Hóa học môi trường: Tài nguyên đất và môi trường đất

29 103 0
Hóa học môi trường: Tài nguyên đất và môi trường đất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hóa học môi trường Tài nguyên đất và môi trường đất trình bày các nội dung chính như: Sơ lược tài nguyên đất, vai trò và chức năng của tài nguyên đất, thực trạng khai thác và sử dụng tài nguyên đất,...

HỌC VIỆN KỸ THUẬT QN SỰ KHOA HĨA­ LÝ KỸ THUẬT *********** HĨA HỌC MƠI TRƯỜNG CHỦĐỀ: TÀI NGUN ĐẤT VÀ MƠI TRƯỜNG ĐẤT MỤC LỤC I.Sơ lược tài ngun đất 1.1. Khái niệm Đất là một dạng tài ngun vật liệu của con người  Đất là lớp ngồi cùng  của thạch quyển bị  biến đổi tự  nhiên dưới tác động tổng hợp của nước,  khơng khí, sinh vật Đất có 2 nghĩa: đất đai là nơi  ở, xây dựng cơ  sở  hạ  tầng của con người và   thổ nhưỡng là mặt bằng để sản xuất nơng lâm nghiệp .Đất hiểu theo nghĩa thơng thường nhất là phần mỏng nằm trên bề  mặt của  trái đất mà khơng bị nước bao phủ . Đất theo  nghĩa thổ  nhưỡng là vật thể  thiên nhiên có cấu tạo độc lập lâu   đời, hình thành do kết quả của nhiều yếu tố:đá gốc, động thực vật, khí hậu,  địa hình và thời gian .Giá trị  tài ngun đất được đo bằng số  lượng diện tích(ha,km2) và độ  phì  (độ dầu ,ỡ thích hợp cho trồng cây cơng nghiệp và lương thực) ­ Thành phần cấu tạo của đất thơng thường bao gồm: . 40% các hạt khống  5% hợp chất humic  25% khơng khí  35% là nước 1.2. Phân loại đất Trên thế giới: Có nhiều phương pháp phân loại đất khác nhau  Phân loại đất theo phát sinh: (phương pháp bán định lượng)  Phân loại đất của Mỹ(soil Taxanomy): hay còn gọi là phương pháp phân  loại định lượng . Phân loại đất của FAO­ UNESCO ( dựa vào các nguồn gốc phát sinh và các   tính chất hiện tại của đất) Từ cuối thập kỷ 80, Việt Nam tiếp thu soil Taxanomy  và hệ thống phân loại  FAO­ UNESCO   Nhóm đất cát biển: ­ Đất cồn cát trắng vàng ­ Đất cồn cát đỏ ­ Đất cát biển Nhóm đất mặn: ­ Đất mặn sú vẹt đước ­ Đất mặn nhiều ­ Đất mặn trung bình và ít Nhóm đất phèn: ­ Đất phù sa phèn ­ Đất glay phèn ­ Đất than bùn phèn Đất xói mòn trơ sỏi đá  Nhóm đất glay chua: ­ Đất glay chua ­ Đất lầy Nhóm đất than bùn Nhóm đất phù sa: ­ Đất phù sa song Hồng ­ Đất phù sa song Cửu Long ­ Đất phù sa song ngòi miền Trung ­ Đất phù sa chua ­ Đất phù sat rung tính ít chua ­ Đất phù sa đồng bằng Nhóm đất đen Nhóm đất mùn alit núi cao .Nhóm đất xám ­ Đất xám feralit ­ Đất xám mùn trên núi ­ Đất xám glay ­ Đất xám bạc màu ­ Đất xám có tầng loang lỗ Nhóm đất đỏ: ­ Đất nâu đỏ ­ Đất nâu vàng ­ Đất  feralit mùn đỏ vàng trên núi Nhóm đất nâu vùng bán khơ hạn: Đất   nâu   vùng   bán   khô   hạn   phát   triển     đa   mẹ   giàu  ­ thạch anh Đất đỏ vùng bán khơ hạn ­ 2.3. Đặc tính của đất 2.3.1. Tính chất vật lý ­ Đất tốt, xét theo khía cạnh vật lý, là đất có khả  năng giữ nước cao và  hút nước nhanh, vì chỉ khi có kết cấu vật lý tốt, thì đất mới thực hiện được 2  chức năng này.  ­ Đất được tạo thành từ 3 chất liệu sau: Chất rắn (Khống chất và mùn),  nước và khơng khí. Đất tốt là đất có tỷ lệ ba chất liệu này hợp lý : 40% chất  rắn, 30% nước và 30% khơng khí. Đất phải mềm, để  rễ  cây dễ  dàng xun  qua đi hút chất dinh dưỡng ­ Q nhiều nước trong đất sẽ  làm giảm tỉ lệ khơng khí và gây ra thiếu  oxy cho cây. Q nhiều khơng khí trong đất sẽ gây ra khơ hạn.  ­ Đất sét có hàm lượng chất rắn cao, khả năng giữ nước tốt nhưng hàm  lượng khơng khí thấp ­  Đất cát có hàm lượng khơng khí cao nhưng khả  năng giữ  nước kém.  Bởi vậy, đất sét pha cát có thể đảm bảo vừa giữ nước vừa giữ khơng khí ­ Có thể  cùng một loại đất, nhưng mảnh ruộng này đất có kết cấu tốt,  còn mảnh ruộng kia,  đất có kết cấu khơng tốt. Ngun nhân   đây là do  lượng mùn trong đất. Mùn có khả năng giữ nước cao và hút nước nhanh, chỉ  có mùn mới có khả  năng cải thiện kết cấu đất một cách có hiệu quả. Đất  giàu mùn (trên 5%) là đất có kết cấu rất tốt ­ Vòng chu chuyển dinh dưỡng cho thấy, mùn được hình thành từ  các   chất hữu cơ ( lá rụng, phân, xác súc vật) qua q trình phân giải của các VSV.  Mùn là thức ăn cho VSV, đất và cây trồng, do vậy, nếu khơng có đủ chất hữu   cơ bổ  sung thường xun thì lượng mùn cũng giảm, dẫn đến kết cấu đất bị  thối hóa. Đấy là tình trạng hiện nay, khi người nơng dân ỷ  lại q mức vào  phân hóa học. Phân hóa học khơng những khơng thể cải thiện kết cấu đất mà  còn tiêu diệt hệ VSV trong đất 2.3.2.  Tính chất hóa học  ­ Đất có tính chất hóa học tốt là đất có khả  năng giữ  chất dinh dưỡng   cao, pH trung tính. Chất lượng và số lượng colloid (chất keo) trong đất quyết   định khả năng giữ chất dinh dưỡng ­ Coilloid chất lượng tốt, giữ được nhiều chất dinh dưỡng. Colloid trong   mùn có chất lượng cao nhất, giữ   được nhiều chất dinh dưỡng nhất. Cát  khơng có colloid, do vậy, khả  năng giữ  chất dinh dưỡng của đất cát là rất   thấp. Thiếu chất hữu cơ trong đất là ngun nhân làm cho đất giữ  chất dinh   dưỡng kém. Những nơng dân đã dùng quen phân hóa học đều nhận thấy rằng,   muốn đảm bảo được năng suất thì lượng phân hóa học càng ngày càng phải   bón tăng, có nghĩa là khả năng giữ chất dinh dưỡng của đất kém ­ Theo độ pH, đất chia ra thành ba loại: đất chua có độ pH từ 1 đến 5,5,  đất trung tính có pH từ 5,5 đến 7,5  và pH trên 7,5 là đất kiềm. pH trung tính là  pH tối ưu cho cây trồng. Giữ và điều chỉnh để đất có pH gần 7 là quan trọng  trong nơng nghiệp ­ Mùn có khả năng điều chỉnh pH bằng cách hấp thụ  axít hoặc kiềm từ  ngồi vào. Bón phân hóa học nhiều sẽ làm đất chua và bản thân phân hóa học  khơng điều chỉnh được độ pH của đất.  2.3.3.  Tính chất sinh học  ­Tính chất sinh học của đất là sự hoạt động của VSV trong đất ­Số  lượng và chủng loại VSV trong các loại đất khác nhau là khác nhau.  Trong những điều kiện có nhiều chất hữu cơ, độ  ẩm, khơng khí và pH thích  hợp và khơng có những yếu tố tiêu diệt (các chất hố học), thì hệ VSV trong   đất sẽ  phát triển tốt. Các q trình phân huỷ  và khống hố của VSV đất,   giúp cho đất có đủ chất dinh dưỡng cung cấp cho cây. Những hoạt động này  của VSV trong đất, làm cho đất Sống. Sức khỏe và độ phì nhiêu của đất phụ  thuộc vào hoạt động của VSV ­  Trong số  các VSV trong đất, cũng có những loại gây bệnh, nhưng số  đó rất ít, chỉ  chiếm khoảng 2­3%. Số còn lại là vơ hại và hữu ích. Hệ  VSV   đất cũng giữ  một sự  cân bằng sinh thái và do đó, bệnh dịch chỉ  xảy ra nếu   mất sự cân bằng ­ Bón nhiều phân hóa học sẽ  làm cho đất mất dần khả  năng cung cấp   chất dinh dưỡng cho cây và lúc đó, đất chỉ  thực hiện được một chức năng  còn lại là vật đỡ cho cây. Đất ni sống tất cả các sinh vật trên trái đất, trong   đó có cả  con người, vì vậy chăm lo cho đất chính là chăm lo cho bản thân   chúng ta II. Vai trò và chức năng của