Việc nghiên cứu đề tài này là nhằm: Hiểu rõ lý luận chung về vốn đầu tư và thu hút vốn đầu tư FDI vào dịch vụ môi trường tại Việt Nam. Vận dụng những lý thuyết nghiên cứu được để tìm hiểu về thực trạng thu hút vốn đầu tư vào các dịch vụ môi trường tại Việt Nam.
1 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, các số liệu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng Tác giả MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Stt Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài WTO Tổ chức thương mại thế giới UNCTAD 10 11 12 OECD 13 IESF 14 BOI NSNN ODA CNMT BVMT AFTA SX KCN KKT Diễn đàn Thương mại và Phát triển của Liên hiệp quốc Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế Ngân sách nhà nước Hỗ trợ phát triển chính thức Cơng nghệ mơi trường Bảo vệ mơi trường Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN Sản xuất Khu cơng nghiệp Khu kinh tế Quỹ Hỗ trợ sáng kiến vì sự bền vững về mơi trường Ủy ban xúc tiến luật đầu tư DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỒ BẢNG BIỂU TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Qua trinh h ́ ̀ ội nhập kinh tế quốc tế ngay cang đ ̀ ̀ ược mở rông thi vi ̣ ̀ ệc mở cửa thi tr ̣ ương nganh dich vu môi tr ̀ ̀ ̣ ̣ ương (DMVT) tr ̀ ở thành một trong những nội dung quan trọng trong các đàm phán thương mại song phương va đa ph ̀ ương, cũng như các khn khổ hợp tác quốc tế Hiện trạng DVMT của Việt Nam được nhận định còn rất sơ khai, chi m ̉ ới định hình rõ và phát triển ở lĩnh vực chất thải va n ̀ ươc thai v ́ ̉ ới tham gia cua các ̉ doanh nghiệp Nhà nước. Về năng lực cung ứng dịch vụ: Hiện nay các doanh nghiệp DVMT của Việt Nam hoạt động tập trung chủ yếu vào lĩnh vực nước thải và rác thải. Mặc dù có sự gia tăng đáng kể về số lượng và quy mơ các tổ chức DVMT nhưng về cơ bản mới chỉ xử lý được một phần rất nhỏ chủ yếu là hoạt động thu gom và xử lý sơ bộ so với nhu cầu của ngành, nhiều dịch vụ đòi hỏi cơng nghệ cao như xử lý khí thải… thì các doanh nghiệp DVMT hầu như chưa đáp ứng được. Cho đến nay, năng lực nganh DVMT m ̀ ơi đap ́ ́ ưng đ ́ ược 2 3% nhu câu x ̀ ử ly n ́ ươc thai đô thi, 15% nhu câu x ́ ̉ ̣ ̀ ử ly chât thai răn, khoang 14% ́ ́ ̉ ́ ̉ nhu câu x ̀ ử ly chât thai nguy hai; nhiêu linh v ́ ́ ̉ ̣ ̀ ̃ ực như tai chê dâu thai, nh ́ ́ ̀ ̉ ựa phế liêu, chât thai điên, điên t ̣ ́ ̉ ̣ ̣ ử chưa phat triên ́ ̉ Trong q trình phát triển, đặc biệt cần đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo vệ mơi trường, bao gồm từ nghiên cứu, chuyển giao cơng nghệ, chế tạo thiết bị đến cung cấp các dịch vụ bảo vệ mơi trường, quản lý và sử dụng tài ngun. Đặc biệt cần khuyến khích, hỗ trợ cơng tác nghiên cứu khoa học, đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong hoạt động nghiên cứu khoa học, cơng nghệ phục vụ bảo vệ mơi trường MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Đối với những nước đang phát triển và tích lũy vốn nội bộ trong nền kinh tế còn thấp như Việt Nam thì cần phải thu hút vốn từ bên ngồi cho đầu tư phát triển, trong đó việc thu hút vốn FDI là một tất yếu khách quan. Đây được coi là “cú hch” nhằm giúp đất nước thốt khỏi “cái vòng luẩn quẩn” về kinh tế Thực tế cho thấy, thời gian vừa qua vốn FDI đã và đang là một kênh bổ sung vốn rất quan trọng cho nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển và tăng trưởng kinh tế. Những thành tựu đạt được trong việc thu hút nguồn vốn FDI thời gian qua đã tạo cho đất nước nhiều ngành cơng nghiệp mới và tăng cường năng lực cho các ngành cơng nghiệp như dầu khí, hóa chất, lắp ráp ơ tơ, cơng nghệ thơng tin…Bên cạnh đó, nguồn vốn FDI cũng góp phần hình thành và phát triển hệ thống các khu cơng nghiệp, khu chế xuất và đặc biệt gần đây là khu cơng nghệ cao Thực hiện chính sách đổi mới và mở cửa, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong phát triển kinh tế và an sinh xã hội. Đời sống của nhân dân liên tục được cải thiện. Tuy nhiên, bên cạnh các thành cơng thì Việt Nam cũng đang đối mặt với nhiều vấn đề bức xúc, đặc biệt là sự xuống cấp của chất lượng mơi trường. Ơ nhiễm mơi trường, suy thối tài ngun đang diễn ra gay gắt với mức độ phức tạp ngày càng gia tăng, làm thiệt hại lớn về kinh tế và gây ra nhiều hệ quả nghiêm trọng khác. Trong bối cảnh đó, nhu cầu về xử lý chất thải và cải thiện mơi trường ngày càng cao, đòi hỏi cần có những bước phát triển mới trong lĩnh vực dịch vụ mơi trường (DVMT). Thực tế cho thấy, năng lực cung ứng DVMT và chất lượng DVMT còn thấp, khu vực tư nhân tham gia chưa nhiều, chỉ mới phát triển các thành phố lớn. Trước đây, các hoạt động làm sạch, khơi phục mơi trường và bảo vệ tài ngun được xem là những dịch vụ cơng, do các chính phủ cung cấp. Nhưng hiện nay, do gánh nặng đối với ngân sách ngày càng lớn, cộng với một thực tế là các doanh nghiệp nhà nước hoạt động khơng hiệu quả, các chính phủ đã