, từ những kết quả đạt đƣợc tơi xin đề xuất một số kiến nghị nhƣ sau Cần mở rộng nghiên cứu khảo sát thêm nhiều nguồn gấc thu hoạch từ nhiều vùng khác nhau và vào các khoảng thời gian thu hoạch khác nhau để có thể chọn đƣợc vùng ngun liệu và khoảng thời gian thu hoạch tốt nhất. Ngồi ra, ta cũng cần nghiên cứu thêm quy trình bảo quản và sơ chế để có thể tiến hành tối ƣu các điều kiện chuẩn bị ngun liệu ban đầu Từ những kết quả thu đƣợc về phƣơng pháp trích ly siêu tới hạn, ta thấy việc trích ly βcarotene và lycopene từ gấc bằng phƣơng pháp này có thể đƣợc áp dụng trong cơng nghiệp. Cho nên cần tập trung nghiên cứu thêm các điều kiện trích ly nhƣ khảo sát thêm các giá trị nồng độ đồng dung mơi sử dụng, để xây dựng đƣợc mơ hình trích ly tối ƣu TÀI LIỆU THAM KHẢO M.Mukhopadhyay, Natural Extracts Using Supercritical Carbon Dioxide CRC Press., India, 2000 Rizvi, S.S.H., Supecritical fluid Processing of food and biomaterials Chapman & Hall, London, UK, 1994 Jittawan Kubola, S.S., Phytochemicals and antioxidant activity of different fruit fractions (peel, pulp, aril and seed) of Thai gac (Momordica cochinchinensis Spreng) Journal of Food Chemistry, 2011 127: p. 1138 – 1145 Tran, T.H., Nguyen, M.H., Zabaras, D.,&Vu, L.T.T, Process development of Gac powder by using different enzymes and drying techniques Journal of Food Engineering, 2008. 85: p. 359–365 Le Thuy Vuong, A.A.F., Laurie J. Custer, Suzanne P. Murphy, Momordica cochinchinensis Spreng. (gac) fruit carotenoids reevaluated. Journal of Food Composition and Analysis, 2006. 19: p. 664 668 Della B. Rodriguez Amaya, P.D., A guide to carotenoids analysis in foods HarrietV.Kuhnlein, P., RD, Karat, pulque, and gac: three shining stars in the traditional food galaxy. Nutr. Rev, 2004. 62: p. 439–442 Hà Thị Bích Ngọc, T.T.H.N., Nguyễn Văn Mùi, Điều tra hợp chất carotenoids số thực vật Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Cơng nghệ, 2007. 23: p. 130 134 A.V.Rao, L.G.R., Carotenoids and human health. Pharmacological research, 2007. 55: p. 207 216 10 Tuyen C. Kha , M.H.N., Paul D. Roach, Effects of spray drying conditions on the physicochemical and antioxidant properties of the Gac Momordica cochinchinensis) fruit aril powder. Journal of Food Engineering, 2010. 98: p. 385 – 392 11 Jittawan Kubola, N.M., Sirithon Sirimornpun, Lycopene and beta carotene concentration in aril oil of gac (Momordica cochinchinensis Spreng) as influenced by arildrying process and solvents extraction Journal of Food Research International, 2011 12 Burke DS, S.C., Vuong LT, Momordica Cochinchinensis, Rosa Roxburghii, Wolfberry, and Sea Buckthorn — Highly nutritional fruits supported by tradition and science Current Topics in Nutraceutical Research 2005 3 p. 259 – 266 13 Nguyễn Thị Kim Hƣng, Thành phần dinh dƣỡng 400 thức ăn thông dụng NXB Y Học 2011 14 Ishida, B.K., Turner, C., Chapman, M.H.,McKeon, T., Fatty acid and carotenoid composition of gac (Momordica cochinchinensis Spreng) fruit Journal of Agricultural Food Chemistry, 2004. 52: p. 274–279 15 Hiromitsu Aoki, N.T.M.K., Noriko Kuze, Kazue Tomisaka, and Nguyen Van Chuyen, Carotenoids Pigments in GAC Fruit (Momordica cochinchinensis SPRENG). Biosci. Biotechnol. Biochem, 2002. 66: p. 2479 – 2482 16 Nguyễn Kim Phi Phụng, Phƣơng pháp cô lập hợp chất hữu cơ NXB ĐHQG Tp. Hồ Chí Minh, 2007 17 Phan Thanh Sơn Nam, Hóa học xanh trong tổng hợp hữu cơ. NXB ĐHQG Tp. Hồ Chí Minh, 2008 18 E. Reverchon, G.D.P., Supercritical CO2 fractionation of lavender essential oil and waxes. J. Agric. Food Chem, 1995. 43 19 S.S.H. Rizvi, A.B., Supecritical fluid extraction: Fundamental principle and Modeling Methods. Food Technology, 1986. 40: p. 55 65 20 Bott, K.a., Extraction of Natural products using near critical solvents Chapman & Hall, London, UK, 1993 21 Lƣu Hồng Ngọc, Nghiên cứu cơng nghệ chiết tách các hoạt chất hữu ích có giá trị kinh tế cao từ nguồn thiên nhiên bằng CO2 lỏng ở trạng thái siêu tới hạn. Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật, Bộ Cơng Nghiệp, 2005 22 Baysal, T., Ersus, S., & Starmans. D. A. J. , Supercritical CO2 Extraction of bcarotene and Lycopene from Tomato Paste Waste Agric Food Chem, 2000: p. 5507 5511 23 Mei Sun, F.T., Supercritical carbon dioxide extraction of carotenoids from carrot using canola oil as a continuous cosolvent. J. of Supercritical Fluid, 2006. 37: p. 397 408 24 Marleny D.A. Saldana, F.T., Selma E. Guigard, Bruno Tomberli, Chris G. Gray, Apparent solubility of lycopene and bcarotene in supercritical CO2, CO2 + ethanol and CO2 + canola oil using dynamic extraction of tomatoes Journal of Food Engineering, 2010. 99: p. 1 8 25 Marleny D.A. Saldana, L.S., Selma E. Guigard, Feral Temelli, Comparision of the solubility of bcarotene in supercritical CO2 based on a binary and a multicomponent complex system. J. of Supercritical Fluid, 2006. 37: p. 342 349 ... βcarotene và lycopene bằng CO2 siêu tới hạn. Khảo sát so sánh giữa các phƣơng pháp trích ly βcarotene và lycopene nhƣng đặc biệt chú ý nhiều tới phƣơng pháp trích ly siêu tới hạn. Do cơng nghệ trích ly bằng lƣu chất siêu. .. liên quan đến trích ly Tìm hiểu hệ thống thiết bị trích ly siêu tới hạn TharSFE Thực hiện các thí nghiệm trên thiết bị trích ly siêu tới hạn. Tiến hành trích ly βcarotene và lycopene từ bột màng gấc. .. So sánh các phƣơng pháp trích ly βcarotene và lycopene từ gấc Tối ƣu hóa q trình trích ly βcarotene và lycopene 1.4 Nội dung nghiên cứu Đánh giá hàm lƣợng carotene và lycopene thu hồi từ các nguồn khác nhau