Luận văn tốt nghiệp đại học: Khảo sát chu kỳ hoạt động thứ 24 của mặt trời

76 66 0
Luận văn tốt nghiệp đại học: Khảo sát chu kỳ hoạt động thứ 24 của mặt trời

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp đại học: Khảo sát chu kỳ hoạt động thứ 24 của mặt trời tập trung tìm hiểu những thông số đánh giá hoạt động mặt trời, dự báo về chu kỳ hoạt động mặt trời thứ 24, khảo sát chu kỳ hoạt động thứ 24 của mặt trời.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ PHẠM THỊ MỸ HẠNH KHẢO SÁT CHU KỲ HOẠT ĐỘNG THỨ 24 CỦA MẶT TRỜI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TP HỒ CHÍ MINH_Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA VẬT LÝ PHẠM THỊ MỸ HẠNH KHẢO SÁT CHU KỲ HOẠT ĐỘNG THỨ 24 CỦA MẶT TRỜI Ngành: SƯ PHẠM VẬT LÝ Mã số: 102 GVHD: TS TRẦN QUỐC HÀ TP HỒ CHÍ MINH_Năm 2011 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU LỜI CẢM ƠN 10 Chương 1: - TỔNG QUAN MẶT TRỜI 11 1.1 Các thông số Mặt trời 11 1.2 Cấu trúc Mặt trời 11 1.2.1 Tâm (Core): 12 1.2.2 Vùng trực xạ ( Radiation Zone): 12 1.2.3 Vùng đối lưu Mặt trời (Convective Zone): 12 1.2.4 Quang cầu (Photosphere): 13 1.2.5 Sắc cầu (Chromosphere): 13 1.2.6 Vùng trung chuyển (Transition Region): 14 1.2.7 Nhật hoa (Corona): 15 1.3 Nguồn gốc lượng xạ Mặt trời 17 1.4 Sự tự quay Mặt trời (Internal rotation) 18 1.5 Hoạt động Mặt trời (Solar Activities) 20 1.6 Các dạng hoạt động Mặt trời 22 1.6.1 Vết đen Mặt trời (Sunspots) 22 1.6.2 Bùng nổ Mặt trời ( Solar Flares) 25 1.6.3 Sự phóng vật chất Nhật hoa (CME) 27 1.6.4 Gió Mặt trời ( Solar wind) 28 1.7 Chu kỳ Mặt trời ( Solar Cycle) 29 1.8 Từ trường Mặt trời 34 1.9 Mơ hình giải thích hoạt động Mặt trời 37 Chương - NGHIÊN CỨU CHU KỲ HOẠT ĐỘNG MẶT TRỜI THỨ 24 40 2.1 Những thông số đánh giá hoạt động Mặt trời: 41 2.1.1 Số vết đen Mặt trời 41 2.1.2 Các số địa từ 44 2.1.3 Thông lượng 10,7 cm: 45 2.1.4 Bùng nổ Mặt trời 46 2.2 Dự báo chu kỳ hoạt động Mặt trời thứ 24 46 2.3 Khảo sát chu kỳ hoạt động thứ 24 Mặt trời 50 2.3.1 Sơ lược chu kỳ hoạt động thứ 23 Mặt trời 50 2.3.2 Khảo sát chu kỳ hoạt động Mặt trời thứ 24 (giai đoạn đầu chu kỳ) 52 2.3.2.1 Vết đen Mặt trời 53 2.3.2.2 Bùng nổ Mặt trời 60 2.3.2.3 Thông lượng xạ F10,7 cm 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 KẾT LUẬN 70 KIẾN NGHỊ VỀ NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 74 T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT MT: Mặt trời HĐMT: Hoạt động Mặt trời BNMT: Bùng nổ Mặt trời CME: Sự phóng vật chất Nhật hoa SSN: Số vết đen làm trơn SN: Số vết đen chưa làm trơn VĐMT: Vết đen Mặt trời UV, EUV: Bức xạ tử ngoại (với bước sóng khác nhau) P –P: Chu trình Proton- Proton CNO: Chu trình Carbon- Nitrogen-Oxygen Dst, Kp, Ap: Chỉ số địa từ IMF : Từ trường liên hành tinh MHD: Từ thuỷ động học Ω: Hiệu ứng tạo trường xoắn α: Hiệu ứng tái tạo trường cực F10,7 cm: Thông lượng xạ vô tuyến DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các