Đề tài Giải pháp cho hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị xã Thủ Dầu Một được nghiên cứu: Nhằm đánh giá thực trạng một hệ thống quản lý CTRSH tại tx.Thủ Dầu Một. Từ những thuận lợi và khó khăn trong công tác quản lý để tìm ra các giải pháp quản lý hợp lý hệ thống quản lý CTRSH tại tx.Thủ Dầu Một, từ đó có thể góp phần nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý CTR và giảm thiểu ô nhiễm do thu gom và vận chuyển CTRSH chưa hợp lý,
Ketnoi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Bình Dương là một tỉnh thuộc vùng Đơng Nam Bộ, phía Bắc giáp Bình Phước, phía Nam và Tây Nam giáp TP.HCM, phía Tây giáp Tây Ninh, phía Đơng giáp Đồng Nai. Tỉnh lỵ của Bình Dương hiện nay là thị xã Thủ Dầu Một cách trung tâm TP.HCM 30km Các đơn vị hành chính của tỉnh Bình Dương có ba thị xã và bốn huyện (với 91 xã, phường, thị trấn) Bình Dương là tỉnh sở hữu ba thị xã có dân số đơng nhất nước, trong đó có hai thị xã có 100% phường, khơng có xã (Thủ Dầu Một và Dĩ An) 1.TxThủ Dầu Một 2.TxThuận An 3.Tx Dĩ An 4. Huyện Bến Cát 5. Huyện Dầu Tiếng 6. Huyện Tân Un 7. Huyện Phú Giáo Diện tích tự nhiên của tỉnh Bình Dương là 2695,5 km2 và dân số (theo kết quả điều tra dân số 01/ 04/ 2010) là 1.482.550 người, theo số liệu ước tính (khơng chính thức) ngày 05/08/2010 dân số tỉnh tăng lên 2.185.655 người với mật độ dân số 810 người/ km2. Do kinh tế phát triển nhanh, trong thời gian qua Bình Dương đã thu hút nhiều dân nhập cư từ các địa phương khác. Kết quả điều tra dân số năm 2010 cho thấy: Trong 11 năm từ 1999 – 2010 dân số tỉnh Bình Dương đã tăng gấp đơi, là tỉnh có tốc độ tăng dân số cao nhất nước với tỉ lệ tăng trung bình 7,3% / năm Trên địa bàn tỉnh Bình Dương có 15 dân tộc, nhưng đơng nhất là người kinh và sau đó là người hoa và Khơ Me Mặt khác, bắt đầu những năm 90, với chính sách trải thảm đỏ chào đón các nhà đầu tư, Bình Dương nhanh chóng trở thành địa phương phát triển năng động nhất trong tứ giác kinh tế trọng điểm của cả nước với những thành tựu về đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế, trước hết là kết quả nổi trội về thu hút vốn đầu tư trực tiếp của nước ngồi. Trong bảng xếp hạng chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh hàng năm, Bình Dương liên tục đứng ở vị trí số 1 Ketnoi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, cơng nghệ Trang1 Ketnoi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục Bình Dương có các khu cơng nghiệp đang hoạt động như Sóng Thần II, Đồng An, Tân Đơng Hiệp A, Tân Đơng Hiệp B, Tân Đơng Hiệp C, Việt Hương, Sóng Thần I, Mỹ Phước I, Mỹ Phước II,… Và thị xã Thủ Dầu Một (tx.Thủ Dầu Một) là trung tâm về kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục… của tỉnh Bình Dương. Hơn nữa, tx.Thủ Dầu Một là khu vực có số lượng dân cư tập trung đơng đúc với nhiều ngành nghề truyền thống nổi tiếng như: gốm sứ, điêu khắc gỗ, sơn mài,… là nơi tập trung nhiều siêu thị, chợ lớn, trung tâm văn hóa lớn ở tỉnh Bình Dương. Vì vậy nên lượng rác thải sinh ra của tx.Thủ Dầu Một cũng khơng nhỏ Do đó để tx.Thủ Dầu Một ln có đước một mơi trường sạch sẽ, lành mạnh, có mỹ quan đẹp là u cầu rất cần thiết và cần được các cơ quan chức năng có thẩm quyền quan tâm đầy đủ và đặc biệt. Trong đó, vấn đề quản lý CTRSH tại tx.Thủ Dầu Một là rất quan trọng cần được quan tâm 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Đối với tx.Thủ Dầu Một, vấn đề quản lý chất thải rắn tuy khơng còn mới mẻ nhưng cũng chưa đủ để có được một hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) thật sự hồn thiện và đạt được hiệu quả tốt Bởi thế, để có thể đạt được những hiệu quả tốt như mong muốn về hệ thống quản lý CTRSH thì các cơ quan có thẩm quyền cần có sự đầu tư thêm vào các quy trình cơng nghệ tiên tiến, nâng cao cả kinh nghiệm và kiến thức về chun ngành cho các chun viên mơi trường trong lĩnh vự quản lý CTRSH tại tx.Thủ Dầu Một 1.3 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nhằm đánh giá thực trạng một hệ thống quản lý CTRSH tại tx.Thủ Dầu Một Từ những thuận lợi và khó khăn trong cơng tác quản lý để tìm ra các giải pháp quản lý hợp lý hệ thống quản lý CTRSH tại tx.Thủ Dầu Một, từ đó có thể góp phần nâng cao hiệu quả trong cơng tác quản lý CTR và giảm thiểu ơ nhiễm do thu gom và vận chuyển CTRSH chưa hợp lý Hơn nữa, hệ thống quản lý CTRSH tại tx.Thủ Dầu Một là mắt xích quan trọng trong hệ thống quản lý CTR tại tỉnh Bình Dương nên việc tìm ra các giải pháp quản lý tốt CTRSH tại tx.Thủ Dầu Một sẽ đóng góp một phần khơng nhỏ cho cơng tác quản lý CTR tại tỉnh Bình Dương được tốt hơn Ketnoi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, cơng nghệ Trang2 Ketnoi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục 1.4 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Tiến hành theo các bước sau: 1.4.1. Khảo sát, điều tra và thu thập các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, cơ sở hạ tầng và hệ thống quản lý CTRSH tại tx.Thủ Dầu Một 1.4.2. Đánh giá hệ thống 1.4.2.1 Đánh giá hệ thống kỹ thuật 1.4.2.2 Đánh giá hệ thống quản lý nhà nước 1.4.3 Xây dựng hệ thống thu gom vận chuyển trung chuyển CTRSH tại tx.Thủ Dầu Một Dự báo sự phát triển của hệ thống và các vấn đề liên quan Dự