tài ngun đất 2.1. Vai trò của tài ngun đất ­ Đối với sinh vật: Đất là mơi trường sống của sinh vật trên cạn, cung cấp  nơi ở cũng như nguồn thức ăn ­ Đối với con người:   Đất là mơi trường sống của con người , là nền móng   cho tồn bộ  cơng trình xây dựng. Đất cung cấp trực tiếp hặc gián tiếp cho  con người các nhu cầu thiết yếu  của sự sống . Đất là tư  liệu sản xuất cơ  bản, phổ  biến, là tài ngun q nhất của sản   xuất cơng nghệp và nơng nghiệp . Đất còn có giá trị cao về mặt lịch sử tâm lý và tinh thần ­ Sản phẩm lao động: Con người tác động vào đất tạo ra  sản phẩm phục vụ con người. Đất vừa là sản phẩm  của tự nhiên vừa là sản   phẩm lao động của con người ­ Đối với xã hội: Tài ngun quốc gia q giá, là tư  liệu  sản xuất đặc biệt, là mơi trường sống, là địa bàn xây dựng  các cơ sở kinh tế,  văn hóa, xã hội an ninh và quốc phòng ­ Đối với kinh tế: . Trong nghành phi nơng nghiệp: đất giữ  vai trò thụ động với chức năng là cơ sở khơng gian và vị trí để hồn thiện q   trình lao động, là kho tàng dự trữ trong lòng đất . Trong   các nghành nơng – lâm nghiệp: đất đai là tư  liệu sản xuất là điều   kiện vật chất cỡ sở khơng gian  là đối tượng lao động và cơng cụ 2.2.Chức năng của tài ngun đất ­ Khơng gian sống: Đất là giá thể cho sinh vật và con người ­ Chức năng điều hòa khí hậu ­ Chức năng điều hòa nguồn nước ­ Chức năng kiểm sốt chất thải và ơ nhiễm ­ Chức năng bảo tồn văn hóa và lịch sử ­ Chức năng sản xuất và mơi trường sống ­ Chức nằn nối liền khơng gian ­ Chức năng tồn trữ III.Thực trạng khai thác và sử dụng tài ngun đất 3.1.Trên thế giới Tổng diện tích bề mặt 510 triệu km2( tương đương 51 tỉ hecta) Biển và đại dương chiếm khoảng 36 tỉ hecta Đất liền và hải đảo chiếm 15 tỉ hecta Trong đó tồn bộ  đất vó khả  năng canh tác nơng nghiệp của thế  giới 3,3 tỉ  hecta( chiếm 22% diện tích đất liền), còn 11,7 tỉ hecta(chiếm 78% tổng số đất  liền) khơng dùng cho sản xuất nơng nghiệp được Về mặt chất lượng đất nơng  nghiệp thì:  Đất có năng suất cao chỉ chiếm 14%  Đất có năng suất trung bình chiếm 28%  Đất có năng suất thấp chiếm tới 58% Mặt khác, mõi năm trên thế  giới lại bị  mất 12 triệu hecta đất trồng trọt cho   năng suất cao bị  chuyển thành đất phi nơng nghiệp và 100 triệu hecta đất  trồng trọt bị nhiễm độc Tỉ lệ đất tự nhiên và đất nơng nghiệp trên tồn thế giới Các châu lục Đất tự nhiên Đất nơng nghiệp Châu Á 29.5% 35% Châu Mỹ 28.2% 26% Châu Phi 20% 20% Châu Âu 6.5% 13% Châu Đại Dương 15.8% 6% 3.2.Ở  Việt Nam Tính từ năm 2000 đến nay, cả nước đã tiến hành 3 cuộc Tổng điều tra đất đai  (năm 2000, 2005 và 2010). Từ bộ số liệu của các cuộc tổng điều tra này, bài  viết phân những biến động trong cơ cấu sử dụng đất hiện nay, từ đó đưa ra  một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực đất đai trên  cả nước Hiện trạng sử dụng đất Theo báo cáo Tổng điều tra đất đai năm 2010, tổng diện tích các loại đất  kiểm kê của cả  nước là 33.093.857 ha. Theo mục đích sử  dụng, đất được  phân thành 3 nhóm chính: đất nơng nghiệp; đất phi nơng nghiệp; đất chưa sử  dụng Tình hình sử dụng đất của nước ta cụ thể như sau: 10 nghiệp; đất quốc phòng, an ninh; đất sản xuất, kinh doanh phi nơng nghiệp;   đất sử dụng vào mục đích cơng cộng, tăng 213.473 ha so với năm 2000 Giai đoạn 2005­2010, diện tích đất chun dùng cả  nước tăng 410.713 ha;  trong đó, đất phục vụ cho mục đích cơng cộng tăng mạnh nhất (258.421 ha),  chủ  yếu là đất giao thơng và thủy lợi; đất sản xuất, kinh doanh phi nơng   nghiệp (101.677 ha); đất quốc phòng và đất an ninh (55.140 ha) So với quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 của các tỉnh, thành phố, thì tổng   diện tích đất chun dùng cả  nước mới thực hiện được 94,28% mức quy   hoạch được duyệt là 108.405 ha. Trong đó, kết quả  thực hiện quy hoạch sử  dụng đất khu cơng nghiệp chỉ  đạt 53,8%, thấp hơn 83.691 ha so quy hoạch  được duyệt ­ Các loại đất khác: Đất sơng suối và mặt nước chun dùng đã có sự  suy  giảm đáng kể  trong cơ  cấu đất phi nơng nghiệp. Năm 2000, diện tích đất   sơng suối và mặt nước chun dùng chiếm tỷ  trọng trên 40% trong tổng cơ  cấu đất phi nơng nghiệp, thì tỷ  lệ  này năm 2010 chỉ  còn trên 29%, giảm   khoảng 67.400 ha Giai đoạn 2000­2010, diện tích đất nghĩa trang, nghĩa địa tăng trưởng tương  đối nhanh ở mức 8%/năm, tăng từ 93.700 ha năm 2000 lên tới 101.000 ha vào   năm 2010 và chiếm 3,29% trong tổng cơ cấu diện tích đất phi nơng nghiệp.  Tình trạng lập mồ mả tự do, phân tán trong đất canh tác, ngồi quy hoạch sử  dụng đất diễn ra phổ biến, ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp và vệ sinh  mơi trường. Do vậy, vấn đề quy hoạch và định mức sử dụng đất nghĩa trang,   nghĩa địa đang nổi lên cấp bách ở tất cả các địa phương, cần phải giải quyết   trong thời gian tới Bên cạnh đó, đất tơn giáo, tín ngưỡng cũng có sự gia tăng mạnh, trong vòng 5   năm (2005­2010) tăng 1.820 ha, tăng trưởng 14% 15 Đất phi nơng nghiệp khác năm 2010 tăng 715 ha so với năm 2005. Năm 2005,    tiêu đất phi nơng nghiệp khác được đưa vào kiểm kê, cả  nước có 3.221  ha, chiếm 0,10% tổng diện tích đất phi nơng nghiệp cả nước; đến năm 2010,  con số này là 3.936 ha Ba là, hiện trạng và biến động đất chưa sử dụng: Thực tế, diện tích đất chưa sử  dụng đã giảm nhanh, mạnh và đáng kể  sau   một thập niên. Chỉ sau 5 năm từ năm 2000­2005, diện tích đất chưa sử  dụng  đã giảm một nửa từ  10.027.265 ha xuống còn 5.065.884 ha. Năm 2000, diện  tích đất chưa sử  dụng chiếm tới 30,5% trong tổng cơ  cấu đất đai (gần 2/3   diện tích cả nước), thì năm 2005 con số này chỉ còn 15,3%, đến năm 2010 con   số  này là 10%. Những con số này cho thấy, quỹ đất đai chưa sử  dụng khơng  còn nhiều. Ngay cả những cánh rừng ngun sinh cũng đã bị tàn phá nhiều để  phục vụ cho các mục đích mưu sinh của con người V. Ơ nhiễm tài ngun đất Ơ nhiễm mơi trường đất được xem là tất cả  các hiện tượng làm nhiễm bẩn   mơi trường đất bởi các chất gây ơ nhiễm, gây ảnh  hưởng đến đời sơngs và  sinh hoạt của con người 5.1.Ngun nhân gây ơ nhiễm 5.1.1.Nguồn gốc tự nhiên  Trong các khống vật hình thành nên đất thường chứa một hàm lượng nhất   định kim loại nặng, trong điều kiện bình thường cúng là những ngun tố  trung lượng và vi lượng khơng thể thiếu cho cây trồng và sinh vật trong đất,   tuy nhiên trong một số điều kiện đặc biệt chúng vượt 1 giới hạn nhất định và  trở thành đất ơ nhiễm ­ 16 Một số ví dụ: Chì: Trong các đá magma, Pb có xu thế tăng dần hàm lượng từ siêu mafic đến   axit. Trong các đá magma, Pb chủ yếu tập trung trong khống vật felspat, tiếp   đó là những khống vật tạo đá xẫm màu mà đặc biệt là biotit Trong thành phần tạo đá trầm tích và biến chất:Ở khu vực Đơng Bắc Bộ, Pb   được xếp vào nhóm ngun tố  quặng kim loại (Sn, Cu, Pb, Zn, Ga, Ag) rất   phổ biến; chúng được phát hiện với hàm lượng cao trong các đá trầm tích và  trầm tích biến chất, đặc biệt trong các đá Paleozoi. Ở  khu vực Tây Bắc Bộ,   Pb và Cu là 2 nguyên tố  quặng kim loại phổ  biến với hàm lượng cao trong   các đá trầm tích và trầm tích biến chất. Pb thường tập trung cao trong các đá   trầm tích   2 bên tả  và hữu ngạn sơng Đà. Tuy nhiên, trong điều kiện bình   thường, chì là ngun tố kém linh động 5.1.2.Nguồn gốc nhân tạo * Ơ nhiễm do hoạt động nơng nghiệp: Việc sử  dụng q nhiều phân hóa học và phân hữu cơ, thuốc trừ  sâu, và   thuốc diệt cỏ Phân bón hóa học: ­ Phân hóa học được rải trong đất nhằm gia tăng năng suất cây trồng.  Ngun tắc là khi người ta lấy đi của đất các chất cần thiết cho cây thì người  ta sẽ trả lại đất qua hình thức bón phân ­ Đây là loại hố chất quan trọng trong nơng nghiệp, nếu sử  dụng thích  hợp sẽ có hiệu quả rõ rệt đối với cây trồng. Nhưng nó cũng là con dao 2 lưỡi,  sử dụng khơng đúng sẽ lợi bất cập hại, một trong số đó là ơ nhiễm đất. Nếu   bón q nhiều phân hố học là hợp chất nitơ, lượng hấp thu của rễ thực vật   tương đối nhỏ, đại bộ phận còn lưu lại trong đất, qua phân giải chuyển hố,  biến thành muối nitrat trở thành nguồn ơ nhiễm cho mạch nước ngầm và các   17 dòng sơng. Cùng với sự  tăng lên về  số  lượng sử  dụng phân hố học, độ  sâu    độ   rộng     loạiơnhiễmnàyngàycàngnghiêmtrọng Sự tích lũy cao các chất hóa chất dạng phân bón cũng gây hại cho MTST đất  về mặt cơ lý tính. Khi bón nhiều phân hóa học làm đất hở nên chặt hơn, độ  trương co kém, kết cấu vững chắc, khơng tơi xốp mà nơng dân gọi là đất trở  nên “chai cứng”, tính thống khí kém hơn đi, vi sinh vật ít đi vì hóa chất hủy   diệt vi sinh vật Phân hữu cơ: ­ Phần lớn nơng dân bón phân hữu cơ chưa được ủ và xử lí đúng kĩ thuật   nên gây nguy hại  cho mơi  trường đất.ngun nhân là do trong phân chứa  nhiều giun sán, trứng giun, sâu bọ, vi trùng và các mầm bệnh khác khi bón  vào đất, chúng có điều kiện sinh sơi nảy nở, lan truyền mơi trường xung  quanh, diệt một số vi sinh vật có lợi trong đất ­ Bón phân hữu cơ  q nhiều trong điều kiện yếm khí sẽ  làm q trình  khử chiếm ưu thế; sản phẩm của nó chứa nhiều acid hữu cơ làm mơi trường  sinh thái đất chua, đồng thời chứa nhiều chất độc như  H2S, CH4, CO2. Sư  tích lũy cao các hóa chất dạng phân hóa học sẽ  gây hại cho mơi trường sinh  thái đất về mặt cơ lý tính , đất nén chặt , độ  trương co kém, khơng tơi xốp,  tính thống khí kém, vi sinh vật cũng ít đi vì hóa chất hủy diệt sinh vật Thuốc trừ sâu: ­ Nơng dược chiếm một vị  trí nổi bật trong các ơ nhiễm mơi trường.  Khác với các chất ơ nhiễm khác, nơng dược được rải một cách tự  nguyện   vào mơi trường tự nhiên nhằm tiêu diệt các ký sinh của động vật ni và con   người hay để triệt hạ các lồi phá hại mùa màng 18 ­ Bản chất của nó là những chất hóa học diệt sinh học nên đều có khả  năng gây ơ nhiễm mơi trường đất. Đặc tính của thuốc trừ  sâu bệnh là tính  bền trong mơi trường sinh thái nên nó tồn tại lâu dài trong đất, sau khi xâm  nhập vào mơi trường, thời kì “nằm” lại đó, các nhà mơi trường gọi là “thời   gian bán phân giải”. “nữa cuộc đời này”được xác định như là cả  thời gian nó  trốn vào trong các dạng cấu trúc sinh hóa khác nhau hoặc các dạng hợp chất  liên kết trong