dạng HĐMT Bảng 1.2 Các dạng BNMT Bảng 1.3 Từ trường Mặt trời Bảng 2.1 Mối liên hệ Kp Ap Bảng 2.2 Tập hợp tiên đoán cho chu kỳ hoạt động thứ 24 Mặt trời Bảng 2.3 Số liệu vết đen làm trơn hàng năm chu kỳ thứ 23 Bảng 2.4 Những vụ BNMT tiêu biểu chu kỳ 23 Bảng 2.5 Số vụ CME xảy chu kỳ thứ 23 Bảng 2.6: Số SSN từ tháng 12/ 2008 năm 2009 Bảng 2.7: Số SSN từ tháng đến tháng / 2010 Bảng 2.8: Số SN từ tháng 6/2010 đến tháng / 2011 Bảng 2.9: Những ngày BNMT từ tháng 12 năm 2008 2009 Bảng 2.10: Những ngày BNMT năm 2010 Bảng 2.11: Những ngày BNMT đầu năm 2011 Bảng 2.12: Thông lượng xạ F10,7 cm từ tháng 12/2008 năm 2009 Bảng 2.13 : Thông lượng xạ F10,7 cm năm 2010 Bảng 2.14: Thông lượng xạ F10,7 cm đầu năm 2011 Bảng 2.15 Những ngày tiêu biểu thơng lượng F10,7 cm có giá trị cao Bảng 2.16 Thông lượng xạ F10,7 cm từ ngày đến 13/04/2011 Bảng 2.17 Dự báo thông lượng F10,7 cm Bảng 2.18 Một số vụ nổ CME giai đoạn đầu chu kỳ Bảng 2.19 Số trận bão từ xảy giai đoạn đầu chu kỳ thứ 24 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Mơ hình cấu trúc Mặt trời (Internet) Hình 1.2 Quang cầu (Internet) Hình 1.3 Bùng nổ sắc cầu (Internet) Hình 1.4 Vùng trung chuyển (Internet) Hình 1.5 Quan sát nhật hoa xảy nhật thực (Internet) Hình 1.6 Vịng nhật hoa (Internet) Hình 1.7 Hình ảnh CME (Internet) Hình 1.8 Chu kỳ tự quay MT (Internet) Hình 1.9 Vết đen MT (Internet) T Hình 1.10 Mơ hình VĐMT (Internet) Hình 1.11 Tai lửa MT (Internet) Hình 1.12 Bùng nổ MT (Internet) Hình 1.13 Sự phóng vật chất Nhật hoa (Internet) Hình 1.14 Gió MT (Internet) Hình 1.15 Chu kỳ VĐMT (Internet) Hình 1.16 Giản đồ bướm (Internet) Hình 1.17 Định luật Joy (Internet) Hình 1.18 Định luật Hale –Nicholson (Internet) Hình 1.19 Hiệu ứng Waldmeier (Internet) Hình 1.20 Dự đốn F10,7cm (Internet) Hình 1.21 Giải thích hình thành VĐMT (Internet) Hình 1.22 Từ trường Nhật hoa (Internet) Hình 1.23 Mơ hình Babcock (Internet) Hình 1.24 Dịng chảy kinh (Internet) Hình 1.25 Mơ hình dịng chảy kinh (Internet) Hình 2.1 Trong biểu đồ biểu thị số vết đen bên trên, cao điểm theo đo đạc chu kỳ mặt trời gần (chu kỳ 23) hiển thị màu xanh, cao điểm theo dự tính nhà khoa học chu kỳ tới (24) hiển thị màu đỏ (Internet) Hình 2.2 Dự đốn chu kỳ thứ 24 (Internet) Hình 2.3 Dự đốn chu kỳ thứ 24 (Internet) Hình 2.4 Vết đen AR 10981 (Internet) Hình 2.5 Hình dạng thực tế hoạt động Mặt trời đầu năm 2011(Internet) Hình 2.6 Giản đồ bướm (Internet) Hình 2.7 Thảm họa động đất Nhật Bản (Internet) MỞ ĐẦU Chúng ta biết sống Trái đất tồn nhờ Mặt trời Mặt trời nguồn cung cấp ánh sáng nhiệt cho Trái đất Mối quan hệ Mặt trời Trái đất ý nghiên cứu từ lâu, với mục đích nhằm nắm vững quy luật tự nhiên, tìm hiểu rõ chất, ích lợi tác hại dạng hoạt động Mặt trời hành tinh chúng ta, từ có hướng phát huy tích cực mặt có lợi, đồng thời có hướng phịng tránh giảm thiểu tối đa tác hại mà thân Mặt trời gây cho sống người Đây việc làm cấp thiết có ý nghĩa thực