tìm cách xã hội hố lĩnh vực dịch vụ mơi trường và tạo ra các cơ chế khuyến khích tư nhân cũng như doanh nghiệp nước ngồi đầu tư vào lĩnh vực này. Xuất phát từ thực tiễn quan trọng đó, đề tài “ Giải pháp thu hút FDI vào dịch vụ mơi trường tại Việt Nam” được thực hiện, giúp ta có một cơng trình nghiên cứu sâu và tồn diện về thực trạng thu hút và sử dụng FDI, cũng như hệ thống chính sách FDI của Việt Nam đối với dịch vụ mơi trường trong thời gian vừa qua. Đồng thời xác định mức độ thu hút FDI phù hợp để tối ưu hóa lợi ích thu được từ nguồn vốn này Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài này là nhằm: Hiểu rõ lý luận chung về vốn đầu tư và thu hút vốn đầu tư FDI vào dịch vụ mơi trường tại Việt Nam Vận dụng những lý thuyết nghiên cứu được để tìm hiểu về thực trạng thu hút vốn đầu tư vào các dịch vụ mơi trường tại Việt Nam Rút ra những hạn chế còn tồn tại trong cơng tác thu hút vốn đầu tư FDI vào các dịch vụ mơi trường của Việt Nam Trên cơ sở phân tích, đề xuất các giải pháp và kiến nghị để tăng cường thu hút vốn đầu tư FDI vào các dịch vụ mơi trường tại Việt Nam Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Thu hút FDI vào dịch vụ mơi trường tại Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu Nội dung: Giải pháp thu hút FDI vào các dịch vụ mơi trường tại Việt Nam Phạm vi khơng gian: Dịch vụ mơi trường tại Việt Nam Phạm vi thời gian: Khoảng thời gian nghiên cứu từ năm 2012 đến năm 2016 Dữ liệu được tập hợp từ Tổng Cục Thống Kê Việt Nam, Cục Đầu tư nước ngồi (Bộ Kế hoạch và đầu tư), Phòng Thương mại và cơng nghiệp Việt Nam, Bộ Tài ngun và Mơi trường Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp trừu tượng hóa khoa học của kinh tế chính trị Mác Lênin để nghiên cứu những dấu hiệu, thuộc tính đặc trưng của các hoạt động dịch vụ mơi trường để đi đến quan niệm khoa học về dịch vụ mơi trường, đặc điểm và phân ngành hoạt động dịch vụ mơi trường Sử dụng phương pháp thu thập thơng tin, tài liệu liên quan về hoạt động đầu tư vào dịch vụ mơi trường của các doanh nghiệp Sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê, so sánh trên cơ sở thơng tin đã có để đánh giá thực trạng đầu tư vào dịch vụ mơi trường tại Việt Nam. Sử dụng các phương pháp kết hợp lơgíc và lịch sử, phân tích, để xác định quan điểm, giải pháp phát thu hút đầu tư vào hoạt động dịch vụ mơi trường thời gian tới. 5. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu Để bảo vệ môi trường, ngày quan điểm phát triển kinh tế mơi trường, trong đó có dịch vụ mơi trường với vai trò của một ngành kinh tế trong nền kinh tế quốc dân được các quốc gia nhìn nhận, đánh giá một cách đúng đắn hơn. Từ thực tiễn đó đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về dịch vụ mơi trường Dự án:“Điều tra đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ mơi trường Việt Nam. Đề xuất chính sách phát triển dịch vụ mơi trường phù hợp với các cam kết quốc tế trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” của Viện nghiên cứu Thương mại, Bộ Cơng thương . Dự án đã hệ thống các quan niệm và cách phân loại khác nhau về dịch vụ môi trường trên thế giới; nghiên cứu kinh nghiệm phát triển dịch vụ môi trường và thực hiện các cam kết mở cửa thị trường dịch vụ môi trường của một số nước trên thế giới (Liên minh châu Âu, Trung Quốc, Thái Lan) và rút ra bài học đối với Việt Nam; khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động dịch vụ mơi trường của Việt Nam và mức độ đáp ứng u cầu thực hiện các cam kết quốc tế và đề xuất các giải pháp phát triển hoạt động dịch vụ mơi trường Cơng trình nghiên cứu: Ngành hàng hóa và dịch vụ mơi trường tồn cầu. Cơng trình đề cập thực trạng, giải pháp phát triển ngành hành hóa và dịch vụ mơi trường trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế Cuốn sách: Chính sách quản lý tài ngun và mơi trường. Trong cuốn sách này, tác giả đã đề cập nhiều nội dung liên quan đến đề tài luận án, như: Sự cần thiết của cơng cụ chính sách trong quản lý tài ngun và mơi trường; một số hình thức dịch vụ bảo vệ hệ sinh thái mơi trường; nghiên cứu quy định về tiêu chuẩn mơi trường, giảm ơ nhiễm; cấp phép phát thải ơ nhiễm; thuế, lệ phí, quỹ và trợ cấp cho mơi trường; hiệp ước quốc tế về mơi trường; chính sách quốc gia và hoạch định chính sách quốc gia về mơi trường v.v Đề án: “Dự án xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ mơi trường đến năm 2030”, của Bộ Tài ngun và Mơi trường . Đề án đã xác định quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp phát triển các hoạt động dịch vụ mơi trường Nhìn chung các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn đã phân tích quan niệm, phân ngành và vai trò dịch vụ mơi trường. Về quan niệm dịch vụ mơi trường: Qua các cơng trình nghiên cứu cho thấy hiện nay trên thế giới chưa có một định nghĩa thống nhất. Các khái niệm về dịch vụ mơi trường được hình thành từ thực tiễn hoạt động kinh doanh cũng như bảo vệ mơi trường của các tổ chức và mỗi quốc gia. Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) định nghĩa về dịch vụ mơi trường như sau: “Dịch vụ mơi trường là những dịch vụ được cung cấp nhằm quản lý, phòng ngừa, hạn chế, giảm thiểu hoặc khắc phục những thiệt hại về mơi trường nước, khơng khí, đất, cũng như giải quyết những vấn đề liên quan đến chất thải, tiếng ồn và hệ sinh thái” Về phân ngành dịch vụ mơi trường: Qua các cơng trình nghiên cứu cho thấy, 10 do còn tồn tại những quan niệm khác nhau về dịch vụ mơi trường nên hiện nay trên giới cũng tồn tại những cách phân ngành khác nhau về dịch vụ mơi trường, trong đó nổi lên là cách phân ngành của WTO (GATS), OECD và EU Phân ngành của WTO (GATS): phân loại dịch vụ mơi trường bao gồm 4 phân ngành Mặc dù liên quan đến đề tài của luận văn đã có nhiều cơng trình nghiên cứu; nhiều kết quả nghiên cứu của các cơng trình này sẽ được kế thừa trong thực hiện đề tài luận văn, song đến nay chưa có cơng trình nào nghiên cứu tồn diện, hệ thống về giải pháp thu hút vốn đầu tư FDI vào các dịch vụ mơi trường tại Việt Nam 6.Kết cấu của luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, kết cấu của luận văn được bố cục làm 3 chương Chương 1. Tổng quan về vốn đâu tư và thu hút vốn đầu tư FDI vào các dịch vụ mơi trường tại Việt Nam Chương 2. Thực trạng thu hút vốn đầu tư FDI vào các dịch vụ mơi trường tại Việt Nam từ năm 2012 đến năm 2016 Chương 3. Định hướng và giải pháp thu hút vốn đầu tư FDI vào các dịch vụ mơi trường tại Việt Nam giai đoạn tới (tính đến năm 2020) 88 Hệ thống giáo dục và đào tạo đại học, cao đẳng, chun nghiệp, dạy nghề cần có sự cải cách và chuyển hướng mạnh mẽ hơn. Nên xây dựng các trường dạy nghề điểm, tránh tình trạng thành lập q nhiều trường đại học trong khi hệ thống trường dạy nghề lại thiếu và yếu. Tăng cường cơng tác dự báo về dân số nói chung và nhu cầu nguồn nhân lực các ngành, lĩnh vực nói riêng. Dự báo chu kỳ tăng dân số trong việc thành lập trường giúp tránh được tình trạng nhiều trường học khơng tuyển đủ sinh viên, gây lãng phí. Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực các ngành, lĩnh vực giúp chủ động tránh tình trạng thừa thiếu, mất cân bằng về nhân lực Hoạt động hướng nghiệp cho học sinh, sinh viên khi còn đang ngồi trên ghế nhà trường cần được chú trọng hơn, giúp điều hòa phân cơng lao động xã hội đồng thời giúp người lao động tìm được đúng đam mê và ngành nghề phù hợp với khả năng của mình. Để nâng cấp nguồn lực cung cấp cho FDI vào ngành dịch vụ mơi trường, các chính sách về nguồn nhân lực của Việt Nam cần hướng tới việc đào tạo lao động đủ khả năng tiếp cận cơng nghệ hiện đại, cụ thể là: Cần chú trọng đào tạo đội ngũ thiết kế sản phẩm và quản lý chất lượng cao, để lực lượng lao động của Việt Nam có thể tham gia sâu vào q trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp FDI về dịch vụ mơi trường. Cần có chế độ, chính sách khuyến khích lao động tự học và tạo điều kiện cho người lao động tham gia bồi dưỡng và tự học để nâng cao trình độ chun mơn và kỹ năng nghề nghiệp. Cần có chính sách đãi ngộ xứng đáng đối với nhân tài và nhân lực chất lượng cao, các đối tượng đi đào tạo từ nước ngồi về nước. Đối với doanh nghiệp FDI, cần có những quy định u cầu doanh nghiệp FDI cam kết thực hiện các chương trình liên kết đào tạo, tập huấn cho người lao 89 động. Qua đó, chất lượng lao động được cải thiện, đồng thời tận dụng cơ hội để học hỏi kinh nghiệm, bí kíp, chuyển giao cơng nghệ Nhằm tạo điều kiện cho người lao động n tâm cống hiến, trau dồi kỹ năng nghề nghiệp, Việt Nam cũng cần tăng cường cơng tác kiểm tra giám sát đối với các doanh nghiệp FDI để đảm bảo sự cơng bằng cho người lao động làm việc tại khu vực FDI. Liên đồn lao động cần có những quy định và giám sát cơng bằng, minh bạch và đảm bảo tính thực thi để bảo vệ quyền lợi của người lao động. • Nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực bám sát u cầu của khu vực FDI Đào tạo theo đơn đặt hàng của doanh nghiệp và bám sát thực tiễn, dự báo được nhu cầu trong tương lai Phát triển hệ thống dạy nghề bền vững có sự tham gia tích cực, chủ động của doanh nghiệp có vốn FDI vào hoạt động dạy nghề vào các cấp độ khác Các cơ sở đào tạo cần chú trọng chất lượng đào tạo gắn với thực tiễn, thực hành thực tế • Tăng cường thanh tra kiểm tra, rút kinh nghiệm trong bảo đảm nguồn nhân lực cho khu vực kinh tế FDI Thanh tra, kiểm tra để phát hiện những gì làm được và chưa làm được trong quá trình bảo đảm nguồn nhân lực cho khu vực kinh tế FDI Thanh tra, kiểm tra về trách nhiệm của các cơ quan ban ngành khu vực FDI trong quá trình sử dụng lao động 3.1.2.3. Hồn thiện khâu kiểm tra, giám sát q trình thực hiện thu hút vốn đầu tư FDI vào các dịch vụ mơi trường tại Việt Nam Tăng cường năng lực của cơ quan quản lý nhà nước về DVMT từ Trung ương đến địa phương đáp ứng u cầu, nhiệm vụ BVMT ngày càng lớn, phức 90 tạp. Rà sốt, phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý, sắp xếp tổ chức bộ máy, tăng cường năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ quản lý mơi trường các cấp, nhất là ở các địa phương, ưu tiên cấp huyện, xã, bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ, xun suốt từ Trung ương đến cơ sở. Xây dựng cơ chế tham vấn, phối hợp trong cơng tác bổ nhiệm, đề bạt, đào tạo, bồi dưỡng lãnh đạo cơ quan chun mơn về tài ngun và mơi trường ở địa phương. Tăng cường khâu kiểm tra giám sát q trình thực hiện thu hút vốn đầu tư FDI vào các dịch vụ mơi trường tại Việt Nam Trên cơ sở báo cáo của các nhà đầu tư nước ngồi, tiến hành nghiên cứu các chỉ tiêu về tài chính như doanh nghiệp nộp thuế như thế nào, mức độ lãi lỗ qua các năm, các chính sách ưu đãi được hưởng, quy mơ vốn…đặc biệt, tiến hành rà sốt các doanh nghiệp báo cáo thua lỗ nhiều năm, phân tích hiệu quả kinh doanh và so sánh với các doanh nghiệp trong nước với điều kiện tương tự 3.1.2.4. Nâng cấp hệ thống cơ sở vật chất, hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật phục vụ q trình thu hút vốn đầu tư vào dịch vụ mơi trường tại Việt Nam Cải thiện, nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật là cơ sở để thu hút và thực hiện các dự án FDI có hiệu quả. Đồng thời tiếp tục hiện đại hố, mở rộng hệ thống cơ sở hạ tầng bởi đây khơng chỉ là điều kiện để tăng sự hấp dẫn của mơi trường đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi triển khai các dự án mà còn là cơ hội để Việt Nam tăng thu hút FDI vào lĩnh vực hạ tầng. Tuy nhiên, Phát triển cơ sở hạ tầng đòi hỏi một lượng vốn rất lớn trong khi chi tiêu cơng lại ngày càng bị cắt giảm. Do vậy, Nhà nước ta trong thời gian tới cần có cơ chế, chính sách, thu hút và sử dụng các nguồn vốn khác nhau trong xã hội vào cơ sở hạ tầng một cách có hiệu quả, trong đó nguồn vốn từ ngân sách nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo, tập trung vào những cơng trình then chốt, mang tính đầu mối, mà các thành phần kinh tế khác khơng có khả năng đầu tư hoặc khơng muốn đầu tư vì đòi hỏi vốn lớn, thời gian hồn vốn lại dài. cụ thể: 91 Đối với nguồn vốn vay thương mại, trong thời gian t ới tích cực phòng chống thất thốt, lãng phí và tham nhũng trong q trình sử dụng, do nguồn vốn này thường có chi phí cao nên phải ln xem xét, coi trọng hiệu quả sử dụng vốn Đối với nguồn vốn ODA, nên sử dụng vốn ODA khơng hồn lại cho các dự án khơng có khả năng hồn vốn, các nghiên cứu phát triển thể chế, tăng cường chất lượng lao động và bảo vệ mơi trường. Sử dụng vốn ODA có ưu đãi cao với thời gian ưu đãi dài, lãi suất thấp…ưu tiên cho xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng đơ thị đồng bộ, hiện đại Thu hút khu vực tư tham gia cung ứng dịch vụ cơ sở hạ tầng qua mơ hình hợp tác cơng tư, cần đẩy mạnh chính sách xã hội hố trong khu vực cung ứng dịch vụ cơng nhằm gia tăng sự tham gia của khu vực tư nhân vào cơ sở hạ tầng bằng việc xây dựng định chế ổn định và khn khổ pháp lý thích hợp. Có thể mở cửa các dịch vụ cơng ích của Việt Nam như vệ sinh mơi trường, điện nước, vận tải hành khách…hoặc mở rộng hình thức liên doanh với các nhà đầu tư. Khuyến khích việc đầu tư theo hình thức BOT, BT, BTO, PPP…để gia tăng sự tham gia của khu vực kinh tế tư nhân vào đầu tư cơ sở hạ tầng. Muốn vậy, Việt Nam phải có quy định pháp lý, giá cả rõ ràng và thơng thống, trong đó các nhà đầu tư có quyền định đoạt giá phí để thu hồi vốn trên cơ sở thoả thuận với Chính Phủ theo ngun tắc người đầu tư chấp nhận được. Bên cạnh đó, nên tập trung vào cơng tác khảo sát, thiết kế lập kế hoạch tổng thể và quy hoạch chi tiết các cơng trình, bố trí vốn cho những cơng trình đã cam kết với phía nước ngồi nhằm bảo đảm tốc độ giải ngân vốn cho giải phóng mặt bằng. Ngồi đầu tư mới cơ sở hạ tầng, cần nâng cấp và từng bước hiện đại hố cơ sở hạ tầng như: đường giao thơng, cảng biển, hệ thống điện, nước, thơng tin liên lạc, sân bay… 3.2.2. Các giải pháp hỗ trợ 92 Thúc đẩy phát triển ngành cơng nghiệp về dịch vụ mơi trường; cụ thể hóa các cơ chế chính sách thu hút đầu tư vào lĩnh vực xử lý chất thải, phát triển cơng nghệ xử lý nước thải, tái chế chất thải Sửa đổi, bổ sung các quy định về đánh giá môi trường chiến lược và đánh giá tác động môi trường, cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước; về kiểm tra công tác thẩm định, phê duyệt, chấp thuận điều chỉnh báo cáo ĐTM, cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước, bảo đảm kiểm soát chặt chẽ cơng tác BVMT. Xây dựng hệ thống phòng ngừa, cảnh báo sớm sự cố mơi trường Thực hiện tổng điều tra các nguồn thải, nguồn gây ơ nhiễm trên phạm vi cả nước, xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về mơi trường của các Bộ, ngành, địa phương và các cơ sở sản xuất, kinh doanh để quản lý thống nhất, có cơ chế chia sẻ thơng tin và cảnh báo đồng bộ từ Trung ương đến địa phương Rà sốt, sửa đổi, ban hành các quy chuẩn kỹ thuật về mơi trường bảo đảm kiểm sốt chặt chẽ, nghiêm ngặt đối với các ngành, lĩnh vực có khả năng gây ơ nhiễm mơi trường cao, quy chuẩn kỹ thuật về mơi trường ngành phải nghiêm ngặt hơn các quy chuẩn kỹ thuật về mơi trường nói chung, đặc biệt chú trọng các ngành nhuộm, thuộc da, sản xuất giấy, luyện thép từ quặng , tiếp cận với quy chuẩn kỹ thuật về mơi trường của các nước tiên tiến Rà sốt quy hoạch, xây dựng các khu xử lý, chơn lấp rác thải sinh hoạt, rác thải cơng nghiệp, chất thải nguy hại đáp ứng nhu cầu theo quy mơ phát sinh các loại chất thải này tại các địa phương, các khu vực kinh tế trọng điểm, nơi có các dự án lớn Kiểm soát, giám sát chặt chẽ hoạt động phát sinh, thu gom, vận chuyển, xử lý, thải bỏ, chơn lấp các loại chất thải, nhất là chất thải nguy hại Đầu tư và có các chính sách thu hút đầu tư của khối tư nhân, các nhà đầu tư nước ngồi vào hoạt động xử lý chất thải, cung cấp các dịch vụ BVMT; phát triển ngành cơng nghiệp, dịch vụ mơi trường Tiếp tục tăng cường đầu tư xây dựng mạng lưới quan trắc tài ngun và mơi trường trên phạm vi cả nước. Xây dựng cơ chế chia sẻ thông tin, số liệu 93 quan trắc, đánh giá về chất lượng môi trường làm cơ sở phục vụ công tác thẩm định, xét duyệt các dự án đầu tư, đồng thời, để các cơ quan, Bộ, ngành, địa phương và người dân thực hiện kiểm sốt, giám sát về mơi trường Tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra và kiểm sốt đảm bảo việc tn thủ quy định về BVMT đối với những dự án đã đi vào hoạt động, trước hết là các dự án có nguồn thải ra sơng, ra biển. Tăng cường các biện pháp kiểm sốt chặt chẽ việc thu gom, vận chuyển, xử lý, tái chế chất thải, hồn thiện hệ thống pháp lý về quản lý chất thải thơng thường, trong đó có nội dung quy định về sử dụng chất thải làm ngun liệu, nhiên liệu, coi chất thải là tài ngun Tăng cường hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra việc quản lý, sử dụng nguồn chi sự nghiệp mơi trường tại các Bộ, ngành, địa phương bảo đảm tiết kiệm, hỗ trợ và thực hiện có hiệu quả các hoạt động quản lý mơi trường tại địa phương Trước mắt, điều chỉnh tái cơ cấu đầu tư cho cơng tác BVMT ngay trong kế hoạch đầu tư cơng trung hạn giai đoạn 2016 2020, tập trung ưu tiên cho các dự án tiết kiệm năng lượng, xử lý các cơ sở gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng, các dự án theo hướng tăng trưởng xanh và phát triển bền vững 3.3. Một số kiến nghị 3.3.1. Đối với nhà nước Thứ nhất, tiêp tuc ra soat, bô sung va hoan thiên cac chinh sach hiên co nhăm ́ ̣ ̀ ́ ̉ ̀ ̀ ̣ ́ ́ ́ ̣ ́ ̀ đơi m ̉ ới và hồn thiện thể chế, chính sách liên quan đên hơ tr ́ ̃ ợ phat triên DVMT ́ ̉ hoan thiên hê thông ma nganh kinh tê va danh muc ma san phâm cua nganh ̀ ̣ ̣ ́ ̃ ̀ ́ ̀ ̣ ̃ ̉ ̉ ̉ ̀ công nghiêp môi tr ̣ ương va DVMT đê nhân dang dich vu, lam căn c ̀ ̀ ̉ ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ứ đê quy đinh ̉ ̣ cac chinh sach; L ́ ́ ́ ồng ghép phát triển dịch vụ mơi truờng vào các quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành và địa phương; Thúc đẩy cổ phần hố các doanh nghiệp nhà nước về dịch vụ mơi truờng Giảm tình trạng luật, chính sách ln thay đổi gây ra sự khơng an tâm cho các nhà đầu tư về mơi trường pháp lý của Việt Nam. Tiếp tục xem xét sửa đổi, 94 bổ sung Luật Đất đai, Luật Đầu tư, Luật Tài ngun, Luật Mơi trường và các văn bản liên quan đến đầu tư cho phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế mới, nhất là khi nước ta đã tham gia sâu vào tổ chức WTO. Đặc biệt, phải tăng hình phạt cao cho Luật Mơi trường để răn đe, ngăn chặn những hành vi vi phạm đến mơi trường; sửa đổi Luật Đất đai, pháp lệnh về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân nước ngồi th đất tại Việt Nam cho đồng bộ với quy định của Luật Đầu tư • Hệ thống pháp luật về đầu tư nước ngồi cần phải hồn thiện theo hướng đồng bộ, minh bạch và thực thi nghiêm từ Trung ương đến địa phương, tránh chồng chéo, mỗi ngành, mỗi địa phương lại có những quy định khác nhau gây phiền hà cho nhà đầutư • Sửa đổi một số chính sách cho phù hợp với các nước khu vực như: chính sách giá cả đất đai, dịch vụ bưu chính viễn thơng, vận tải. Sửa đổi chính sách liên quan đến đất đai, tài sản và đặc biệt là có chính sách cụ thể, thiết thực để hỗ trợ cho những người bị mất đất để mở khu kinh tế, khu cơng nghiệp hay chuyển giao đất cho nhà đầu tư nướcngồi • Miễn thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng đối với máy móc, thiết bị được sử dụng để nghiên cứu, phát triển sản xuất, nâng cao trình độ cán bộ quản lý Nhà nước đối với khu vực FDI về đạo đức nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm với cơng việc, hoạch định chính sách…để có thể tiếp nhận các dòng vốn FDI chấtlượng Thứ hai, củng cố và phát triển thị trường dịch vụ mơi trường thơng qua viêc hình thành và phát tri ̣ ển mạng lưới tổ chức DVMT; xây dựng, hồn thiện hệ thống quản lý chun mơn về DVMT trong cơ cấu thành phần tổ chức ngành cơng nghiệp mơi trường các cấp; Tăng cường liên kết giữa cơ quan nghiên cứu, doanh nghiệp chế tạo thiết bị và tổ chức dịch vụ để nâng cao năng lực và hoạt động DVMT Thứ ba, tăng cương công tac huy đ ̀ ́ ộng nguồn lực và ưu đãi, hỗ trợ đôi v ́ ới 95 cac hoat đông thuc đây phat triên DVMT v ́ ̣ ̣ ́ ̉ ́ ̉ ơi viêc t ́ ̣ ạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận được ưu đãi cao nhất theo quy định của pháp luật đối với DVMT, tăng cường đầu tư từ ngân sách trung ương, địa phương cho hoạt động DVMT, khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư vào lĩnh vực DVMT Cuối cùng, cần đây manh cac hoat đơng đào t ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ạo và khoa học, công nghệ, hợp tác quốc tế va t ̀ ự do hoa th ́ ương mai đôi v ̣ ́ ơi phat triên DVMT nh ́ ́ ̉ nghiên cứu và chuyển giao các cơng nghệ; thu hút tổ chức, cá nhân nước ngồi tham gia hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, đầu tư liên kết, liên doanh, đẩy mạnh đam phan ̀ ́ va tô ch ̀ ̉ ưc th ́ ực hiện các cam kết tự do hoa th ́ ương mai trong cac hiêp đinh ̣ ́ ̣ ̣ thương mai quôc tê… ̣ ́ ́ 3.3.2. Đối với các cơ quan hữu quan Dưới góc độ vĩ mơ, Chính phủ điều tiết và định hướng đầu tư nước ngồi vào các ngành, các vùng bảo đảm sự phát triển cân đối, hài hồ giữa các địa phương, giữa các vùng miền. Các Bộ, Ngành, Trung ương kiểm tra thủ tục cấp giấy phép đầu tư, nắm chắc thơng tin về đối tác, cơng nghệ, xem xét cụ thể về quy mơ diện tích, địa điểm xây dựng các dự án. Phối hợp với các ban ngành để kiểm tra việc chấp hành luật pháp trong nước về lao động, tiền cơng, tiền lương, bảo vệ mơi trường • Đổi mới mạnh mẽ nhận thức và quản lý Nhà nước đối với FDI. Trước hết là hồn thiện cơ chế bảo vệ lợi ích quốc gia trên cơ sở tăng cường thống nhất, tập trung và phối hợp đồng bộ hoạt động của các cơ quan quản lý Nhà nước trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, xã hội, mơi trường, đề cao lợi ích dài hạn và lợi ích tổng thể, kiên quyết chống lại lợi ích ngắn hạn, cục bộ và phe phái nhất là trong bảo vệ tài ngun khống sản, chủ quyền an ninh quốc gia • Phân cấp mạnh hơn nữa cho các địa phương trong quản lý FDI, trong đó có việc nâng quy mơ dự án FDI mà các địa phương. Điều này là cần thiết để đảm bảo thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng dịch vụ, các ngành có hàm lượng khoa học cơng nghệ cao và hiện đại hố cơ sở hạ tầng 96 • Xây dựng quy hoạch tổng thể trên cơ sở chiến lược phát triển tổng thể của đất nước và chính sách phát triển ngành, vùng và lĩnh vực nhằm phát huy có hiệu quả nguồn vốn nội lực, kết hợp với nguồn vốn ngoại lực • Cần xây dựng quy định rõ ràng, chi tiết về cơng nghệ sử dụng và các căn cứ pháp lý tạo thuận lợi cho việc chuyển giao cơng nghệ, đưa ra các biện pháp khuyến khích cụ thể cho các nhà đầu tư nước ngồi chuyển giao cơng nghệ vào Việt Nam • Tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật có liên quan đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi. Nên xem lại việc thực hiện cấp phép đầu tư theo Nghị định 108/2006/NĐCP, đảm bảo đúng thời hạn như đã quy định • Ban hành, phổ biến chính thức hệ thống phân ngành của Liên Hợp Quốc theo tiếng Việt một cách chính thức để việc hiểu, áp dụng, hướng dẫn thi hành thống nhất • Ban hành các chính sách ưu đãi khuyến khích đầu tư đối với các dự án xây dựng cơng trình phúc lợi như bệnh viện, nhà văn hoá, trường học và xây dựng một cơ chế huy động vốn hiệu quả để đầu tư vào cơ sở hạ tầng các KKT, KCN • Bộ Lao động Thương binh & Xã hội phối hợp với cơng đồn các doanh nghiệp FDI để kiểm tra xem xét các chế độ về lương, thưởng, an tồn lao động, chế độ làm việc…nhằm đảm bảo lợi ích cho người lao động • Bộ Kế hoạch & Đầu tư với tư cách là cơ quan quản lý Nhà nước về đầu tư nên u cầu và hướng dẫn các nhà đầu tư nước ngồi hằng năm tiến hành thống kê, tính tốn để tổng hợp • Thực hiện chính sách kiểm sốt chiến lược chuyển giá nhằm trốn thuế chẳng hạn như: các cơ quan thuế cần thơng báo cho các doanh nghiệp FDI gửi báo cáo kiểm tốn hằng năm vào tháng 12 với thời hạn nộp 30 ngày để đối chiếu so sánh về chi phí và lợi nhuận tránh hiện tượng “lỗ ảo” nhưng lãi thật 97 nhằm mục đích trốn thuế, hay hồn chỉnh các phương pháp định giá chuyển giao trong các doanh nghiệp FDI, kiểm sốt các chính sách giá chuyển giao trong nội bộ cơng ty, kiểm tra và giám sát chi phí tiền lãi vay, quản lý… • Các cơ quan Thuế và Hải quan nhanh chóng đẩy nhanh tiến độ thực hiện cơng tác đơn giản hố thủ tục thuế và hải quan theo hướng phù hợp với các tiêu chuẩn và tập qn quốc tế nhằm cải thiện tích cực mơi trường đầu tư, có chế độ khen thưởng và xử lý kịp thời các biểu hiện sai phạm • Đầu tư và đào tạo, nâng cao chất lượng lao động của Việt Nam, đáp ứng u cầu của các nhà đầu tư nước ngồi về chất lượng lao động và kỷ luật lao động. Nâng cao trình độ chun mơn cho cơng chức Nhà nước ở các cấp liên quan đến cơng tác quản lý các hoạt động của khu vực FDI. Về lâu dài, Chính phủ cần có chính sách đón đầu trong giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ kỹ thuật, kỹ năng kinh doanh phù hợp với u cầu quốc tế • Nghiên cứu và áp dụng các hình thức mua lại và sát nhập vào thực tế nước ta để mở rộng các hình thức thu hút vốn FDI, mơ hình cơng ty mẹ con, cơng ty hợp danh để tăng sức hấp dẫn cho mơi trường đầu tư của Việt Nam 98 KẾT LUẬN Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. FDI là nguồn vốn bổ sung cho phát triển kinh tế, chuyển giao công nghệ mới, mở rộng thị trường xuất khẩu, chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nhận thức được vị trí quan trọng của FDI, Việt Nam đã và đang nỗ lực hồn thiện hệ thống pháp lý nói chung và hệ thống pháp lý liên quan đến FDI nói riêng để thu hút các nhà đầu tư. Thực tế, Việt Nam đã thu hút được một lượng vốn FDI lớn và có xu hướng tăng lên Ở Việt Nam nói chung và các địa phương nói riêng đang cần rất nhiều vốn cho đầu tư phát triển do tích luỹ nội bộ trong nền kinh tế còn thấp nên việc hút vốn từ bên ngồi là tất yếu. Thời gian qua, nhờ nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đã có những thay đổi tích cực, trong các nguồn vốn đầu tư phát triển đó đã có một phần đóng góp từ vốn FDI vào dịch vụ mơi trường Phat triên DVMT va t ́ ̉ ̀ ự do hoa th ́ ương mai la yêu câu tât yêu cua qua trinh ̣ ̀ ̀ ́ ́ ̉ ́ ̀ phat triên kinh tê va qua trinh hôi nhâp kinh tê toan câu do nh ́ ̉ ́ ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̀ ̀ ững đong gop cho ́ ́ cac hoat đông bao vê môi tr ́ ̣ ̣ ̉ ̣ ương tr ̀ ươc ap l ́ ́ ực ô nhiêm môi tr ̃ ường va biên đôi khi ̀ ́ ̉ ́ hâu ngay cang gia tăng. Măc dù đa co nhiêu chinh sach đ ̣ ̀ ̀ ̣ ̃ ́ ̀ ́ ́ ược xây dựng đê thuc ̉ ́ đây phat triên, tuy nhiên, đây la môt nganh công nghiêp dich vu con non tre, quy ̉ ́ ̉ ̀ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ ̉ mô doanh nghiêp chu yêu la doanh nghiêp nho va v ̣ ̉ ́ ̀ ̣ ̉ ̀ ưa, năng l ̀ ực công nghê, tai chinh ̣ ̀ ́ va nguôn nhân l ̀ ̀ ực con han chê, cac chinh sach hô tr ̀ ̣ ́ ́ ́ ́ ̃ ợ phat triên vân con nhiêu bât câp ́ ̉ ̃ ̀ ̀ ́ ̣ Mặc dù ngành CNMT ở Việt Nam chưa chính thức hình thành nhưng đã và đang có những đóng góp tích cực khơng chỉ cho bảo vệ mơi trường mà còn hứa hẹn nhiều tiềm năng phát triển thành một ngành kinh tế với các doanh nghiệp và sản phẩm đặc thù. Định hướng phát triển phát triển ngành CNMT phải phù hợp điều kiện thực tế của Việt Nam và xu thế phát triển của thế giới nhằm đáp ứng các u cầu thực tế đặt ra từ q trình phát triển kinh tếxã hội, góp phần phát triển bền vững đất nước. Sự phát triển này cần được thực hiện 99 từng bước chắc chắn để đạt được mục tiêu phát triển ngành CNMT thành một ngành kinh tế quan ttrọng, có khả năng cung cấp các dịch vụ, cơng nghệ, thiết bị mơi trường, cơ bản đáp ứng nhu cầu bảo vệ mơi trường; hạn chế mức độ gia tăng ơ nhiễm, kiểm sốt và cải thiện chất lượng mơi trường; giải quyết tình trạng suy thối mơi trường DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban cơng tác về việc gia nhập WTO của Việt Nam (2006), Biểu cam kết cụ thể về dịch vụ, Hà Nội “Báo cáo tổng hợp kinh nghiệm quốc tế về dịch vụ môi trường”, Hà Nội, 2010 Bộ Kế hoạch và đầu tư (2008), Kỷ yếu 20 năm đầu tư nước ngồi tại Việt Nam, Nhà xuất bản Thống nhất Hà Nội, Hà Nội Bộ Tài ngun Mơi trường (2009), Nghị quyết về đẩy mạnh kinh tế hóa ngành tài ngun và mơi trường, Hà Nội Bộ Tài ngun mơi trường (2010) Dự án xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ mơi trường đến năm 2030, Hà Nội Bộ tài ngun và mơi trường (2004), Chiến lược bảo vệ mơi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Bùi Huy Nhượng (2006), Một số biện pháp thúc đẩy việc triển khai thực hiện các dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi tại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, tr 20 25 Các Cơng ước quốc tế về bảo vệ mơi trường (1995) Tun bố của Hội nghị Liên Hợp Quốc về mơi trường con người, về mơi trường và phát triển, các Cơng ước cụ thể và hướng dẫn, Nghị định thư, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 20 21 100 Đảng cộng sản Việt Nam (2013),” Nghị quyết về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài ngun và bảo vệ mơi trường”, Báo Qn đội nhân dân, số 21083, tr 3 10 Đặng Văn Sánh (2013), “Vai trò của Qn đội nhân dân Việt Nam trong hoạt động dịch vụ mơi trường”, Luận án Tiến sĩ kinh tế 11 Lê Cơng Tồn (2001), Các giải pháp tài chính nhằm tăng cường thu hút và quản lý FDI tại Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, 18 22 12 Lê Tiến Cơi (2011), “Xu hướng đầu tư trực tiếp nước ngồi và vai trò của các tập đồn xun quốc gia”, Thơng tin tài chính, số 8/2011, tr 2628 13 Nguyễn Bích Ngọc (2010), “FDI: Giải quyết những “nút thắt cổ chai””,Tạp chí Tài chính, số tháng 3/2010, tr 30 31 14 Nguyễn Đình Kiệm Bạch đức Hiển (2006), Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội, tr 30 35 15 Nguyễn Đức Khiển (2007), “Lựa chọn cơng nghệ xử lý nước”, Tạp chí Mơi trường và Sức khỏe, số 12, tr. 14 15 16 Nguyễn Hồng Hà (2009), “Thu hút FDI của Việt Nam năm 2009: Tìm cơ hội trong gian khó”, Tạp chí tài chính, số tháng 4/2009, tr 15 16 17 Nguyễn Minh Phong Nguyễn Tiến Cơi (2008), “Kinh nghiệm thu hút FDI của một số nước Châu Á”, Tạp chí ngân hàng, số 13/ 2008, tr 20 30 18 Nguyễn Minh Tuấn (2009), “Tác động ngược của hoạt động đầu tư nước ngồi tới sự phát triển bền vững của Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và phát triển, số11/2009, 25 27 19 Nguyễn Quang Thuấn (2010), “Đầu tư trực tiếp của liên minh châu Âu vào Việt Nam”, tạp chí Nghiên cứu kinh tế, tháng 1/2010, 16 19 101 20 Nguyễn Thị Hường (2001), Giáo trình quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tập 1, Trường đại học Kinh tế quốc dân. NXB Thống kê, Hà Nội, tr 21 22 21 Nguyễn Thị Kim Nhã (2005), Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi ở Việt Nam, luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, tr 15 17 22 Nguyễn Thường Lạng (2011), “Nâng cao chất lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi tại Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 6/ 2011, tr 20 24 23 Nguyễn Trọng Hải (2008), “Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hiệu quả kinh tế của đầu tư trực tiếp nước ngồi tại Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, tr 10 12 24 Phạm Sỹ An (2010), “Lao động FDI và cơ chế tỷ giá hối đối một mơ hình đơn giản”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Tháng 1/2010, tr 2124 25 Quốc hội (1996), Luật đầu tư nước ngồi tại Việt Nam , NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Trần Anh Phương (2004), Một số giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi của các nước nhóm G7 vào Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, tr 7 9 27 Trần đăng Long (2002), Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước đối với hoạt động FDI tại Thành phố HCM, Luận án tiến sĩ kinh tế 28 Triệu Hồng Cẩm (2003), Các nhân tố ảnh hưởng và giải pháp đẩy mạnh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi tại Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường đại học kinh tế TPHCM, tr 30 32 29 Trương Thái Phiên (2000), Chiến lược đổi mới chính sách huy động các nguồn vốn nước ngồi phụ vụ sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001 2010, đề tài cấp Bộ của vụ tài chính đối ngoại, Bộ Tài chính, tr 30 – 33 102 30 Viện Kinh tế và chính trị thế giới (2005), Thương mại dịch vụ chiến lược phát triển tồn diện khu vực dịch vụ của Việt Nam 31 Viện nghiên cứu thương mại (2008), Điều tra đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ mơi trường Việt nam. Đề xuất chính sách phát triển dịch vụ mơi trường phù hợp với cam kết quốc tế trong tiến trình hội nhập, Hà Nội 32 Võ Thanh Thu và Ngơ Thị Hải Xn (2010), “Sự mất cân đối trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi và những giải pháp khắc phục”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số tháng 2/2010, 29 33 33 Vụ Mơi trường Bộ Tài ngun và Mơi trường (2005), Cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc xây dựng chính sách phát triển dịch vụ mơi trường phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế ở nước ta, Hà Nội 34 Vũ Đình Nam (2013), “Thực trạng và chính sách phát triển dịch vụ mơi trường ở Việt Nam”, Tổng cục Mơi trường Trang thơng tin điện tử http://vea.gov.vn http://www.entrepreneurstoolkit.org http://www.thiennhien.net http://www.chinhphu.vn ... Thu hút FDI vào dịch vụ mơi trường tại Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu Nội dung: Giải pháp thu hút FDI vào các dịch vụ mơi trường tại Việt Nam Phạm vi khơng gian: Dịch vụ mơi trường tại Việt Nam Phạm vi thời gian: Khoảng thời gian nghiên cứu từ năm 2012 đến năm 2016... Chương 1. Tổng quan về vốn đâu tư và thu hút vốn đầu tư FDI vào các dịch vụ mơi trường tại Việt Nam Chương 2. Thực trạng thu hút vốn đầu tư FDI vào các dịch vụ mơi trường tại Việt Nam từ năm 2012 đến năm 2016... Vận dụng những lý thuyết nghiên cứu được để tìm hiểu về thực trạng thu hút vốn đầu tư vào các dịch vụ mơi trường tại Việt Nam Rút ra những hạn chế còn tồn tại trong cơng tác thu hút vốn đầu tư FDI vào các dịch vụ mơi trường của Việt Nam Trên cơ sở phân tích, đề xuất các giải pháp và kiến nghị để tăng cường thu