mơi trường sinh thái đất. Mà các hợp chất mới này thường có  độc tính cao hơn nó ­ Tiêu diệt hệ động vật làm mất cân bằng sinh thái, thuốc trừ sâu bị rửa  trơi xuống thủy vực làm hại các động vật thủy sinh như ếch, nhái…Như vậy  vơ tình chúng ta làm tăng thêm số lượng sâu hại vì đã diệt mất thiên địch của  chúng ,vì vậy nó làm cho hoạt tính sinh học đất bị giảm sút Ơ nhiễm do hoạt động cơng nghiệp : ­  Do  việc  đẩy mạnh     thị   hóa, cơng  nghiệp hóa  và mạng  lưới  giao  thơng: Việc sử dụng một phần đất để xây dựng đường xá và các khu đơ thị các khu  cơng nghiệp…. làm thay đổi kết cấu của đất Ơ nhiễm do rác thải sinh hoạt: ­ Chất thải rắn đơ thị cũng là một ngun nhân gây ơ nhiễm mơi trường   đất nếu khơng được quản lý thu gom và kiểm sốt đúng quy trình kỹ thuật ­ Chất thải rắn đơ thị rất phức tạp, nó bao gồm các thức ăn thừa, rác thải   nhà   bếp,   làm   vườn   ,   đồ   dùng   hỏng   ,   gỗ,   thủy   tinh,   nhựa,     loại   giấy   thải,các loạirác đường phố bụi, bùn, lá cây… ­ Ở  các thành phố  lớn , chất thải rắn sinh hoạt  được thu gom , tập   trung ,phân loại và xử lý. Sau khi phân loại có thể tái sử dụng hoặc xử lý rác  19 thải đơ thị  để  chế  biến phân hữu cơ, hoặc đốt chơn. Cuối cùng vẫn là chơn  lấp và ảnh hưởng tới mơi trường đất ­ Ơ nhiễm mơi trường đất tại các bãi chơn lấp có thể  do mùi hơi thối  sinh ra do phân hủy rác làm  ảnh hưởng tới sinh vật trong đất , giảm lượng   oxi trong đất ­ Các chất độc hại sản phẩm của q trình lên men khuếch tán , thấm và  ở lại trong đất ­ Nước rỉ từ các hầm  ủ  và bãi chơn lấp có tải lượng ơ nhiễm chất hữu  cơ rất cao ( thơng qua chỉ số BOD và COD) cũng như các kim loại nặng như   Cu , Zn, Pb, Al ,Fe, Cd , Hg và cả  các chất như  P ,N, … cũng cao. Nước rỉ  này sẽ ngấm xuống đất gây ơ nhiễm đất và nước ngầm ­ Ơ nhiễm mơi trường đất còn có thể  do bùn cống rãnh của hệ  thống   thốt nước của thành phố là mà thành phần các chất hữu cơ , vơ cơ, kim loại   tạo nên các hỗn hợp các phức chất và  đơn chất khó phân hủy Ơ nhiễm do chất thải cơng nghiệp: ­ Các hoạt động cơng nghiệp rất phong phú và đa dạng, chúng có thể  là   nguồn gây   nhiễm  đất một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Nguồn gây    nhiễm trực tiếp là khi chúng được thải trực tiếp vào mơi trường đất, nguồn   gây ơ nhiễm gián tiếp là chúng được thải vào mơi trường nước, mơi trường  khơng khí nhưng do q trình vận chuyển, lắng đọng chúng di chuyển đến  đất và gây ơ nhiễm đất Có thể phân chia các chất thải ra 4 nhóm chính: ­     Chất thải xây dựng ­     Chất thải kim loại 20 ­     Chất thải khí ­     Chất thải hóa học và hữu cơ * Chất thải xây dựng Chất thải xây dựng như gạch ngói, thủy tinh, gỗ, ống nhựa, dây cáp, bêtơng,   nhựa…trong đất các chất thải này bị  biến đổi theo nhiều con đường khác  nhau, nhiều chất rất khó bị phân hủy… * Chất thải kim loại ­ Các chất thải kim loại, đặc biệt là các kim loại nặng (Pb, Zn, Cd, Cu,    Ni)  thường  có   nhiều   các   khu  vực   khai  thác  hầm  mỏ,  các   khu  cơng  nghiệp và đơ thị ­ Nguồn gốc chính của kim loại nặng trong chất thải: + Các loại bình điện (pin, acquy) có mức chất thải kim loại nặng cao nhất:   93% tổng số lượng thủy ngân, khoảng 45% số lượng Cadmium (Cd) + Sắt phế  liệu chứa khoảng 40% số  lượng chì (Pb), 30% đồng (Cu), 10%  crơm (Cr) + Các chất thải mịn (