tiễn to lớn cho văn minh Thêm vào đó, nhiều mạng thơng tin xã hội đề cập đến vấn đề “Ngày tận thế”, diệt vong Trái đất diễn vào ngày Đơng chí, tức ngày 21/12/2012, mà nguyên nhân họ nêu hoạt động Mặt trời gây Chính lý mang tính thời này, nên định chọn đề tài “ KHẢO SÁT CHU KỲ HOẠT ĐỘNG THỨ 24 CỦA MẶT TRỜI” để nghiên cứu Ngày nay, biết hoạt động Mặt trời mang tính chu kỳ 11 năm, khứ Mặt trời trải qua 23 chu kỳ, bắt đầu chu kỳ thứ 24 (bắt đầu vào cuối năm 2008), để khảo sát trọn vẹn chu kỳ phải nhiều thời gian trung bình khoảng 11 năm lâu 11 năm, thực tế số liệu thống kê có chu kỳ có thời gian tồn ngắn, bên cạnh chu kỳ có thời gian tồn kéo dài Trong thời gian hạn hẹp, khảo sát hoạt động chu kỳ thứ 24 giai đoạn đầu chu kỳ, dựa tảng tính chất từ trường cịn sót lại chu kỳ trước Vì chu kỳ, Mặt trời hoạt động khơng giống nhau, chu kỳ trước khơng hồn tồn giống với chu kỳ sau, sau Để khảo sát hoạt động thực tế chu kỳ đó, thơng thường người ta đưa tiên đoán cho chu kỳ cần khảo sát ,việc tiên đoán đưa vào giai đoạn cực tiểu chu kỳ trước Sau đó, chu bắt đầu bắt tay vào việc nghiên cứu cụ thể, đồng thời có so sánh dự đốn thực tiễn để có hướng phịng tránh hạn chế ảnh hưởng từ Mặt trời đến Trái đất Một biểu biết đến hoạt động Mặt trời (Solar Activities) vết đen Mặt trời (Sunspot), ngày nay, người ta nhận thấy bên cạnh vết đen Mặt trời cịn có dạng hoạt động khác bùng nổ Mặt trời (Solar Flare) Sắc cầu, phóng vật chất Nhật hoa (Coronal Mass Ejection – CME) hay gió Mặt trời (Solar wind), Những dạng hoạt động ảnh hưởng trực tiếp đến thông lượng xạ đo đạc Trái đất số F10,7 cm – thông lượng xạ lượng Mặt trời, số địa từ Dst, Kp, Ap,… Trong trình khảo sát chu kỳ thứ 24 tập trung vào khảo sát đối tượng Các số liệu Mặt trời ta tìm thấy trang wed uy tín Để khảo sát hoạt động chu kỳ thứ 24 sử dụng phương pháp chủ yếu thống kê, trước hết tập hợp dự đoán cho chu kỳ thứ 24 Sau đó, thống kê số liệu Mặt trời hoạt động thực tiễn, tiếp đến so sánh tiên đốn diễn thực tiễn có phù hợp với khơng hay có sai lệch nguyên nhân (nếu có) Vì thời gian khảo sát tương đối ngắn nên việc đánh giá tổng quan toàn chu kỳ thứ 24 khó khăn nên tơi mong đề tài nghiên cứu tiếp tục nghiên cứu thời gian tới, thời gian giới khoa học dự đoán chu kỳ thứ 24 đạt cực đại (năm 2013) LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp: “KHẢO SÁT CHU KỲ HOẠT ĐỘNG THỨ 24 CỦA MẶT TRỜI” hoàn thành, em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Mạnh Hùng - Trưởng khoa Vật lý, thầy cô môn khoa Vật lý trường ĐHSP – TP HCM tận tình dạy bảo truyền đạt kiến thức làm sở tảng điều kiện cho em thực tốt luận văn Đặc biệt em xin bày tỏ lịng tri ân sâu sắc đến Cơ Trần Quốc Hà, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình làm luận văn Em xin gửi đến Cô lời chúc tốt đẹp Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình em, nguồn động viên tinh thần cho em suốt trình học tập, cổ vũ em vượt