báo sự gia tăng về khối lượng CTRSH tại tx.Thủ Dầu Một Dự báo cơ cấu và quy mơ phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bình Dương cho đến năm 2020 Nghiên cứu và đề xuất cơ cấu tổ chức thu gom, vận chuyển và trung chuyển CTRSH tại thị xã, phường, khu phố Thu gom: Xây dựng mơ hình thu gom CTRSH tại thị xã, phường, khu phố Tiêu chuẩn hóa các thiết bị thu gom Hiện đại hóa các thiết bị thu gom Phân vùng thu gom Vận chuyển và trung chuyển: Thực hiện cơng tác vận chuyển Các thiết bị vận chuyển Hiện đại hóa các thiết bị vận chuyển và trung chuyển Phân vùng vận chuyển và xác định các trạm trung chuyển Hệ thống quản lý nhà nước: Hệ thống quản lý hành chính Hệ thống quản lý kỹ thuật 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp thu thập số liệu Ketnoi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, cơng nghệ Trang3 Ketnoi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục Phương pháp phân tích số liệu Phương pháp khảo sát thực địa Ketnoi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, cơng nghệ Trang4 Ketnoi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục 1.6 PHẠM VI ĐỀ TÀI Đề tài được trình bày trong phạm vi khảo sát hiện trạng quản lý và đưa ra một số giải pháp cho hệ thống quản lý CTRSH tại tx.Thủ Dầu Một Ketnoi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, công nghệ Trang5 Ketnoi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CHẤT THẢI RẮN 1.1.1 Chất thải rắn Là chất thải ở thể rắn, được thải ra từ q trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác.Chất thải rắn bao gồm chất thải rắn thơng thường và chất thải rắn nguy hại Chất thải rắn (CTR) phát sinh trong sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi cơng cộng được gọi chung là chất thải rắn sinh hoạt. CTR phát thải từ hoạt động sản xuất cơng nghiệp, làng nghề, kinh doanh, dịch vụ hoặc các hoạt động khác được gọi chung là chất thải rắn cơng nghiệp 1.1.2 Chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn sinh hoạt là CTR phát sinh trong sinh hoạt cá nhân của các hộ gia đình, khu nhà ở ( khu chung cư), khu thương mại, dịch vụ ( cửa hàng, chợ, siêu thị, qn ăn, nhà hàng, khách sạn,…), các khu cơ quan ( trường học, bệnh viện, trung tâm nghiên cứu, văn phòng, cơng ty,…), từ các hoạt động dịch vụ cơng cộng ( qt dọn, vệ sinh đường phố, khu giải trí, cơng viên, hoạt động cắt tỉa cây xanh), hay từ sinh hoạt của các cán bộ, cơng nhân viên trong một số các cơ sở cơng nghiệp ( khu cơng nghiệp, nhà máy, cơ sở sản xuất vừa và nhỏ) và từ cơng tác nạo vét cống rãnh thốt nước Thu gom chất thải rắn là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói và lưu trữ tạm thời CTR tại nhiều điểm thu gom tới địa điểm hoặc cơ sở được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận Lưu trữ CTR là việc lưu trữ CTR trong một thời gian nhất định nơi được cơ quan có thẩm quyền chấp nhận trước khi vận chuyển đi xử lý 1.1.3 Quản lý chất thải rắn Bao gồm các hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tư xây dựng cơ sở quản lý chất thải rắn, các hoạt động phân loại, thu gom, lưu trữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý CTR nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu những tác động có hại đối với mơi trường và sức khỏe con người 1.1.4 Tái chế, tái sử dụng Ketnoi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, cơng nghệ Trang6 Ketnoi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục Tái chế là hoạt động thu hồi lại từ chất thải các thành phần có thể sử dụng để chế biến các sản phẩm mới sử dụng lại cho các hoạt động sinh hoạt và sản xuất Q trình tái chế ban đầu có mục tiêu ngăn chặn lãng phí nguồn tài ngun, giảm tiêu thụ ngun liệu thơ cũng như ngun liệu sử dụng so với q trình sản xuất bản từ ngun liệu thơ.Tái chế có thể chia thành hai dạng, tái chế ngay tại nguồn từ quy trình sản xuất và tái chế ngun liệu từ sản phẩm thải Tái sử dụng là việc sử dụng một sản phẩm nhiều lần cho đến hết tuổi thọ sản phẩm. Nếu như tái sử dụng theo nghĩa truyền thống để chỉ sản phẩm được sử dụng nhiều lần theo cùng chức năng gốc thì ngày nay, có thể hiểu thêm việc tái sử dụng sản phẩm theo một chức năng mới, mục đích mới 1.1.5 Hệ số phát thải Hệ số phát thải là lượng rác thải phát sinh trung bình / đầu người / ngày đêm Hệ số phát thải phụ thuộc vào từng nguồn phát sinh; có sự chênh lệch tùy theo từng điều kiện cụ thể của từng vùng, từng địa phương; phụ thuộc vào phong tục tập qn, điều kiện khí hậu, mức sống, cung cách sống; thay đổi theo thời gian khi mức sống và các tiến bộ khoa học cơng nghệ ngày càng cao Đối với chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH), hệ số phát thải bình qn cho đầu người Việt Nam hiện nay khoảng 0,6 kg/ người/ ngày đêm 1.1.6 Nguồn gốc chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn sinh hoạt được phát sinnh từ rất nhiều nguồn khách nhau.Nhưng chủ yếu là từ các nguồn chính sau: Rác thải từ các hoạt động sinh hoạt gia đình, khu chung cư: Thành phần rác thải này bao gồm: Thực phẩm, giấy, cartong, gỗ, thủy tinh, thiếc, nhơm, đồ điện tử gia dụng, vỏ xe … Rác thải phát sinh từ các khu chợ, tụ điểm mua bán hàng hóa: Bao gồm: rau, củ, quả hư hỏng, giấy báo, bao nilon, carton, đồ gia dụng… Rác thải phát sinh từ hoạt động làm vườn, hoạt động sản xuất nơng nghiệp: Bao gồm: rác thực phẩm, rơm rạ, gỗ, lá, thân, cành cây Rác thải ở các khu cơng cộng: (như các khu vui chơi giải trí, cơng viên, bến xe, trạm xe, ga tàu) bao gồm có các sản phẩm từ nhựa, giấy, thực phẩm, bao nilon… Ketnoi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, cơng nghệ Trang7 Ketnoi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục Rác thải từ các hoạt động qt don đường phố, cắt tỉa cây xanh: bụi, cát, cành cây, lá cây, giấy vụn, bao nilon, xác chết động vật chết… Rác thải phát sinh ở các khu văn phòng, cơ quan, cơng sở, trường h ọc: Bao gồm các loại rác thực phẩm, giấy báo, bao nilon, bìa cartong… Ngồi ra còn có một lượng CTRSH được thải ra trong hoạt động giao thơng đường thủy, đó là các loại bao túi nilon, rác thực phẩm, các loại hộp… được thải bỏ trên sơng, kênh rạch của một số người dân Rác xà bần từ các cơng trình xây dựng: Phát sinh từ các cơng trình xây dựng, đường giao thơng. Các loại chất thải bao gồm: gỗ, thép, bêtơng, gạch, thạch cao, bụi… 1.2 THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 1.2.1 Thành phần của Chất thải rắn sinh hoạt Thành phần lý, hóa học của CTRSH rất khác nhau, tùy thuộc vào từng vùng, địa phương, vào các mùa khí hậu trong năm, vào điều kiện kinh tế và nhiều yếu tố khác Thành phần CTRSH ở mỗi khu vực khác nhau đều có tỉ lệ khác nhau.Nhưng nhìn chung thành phần rác thải sinh hoạt chủ yếu ở nước ta là rác thực phẩm chiếm tỉ lệ khoảng 61 – 86 %, còn hầu hết các thành phần còn lại chiếm một tỉ lệ khơng cao lắm và một phần được thu gom, phân loại để tái sinh, tái chế Thành phần của rác thải rất khác nhau tùy thuộc từng địa phương, tính chất tiêu dùng, điều kiện kinh tế và nhiều yếu tố khác.Thơng thường thành phần của rác thải bao gồm các hợp phần sau: Các chất dễ bị phân hủy sinh học: các thực phẩm thừa, cuộng, lá rau, lá cây, xác động vật chết, vỏ hoa quả Các chất khó bị phân hủy sinh học: gỗ, cành cây, cao su, túi nilon… Các chất hồn tồn khơng bị phân hủy sinh học:kim loại, thủy tinh, mảnh sành sứ, gạch ngói, vơi vữa khơ, sỏi cát, vỏ ốc hến… Ketnoi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, cơng nghệ Trang8 Ketnoi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục Bảng 1.1.Thành phần rác thải sinh hoạt ở một số vùng tỉnh, thành phố ( tính theo % trọng lượng) Thành phần ( % ) Hà Nội Hải Phòng TP HCM Lá cây, vỏ hoa quả,xác động vật 50.27 50.07 62.24 Giấy 2.72 2.82 0.59 Giẻ rách, củi, gỗ 6.27 2.72 4.25 Nhựa, nilon, cao su 0.71 2.02 0.46 Vỏ ốc, xương 1.06 3.69 0.50 Thủy tinh 0.31 0.72 0.02 Rác xây dựng 7.42 0.45 10.04 Kim loại 1.02 0.14 0.27 Tạp chất khó phân hủy 30.21 23.9 15.7 (Nguồn: Đặng Kim Cơ, Kỹ thuật mơi trường, NXB Khoa học kỹ thuật 2004) 1.2.2 Tính chất của CTRSH 1.2.2.1 Tính chất lý học Những tính chất lý học quan trọng của CTRSH bao gồm khối lượng riêng, độ ẩm, kích thước và sự phân bố kích thước, khả năng giữ nước và độ xốp (độ rỗng) của CTR đã bị nén Khối lượng riêng: Khối lượng riêng là khối lượng vật chất trên một đơn vị thể tích, tính bằng kg/m3. Khối lượng riêng của CTRSH sẽ rất khác nhau tùy từng trường hợp: Rác để tự nhiên khơng chứa trong thùng, rác chứa trong các thùng và khơng nén, rác chứa trong thùng và nén. Khối lượng riêng của rác cũng rất khác nhau tùy theo vị trí địa lý, mùa trong năm và thời gian lưu trữ,…Khối lượng riêng của CTRSH ở các khu đơ thị lấy từ xe rác thường giao động trong khoảng 415 – 1778 kg/m3, và giá trị đặc trưng thường vào khoảng 297kg/m3 Độ ẩm: Độ ẩm của CTR thường được biểu diễn theo một trong hai cách tính: tính theo thành phần phần trăm khối lượng ướt và thành phần phần trăm khối lượng khơ. Độ ẩm của CTRSH có thể biểu diễn dưới dạng sau: M= w- d w x 100 Trong đó: Ketnoi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, cơng nghệ Trang9 Ketnoi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục M: Độ ẩm w : Khối lượng ban đầu của mẫu (kg) d : Khối lượng của mẫu sau khi đã sấy khơ đến khối lượng khơng đổi 1500C(kg) Khả năng giữ nước: Khả năng giữ nước của CTR là tổng lượng nước mà chất thải có thể trích trữ được. Đây là thơng số có ý nghĩa quyết định trong việc xác định lượng nước rò rỉ sinh ra từ BCL phần nước dư vượt q khả năng tích nước của chất thải sẽ thốt ra ngồi thành nước rò rỉ Thẩm thấu của rác nén: Độ thẩm thấu của CTR đã nén là thơng số vật lý quan trọng trong khống chế sự di chuyển của chất lỏng và khí của BCL 1.2.2.2 Tính chất hóa học Tính chất hóa học của CTR sinh hoạt đóng vai trò quan trọng trong việc lựa chọn phương pháp xử lý và thu hồi ngun vật liệu Đối với rác hữu cơ dùng làm phân compost hoặc thức ăn gia súc, ngồi thành phần những ngun tố chính cần phải xác định thành phần của các ngun tố vi lượng Những tính chất cơ bản: Cần phải được xác định đối với các thành phần cháy được và khơng cháy được trong CTR bao gồm: Độ ẩm : phần ẩm mất đi khi sấy ở nhiệt độ 1050C Thành phần các chất cháy bay hơi : phần khối lượng mất đi khi nung nấu ở 9500C: Thành phần carbon cố định : thành phần là các chất còn lại được khi thải các chất có thể bay hơi Tro : phần khối lượng còn lại sau khi đốt trong lò hơi Điểm nóng chảy của tro: Là nhiệt độ mà tại đó tro tạo thành từ q trình đốt cháy chất thải bị nóng chảy và kết dính tạo thành dạng rắn (xỉ). Nhiệt độ nóng chảy đặc trưng đối với xỉ từ q trình đốt rác sinh hoạt thường dao động trong khoảng 20000F – 22000F (11000C – 12000C) Các ngun tố cơ bản trong chất thải rắn sinh hoạt: Cần phân tích bao gồm C (Cacbon), H (Hydro), O (Oxy), N (Nitơ), S (Lưu huỳnh) và tro. Thơng thường các ngun tố thuộc nhóm Halogen cũng thường được xác định do các dẫn xuất của Clo thường tồn tại trong thành phần khí thải khi đổ rác.Kết quả xác định các ngun tố cơ bản nàyđược sử dụng để xác định cơng thức hố học của thành Ketnoi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, cơng nghệ Trang10 Ketnoi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục UBND Thị trấn, Phường, Xã Cơng ty, xí nghiệp cơng trình cơng cộng Quản lý hành Quản lý nghiệp vụ Nghiệp đồn rác dân lập Phí dịch vụ Dịch vụ thu gom Chủ nguồn thải Hình 5.2:Mơ hình thu gom CTRSH giai đoạn 2011 2015 UBND huyện / thị xã hoặc một cơ quan quản lý chung về thu gom, vận chuyển của tỉnh Cơng ty, xí nghiệp Các hợp tác xã, hoặc các Cơng trình cơng cộng Doanh nghiệp tư nhân Các chủ nguồn thải Ketnoi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, cơng nghệ Trang52 Ketnoi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục Hình 5.2: Mơ hình thu gom CTR giai đoạn 2020 trở đi Trong thời gian tới tại Thị xã sẽ cần đầu tư số lượng và chủng loại xe thu gom và vận chuyển rác theo các năm từ 2011 đến 2020 cụ thể như sau: Giai đoạn 2011 2015 2020 Tổng Số lượng xe Chủng loại Giá trị Ghi chú Khơng cần đầu tư, vì năng lực hiện nay đã đủ thực hiện Sử dụng các xe đã đầu tư Cần thêm 1 7 tấn 1,2 tỷ đồng từ trước và đầu tư thêm Cần thêm 1 7 tấn 1,2 tỷ đồng một số xe mới 2 xe 14 tấn 2,4 tỷ đồng Bảng 5.2: Số lượng xe thu gom và vận chuyển rác từ 2011 đến 2020 5.3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THỊ XÃ THỦ DẦU MỘT 5.3.1 Đề xuất một số giải pháp nâng cao quản lý CTRSH trước mắt: 5.3.1.1Đối với hệ thống quản lý hành chánh CTRSH tại tx.Thủ Dầu Một a. Cơ cấu tổ chức: Cơ cấu hành chánh hệ thống quản lý CTRSH của Thị xã như hiện nay là đã được, nhưng các tổ chức tham gia thu gom và vận chuyển CTRSH từ các cấp ( cấp xã, phường, cấp thị xã) khơng có mối liên hệ với nhau. Vì vậy vấn đề còn tồn tại hiện nay là mỗi tổ chức thu gom ở mỗi cấp đều “ mạnh ai nấy làm” , thế nên cơng việc của mỗi tổ chức đều hồn thành nhưng chưa được tốt. Và tại phòng Quản lý đơ thị cần cố một đội chun đi thanh tra, kiểm tra các cơng việc của các tổ chức tham gia thu gom và vận chuyển CTRSH của Thị xã đã làm tốt chưa? b. Cơ cấu nhân sự: Cần đào tạo, nâng cao về chun mơn và kinh nghiệm cho các cán bộ trong hệ thống quản lý CTRSH của Thị xã, Kèm theo đó là phải đào tạo thêm cán bộ có kinh nghiệm và chun mơn về quản lý CTRSH 5.3.1.2 Đối với hệ thống thu gom: Vì tại tx.Thủ Dầu Một có nhiều khu vực khác nhau cần phải thu gom rác mỗi ngày và mỗi khu vực cần có cự ly thu gom CTRSH khác nhau cho phù hợp. Nên Ketnoi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, cơng nghệ Trang53 Ketnoi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục trong cơng tác thu gom CTRSH tại nguồn ( khu dân cư, hộ gia đình, nhà hàng, khách sạn, . . .) cần có sự lựa chọn phương tiện thu gom vận chuyển CTRSH. Với vấn đề này ta chia làm hai trường hợp: Đối với việc thu gom rác hộ dân cư ở cự ly ngắn hơn 1,5 km Theo đánh giá các phương tiện đang sử dụng hiện nay thì thùng rác 660L ( bánh lớn và bánh nhỏ) có hiệu quả cao trong cơng tác thu gom CTRSH từ các hộ dân. Khả năng thu gom rác khoảng 150 – 200 hộ dân cư, cự ly thu gom nhỏ 1,5 – 2km ( cự ly gần với trạm trung chuyển). Xe có hai loại bánh lớn và bánh nhỏ nên phù hợp với mọi địa hình Đối với việc thu gom rác hộ dân cư ở cự ly lớn hơn 1,5 km Trên địa bàn Thị xã, có hai loại phương tiện sử dụng hiệu quả nhất hiện nay đó là: xe tải0,55 – 01 tấn và xe ép rác Với xe tải 0,55 – 01 tấn: Cần có cải tiến hệ thống thủy lực nâng hạ thùng xe. Thùng xe kín ( hay hở mui) có khả năng lưu trữ nước rỉ rác, khi xe đầy rác cơng nhân chỉ việc phủ bạt nhựa để hạn chế mùi hơi phát tán. Khả năng cơ động cao và phù hợp mọi địa hình.Tuy nhiên, hệ số nén rác thấp, khoảng 1,5:1. Lợi thế của xe tải nhỏ khoảng 550 kg là có thể đi vào những hẻm nhỏ có bề ngang từ 2,5 3m Điều này phù hợp cho cơng tác thu gom tại các hộ gia đình trong hẻm Xe ép rác: Là phương tiện chun dung trong thu gom vận chuyển rác, tải trọng từ 1,8 tấn 15 tấn, để phù hợp với việc thu gom thì chỉ cần sử dụng xe rác từ 2 2,5 tấn Hàng ngày các xe rác vẫn đi thu gom rác trong các khu vực của Thị xã, từ các hẻm nhỏ cho đến các khu chung cư, các chợ, các trục đường chính trong trung tâm của Thị xã, nhưng dù các xe rác có đi vào những giờ có ít người hay vào những giờ tối muộn ( khoảng 21 – 22 h) thì cũng cần được làm vệ sinh sạch sẽ cả phía ngồi của xe rác. Vì hiện nay ta khơng khó bắt gặp những xe thu gom rác dính đầy bụi bẩn. Điều này làm cho người đi đường khó chịu vì mùi của xe đã đành mà còn ảnh hưởng tới mỹ quan đơ thị Hiện nay, tại địa bàn của Thị xã các Cơng ty cơng cộng, Hợp tác xã thu gom rác thu lệ phí thu gom, vận chuyển và xử lý rác của các hộ gia đình. Nhưng khơng phải hộ nào cũng có ý thức trách nhiệm đóng khoảng phí này (khơng phải những hộ khó khăn mà có cả những hộ khá giả) và thường né tránh khơng đóng, họ đưa ra những lý do của mình hay né tránh để khơng đóng, mặc dù theo một số người cho biết là mức phí này khơng cao (10.000 đ/tháng/hộ gia đình, 20.000 đ/tháng/hộ kinh doanh nhỏ lẻ,… ). Vì vậy nên, giữa các tổ chức thu gom CTRSH với từng Ketnoi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, cơng nghệ Trang54 Ketnoi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục hộ gia đình cần có một hợp đồng rõ ràng về vấn đề người sử dụng dịch vụ (thu gom CTRSH) và người đưa ra dịch vụ.Trong đó cần nêu rõ quyền lợi và nghĩa vụ của cả hai bên đối với nhau; nêu rõ các chế tài xử phạt đối với mỗi bên khi khơng thực hiện đúng với bản hợp đồng; bắt buộc tất cả các gi đình đều phải có hợp đồng và phải nộp phí đầy đủ. Vì, dù với bất cứ lý do nào thì mỗi người trong chúng ta đều thải ra một lượng rác bất kỳ, và chúng ta sẽ phải tìm cách để xử lý số rác thải đó sao cho nơi ở của mình được sạch sẽ trong lành. Vậy nếu ta khơng bỏ rác thải cho các tổ chức thu gom thì chúng ta sẽ phải làm gì với chỗ rác thải đó? Đốt? Mang ném ở một nơi cơng cộng hay thùng rác cơng cộng? Hay là mang để “ké” vào sọt rác của nhà hang xóm? Đốt thì thật tốn cơng và ơ nhiễm mơi trường; mang ném ở một nơi cơng cộng như bãi đất trống thì thật là mất vệ sinh và thể hiện mình là một người với ý thức kém, còn ném vào thùng rác cơng cộng thì cũng là các tổ chức thu gom CTRSH đi thu gom rồi vận chuyển đi xử lý; còn mang bỏ ké vào sọt rác nhà hàng xóm thì thật xấu hổ, rồi cũng là do các tổ chức thu gom CTRSH đến thu gom rồi vận chuyển đi xử lý. Do đó, việc đóng phí thu gom CTRSH là điều phải bắt buộc và cũng cần dựa trên văn bản pháp luật rõ ràng Trên các con đường của Thị xã, ta thường bắt gặp những thùng rác, những rác bám đầy bụi bẩn – cáu ghét trong thật mất mỹ quan và gây phản cảm. Tất nhiên sẽ có ý kiến là “ thùng rác để bỏ rác thì phải bẩn chứ!”, điều đó đúng, nhưng với tình trạng thùng rác bẩn q như hiện nay thì khơng được khơng tốt lắm cho bộ mặt của Thị xã, làm mất mỹ quan. Vậy nên, các tổ chức quản lý CTRSH cần quan tâm hơn về việc thường xun xúc rửa, làm vệ sinh sạch sẽ cho các thùng rác nơi cơng cộng, và thay ngay những thùng rác đã bị hư Trong q trình thu gom rác tại Thị xã của các tổ, đội thu gom dân lập, vì phương tiện thơ sơ, khơng có xe ép rác nên thường xảy ra tình trạng nước rỉ rác từ trên xe chảy xuống đường gây mùi và để lại trên đường những vệt đen bẩn. Do đó, các phương tiện thu gom CTRSH của các tổ, đội thu gom dân lập cần có các phương án để ngăn nước rỉ rác chảy xuống đường. Có thể là ở mỗi xe đi thu gom rác nên có một máng thu nước rỉ rác (có thể là tự chế) được đặt dưới gầm xe để thu gom nước rỉ rác tránh tình trạng nước rỉ rác chảy xuống đường Trên các con đường, vào khoảng thời gian xe rác đi thu gom rác ở các hộ. Ta sẽ thấy trước mỗi căn hộ là một túi nylon rác. Vì vậy, các tổ chức cơ quan chức năng có thể u cầu sẽ có một thùng rác cho 5 – 10 hộ gia đình để bỏ rác vào. Điều này sẽ làm giảm cơng sức mà các cơng nhân đi thu gom rác phải bỏ ra, rác sẽ được dọn sạch hơn, nhanh hơn và mỹ quan của Thị xã sẽ tốt hơn Ketnoi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, cơng nghệ Trang55 Ketnoi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục Những điểm hẹn nào thường có lượng rác nhiều nhưng thùng rác được đặt tại đó nhỏ hay ít thì cần thay thế bằng thùng rác loại lớn hay đặt thêm thùng rác vào đó để tránh tình trạng rác bị bỏ xung quanh thùng rác q nhiều nên người cơng nhân thu gom khơng kịp và khơng hết Các thùng rác cơng cộng là nơi để cho những người đi đường bỏ rác, rác đó khơng phải là lượng rác sinh hoạt tại nhà của chúng ta mà là những loại như vỏ kẹo, khăn giấy, chai nước,… Mà người đi đường sử dụng chứ khơng phải là điểm để các hộ dân mang rác sinh hoạt của gia đình mang ra đó để đổ. Nhưng thực tế thì ta bắt gặp khơng ít những người dân mang rác sinh hoạt của gia đình ra điểm đó để bỏ rác. Thế nên, các phường, xã nên có các quy định xử phạt đối với những người này để các thùng rác cơng cộng khơng còn tình trạng q tải như hiện nay Tại những khu đất trống, khu đất chưa được xây dựng chúng ta cũng sẽ gặp hình ảnh các bọc rác bị nén rải rác trên các khu đất này. Vậy nên, để tránh tiếp tay cho những người thiếu ý thức về mơi trường, cần có các quy định về việc xây hàng rào bao quanh đối với các khu đất chưa xây dựng các cơng trình Đối với những người cơng nhân thực hiện cơng việc thu gom rác cũng cần được các ban lãnh đạo của tổ chức tham gia thu gom quan tâm hơn. Họ cần được cấp phát đồng phục để bảo hộ cho mình trong việc thu gom như: găng tay cao su, ủng cao su, áo phản quang, khẩu trang đủ tiêu chuẩn để bảo vệ cơng nhân khỏi mùi hơi của rác và các vi khuẩn có thể có trong rác thải, nón bảo hộ,… và thực tế hiện nay mà tất cả chúng ta thấy là đồng phục của một số cơng nhân của các tổ, đội thu gom dân lập chưa thực hiện được những u cầu trên để bảo vệ sức khỏe cho cơng nhân. Tình trạng đồng phục của cơng nhân thu gom rác tại Thị xã cũng là một phần mỹ quan của Thị xã nên những bộ đồng phục của công nhân cần được giặt sạch sẽ thường xuyên và cấp mới, cũng là để bảo vệ sức khỏe của chính những người cơng nhân, và làm dẹp mỹ quan đơ thị 5.3.1.3Đối với hệ thống trung chuyển và vận chuyển Hiện nay, trạm trung chuyển của Thị xã chưa đảm bảo vệ sinh và đúng u cầu kỹ thuật. Trạm trung chuyển cần phải được xây dựng đúng với các u cầu về kỹ thuật và mơi trường để tránh gây khó chịu và ảnh hưởng đến sức khỏe và đời sống của người dân sống xung quanh trạm trung chuyển Tại các trạm trung chuyển nên xây dựng thêm khu vực để phân loại CTRSH để thu gom lại lượng CTRSH có thể tái chế và tái sử dụng được nhằm tạo thêm cơng ăn việc làm cho người dân, tạo thêm nguồn thu cho trạm trung chuyển và Ketnoi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, cơng nghệ Trang56 Ketnoi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục giảm được một phần khối lượng CTRSH phải vận chuyển đến khu xử lý. Nếu làm như vậy thì trạm trung chuyển cần có diện tích đủ lớn để xe thu gom thải bỏ chất thải Tại trạm trung chuyển cần lắp đặt hệ thống xử lý khí thải Nếu xây dựng trạm trung chuyển lớn thì nên có thêm hệ thống xử lý nước rỉ rác sơ bộ trước khi xả hệ thống thốt nước của khu vực Trạm trung chuyển cần được tính tốn sao cho có khoảng cách phù hợp với vị trí thu gom, nơi xử lý và cách xa khu dân cư Hàng tháng, hàng q phải có cuộc kiểm tra phân tích mẫu nước, mẫu nước ngầm, mẫu khơng khí tại trạm trung chuyển và khu vực xung quanh trạm trung chuyển Rác hữu cơ thùng 660l xe ép 07 tấn làm phân compost Nguồn phát Bãi chôn lấp sinh rác vô cơ bằng các trạm phân loại phương tiện khác tập trung cơ sở tái chế Hình: 5.3 Phương án thu gom và vận chuyển 5.3.1.4 Phân loại, tái sử dụng và tái chế Hiện nay, cơng tác phân loại các CTRSH có thể tái chế và tái sử dụng tại Thị xã vẫn chưa tốt. Vì vậy, trong cơng tác quản lý CTRSH chúng ta cần đầu tư thêm vào hệ thống phân loại CTRSH có thể tái chế tái sử dụng Thực tế hiện nay, trình độ ý thức của người dân ta chưa đủ để đưa ra các phương án như phân loại rác tại nguồn với các thùng rác có màu khác nhau và mỗi màu sẽ tượng trưng cho các loại chất thải có tính chất khác nhau (hữu cơ, Ketnoi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, cơng nghệ Trang57 Ketnoi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục vơ cơ,…). Do đó, hiện tại chúng ta chỉ có thể phân loại rác tại các trạm trung chuyển và khu xử lý, vậy nên ở mỗi trạm trung chuyển (ngồi trạm trung chuyển chất tại trực tiếp) và khu xử lý nên có thêm khu vực để phân loại CTRSH Tại địa bàn Thị xã nói riêng và nước Việt Nam nói chung, cần có hướng thay đổi vể việc sử dụng bao nylon q nhiều như hiện nay và thay váo đó là các bao giấy, hay quay về sử dụng giỏ sách nhựa để đi chợ giống như cách đây khoảng 10 năm để giảm thiểu đến mức đối đa việc sử dụng bao nylon. Vì bao nylon được làm từ chất liệu rất khó phân hủy (khoảng 500 năm nylon mới phân hủy) mà hiện nay chúng ta sử dụng và thải ra mơi trường q nhiều đã – đang và sẽ gây ra các tác động khơng tốt cho mơi trường. Và chúng ta có thể sử dụng nhiều lần đối với một cái bao nylon để giảm đi lượng bao nylon đang hằng ngày thải ra mơi trường Việc tạo phân compost từ CTRSH cũng là một phần quan trọng trong việc tái chế lại CTRSH. Đó khơng những giảm thiểu lượng CTRSH của Thị xã của Tỉnh mà nó còn tạo ra một sản phẩm tốt, an tồn với ngun liệu rẻ và sẵn có để cung cấp cho nơng dân sản xuất nơng nghiệp; tạo cơng việc cho người dân và tận dụng được lượng rác thải của Thị xã Thực hiện tốt cơng tác tái chế tái sử dụng CTR là đã góp phần nhỏ vào sự phát triển bền vững của Thị xã và của Tỉnh 5.3.1.5Xử lý và chơn lấp hợp vệ sinh Từ thực tế của tình hình xử lý CTRSH của Thị xã tại Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương, ta có thể rút ra: Tại trạm rửa xe của khu xử lý các cơng nhân cần chùi rửa xe vận chuyển rác sạch sẽ cả ở trong lẫn ở ngồi để khi xe rác đi ra khỏi khu xử lý sẽ là một chiếc xe khơng gây mùi, khơng gây phản cảm đối với mọi người và khơng làm mất mỹ quan của Thị xã Hiện tại cơng tác phân loại CTRSH của khu xử lý chưa được quan tâm đúng mức. Vì phương pháp phân loại rác tại Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương là tập trung và chỉ phân loại một phần nhỏ CTRSH có thể tái chế tái sử dụng và cơng nhân thực hiện phân loại rác ngay tại BCL. Để tránh sự lãng phí về nguồn ngun liệu có thể sử dụng lại từ rác và giảm một phần CTRSH phải chơn lấp mà lại tăng thêm thu nhập cho khu xử lý thì các khu xử lý cần xây dựng khu phân loại CTRSH. Và việc phân loại cần được thực hiện cho từng xe vận chuyển chứ khơng phải phân loại tập trung tại BCL như hiện nay Ketnoi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, cơng nghệ Trang58 Ketnoi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục Khi xây dựng BCL cần phải có phương án xây dựng đúng kỹ thuật theo u cầu bảo vệ mơi trường. Và khi tiến hành xây dựng cũng cần phải thực hiện đúng theo kỹ thuật đã đưa ra để tránh gây ơ nhiễm mơi trường đất, khơng khí, nước tại BCL Khi đưa BCL vào hoạt động cần phải thực hiện đúng theo những quy trình kỹ thuật của từng giai đoạn (giữa các lớp rác phải có các lớp cách với độ dày và độ nén đúng kỹ thuật) của BCL Các mương thu gom nước rỉ rác cần phải thường xun nạo vét để tránh tình trạng các mương bị nơng, tắc nghẹn do rác và đất cát bồi lên. Nhằm tạo thuận lợi cho việc thu gom nước rỉ rác để xử lý Hệ thống xử lý khí thải từ BCL cũng là một vấn đề cần được chú trọng quan tâm. Và lượng khí thu được từ BCL cũng là một nguồn nhiên liệu để phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất của người dân. Đó cũng lại là một nguồn thu cho khu xử lý và quản lý tốt lượng khí sinh ra từ BCL sẽ giúp bảo vệ mơi trường khơng khí của chúng ta Hàng tháng, hàng q phải có cuộc kiểm tra phân tích mẫu nước mặt, nước ngầm, mẫu khơng khí tại khu xử lý và khu vực xung quanh khu xử lý Khu xử lý CTRSH phải có bản cam kết giám sát và bảo vệ mơi trường với Thị xã, với Tỉnh của các đơn vị thu gom rác tại các trạm trung chuyển, các điểm hẹn Thực ra, như những gì ta thấy trong thực tế, CTRSH có thể tái chế, tái sử dụng được đều đã được thu gom hết và nếu còn thì chỉ còn lại những mảnh nhỏ q khơng cần thiết. Và theo những gì em quan sát được trong q trình đi thực tế tại trạm trung chuyển của phường Hiệp Thành thì sau khi rác được các tổ dân lập thu gom đưa về và phân loại thì lượng rác còn lại là khá nhỏ so với lượng rác thu gom được tại nguồn (còn lại khoảng 1/3 so với lượng rác ban đầu) và thành phần hầu như là rác hữu cơ (rác thực phẩm, rau, quả,… ), rất ít vải vụn. Vậy nên lượng CTRSH còn lại và chuyển đến Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương có thể đốt lượng CTRSH của Thị xã thay vì chơn lấp như hiện nay để bảo vệ mơi trường tốt hơn 5.3.2 Đề xuất một số giải pháp nâng cao quản lý CTRSH cho tương lai (5 – 10 năm sau) Trước tiên là cần phải đầu tư thêm các trang thiết bị hiện đại, kỹ thuật tốt cho các xe chun thu gom và vận chuyển CTRSH Ketnoi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, cơng nghệ Trang59 Ketnoi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục Thực hiện phân loại CTRSH tại nguồn (từ các hộ gia đình, cơ quan trường học, …), bằng cách giáo dục và u cầu mỗi cơng dân khi bỏ rác phải phân loại rác (rác hữu cơ, rác vơ cơ, rác nguy hại). Vì vậy, mỗi điểm bỏ rác phải có ít nhất hai thùng rác với 2 màu khác nhau để phân biệt, mỗi màu của mỗi thùng rác đặc trưng cho tính chất của từng loại rác Việc cải tiến phương tiện thu rác có ý nghĩa vơ cùng to lớn trong việc xử lý rác tại nguồn, tại từng hộ gia đình, từng cá nhân trong khi mơi trường đang có ơ nhiễm nghiêm trọng nhất là vấn đề xử lý rác thải sinh hoạt, rác thải cơng nghiệp… Hình 5.4.Thùng rác hữu cơ Hình 5.5. Thùng rác vơ cơ Kèm theo đó thì xe thu gom và vận chuyển rác cũng cần có 2 ngăn rõ ràng để chứa rác tránh bị lẫn lộn. Hoặc sẽ thu gom mỗi loại rác vào các ngày khác nhau trong tuần Tại các trạm trung chuyển và khu xử lý rác cần có các dây chuyền để phân loại rác dễ dàng hơn Có các hoạt động khuyến khích người dân tái sử dụng, tái chế các CTRSH của chính họ Ketnoi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, cơng nghệ Trang60 Ketnoi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục Xây dựng bãi chơn lấp theo đúng kỹ thuật, cơng nghệ của các BCL đã có hiệu quả hoạt động trên thế giới. Kèm theo đó là phải cử các chun viên mơi trường của Việt Nam để đi học hỏi kinh nghiệm của các quy trình quản lý CTRSH có hiệu quả của các quốc gia trên thế giới Mặc dù nhiều loại hệ thống phân loại BCL đã được đưa ra những năm qua, nhưng hệ thống phân loại do bang California đưa ra năm 1984 có lẽ là hệ thống phân loại thích hợp nhất. Theo hệ thống phân loại này, có 3 loại BCL sau được sử dụng: Loại I: Chất thải nguy hại Loại II: Chất thải theo quy định Loại III: Chất thải sinh hoạt. Ketnoi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, công nghệ Trang61 Ketnoi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN: Với sự phát triển của tx.Thủ Dầu Một như hiện nay và sẽ phát triển nữa trong tương lai thì vấn đề mơi trường cần có sự quan tâm đúng với tầm quan trọng của mơi trường, trong đó vấn đề về quản lý CTRSH là một phần quan trọng trong các vấn đề của mơi trường tại Thị xã, nhưng thực tế hiện nay mà ta có thể thấy trong hệ thống quản lý CTRSH còn những bất cập là: Hệ thống quản lý CTRSH của Thị xã chưa triệt để, còn nhiều thiếu xót Hệ thống kỹ thuật về quản lý CTRSH hoạt động chưa hồn chỉnh CTRSH phát sinh từ nguồn chưa được phân loại đúng theo quy định của Luật Bảo Vệ Mơi Trường năm 2005 Ở cơng đoạn thu gom CTRSH có nhiều điểm chưa đồng bộ, mạng lưới thu gom chưa bao phủ rộng khắp, hiệu quả thu gom còn chưa cao và thời gian thu gom một số địa điểm chưa ổn định Phương tiện thu gom vẫm có một phần khơng đảm bảo chất lượng, các điểm tập kết CTRSH (điểm hẹn, trạm trung chuyển) chưa được đầu tư đúng mức nên vấn đề vệ sinh mơi trường chưa được đảm bảo Hệ thống vận chuyển chưa đáp ứng nhu cầu vận chuyển CTRSH hằng ngày gây nên tình trạng CTRSH tồn đọng trong khu dân cư hoặc đổ ra khu đất lộ thiên, rất mất vệ sinh Đặc biệt, CTRSH chưa được phân loại để thu hồi các thành phần có khả năng tái chế, tái sử dụng Các phương tiện, dụng cụ để thực hiện cho cơng tác vệ sinh còn chưa được làm vệ sinh thường xun, gây phản cảm và mất mỹ quan Khu xử lý CTRSH của T.x Thủ Dầu Một chưa đảm bảo vệ sinh mơi trường và còn nhiều vấn đề bất cập cần quan tâm giải quyết trong cơng đoạn xử lý 6.2 KIẾN NGHỊ Vấn đề mơi trường hiện nay là mối quan tâm của mỗi người mỗi quốc gia.Thế nên, Tx. Thủ Dầu Một nói riêng và các huyện, các tỉnh trên đất nước ta nói chung để bảo vệ mơi trường và gần nhất đối với cuộc sống của mỗi con người là nguồn CTRSH được thải ra hàng ngày cần có sự đóng góp của từng người, từng Ketnoi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, cơng nghệ Trang62 Ketnoi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục gia đình, từng địa phương,… Vì vậy, mỗi cơng dân đều có quyền và nghĩa vụ bảo vệ mơi trường sống của mình và những người xung quanh kèm theo là các hoạt động của các cấp chính quyền, các tổ chức thực hiện bảo vệ mơi trường. Để bảo vệ mơi trường sống và sức khỏe của chính mình, đối với hệ thống quản lý CTRSH chúng ta cần quan tâm đến: Trách nhiệm của chính quyền, tồn thể cộng đồng dân cư trong việc thu gom, vận chuyển CTRSH UBND Thị xã có trách nhiệm tổ chức hoạt động quản lý CTRSH trên địa bàn Thị xã; cơng bố, cơng khai quy hoạch quản lý CTRSH; tổ chức thanh tra kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực thu gom vận chuyển CTRSH UBND Thị xã, các tổ chức đồn thể, cộng đồng dân cư có trách nhiệm giám sát q trình thu gom, vận chuyển CTRSH trên địa bàn Thị xã. Nếu khi phát hiện vi phạm pháp luật về quản lý CTRSH, cần thơng báo cho cơ quan có thẩm quyền của Thị xã để xử lý theo quy định của pháp luật Tăng cường nguồn nhân lực cho UBND phường xã để tổ chức quản lý vệ sinh mơi trường trên địa bàn Ban hành những văn bản pháp luật xử phạt các cá nhân quy phạm luật Bảo Vệ Mơi Trường Việc tổ chức lại hoạt động thu gom rác sinh hoạt phải đảm bảo quyền lợi chính đáng cho người lao động. Các tổ chức có thẩm quyền cần quan tâm đến đời sống tinh thần và vật chất của người cơng nhân vệ sinh mơi trường. Có các chế độ ưu đãi đối với những cơng nhân thường xun tiếp xúc với các chất độc hại của rác thải. Ủy ban nhân dân Thị xã giao trách nhiệm cho các cơ quan thơng tấn báo chí, phát thanh, truyền hình tỉnh và UBND các phường – xã có kế hoạch tun tuyền vận động người dân nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường đơ thị, tun truyền các hình thức xử lý vi phạm về vệ sinh mơi trường Xây dựng các bãi trung chuyển rác hợp vệ sinh, hổ trợ các đội, tổ thu gom rác dân lập hoạt động có hiệu quả Cần có lộ trình trong việc chuyển đổi phương tiện thu gom rác. Ủy ban nhân dân Thị xã có thể giao cho Qũy giải quyết việc làm Thị xã hay Qũy xóa đói giảm nghèo huyện phường lập đề án hỗ trợ vốn cho các tổ chức và người lao động thu gom rác chuyển đổi phương tiện hoạt động. Ketnoi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, cơng nghệ Trang63 Ketnoi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục Tổ chức các đợt tập huấn, hội thảo, tọa đàm nhằm phổ biến kiến thức về bảo vệ mơi trường, phản ánh kịp thời các phản hồi của cộng đồng Tổ chức các phong trào làm sạch đường phố, các chiến dịch mơi trường xanh, sạch. Khuyến khích mọi tầng lớp nhân dân tham gia, có thể là vào một ngày chủ nhật bất kỳ, các tổ dân phố, phường, xã tổ chức và u cầu các hộ gia đình trong địa bàn cùng tham gia để nâng cao ý thức của người dân về bảo vệ mơi trường, để người dân hiểu hơn về mơi trường Áp dụng hình thức giáo dục về cơng tác bảo vệ mơi trường trong trường học từ cấp thấp nhất Ketnoi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, cơng nghệ Trang64 Ketnoi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục Ketnoi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, cơng nghệ Trang65 Ketnoi.com diễn đàn cơng nghệ, giáo dục TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Dương, Cơng ty cấp thốt nước mơi trường Bình Dương, Đánh giá tác động mơi trường dự án khu liên hợp xử lý chất thải rắn khu vực Nam Bình Dương – đã chỉnh sửa theo cơng văn góp ý số 4013/ BTNMT – TĐ của Bộ Tài Ngun và Mơi Trường 2. Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Dương, sở Tài Ngun Mơi Trường, (2009), báo cáo tổng hợp “kiện tồn hệ thống quản lý chất thải rắn đơ thị tại Bình Dương” – Kèm theo quyết định số 692/QĐ – UBND, ngày 26 tháng 2 năm 2009 3. Giáo trình quản lý chât thải rắn sinh hoạt của TS Nguyễn Trung Việt, TS Trần Thị Mỹ Diệu 2007 www.yeumoitruong.com www.tailieu.vn Ketnoi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, cơng nghệ Trang66 ... HIỆN TRẠNG VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THỊ XÃ THỦ DẦU MỘT – TỈNH BÌNH DƯƠNG 3.1 HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ HÀNH CHÁNH CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THỊ XÃ THỦ DẦU MỘT 3.1.1 Cơ cấu tổ chức Việc quản lý đơ thị và các đơn vị thực hiện thu gom, vận chuyển về CTRSH... Nhằm đánh giá thực trạng một hệ thống quản lý CTRSH tại tx .Thủ Dầu Một Từ những thuận lợi và khó khăn trong cơng tác quản lý để tìm ra các giải pháp quản lý hợp lý hệ thống quản lý CTRSH tại tx .Thủ Dầu Một, từ đó có thể... q trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác .Chất thải rắn bao gồm chất thải rắn thơng thường và chất thải rắn nguy hại Chất thải rắn (CTR) phát sinh trong sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi cơng cộng