Ngày đăng: 12/01/2020, 01:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.3. Đặc tính của đất

  • II. Vai trò và chức năng của tài nguyên đất

    • 2.1. Vai trò của tài nguyên đất

    • 2.2.Chức năng của tài nguyên đất.

    • III.Thực trạng khai thác và sử dụng tài nguyên đất

      • 3.1.Trên thế giới

      • 3.2.Ở Việt Nam

      • V. Ô nhiễm tài nguyên đất

        • 5.1.Nguyên nhân gây ô nhiễm

          • 5.1.1.Nguồn gốc tự nhiên

          • 5.1.2.Nguồn gốc nhân tạo

          • VI. Biện pháp khắc phục

            • 6.1. Phương pháp xử lí tại chỗ

            • 6.2.Xử lí đất bị ô nhiễm sau khi đã bóc khỏi vị trí

            • 6.3.  Điều tra và phân tích đất

            • 6.4. Loại bỏ nguồn gây ô nhiễm

            • 6.5.  Làm sạch hóa đồng ruộng

            • 6.6. Đổi đất, lật đất

            • 6.7. Thay đổi cây trồng và lợi dụng hấp thu sinh vật

            • 6.8. Đầu tư xây dụng hệ thông thu gom, phân loại, xử lý rác thái

            • 6.9.  Hạn chế sử dụng phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, Sử dụng phân bón đúng cách

            • 6.10. Tuyên truyền bảo vệ môi trường

            • 6.11. Thực hiện luật Môi trường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan