Chuyên đề Chì-sát nhân trong bóng tối gồm các nội dung chính như: Tổng quan về chì, vai trò của chì trong cuộc sống, thực trạng sử dụng và nhiễm độc chì hiện nay, chì trong cơ thể con người, ảnh hưởng của chì,...
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP.HCM KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUN Chun đề : Thành viên nhóm : ( MỤC LỤC CHÌ – SÁT NHÂN TRONG BĨNG TỐI I ĐẶT VẤN ĐỀ: Cơng nghiệp phát triển giúp cho cuộc sống chúng ta hiện đại và thoải mái hơn nhưng đi cùng với điều đó là sự “xuống dốc” nghiêm trọng của mơi trường. Phát triển cơng nghiệp hóa, hiện đai hóa khiến cho con người phải đối mặt với nhiều tác nhân gây bệnh khác nhau như các vi sinh vật gây bệnh, bụi bẩn hóa chất… và đặc biệt là các kim loại nặng có trong các sản phẩm thường ngày. Việc nhiễm độc kim loại nặng khơng còn là vấn đề mới nhưng nó vẫn ln là một trong những khía cạnh nguy hiểm nhất ảnh hưởng tới sức khỏe con người Kim loại nặng là những kim loại có khối lượng riêng lớn hơn 5g/cm3. Một số kim loại nặng có thể cần thiết cho sinh vật như Cu (Đồng), Fe( Sắt) vì chúng được xem là ngun tố vi lượng cần thiết cho cơ thể. Nhưng sẽ gây độc hại với mơi trường và cơ thể sinh vật khi hàm lượng vượt q tiêu chuẩn cho phép. Do đó, việc hạn chế tiếp xúc với kim loại nặng là vấn đề ln được quan tâm. Tuy nhiên với việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa lại khiến cho việc sử dụng kim loại nặng trong các sản phẩm nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu hàng ngày trở nên phổ biến hơn. Một trong những kim loại thường được sử dụng nhiều nhất trong các sản phẩm và cũng là ngun nhân gây ra nhiều bệnh đối với con người chính là Chì (Pb) WHO xác định, chì là một trong 10 hóa chất của mối quan tâm sức khỏe cộng đồng vì nó được sử dụng trong nhiều ngành nghề như: sản xuất oto, xe máy, thiết bị điện tử, mỹ phẩm, trong y học… Như vậy, chì đóng một vai trò rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế và đáp ứng nhu cầu của đời sống. Tuy là một kim loại cần thiết nhưng chì lại ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe con người bởi đặc tính tích lũy trong cơ thể mà ít khi chuyển hóa và đào thải của mình. Có thể nói ảnh hưởng đáng lo ngại nhất của nó là tác động đến sự phát triển trí tuệ của trẻ em hệ tương lai của đất nước. Ở cấp độ phơi nhiễm cao chì tấn cơng não và hệ Độc chất học mơi trường Page 2 CHÌ – SÁT NHÂN TRONG BĨNG TỐI thống thần kinh trung ương gây hơn mê, co giật và thậm chí tử vong. Nếu may mắn sống sót khi nhiễm độc chì thì cũng để lại những di chứng như: chậm phát triển và rối loạn hành vi Chì ln có mặt trong các sản phẩm hằng ngày mà ta sử dụng như nước uống, mỹ phẩm, đồ gia dụng nên khơng q khó khăn để chì xâm nhập vào cơ thể. Vì vậy, việc hiểu rõ nguồn gốc phát sinh, các con đường tiếp xúc, cơ chế tác động của chì đối với cơ thể hay những triệu chứng và cách điều trị nhiễm độc chì là một vấn đề hết sức quan trọng. Giúp cho chúng ta có cách phòng tránh nhiễm độc chì, đặc biệt là các biện pháp chữa trị khi bị nhiễm độc một cách hiệu quả. Đề tài này góp phần bổ sung thêm nhiều kiến thức cơ bản cho chúng ta về việc phòng tránh nhiễm độc chì cũng như các kỹ năng cơ bản để bảo vệ bản thân trước kẻ sát nhân trong bóng tối chì II TỔNG QUAN VỀ CHÌ: Chì là một kim loại độc hại tự nhiên được tìm thấy trong lớp vỏ trái đất. Là ngun tố hóa học bảng tuần hồn hóa học viết tắt Pb (Latin: Plumbum) và có số ngun tử là 82.Chì có hóa trị phổ biến là II, có khi là IV. Là một kim loại mềm, nặng, độc hại và có thể tạo hình. Chì có màu trắng xanh khi mới cắt nhưng bắt đầu xỉn màu thành xám khí tiếp xúc với khơng khí. Chì dùng trong xây dựng, ắc quy chì, đạn, và là một phần của nhiều hợp kim. Chì có số ngun tố cao nhất trong các ngun tố bền Độc chất học mơi trường Page 3 CHÌ – SÁT NHÂN TRONG BĨNG TỐI Hình . Chì_kim loại nặng gây độc. (Nguồn:Wikipedia) a.1.1 Lịch sử phát triển của chì: Chì từng được sử dụng phổ biến hàng ngàn năm trước do sự phân bố rộng rãi của nó, dễ chiết tách và dễ gia cơng. Nó dễ dát mỏng và dễ uốn cũng như dễ nung chảy. Các hạt chì kim loại có tuổi 6400 TCN đã được tìm thấy ở Catalhoyuk, Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay. Vào đầu thời kỳ đồ đồng, chì được sử dụng cùng với antimon và asen Nhà sản xuất chì lớn nhất trước thời kỳ cơng nghiệp là nền kinh tế La Mã, với sản lượng hàng năm 80.000 tấn, đặc biệt chúng là phụ phẩm của q trình nung chảy bạc. Hoạt động khai thác mỏ của La Mã diễn ra ở Trung Âu, Anh thuộc La Mã, Balkans, Hy Lạp, Tiểu Á riêng ở Hispania chiếm 40% sản lượng tồn cầu Các ống chì La Mã thường khảm lên phù hiệu hoàng đế La Mã Đường ống dẫn nước bằng chì ở Tây Latin có thể đã được duy trì vượt qua thời kỳ Theodoric Đại đế tới tận thời Trung Cổ. Một số thỏi chì La Mã tượng trưng cho lịch sử khai thác chì Derbyshire và trong lịch sử cơng nghiệp của các trung tâm kinh tế ở Anh khác. Người La Mã cũng sử dụng chì nóng chảy để giữ các chân trụ sắt gắn kết với các khối đá vơi lớn ở các nhà thờ nhất định. Trong giả kim thuật, chì từng được cho là kim loại cổ nhất và liên quan đến Sao Thổ. Các nhà giả kim thuật sử dụng biểu tượng của Sao Thổ (♄) để ám chỉ chì Độc chất học mơi trường Page 4 CHÌ – SÁT NHÂN TRONG BĨNG TỐI Hình . Các thỏi chì ở Anh thuộc La Mã được trưng bày ở bảo tàng Wells và Mendip (Nguồn: Wikipedia) Kí hiệu của chì Pb là chữ viết tắt từ tên tiếng Latin plumbum nghĩa là kim loại mềm, có nguồn gốc từ plumbum nigrum ("plumbum màu đen"), trong khi plumbum candidum (nghĩa là "plumbum sáng màu") là thiếc Cấu tạo và tính chất: 2.1. Vị trí và các đồng vị của chì: 2.1.1. Vị trí trong bảng tuần hồn: Độc chất học mơi trường Page 5 CHÌ – SÁT NHÂN TRONG BĨNG TỐI Hình . Vị trí của chì trong bảng tuần hồn. (Nguồn: Wikipedia) 2.1.2 Các đồng vị của chì trong mơi trường: Tất cả các đồng vị của chì (trừ 204Pb) có thể được tìm thấy dạng các sản phẩm cuối của q trình phân rã phóng xạ của các ngun tố nặng hơn như urani và thori Bảng 1. Các đồng vị của chì. (Nguồn: Wikipedia) 2.2 Tính chất vật lý: Chì có màu trắng bạc và sáng, bề mặt cắt còn tươi của nó xỉ nhanh trong khơng khí tạo ra màu tối Độc chất học mơi trường Page 6 CHÌ – SÁT NHÂN TRONG BĨNG TỐI Là một kim loại nặng, rất mềm, dễ uốn và có tính dẫn điện kém so với các kim loại khác Có tính chống ăn mòn cao nên nó được sử dụng để chứa các chất ăn mòn. Vì chì dễ dát mỏng và chống ăn mòn, nên được sử dụng trong các cơng trình xây dựng như trong các tấm phủ bên ngồi các khối lợp. Chì kim loại có thể làm cứng bằng cách thêm vào một lượng nhỏ antimony, hoặc một lượng nhỏ các kim loại khác như canxi Chì dạng bột cháy cho ngọn lửa màu trắng xanh. Giống như nhiều kim loại, bột chì rất mịn có khả năng tự cháy trong khơng khí. Khi cháy thải ra khói độc Dưới đây là bảng trình bày về một số tính chất vật lý cơ bản của chì như màu sắc, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi Bảng 2.Các tính chất vật lý cơ bản của chì (Nguồn: Wikipedia) 2.3 Tính chất hóa học: Ở nhiệt độ thường, chì tác dụng với oxi trong khơng khí tạo thành lớp chì oxit mỏng, lớp bảo vệ chì khơng tiếp tục bị oxi hóa nữa. Nhưng khi bị đun nóng trong khơng khí thì chì bị oxy hóa dần cho đến hết tạo thành PbO Độc chất học mơi trường Page 7 CHÌ – SÁT NHÂN TRONG BĨNG TỐI 2Pb + O2 2PbO Chì chỉ tương tác trên bề mặt với acid clohidric lỗng (HCl) và axit sunfuric (H2SO4) do có lớp muối khơng tan phủ bên ngồi. Nhưng sẽ phản ứng nếu nồng độ axit đậm đặc hơn do lớp muối khó tan bảo vệ chì bị chuyển hóa thành các hợp chất tan PbCl2 + 2HCl PbSO4 + H2SO4 H2PbCl4 Pb(HSO4)2 Chì tan dễ dàng trong acid nitric (HNO3) và tan chậm trong HNO3 đặc 3Pb + 8HNO3(l) 3Pb(NO3)2 +2NO +4H2O Chì khơng tác dụng với nước nhưng khi có khơng khí thì bị ăn mòn tạo thành Pb(OH)2 2Pb + 2H2O + O2 2Pb(OH)2 Khi nung với các nitrat của kim loại kiềm, chì bị ơxi hóa thành PbO và kim loại kiềm nitrat Có thể tan trong acid axetic và các acid hữu cơ khác khi có mặt oxide 2Pb+ 4CH3COOH + O2 2Pb(CH3COO)2 + 2H2O 2.3.1. Các phản ứng của Ion Pb2+: Số oxi hóa +2 là phổ biến nhất của chì Với ion Clorua (Chloride): tạo thành muối chì clorua vì muối này ít tan trong nước nên sau phản ứng dung dịch sẽ khơng q lỗng Pb2+ + Cl PbCl2 Với ion Sunfat (Sunfate): tạo thành kết tủa. Muối chì sunfat ít tan trong nước hơn muối chì clorua Độc chất học mơi trường Page 8 CHÌ – SÁT NHÂN TRONG BĨNG TỐI Pb2+ + SO42 PbSO4 PbSO4 tan trong dung dịch bazo mạnh và muối axetat: PbSO4 + 4OH Pb(OH)42 + SO42 PbSO4 + 2CH3COO Pb(CH3COO)2 +SO42 Với dung dịch amoniac (NH3): tạo muối đơn kết tủa và không tan trong dung dịch NH3 dư Pb2+ +2NH3 + 3H2O(l) + 2NO3 Pb2O(NO)2 + H2O(l) + 2NH4+ Với dung dịch kiềm mạnh (NaOH, KOH ): tạo kết tủa màu đen. Kết tủa này tan trong dung dịch kiềm dư Pb2+ + 2OH Pb(OH)2 Pb(OH)2 + 2OH Pb(OH)42 Các phản ứng của Chì (II) oxide (PbO): PbO đặc trưng cho mức ơxi hóa +2 của chì. Hòa tan trong axit nitric và acetic tạo thành các dung dịch có khả năng kết tủa các muối của chì sulfat, cromat, cacbonat (PbCO3), và Pb 3(OH)2(CO3)2. Chì sulfua cũng có thể được kết tủa từ các dung dịch acetat. Các muối này đều rất kém hòa tan trong nước. Trong số các muối halua, iodua là ít hòa tan hơn bromua, và bromua ít hòa tan hơn clorua Chì(II) oxide cũng hòa tan trong các dung dịch hydroxit kim loại kiềm để tạo thành muối plumbit tương ứng PbO + 2OH− + H2O → Pb(OH)2−4 Clo hóa các dung dịch muối trên sẽ tạo ra chì có trạng thái ơxi hóa +4 Pb(OH)2−4 + Cl2 → PbO2 + 2Cl− + 2H2O Độc chất học mơi trường Page 9 CHÌ – SÁT NHÂN TRONG BĨNG TỐI Chì điơxit là một chất ơxi hóa mạnh. Muối clo trạng thái ơxi hóa này khó được tạo ra và dễ bị phân hủy thành chì(II) clorua và khí clo. Muối iodua và bromua của chì(IV) khơng tồn tại. Chì điơxit hòa tan trong các dung dịch hydroxit kim loại kiềm để tạo ra các muối plumbat tương ứng PbO2 + 2OH− + 2H2O → Pb(OH)2−4 Ngồi ra, chì cũng có trạng thái ơxi hóa trộn lẫn giữa +2 và +4, đó là chì đỏ (Pb3O4) 2.3.2 Các phức chất với Clo: Các hợp chất chì(II) tạo một loạt các phức chất với ion clorua, với sự hình thành của chúng làm thay đổi sự ăn mòn hóa học của chì. Q trình này sẽ hạn chế khả năng hòa tan của chì trong mơi trường mặn Bảng . Hằng số cân bằng của các dung dịch phức chì clorua ở 25 °C. (Nguồn: Wikipedia) Điều chế: Chì được sản xuất từ quặng galen (PbS) hoặc quặng xiruzit (PbCO 3) và q trình sản xuất này trải qua hai cơng đoạn: Cơng đoạn 1: Nung quặng để tạo thành Chì (II) oxide (PbO) 2PbS + 3O2 2PbO + 2SO2 (1200 0C) Độc chất học mơi trường Page 10 CHÌ – SÁT NHÂN TRONG BĨNG TỐI chức năng tế bào huyết học. Do đó, việc nhận định rõ các triệu chứng đối với trẻ em và người lớn khi bị nhiễm độc là vấn đề quan trọng hàng đầu 1.2.1. Đối với trẻ em: Phần lớn trẻ bị ngộ độc chì có biểu hiện bệnh rất kín đáo, rất dễ bị bỏ sót, chỉ có thể phát hiện thấy khi khám chun khoa kỹ lưỡng (ví dụ: khám chun khoa tâm thần và đánh giá bằng thang điểm đánh giá phát triển tinh thần) và xét nghiệm Biểu hiện rõ: Thần kinh: hơn mê, co giật, có thể tăng kích thích, ngủ lịm từng lúc, liệt, thái độ hành vi kỳ dị, ít chơi, mệt mỏi, khó chịu, vơ cảm, mất phối hợp, mất đi các kỹ năng học được, học kém, chậm phát triển tinh thần. Khi trẻ có biểu hiện nặng trên thần kinh trung ương (hơn mê, co giật) thì 2530% số trẻ này có di chứng (chậm phát triển trí tuệ, co giật, mù, liệt) vĩnh viễn Tiêu hố: Nơn, đau bụng, chán ăn Máu: thiếu máu Biểu hiện kín đáo: Trẻ chậm phát triển, giảm khả năng nghe, chậm phát triển về thần kinh nhận thức, các hành vi hung hăng, chống đối xã hội, bạo lực, chứng tăng vận động và giảm tập trung. Các nghiên cứu cho thấy có mối liên quan tỷ lệ nghịch giữa chỉ số IQ của trẻ em và nồng độ chì máu, kể cả khi nồng độ chì máu dưới 10mcg/dL. Với chứng bệnh tăng vận động và giảm tập trung, ngay cả khi nồng độ chì máu dưới 10mcg/dL, trẻ có chì máu càng cao thì càng dễ mắc chứng bệnh này. Ngộ độc chì trẻ em đặc biệt được quan tâm các nước phát triển vì lo ngại về ảnh hưởng của chì lên phát triển trí tuệ và thể chất của trẻ Độc chất học mơi trường Page 49 CHÌ – SÁT NHÂN TRONG BĨNG TỐI Hình 44. Trẻ em mệt mỏi và da tay sạm, dày, ứa máu do bị nhiễm độc chì (Nguồn:kenh14.vn) 1.2.2. Đối với người lớn: Triệu chứng ngộ độc: Thần kinh trung ương: lơ mơ, lẫn lộn, sảng, dễ buồn ngủ, mất ngủ, hơn mê, co giật, đau đầu, mất trí nhớ, liệt Tiêu hố: miệng có vị kim loại, chán ăn, táo bón, cơn đau bụng. Đặc biệt, người nhiễm chì thì ở lợi xuất hiện phần xanh đen lớn Độc chất học mơi trường Page 50 CHÌ – SÁT NHÂN TRONG BĨNG TỐI Hình 45. Người nhiễm độc chì ở lợi có phần xanh đen lớn ( Nguồn: Soha.vn_ “Dù nặng hay nhẹ thì nhiễm độc chì là trẻ phải chịu hậu quả suốt đời) Cơ, xương, khớp: đau cơ, yếu cơ, đau khớp Máu: thiếu máu, người ta đã thấy độc tính của chì với máu ngay cả khi chì máu dưới 10mcg/dL Sinh sản : giảm khả năng sinh đẻ, dễ sảy thai, đẻ non, chậm phát triển thai, dị dạng thai, Thận: Suy thận, các bệnh lý liên quan đến chức năng của thận Ngộ độc mạn tính biểu hiện nhiều cơ quan với mức độ tương quan với nồng độ chì máu. Đặc biệt, chì trong máu có tương quan với mức độ tăng huyết áp, mức độ các rối loạn của lão hố, bao gồm suy giảm trí tuệ, các bất thường điện não, rối loạn chức năng thận mạn tính và đục thuỷ tinh thể. Người bệnh có thể cảm thấy bất thường nhưng thường chỉ được phát hiện khi xét nghiệm và khám chun khoa và đánh giá kỹ lưỡng Độc chất học mơi trường Page 51 CHÌ – SÁT NHÂN TRONG BĨNG TỐI 1.3. Điều trị khi bị nhiễm độc chì: Khi bị ngộ độc chì, người bệnh cần được thăm khám và có phác đồ điều trị kịp thời. Thường thì bệnh nhân chỉ nhập viện khi ngộ độc trung bình và nặng có biểu hiện cụ thể, hoặc có những diễn biến phức tạp cần theo dõi và thăm dò kỹ Theo các bác sĩ chun ngành, điều trị ngộ độc trì gồm 3 bước cơ bản: điều trị triệu chứng, điều trị hỗ trợ; hạn chế hấp thu và đào thải độc chất; sử dụng thuốc giải độc (gắp chì) 1.3.1. Điều trị triệu chứng, điều trị hỗ trợ: Xử trí cấp cứu điều trị các triệu chứng: suy hơ hấp, co giật, hơn mê, tăng áp lực nội sọ, theo phác đồ cấp cứu Dùng thuốc chống co giật đường uống nếu có sóng động kinh trên điện não Truyền máu nếu thiếu máu nặng Dùng thuốc chống co thắt nếu đau bụng 1.3.2. Điều trị để hạn chế hấp thu và đào thải chì: Xác định nguồn chì và ngừng phơi nhiễm Rửa dạ dày: nếu mới uống, nuốt chì dạng viên thuốc, bột trong vòng 6 giờ Rửa ruột tồn bộ: Khi Xquang có hình ảnh kim loại (chì) ở vị trí của ruột. Khơng làm nếu rối loạn ý thức chưa được đặt nội khí quản, rối loạn huyết động, suy hơ hấp chưa được kiểm sốt, nơn chưa kiểm sốt, tắc ruột, thủng ruột, xuất huyết tiêu hóa Dùng dung dịch polyethylene glycol và điện giải (như Fortrans): Trẻ 9 tháng – 12 tuổi: 20ml/kg/giờ Từ 12 tuổi trở lên: 1 lít/giờ Độc chất học mơi trường Page 52 CHÌ – SÁT NHÂN TRONG BĨNG TỐI Uống hoặc nhỏ giọt qua ống thơng dạ dày, bệnh nhân ngồi hoặc Fowler 45 độ Dùng tới khi phân nước trong và chụp xquang bụng lại thấy hết hình ảnh cản quang Nội soi lấy dị vật có chì: Khi có hình ảnh mảnh chì, viên thuốc có chì vị trí dạ dày trên phim chụp Xquang bụng. Mảnh chì, viên thuốc có chì vẫn còn ở đại tràng mặc dù đã rửa ruột tồn bộ 1.3.3. Sử dụng thuốc giải độc chì (gắp chì): Chỉ định thuốc gắp chì dựa trên nồng độ chì máu, tuổi và triệu chứng của bệnh nhân Ngộ độc chì nặng: dùng dimercaprol (British antiLewisite, BAL), calcium disodium edetate (CaNa2EDTA) Ngộ độc chì trung bình, nhẹ: Ưu tiên dùng succimer (2,3dimercaptosuccinic acid, DMSA) Khi khơng có hoặc khơng dùng được các thuốc trên: dùng Dpenicillamin 2. Ảnh hưởng của chì đến mơi trường: 2.1. Mơi trường đất: Để đáp ứng nhu cầu của cuộc sống ngày một cao con người khơng ngừng tham gia sản xuất nhưng song song với những hoạt động này là sự phát thải các chất độc hại ảnh hưởng đến mơi trường. Một trong những chất độc hại đó chính là chì, việc lạm dụng chì trong sản xuất đã làm nảy sinh những vấn đề lớn về mơi trường sinh thái, đặc biệt là mơi trường đất Chì tồn tại trong đất chủ yếu do hai nguồn gốc cơ bản là từ tự nhiên và nhân tạo. Trong đó nguồn gây nguy hiểm nhiều nhất là nguồn nhân tạo. Các hoạt động Độc chất học mơi trường Page 53 CHÌ – SÁT NHÂN TRONG BĨNG TỐI của con người như khai mỏ, nấu quặng, đốt nhiên liệu, sử dụng bùn thải, nước thải, hoạt động giao thơng làm cho hàm lượng chì trong đất tăng cao. Ngun nhân của việc này là do cơ chế khuyến khích phát triển cơng nghiệp nặng trong phát triển kinh tế khiến cho hoạt động sản xuất phát thải nhiều kim loại nặng gây tồn đọng một lượng lớn trong mơi trường. Bên cạnh những nguồn gây ơ nhiễm Pb do hoạt động sản xuất, có rất nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến ơ nhiễm đất do Pb phát thải từ hoạt động giao thơng. Khói xả của các động cơ trong phương tiện giao thơng khơng chỉ chứa hàm lượng Pb mà còn chứa nhiều chất độc hại khác làm ơ nhiễm khơng khí. Khi khí quyển bị ơ nhiễm sẽ trở thành nguồn chính dẫn vào đất theo con đường lắng đọng: khí thải được phát tán trong khơng khí, các phần tử kim loại tỷ trọng lớn sẽ rơi xuống đất dưới dạng kết tủa khơ hay kết tủa ướt khi mưa. Dẫn đến việc đất gần đường giao thơng thường lượng Pb cao hơn vùng xa Ngồi ra, việc sử dụng bùn thải từ các q trình xử lý thứ cấp nước thải cũng là ngun nhân làm cho đất bị nhiễm chì vì trong loại bùn này chứa khá nhiều các vật chất độc hại cơ bản nhất là các kim loại nặng như Zn, Pb, Cu, Cd, chì… Đối với nguồn tự nhiên thì chì xâm nhập vào đất thơng qua các khống vật. Trong các khống vật hình thành nên đất thường chứa 1 hàm lượng nhất định kim loại nặng, trong điều kiện bình thường chúng là những ngun tố trung lượng và vi lượng khơng thể thiếu cho cây trồng và sinh vật trong đất, tuy nhiên trong 1 số điều kiện đặc biệt chúng vượt 1 giới hạn nhất định và trở thành đất ơ nhiễm. Ví dụ, trong thành phần tạo đá trầm tích và biến chất khu vực Đơng Bắc Bộ, Pb được xếp vào nhóm ngun tố quặng kim loại (Sn, Cu, Pb, Zn, Ga, Ag) rất phổ biến; chúng được phát hiện với hàm lượng cao trong các đá trầm tích và trầm tích biến chất, đặc biệt trong các đá Paleozoi. Ở khu vực Tây Bắc Bộ, Pb và Cu là 2 ngun tố quặng kim loại phổ biến với hàm lượng cao trong các đá trầm tích và trầm tích biến chất. Pb thường tập trung cao trong các đá trầm tích 2 bên tả và hữu ngạn sơng Đà. Tuy nhiên, trong điều kiện bình thường, chì là ngun tố kém linh động Khi được phát thải vào mơi trường đất , chì có thời gian tồn tại lâu dài và khó phân hủy. Những hợp chất chì có khuynh hướng tích lũy trong đất và trầm tích, làm Độc chất học mơi trường Page 54 CHÌ – SÁT NHÂN TRONG BĨNG TỐI ơ nhiễm chuỗi thức ăn và ảnh hưởng đến trao đổi chất của con người lâu dài trong tương lai Kim loại nặng dễ dàng xâm nhập vào thực vật thơng qua hệ rễ cùng với các ngun tố khác. Các ngun tố kim loại lắng trong đất, chì được hấp thụ và tích lũy trong các bộ rễ của cây. Hàm lượng của chúng phụ thuộc vào loại cây trồng của đất. Các loại cây trồng khác nhau trồng trên cùng một loại đất cá khả năng tích lũy kim loại trong cây khác nhau do khả năng cung cấp và các tính chất của đất. Hàm lượng các ngun tố kim loại trong cây phụ thuộc rất nhiều vào thời kì sinh trưởng của cây. Hấp thụ do rễ thức vật là một trong q trình quan trọng làm cho chì đi vào chuỗi thức ăn. Chì đi vào chuỗi thức ăn dưới dạng các ion đơn giản hoặc dưới dạng hợp chất hữu cơ kim loại hoặc đi từ con đường trầm tích. Khi nghiên cứu đất trồng cây lương thực ở Ba Lan cho thấy rằng hàm lượng chì tìm thấy trong cây lúa mạch dưới dạng PbCO3 tăng thêm sẽ ảnh hưởng đến năng suất thực vật Hàm lượng Pb pH Trong rau Trong đất Trong rau mùi tây Rễ rau mùi tây Lá cây cần tây Rễ cây cần tây Thấp nhất 5,0 16,8 1,3 3,5 Trung bình 7,0 221,4 7,9 2,7 9,5 3,2 Cao nhất 7,5 16,8 49,5 9,6 47,3 10,6 Bảng 4. Hàm lượng chì trong đất và rau ở Upper Silesia (Gzyl 1990