qua khó khăn, đồng thời em xin bày tỏ lịng cảm kích đến tất bạn em khuyến khích giúp đỡ em suốt q trình làm luận văn Vì lần em làm quen với việc nghiên cứu khoa học, em chưa có nhiều kinh nghiệm thời gian có hạn nên luận văn em không tránh sai sót kính mong q thầy bạn thơng cảm Đồng thời em mong muốn nhận đóng góp chân thành q thầy bạn để sửa chữa sai sót TP.HCM, tháng năm 201 Sinh viên thực Phạm Thị Mỹ Hạnh 10 26/03/2010 C1 01/12/2010 C1 27/03/2010 C4 02/12/2010 C1 30/04/2010 C1 14/12/2010 M8.3 01/05/2010 C1 15/12/2010 C1 31/12/2010 C1 Bảng 2.11: Những ngày có BNMT đầu năm 2011 Thời gian Cấp độ 03/01/2011 C1 04/01/2011 C1 14/01/2011 C2 15/01/2011 C1 21/01/2011 C7 22/01/2011 C1 24/01/2011 C1 27/01/2011 C2 28/01/2011 C2, M1 14/02/2011 X 2.2 14/03/2011 C5, M1 15/03/2011 C6, M1 16/03/2011 C3 21/03/2011 C3 22/03/2011 C4 62 Thời gian Cấp độ 23/03/2011 C1, M1 24/03/2011 C4, M1 25/03/2011 C3, M1 26/03/2011 C1 27/03/2011 C3 28/03/2011 C1 29/03/2011 C2 30/03/2011 C1 31/03/2011 C3 01/04/2011 C2 06/04/2011 C3 07/04/2011 C3 09/04/2011 C1 11/04/2011 C3 12/04/2011 C3 2.3.2.3 Thông lượng xạ F10,7 cm Vào ngày Mặt trời hoạt động mạnh dẫn đến biến thiên thông lượng xạ F10,7 cm, tơi khảo sát giá trị trung bình F10,7 cm giai đoạn đầu chu kỳ Theo số liệu lấy từ http://www.swpc.noaa.gov/ftpmenu/forecasts/SGAS.html U Bảng 2.12: Thông lượng xạ F10,7 cm từ tháng 12/2008 năm 2009 Tháng 12/08 01/09 01 71,4 F10,7 69,9 70,1 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 69,3 69,7 70,6 68,3 68,3 67,4 70,4 72,4 73,6 76,8 Bảng 2.13 : Thông lượng xạ F10,7 cm năm 2010 Tháng 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 81,1 84,8 83,3 76,0 74,0 72,6 79,9 79,7 81,1 81,7 82,6 81,8 F10,7 Bảng 2.14: Thông lượng xạ F10,7 cm đầu năm 2011 Tháng 01 02 03 F10,7 83,7 94,5 115,3 Ở giai đoạn đầu chu kỳ, thơng lượng F10,7 khơng có biến thiên nhiều năm 2009, sang năm 2010 có tăng giảm đột ngột với vụ bùng nổ mặt trời 63 Bảng 2.15 Những ngày tiêu biểu thông lượng F10,7 cm có giá trị cao Thời gian F10,7 09/01/2010 82 10/01/2010 84 11/01/2010 91 12/01/2010 93 13/01/2010 91 14/01/2010 90 15/01/2010 85 06/02/2010 88 07/02/2010 90 08/02/2010 94 09/02/2010 91 10/02/2010 91 11/02/2010 94 12/02/2010 96 13/02/2010 94 Bảng 2.16 Thông lượng xạ F10,7 cm từ ngày đến 13/04/2011 Thời gian Số vết đen F10,7 04/04/2011 83 113 05/04/2011 65 109 06/04/2011 56 117 07/04/2011 73 112 08/04/2011 97 109 09/04/2011 56 105 10/04/2011 56 105 11/04/2011 80 106 64 Theo chuyên gia thời tiết vũ trụ dự báo số vết đen thông lượng F10,7 cm 12 tháng tới Bảng 2.17 Dự báo thông lượng F10,7 cm Thời gian Số vết đen 04/2011 32 05/2011 108.2 33 06/2011 111.7 35 07/2011 115.4 37 08/2011 118.7 39 09/2011 120.9 40 10/2011 122.5 42 11/2011 124.9 43 12/2011 126.7 43 01/2012 128.4 44 02/2012 130.0 44 03/2012 131.5 45 05/2012 F10,7 132.9 Bảng 2.18 Một số vụ nổ CME giai đoạn đầu chu kỳ Thời gian CME 2009 vụ 2010 vụ Đầu 2011 vụ 65 Các trận CME năm 2009 2010 xuất rải rác, riêng năm 2011, tính đầu năm có nhiều vụ với mức độ cao Các vụ BNMT, tai lửa, CME tạo nên biến đổi từ trường Trái đất, gây nên trận bão từ Bảng 2.19 Số trận bão từ xảy giai đoạn đầu chu kỳ thứ 24 ( theo http://wdc.kugi.kyoto-u.ac.jp) TU T U Thời gian Mức độ 05/04/2010 Ap = 55_ mạnh 06/04/2010 Ap = 44_ yếu 02/05/2010 Ap =36 _yếu 04/08/2010 Ap = 49_ yếu 11/03/2011 Ap =37_ yếu Theo tính tốn chuyên gia thuộc Viện Vật lý Địa cầu (Viện KHCN T Việt Nam), số trận bão từ năm 2011 gia tăng với khoảng từ 20-25 trận có cường độ khoảng 150-200nT Nhiều khả năng, cuối năm trận bão có cường độ mạnh hơn, xuất thường xuyên Theo thông tin cập nhật, ngày 15/02/2011 Mặt trời xảy phóng vật chất nhật hoa_CME với cường độ mạnh, tiếp sau vào ngày 27/02/2011, Chi Lê xảy động đất với 8.8 độ Richter Tiếp vào ngày 10/03/2011 Mặt trời lại tiếp tục có CME với mức độ mạnh ngày 15/02 Liền sau hơm 11/03/2011 Nhật Bản xảy thảm hoạ động đất với cường độ độ Richter Một số người tin có mối liên hệ vụ CME xảy Mặt trời hay nói khác hoạt động Mặt trời, cảnh báo mạnh dần lên, với thiên tai, thảm hoạ mà Trái đất phải hứng chịu Thêm vào đó, mạng thơng tin xã hội có nhiều thơng tin ngày tận thế, dựa thảm họa gần mà biết, số tượng thiên văn xuất hai Mặt trời vào ngày 05/03/2011, Trung Quốc, hay tượng siêu Mặt trăng 66 Vậy, tất việc có phải Mặt trời gây nên hay không? Ngày tận có thật khơng ? Xuất phát từ lời tiên tri từ lịch cổ người Maya, tộc xem thông thái vùng Bắc Mỹ, Mêxicơ, theo họ, ngày Đơng chí năm 2012, tức ngày 21/12/2012 ngày trục Bắc - Nam Trái đất nghiêng phía Mặt trời phía Bắc, hay Trái đất cách xa Mặt trời nhất; ngày 21/12/2012 ngày mặt phẳng Mặt trời, mặt phẳng Trái đất mặt phẳng dải Ngân hà giao điểm Sự kiện gây nên biến chuyển đến Trái đất Mặt trời, gây thảm họa chết chóc Trái đất Khi đó, lực hấp dẫn tác động lên hệ Mặt trời cực đại Đồng nghĩa, nhiều thảm họa xuất bão Mặt trời, đổi cực Trái đất,… Trái đất chịu nguy diệt vong Theo giáo sư địa chất Don Palmer, Trường Đại học Kent, ông cho tâm dải ngân hà cách xa Trái đất đến 2.500 triệu tỷ km Nếu ví trái đất giống bóng đá, trái đất cách xa 24 m cịn tâm dải ngân hà cách xa 40 triệu km, xa để Trái đất bị chịu ảnh hưởng Theo thạc sĩ Nguyễn Đức Phường, Hội Thiên văn - Vũ trụ Việt Nam, Trái đất Mặt trời có thẳng hàng với tâm dải Ngân hà, lực hấp dẫn hành tinh, tiểu hành tinh gây nhỏ so với lực hấp dẫn Mặt trăng Mặt trời Trái đất, nên có việc Trái đất có nguy diệt vong tượng Điều đáng quan tâm đến nay, tác nhân gây ảnh hưởng đến Trái đất động đất, biết trận động đất vừa qua Nhật làm cho Trái đất xê dịch 10 cm trục nó, so với khối lượng kích thước xê dịch khơng đáng kể nên khơng có ảnh hưởng 67 Hình 2.7 Thảm họa động đất Nhật Bản (Internet) Hiện nay, có nhiều thơng tin, giả thuyết giải thích tượng động đất sóng thần Nhật Bản Theo Phó Giám đốc Viện địa lý thuộc Viện hàn lâm khoa học Nga, nhà khoa học Arkady Tishkov cho trận động đất kinh hoàng với cường độ độ richter Nhật Bản ngày 11/3 vị trí Mặt trăng q trình hoạt tính Mặt trời gây Thứ nhất, Mặt trăng cách Trái đất khoảng 350.000 km điều ảnh hưởng đến hoạt động dòng hải lưu, làm thay đổi chế độ thủy triều Thái Bình Dương, qua ảnh hưởng đến chuỗi núi lửa gọi "vành đai lửa" Thái Bình Dương, đặc biệt Mặt trăng có tác động mạnh đến từ Trái đất Thứ hai, thời điểm xảy động đất, Mặt trời bước vào thời kỳ hoạt động mạnh, với luồng proton từ Mặt trời phóng đến Trái đất gây nên trận bão từ mạnh Như vậy, hoạt động Mặt trời thực chất có liên quan đến thời tiết Trái đất khơng phải hồn tồn Mặt trời mà nhiều nguyên khác nữa, thời nhà khoa học đưa giả thuyết mà thơi chưa có 68 văn đưa kết luận xác tượng Theo cảnh báo NASA, năm 2012 2013 Trái đất hứng chịu trận bão từ lớn Khi bão từ xuất cường độ cao làm tê liệt hồn tồn hệ thống cung cấp phân phối điện lưới quốc gia, đặc biệt thiết bị viễn thông điện tử đại vệ tinh, máy tính, hệ thống ngân hàng, hàng không, định vị,… Theo nghiên cứu y học, bão từ có ảnh hưởng đến sức khoẻ người, đặc biệt người mắc bệnh tim mạch, cao huyết áp 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Theo lý thuyết, MT cấu tạo từ khối khí plasma có tính chất phức tạp, chia nhiều lớp với đặc điểm nhiệt độ, cấu trúc mức độ hoạt động khác Tâm MT xem lò phản ứng hạt nhân, thực chất khối khí plasma chuyển động phức tạp, q trình tổng hợp hạt nhân chuyển động dòng plasma xem nguồn gốc lượng xạ MT Như ngơi bình thường khác, MT tự thân quay xung quanh trục nó, đặc biệt tự quay chênh lệch theo vĩ độ, tự quay nguồn gốc gây nên dạng hoạt động MT Ngày nay, bên cạnh VĐMT người ta biết HĐMT có thêm dạng khác diễn lớp khác Mặt trời HĐMT biến đổi điện từ nó, theo khảo sát hoạt động lại có tính quy luật theo chu kỳ 11 năm thực chất chu kỳ hoạt động từ trường Mặt trời lại 22 năm, chu kỳ 11 năm VĐMT xem chu kỳ riêng chu kỳ HĐMT, nhiên, chu kỳ 11 năm sử dụng phổ biến So với trước đây, chuyên gia lĩnh vực nắm vững tính chất hoạt động Mặt trời chu kỳ 11 năm qua định luật Sporer, Hale – Nicholson, Joy, hiệu ứng Waldmeier MT có nhớ từ hoạt động có tính chu kỳ, chun gia thời tiết vũ trụ đưa dự đoán cho chu kỳ thứ 24 dựa việc khảo sát chu kỳ trước đó, có nhiều tiên đốn cực đại MT theo phương pháp khác nhau, có nhiều giả thuyết cho cực đại HĐMT rơi vào khoảng tháng năm 2013, dự đoán đánh giá dự đốn có tính khả thi nhất, sau tiến hành khảo sát giai đoạn đầu chu kỳ 24 người ta thấy có phù hợp tốt tính thời điểm Hiện tại, MT tỏ hoạt động mạnh mẽ, với vụ bùng nổ, CME, nói chung bão MT, gây ảnh hưởng rõ rệt đến từ trường Trái đất, theo chuyên gia năm 2011 này, Trái đất phải hứng chịu đến 20 trận bão từ 70 KIẾN NGHỊ VỀ NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Việc nghiên cứu mối quan hệ Mặt trời – Trái đất việc làm cấp thiết có ý nghĩa thực tiễn quan trọng, thời điểm bắt đầu chu kỳ thứ 24 nên ta chưa thể đánh giá cụ thể chu kỳ Vì vậy, cần thiết phải có nghiên cứu tiếp theo, làm sở cho việc dự báo nghiên cứu chu kỳ sau 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Hữu Danh (1998), Tìm hiểu Hệ Mặt Trời, NXB Giáo dục Trần Quốc Hà (2004), Giáo trình thiên văn học đại cương, NXB ĐHQG TP HCM Nguyễn Quang Riệu, Phạm Viết Trinh, Nguyễn Đình Nỗn, Nguyễn Đình Huân, Donat G.Wentzel (2000), Thiên văn Vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội Trịnh Xuân Thuận (2007), Những đường ánh sáng – Vật lý siêu hình học ánh sáng bóng tối, NXB trẻ Phạm Viết Trinh, Nguyễn Đình Nỗn (1995), Giáo trình Thiên Văn, NXB Giáo dục, Hà Nội Tiếng Anh David H.Hathaway, ROBERT M WILSON, What The Sunspot Record Tells Us About Space Climate Solar Physics 2004/08/31 DAVID H HATHAWAY, ROBERT M WILSON and EDWIN J REICHMANN, GROUP SUNSPOT NUMBERS: SUNSPOT CYCLE CHARACTERISTICS, NASA/Marshall Space Flight Center, Huntsville, AL 35812, U.S.A.pace Climate Dermott J Mullan, Physic of the Sun, University of Delaware Newark, USA Jia-Long Wang, Jian-Cun Gong, Si-Qing Liu, Gui-Ming Le and JingLan Sun (2002), The Prediction of Maximum Amplitudes of Solar Cycles and the Maximum Amplitute of Solar Cycle 24 William Dean Pesnell (2008), Predictions of Solar Cycle 24 72 Các trang wed http://folk.uio.no/gardini/sun.html: cho biết cấu tạo thông số TU T U Mặt trời http://www.uni.edu/morgans/astro/course/Notes/section2/new5.html: TU T U cho biết số tính chất chu kỳ hoạt động Mặt trời http://wdc.kugi.kyoto-u.ac.jp: cho biết số Ap, đánh giá hoạt động TU T U bão từ http://www.sec.noaa.gov: cho biết trận BNMT TU T U www.sidc.oma.be: cho biết số liệu vết đen MT hình ảnh TU T U chụp MT từ vệ tinh http://www.swpc.noaa.gov/ftpmenu/forecasts/SGAS.html: cho biết TU T U số liệu thông lượng xạ F10,7 cm số liệu khác MT 73 PHỤ LỤC Các thông số Mặt trời (theo http://www.swpc.noaa.gov/ftpmenu/forecasts/SGAS.html) TU T U # Sunspot Stanford GOES15 # Radio SESC Area # Flux Sunspot 10E-6 # Date 10.7cm Number Solar X-Ray Flares -New Mean Bkgd X-Ray Optical Hemis Regions Field Flux C M X S # 2011 01 08 85 52 180 -999 A7.2 0 0 0 2011 01 09 83 50 150 -999 A7.2 0 0 0 2011 01 10 83 35 140 -999 A7.2 0 0 0 2011 01 11 83 26 130 -999 A6.5 0 0 0 2011 01 12 80 23 80 -999 A6.8 0 0 0 2011 01 13 80 14 10 -999 A 7.3 0 0 0 74 Chỉ số VĐMT hàng tháng từ tháng 12 năm 2008 đến đầu năm 2011 (1) (2) (3) (4) 200812 2008.958 0.8 1.7 200901 2009.043 1.3 1.8 200902 2009.123 1.4 1.9 200903 2009.205 0.7 2.0 200904 2009.287 0.8 2.2 200905 2009.372 2.9 2.3 200906 2009.454 2.9 2.7 200907 2009.539 3.2 3.6 200908 2009.624 0.0 4.8 200909 2009.706 4.3 6.2 200910 2009.791 4.8 7.1 200911 2009.873 4.1 7.6 200912 2009.958 10.8 8.3 201001 2010.042 13.2 9.3 * 201002 2010.122 18.8 10.6 * 201003 2010.204 15.4 12.3 * 201004 2010.286 8.0 14.0 * 201005 2010.371 8.7 15.5 * 201006 2010.453 13.6 201007 2010.538 16.1 * 201008 2010.623 19.6 * 201009 2010.705 25.2 * 75 Các số địa từ ngày đầu năm 2011 :Product: Daily Geomagnetic Data DGD.txt :Issued: 0030 UT 07 Feb 2011 # # Prepared by the U.S Dept of Commerce, NOAA, Space Weather Prediction Center # Please send comment and suggestions to SWPC.Webmaster@noaa.gov # # Last 30 Days Daily Geomagnetic Data # # # Middle Latitude High Latitude Estimated # - Fredericksburg - College Planetary # Date A K-indices A K-indices A K-indices 2011 01 09 1 2 1 2 2 0 2 2011 01 10 1 1 3 1 1 1 2011 01 11 2 2 0 0 2 2011 01 12 2 1 1 3 2 1 1 2011 01 13 0 2 1 3 0 2 2011 01 14 2 2 1 13 1 4 2 2011 01 15 2 1 1 1 0 1 1 2011 01 16 1 0 2 0 1 1 0 1 2011 01 17 2 1 1 0 2 1 1 1 2011 01 18 1 1 1 1 0 1 0 2011 01 19 1 2 2 16 1 5 2 2 2 1 2011 01 20 1 2 0 0 1 2 0 2011 01 21 0 2 0 0 0 0 0 0 2 1 2011 01 22 1 2 1 0 1 1 0 2011 01 23 0 0 1 0 0 2 0 1 0 2011 01 24 0 1 1 1 0 0 1 0 1 1 2011 01 25 1 2 0 1 1 2011 01 26 1 0 1 0 1 1 0 1 2011 01 27 1 1 0 0 1 1 2011 01 28 0 1 2 0 1 1 2 2011 01 29 1 2 0 0 0 1 1 2011 01 30 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2011 01 31 0 0 0 1 0 0 3 2011 02 01 2 2 12 1 2 1 2011 02 02 1 1 1 4 0 1 1 2011 02 03 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2011 02 04 12 1 4 13 2 21 1 2011 02 05 11 3 1 19 3 3 13 3 2 2011 02 06 -1 -1-1-1-1-1-1-1-1 -1 -1-1-1-1-1-1-1-1 11 3 3 2 2011 02 07 -1 -1-1-1-1-1-1-1-1 -1 -1-1-1-1-1-1-1-1 -1 -1-1-1-1-1-1-1-1 76 ... chu kỳ hoạt động Mặt trời thứ 24 46 2.3 Khảo sát chu kỳ hoạt động thứ 24 Mặt trời 50 2.3.1 Sơ lược chu kỳ hoạt động thứ 23 Mặt trời 50 2.3.2 Khảo sát chu kỳ hoạt động Mặt. .. biết Vì vậy, tiếp tục khảo sát hoạt động thực tiễn Mặt trời để xem dự đốn xác 2.3 Khảo sát chu kỳ hoạt động thứ 24 Mặt trời 2.3.1 Sơ lược chu kỳ hoạt động thứ 23 Mặt trời Chu kỳ 23 bắt đầu vào tháng... điểm chu kỳ mà Mặt trời có vết đen nhất) Những chu kỳ mà Mặt trời hoạt động mạnh thời gian đạt đến cực đại chu kỳ nhanh chu kỳ hoạt động yếu, cực đại lệch phía đầu chu kỳ nhiều chu kỳ hoạt động

Ngày đăng: 15/01/2020, 11:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • MỞ ĐẦU

  • LỜI CẢM ƠN

  • Chương 1: - TỔNG QUAN MẶT TRỜI

    • 1.1. Các thông số cơ bản về Mặt trời

    • 1.2. Cấu trúc Mặt trời

      • 1.2.1. Tâm (Core):

      • 1.2.2. Vùng trực xạ ( Radiation Zone):

      • 1.2.3. Vùng đối lưu Mặt trời (Convective Zone):

      • 1.2.4. Quang cầu (Photosphere):

      • 1.2.5. Sắc cầu (Chromosphere):

      • 1.2.6. Vùng trung chuyển (Transition Region):

      • 1.2.7. Nhật hoa (Corona):

      • 1.3. Nguồn gốc của năng lượng và bức xạ Mặt trời

      • 1.4. Sự tự quay của Mặt trời (Internal rotation)

      • 1.5. Hoạt động Mặt trời (Solar Activities)

      • 1.6. Các dạng hoạt động Mặt trời chính

        • 1.6.1. Vết đen Mặt trời (Sunspots)

        • 1.6.2. Bùng nổ Mặt trời ( Solar Flares)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan