1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo: Công nghệ sản xuất tinh dầu bưởi

59 199 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Mục đích khảo sát hiệu suất trích ly của tinh dầu và xây dựng một quy trình công nghệ sản xuất tinh dầu từ vỏ Bưởi cho hiệu suất thu hồi và chất lượng tinh dầu cao. Bên cạnh đó sẽ khảo sát thêm hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu vỏ Bưởi được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, Xuất phát từ thực tế và đây cũng chính là lý do tôi chọn đề nghiên cứu phương pháp sản xuất tinh dầu vỏ Bưởi.

Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC Đề mục                                                                                                                Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn .  Mục lục i Danh mục các bảng, sơ đồ, hình ảnh trong luận văn iii Danh mục các từ viết tắt trong luận văn .iv Phần I : MỞ ĐẦU Phần II :NỘI DUNG Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ BƯỞI   1.1 Nguồn gốc Bưởi .3   1.2 Đặc điểm thực vật của quả Bưởi    1.3 Thành phần hoá học của quả Bưởi .6    1.4 Thu hoạch và bảo quản    1.6 Một số giống bưởi và tình hình sản lượng Bưởi việt nam 10         1.6.1 Bưởi Năm Roi 11         1.6.2 Bưởi Phúc Trạch 12         1.6.3 Bưởi da xanh 13         1.6.4 Bưởi Diễn 15         1.6.5 Bưởi Thanh Trà 15 1.6.6 Bưởi Đoan Hùng 16         1.6.7 Bưởi Tân Triều Biên Hòa 17         1.6.8 Bưởi lơng cổ cò .18    1.7 Tình hình về sản lượng bưởi ở Việt Nam 19 SVTH: Phan Như Quỳnh i Khóa luận tốt nghiệp Chương 2 TỔNG QUAN VỀ TINH DẦU VỎ BƯỞI 21 2.1 Giới thiệu về tinh dầu 21          2.1.1 Khái niệm về tinh dầu 21          2.1.2 Nguồn gốc và sự phát triển của tinh dầu .21    2.2 Tính chất vật lý và các thành phần hố học trong tinh dầu 21          2.2.1 Tính chất vật lý của tinh dầu .21    2.2.3 Các thành phần hóa học trong tinh dầu 22    2.3 Các phương pháp ly trích và thu giữ tinh dầu .23    2.3.1 Phương pháp chưng cất cổ điển 23     2.3.2 Phương pháp vi sóng .28          2.3.3 Phương pháp sắc ký lớp mỏng, sắc ký khí và sắc ký phối khổ 30    2.4 Tinh dầu chiết xuất từ vỏ Bưởi 33          2.4.1 Vài nét chung về tinh dầu vỏ Bưởi 33          2.4.2 Thành phần hóa học trong tinh dầu Bưởi 34    2.5 Hoat tính kháng khuẩn của tinh dầu 35    2.6 Lợi ích của tinh dầu trong vấn đề trị liệu 37    2.7 Một số sản phẩm từ tinh dầu vỏ Bưởi 38  2.7.1 Tinh dầu vỏ Bưởi Grapefruit essential oil 38   2.7.2 Tinh dầu vỏ Bưởi Pomelo 39          2.7.3 Tinh dầu vỏ bưởi Grapefruit pure essential oil .40 Chương III QUY TRÌNH LY TRÍCH TINH DẦU VỎ BƯỞI 41     3.1 Một số phương pháp sản xuất tinh dầu vỏ Bưởi 41          3.1.1 Quy trình chiết xuất tinh dầu vỏ Bưởi với ngun liệu xay .42          3.1.2 Quy trình chiết xuất tinh dầu vỏ Bưởi với ngun liệu khơng xay 43     3.2 Kết quả khảo sát hiệu suất ly trích 45           3.2.2 Hiệu suất trích ly tinh dầu với ngun liệu khơng xay 46           3.2.3 Hiệu suất ly trích tinh dầu với nguyên liệu xay .46 SVTH: Phan Như Quỳnh ii Khóa luận tốt nghiệp     3.3 So sánh kết quả thu tinh dầu giữa ngun liệu xay và ngun liệu khơng xay 47 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49     3.1 Kết luận 49     3.2 Kiến nghị 49 Tài liệu tham khảo 50                         Danh mục các bảng, sơ đồ, hình ảnh trong luận văn                         Trang Bảng 1.1 Thành phần hóa học trong quả Bưởi Bảng 2.1  Kết quả thử nghiệm tính kháng khuẩn của tinh dầu vỏ Bưởi 36 Bảng 2.2: Hiệu suất ly trích tinh dầu vỏ  Bưởi theo thời gian (ngun liệu khơng  xay) 46 Bảng 2.3 : Hiệu suất ly trích tinh dầu vỏ  Bưởi theo thời gian (nguyên liệu xay) 47 Sơ đồ 3.1 quy trình cơng nghệ chiết suất tinh dầu vỏ Bưởi với ngun liệu xay 42 Sơ đồ 3.1 quy trình cơng nghệ chiết suất tinh dầu vỏ Bưởi với ngun liệu  khơng xay 44 Hình 1.1: Bưởi Chùm Hình 1.2 : Bưởi năm roi .11 Hình 1.3 : Bưởi Phúc Trạch .13 Hình 1.4 : Bưởi da xanh .14 Hình 1.5 : Bưởi diễn 15 Hình 1.6 : Bưởi Thanh Trà 15 Hình 1.7 : Bưởi Đoan Hùng .16 Hình 1.8: Bưởi Tân Triều Biên Hòa 17 Hình 1.9: Bưởi lơng cổ cò 18 Hình 2.1 : Hệ thống ly trích tinh dầu bằng phương pháp chưng cất cổ điển  24 SVTH: Phan Như Quỳnh iii Khóa luận tốt nghiệp Hình 2.2 Máy sắc ký lớp mỏng 21 Hình 2.3 Máy sắc ký khí 32 Hình 2.4 Máy sắc ký khối phổ 33 Hình 2.5 Túi tiết tinh dầu vỏ Bưởi 34 Hình 2.6 Tụ cầu Staphylococcus .35  Hình 2.7 Vi khuẩn Shigella .35 Hình 2.8 Trực khuẩn Salmonella paratyphi A 36 Hình 2.9 Tinh dầu vỏ BưởiGrapefruit essential oil 38  Hình 2.10 Tinh dầu vỏ Bưởi Pomelo .39  Hình 2.11 Tinh dầu vỏ Bưởi Grapefruit pure essential oil .40 Danh mục các từ viết tắt trong luận văn TLC:         Thin Layer Chromatography ( Sắc ký lớp mỏng ) GC :          Gas Chromatography ( Sắc ký khí ) GC/MS :    Gas Chromatography /Mass Spectometry ( Sắc ký khối phổ )                     SVTH: Phan Như Quỳnh iv Khóa luận tốt nghiệp PHẦN I  MỞ ĐẦU I. ĐẶT VẤN  ĐỀ Tinh dầu hiện nay được sử  dụng rộng rãi trong các lĩnh vực thực  phẩm, mỹ phẩm, dược phẩm… Tinh dầu làm nguồn hương liệu có nguồn gốc  từ cây cỏ thiên nhiên ngày càng được con người đặc biệt chú ý và ưa chuộng.  Việt Nam với điều kiện thiên nhiên nhiệt đới rất thuận lợi cho việc  hình thành và phát triển các loại thực vật, trong đó các loại cây có chứa tinh dầu      khẳng   định     dồi       độc   đáo   Trong   đó,   giống   Citrus   họ  Rutaceae tuy có tiềm năng lớn song chưa được khai thác, tận dụng, hầu như chỉ  mới sử dụng múi, chưa chế biến và tận dụng tinh dầu từ vỏ quả. Cho nên hàng  năm chúng ta còn phải nhập một lượng tinh dầu bưởi khá lớn để  đáp ứng nhu   cầu tiêu thụ. Vì lý do đó tơi tiến hành nghiên cứu đề  tài nhằm mục đích tìm ra  điều kiện tối ưu trong việc ly trích tinh dầu, xác định các chỉ số vật lý, hóa học,   thành phần hóa  học và  thử  nghiệm tính kháng khuẩn trên một số  chủng vi   khuẩn gây bệnh của tinh dầu vỏ trái giống Citrus và đặc biệt là quả Bưởi SVTH: Phan Như Quỳnh v Khóa luận tốt nghiệp   Nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy tinh dầu của vỏ  quả  từ  chi   citrus có nhiều tác dụng trong lĩnh vực mỹ phẩm và dược phẩm. Điển hình như  đề tài nghiên cứu Khảo sát tinh dầu vỏ trái giống Citrus họ Rutaceace, hoạt tính  giải lo âu của một số  loại tinh dầu từ  vỏ  quả  cây chi Citrus họ  Rutaceace,…   Những cơng trình nghiên cứu này đều nhằm vào một mục đích chung là đi sâu  vào khám phá lợi ích của tinh dầu trên vỏ cây chi citrus, đề tài này nhằm khám   phá lợi ích của tinh dầu vỏ trái chi Citrus nói chung và lợi ích của vỏ  Bưởi nói  riêng  Nghiên cứu được tiến hành nhằm mục đích khảo sát hiệu suất trích   ly của tinh dầu và xây dựng một quy trình cơng nghệ  sản xuất tinh dầu từ  vỏ  Bưởi cho hiệu suất thu hồi và chất lượng tinh dầu cao. Bên cạnh đó sẽ khảo sát  thêm hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu vỏ  Bưởi được thực hiện trên cơ  sở  nghiên cứu lý thuyết, Xuất phát từ  thực tế  và đây cũng chính là lý do tơi chọn   đề nghiên cứu phương pháp sản xuất tinh dầu vỏ Bưởi II. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI ­ Phân tích đánh giá thành phần chất lượng ngun liệu ­ Lựa chọn phương pháp sản xuất tinh dầu thích hợp ­ Xác định phương pháp trích ly tinh dàu ­ Phân tích và đánh giá chất lượng sản phẩm tinh dầu III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA ĐỀ TÀI  Rút ra  những kết luận hợp lý để  áp dụng vào quy trình sản xuất thực tế,   đánh giá được tầm quan trọng của ngun liệu vỏ quả chưa được tận dụng.  IV. KẾT CẤU CỦA KHĨA LUẬN  Khố luận tốt nghiệp bao gồm ba phần :  Phần I: MỞ ĐẦU Phần II: NỘI DUNG Chương I: Tổng quan tài liệu về Bưởi SVTH: Phan Như Quỳnh vi Khóa luận tốt nghiệp Chương II: Tổng quan về tinh dầu vỏ Bưởi Chương III: Quy trình ly trích tinh dầu vỏ Bưởi Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ BƯỞI 1.1 Nguồn gốc bưởi Tên khoa học: Citrus Maxima Burm.Merr, Citrus Grandis(L.) Osbeck Giới (regnum)             : Plantac Ngành (divisio)           : Magnoliophyta Lớp (class)                  : Magnoliopsida Phân lớp (subclass)     : Rosida  Bộ (ordo)                    : Sapindales Họ (familia)                 : Rutaceae SVTH: Phan Như Quỳnh vii Khóa luận tốt nghiệp Chi (genus)                  : Citrus Lồi (species)              : C.maxima [12] Bưởi có nguồn gốc từ Nam Á và Malaysia, mọc tự nhiên theo bờ sơng   Fiji (tên một đảo quốc ở Thái Bình Dương) và Friendly. Bưởi đã được đưa vào   Trung Quốc khoảng 100 năm trước cơng ngun. Bưởi được trồng nhiều  ở  miền nam Trung Quốc (tỉnh Quảng Đơng, tỉnh Quảng Tây và tỉnh Phúc Kiến).  Đặc biệt bưởi còn được trồng trên những bờ sơng ở miền Nam Thái Lan, ở Đài  Loan, khắp miền nam Nhật Bản, Nam  Ấn  Độ, bán đảo Malaysia, Indonesia,   New Guinea và Tahiti. Người ta tin rằng những hạt giống đầu tiên được thuyền  trưởng Shaddock mang đến Châu Mỹ vào cuối thế kỷ 17. Vì vậy bưởi còn được  gọi là Shaddock.  Bưởi   có     lồi:   Bưởi  (Citrus   Grandis)    Bưởi   chùm  (Citrus   Paradisi) Bưởi chùm (Citrus paradi Shimaef ) hay còn gọi là Bưởi đắng, là lồi  lai giữa Bưởi Shaddock và cam, được trồng phổ  biến   Mỹ  và các nước vùng   Địa Trung Hải, khơng có hoặc có rất ít ở các nước vùng châu Á Bưởi chùm trái nhỏ (đường kính khoảng 10­15cm), đặt gọn trong lòng  bàn tay, có hình cầu tròn, da trơn láng giống như  quả cam, vỏ khi chín có màu  vàng hoặc hồng, có mùi đặc trưng của Bưởi. Khi cắt ngang sẽ thấy ruột bưởi   rất đặc, màu đỏ  hồng, các múi Bưởi dính liền nhau, giống hệt múi cam, khó  tách, rất ít hạt hoặc khơng có hạt (khác với Bưởi ở Việt Nam các múi tách rời,   tép Bưởi mọng nước, xốp), phần vỏ trắng bên trong rất mỏng như  phần trắng   của vỏ cam, vị từ rất chua đến ngọt nhạt và lúc nào cũng chát. Bưởi chùm được  trồng nhiều ở Mỹ, Brazil, Argentina, Mexico, người phương tây dùng để ép lấy  nước uống hay ăn tươi Bưởi chùm cung cấp một nguồn  dồi dào vitamin C, chất xơ  pectine. Bưởi   chùm có sắc hồng hay đỏ do có chứa chất  SVTH: Phan Như Quỳnh viii Khóa luận tốt nghiệp chống oxy hóa có lợi là lycopene. Các nghiên cứu cho thấy Bưởi chùm có thể  giúp hạ  thấp lượng cholesterol và trong hạt Bưởi có chứa một lượng thấp các   chất chống oxy hóa                                          Hình 1.1:  Bưởi Chùm[15]           Ở nước ta và các nước vùng  Đơng   Nam   Á   chủ   yếu   trồng   các  giống Bưởi thuộc lồi Grandis. Đây  là lồi rất đa dạng về  giống do có   lai tạo giữa chúng với các lồi  khác trong chi Citrus. Sự khác nhau  giữa các giống khơng chỉ ở đặc điểm về hình thái, kích thước quả mà còn ở cả  chất lượng và màu sắc thịt quả [19].  Ở miền Nam có các loại Bưởi: bưởi Biên Hồ, Bưởi ổi, Bưởi Thanh  Trà,   Bưởi   đường   núm,   Bưởi   đường   cam,   Bưởi   Năm   Roi,   Bưởi   Năm   Roi   khơng hạt, ruột trắng, khơng khơ, khơng  ướt, chua ngọt cân đối. Các giống  Bưởi này phần lớn quả có hình quả lê, cây ở độ 18­25 năm có chiều cao 6­10m.  Trung bình trên cây có 200­300 quả tuỳ vào mật độ trồng, độ phì của đất và kỹ  thuật chăm sóc, khối lượng quả trung bình là 0,8­1,0kg.  Ở  miền Bắc có Bưởi Phúc Trạch (Hà Tĩnh), Bưởi Đoan Hùng (Phú   Thọ), Bưởi đỏ  Mê Linh (Hà Nội), Bưởi Sơn Từ  Liêm (Hà Nội) Trong số  đó  nổi tiếng nhất là Bưởi Phúc Trạch, Bưởi Đoan Hùng, tiếp đến là Bưởi Diễn.  Bưởi Phúc Trạch được nhiều người  ưa thích và được đánh giá cao trên thị  trường nhiều nước.  Bưởi NN­1 (Pumello) là giống Bưởi lai được nhập nội vào nước ta   Bưởi NN­1 có quả  to, vỏ  mỏng, thịt quả  có màu phớt hồng, mọng nước, vị  ngon, cây sinh trưởng mạnh, năng suất cao, cành khơng gai, cây có đặc tính   SVTH: Phan Như Quỳnh ix Khóa luận tốt nghiệp chống chịu cao đối với sâu bệnh hại, quả bưởi to, hình dáng đẹp. Bưởi NN­1 có  giá trị kinh tế và năng suất cao.[16] 1.2 Đặc điểm thực vật của quả bưởi Cây cao khoảng 5 đến 10m, thường có gai lớn (nhất là trồng bằng  hạt), nhánh non có lơng tơ Rễ: thường có 1 rễ cái và những rễ nhánh, từ rễ nhánh mọc ra các rễ  lơng yếu  ớt. Sự  phát triển của rễ  thường xen kẽ  với sự  phát triển của thân,   cành trên mặt đất. Rễ  mọc ra từ  hạt thường khỏe, mọc sâu, nếu đất thống  nước tốt và tơi xốp rễ có thể mọc sâu đến 4m Thân, cành: Bưởi thuộc loại thân gỗ, các cành chính thường mọc ra  ở các vị trí trong khoảng 1m cách mặt đất. Cành có thể có gai, nhất là khi trồng   bằng hạt. Cành phát triển theo lối hợp trụ, khi cành mọc dài đến một khoảng   nhất định thì ngừng lại. Trong một năm cây có thể  cho 3 đến 4 đợt cành, tùy   theo chức năng của cành mà chúng có tên khác nhau như:cành mang trái, cành  mẹ, cành dinh dưỡng và cành vượt Lá: lá Bưởi thuộc lá đơn gồm có cuống lá, cánh lá và phiến lá. Lá lớn,  có cành lá to, phiến lá hình xoan đến bầu dục, dạng trái tim, dài từ 12 đến 15cm,   mặt dưới gân lá thường có lơng Hoa: hoa Bưởi lớn, mọc đơn hay chùm, cánh hoa màu trắng kem, có  từ  20 ­ 25 nhị  đực, bầu nỗn có 11­16 ngăn, đường kính rộng từ  2,5­4cm, rất  thơm, thường là hoa lưỡng tính. Thời gian từ khi ra hoa đến khi hoa tàn thay đổi  tùy giống và điều kiện khí hậu, trung bình là một tháng Trái: Bưởi có trái lớn, hình cầu hay hình trái lê, đường kính từ 10 đến  40cm, có màu xanh và vàng nhạt khi chín, vỏ  dày, tép lớn màu vàng nhạt hay  hồng. Trái nặng trung bình từ 1­2kg. Trái bưởi có 3 phần chính: ngoại bì, trung   bì, nội bì. Thời gian chín của trái thay đổi từ  7 đến 8 tháng sau khi thụ  phấn   Q trình phát triển của Bưởi chia làm 3 giai đoạn: từ 4­9 tuần sau khi đậu trái,  SVTH: Phan Như Quỳnh x Khóa luận tốt nghiệp 2.7 Một số sản phẩm từ tinh dầu vỏ Bưởi 2.7.1 Tinh dầu vỏ Bưởi Grapefruit essential oil Hình 2.9 Tinh dầu vỏ Bưởi Grapefruit essential oil [13]  Tinh dầu vỏ Bưởi Grapefruit essential oil được chiết xuất từ  vỏ trái  Bưởi Hồng   có chứa d­limonen, a­ pinen, linalol, geraniol, citral;ngồi ra còn có    alcol,   pectin,   acid   citric…có   mùi   hương     tao,     ngào,   tươi  mát.Hương thơm của tinh dầu giúp làm tỉnh táo, minh mẩn.   Tinh dầu có tính  giúp lợi tiểu, khử  trùng, chống trầm cảm, chống nhiễm khuẩn, giúp tăng lực.  Cơng dụng kích thích sự  mọc tóc, giúp cho tóc dài và mượt; chống hói và rụng  tóc. [13] SVTH: Phan Như Quỳnh xlv Khóa luận tốt nghiệp 2.7.2 Tinh dầu vỏ Bưởi Pomelo                                 Hình 2.10 Tinh dầu vỏ Bưởi Pomelo [13] SVTH: Phan Như Quỳnh xlvi Khóa luận tốt nghiệp Tinh dầu vỏ  Bưởi Pomelo với Bộ  phận chiết xuất Vỏ  Bưởi bằng   phương pháp lơi cuốn hơi nước có Tên khoa học là Citrus Paradisii .cơng dụng   làm mượt tóc.[13] 2.7.3 Tinh dầu vỏ Bưởi Grapefruit pure essential oil                         Hình 2.11 Tinh dầu vỏ Bưởi Grapefruit pure essential oil [13] SVTH: Phan Như Quỳnh xlvii Khóa luận tốt nghiệp Tinh dầu vỏ Bưởi Grapefruit pure essential oil chiết xuất từ vỏ bưởi,  100% tinh khiết,  giúp thư giãn giảm stress, giảm béo,   cân bằng các yếu tố dinh  dưỡng cho da, chống lại sự lão hố. Dùng để  trị  các chứng đau đầu do phong,   viêm khớp, chống viêm, có tác dụng giải rượu và làm tóc mọc nhanh, giải cảm,  làm giảm cholesterol, chống cao huyết áp, giảm tai biến tim mạch, phòng chống   ung thư. [13] CHƯƠNG 3 QUY TRÌNH LY TRÍCH TINH DẦU VỎ BƯỞI 3.1 Một số phương pháp sản xuất tinh dầu vỏ Bưởi Trong số  các phương pháp ly trích tinh dầu thì phương pháp chưng  cất hơi nước cổ  điển là phương pháp ly trích tinh dầu phổ  biến nhất được áp  dụng nhiều nhất trong cơng nghiệp hiện nay. Quy trình chiết xuất tinh dầu   được phân ra hai loại : chiết xuất tinh dầu vỏ   Bưởi với ngun liệu xay và  chiết xuất tinh dầu vỏ Bưởi với ngun liệu khơng xay 3.1.1 Quy trình chiết xuất tinh dầu vỏ bưởi với ngun liệu xay 3.1.1.1 Quy trình chiết xuất tinh dầu vỏ bưởi với ngun liệu xay Sơ đồ 3.1 Quy trình cơng nghệ chiết suất tinh dầu vỏ Bưởi với ngun liệu xay.  [12] SVTH: Phan Như Quỳnh xlviii Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Như Quỳnh xlix Khóa luận tốt nghiệp Vỏ  Bưởi Xay Ngâm  Ngâm nước Nacl Chưng cất lơi cuốn hơi nước Ngưng tụ Nước  Phân ly chưng Tinh dầu  Phân ly thô Lắng Na2SO4 Làm khan Lắng, gạn Tinh dầu SVTH: Phan Như Quỳnh l Khóa luận tốt nghiệp Phân tích  Định danh  tính chất thành phẩm 3.1.1.2 Thuyết minh quy trình  Bước 1 : Vỏ  Bưởi tươi đem xay nhỏ, để  ngâm trong dung dịch   Nacl 10% khoảng 3 giờ  Bước 2 : Sau đó tiến hành chưng cất lơi cuốn hơi nước. Khi băt́  đâu ch ̀ ưng cât, m ́ ở van hơi cho hơi vao thiêt bi, luc đâu m ̀ ́ ̣ ́ ̀ ở  từ từ đê đuôi không ̉ ̉   khi trong thiêt bi va lam cho h ́ ́ ̣ ̀ ̀ ơi phân phôi đêu trong toan bô khôi nguyên liêu ́ ̀ ̀ ̣ ́ ̣   Ngoai ra, m ̀ ở  từ từ van hơi đê nguyên liêu không bi cuôn theo h ̉ ̣ ̣ ́ ơi gây tăc ông ́ ́   dân hôn h ̃ ̃ ợp hơi.Trong qua trinh ch ́ ̀ ưng cât, cân chu y điêu chinh nhiêt đô dich ́ ̀ ́ ́ ̀ ̉ ̣ ̣ ̣   ngưng sao cho năm trong khoang 30­400C (băng cach điêu chinh tôc đô n ̀ ̉ ̀ ́ ̀ ̉ ́ ̣ ước lam ̀   lanh) vi nêu dich ng ̣ ̀ ́ ̣ ưng qua nong se lam tăng đô hoa tan cua tinh dâu vao n ́ ́ ̃ ̀ ̣ ̀ ̉ ̀ ̀ ước và  lam bay h ̀ ơi tinh dâu. Đê kiêm tra qua trinh ch ̀ ̉ ̉ ́ ̀ ưng cât kêt thuc ch ́ ́ ́ ưa ngươi ta co ̀ ́  thê dung môt tâm kinh h ̉ ̀ ̣ ́ ́ ưng môt it dich ng ́ ̣ ́ ̣ ưng, nêu thây trên tâm kinh con vang ́ ́ ́ ́ ̀ ́   dâu thi qua ch ̀ ̀ ́ ưng cât ch ́ ưa kêt thuc.  ́ ́  Bước 3 : Hôn h ̃ ợp tinh dâu va n ̀ ̀ ươc đ ́ ược cho vao thiêt bi phân ly ̀ ́ ̣   Sau phân ly ta được tinh dâu thô va n ̀ ̀ ươc ch ́ ưng. Tinh dâu thô đ ̀ ược xử  ly đê ́ ̉  được tinh dâu thanh phâm, n ̀ ̀ ̉ ươc ch ́ ưng cho ra bê tiêp tuc phân ly đê thu tinh dâu ̉ ́ ̣ ̉ ̀  loai II. Làm khan tinh d ̣ ầu bằng Na2SO4 khan, thu được tinh dầu tinh khiết.  3.1.2 Quy trình chiết xuất tinh dầu vỏ Bưởi với ngun liệu khơng xay 3.1.2.1 Quy trình chiết xuất tinh dầu vỏ Bưởi với ngun liệu khơng xay SVTH: Phan Như Quỳnh li Khóa luận tốt nghiệp Sơ đồ 3.1 quy trình cơng nghệ chiết suất tinh dầu vỏ Bưởi với ngun liệu  không xay. [12] Vỏ  Bưởi Không xay Ngâm  Ngâm nước Nacl Chưng cất lôi cuốn hơi nước Ngưng tụ Nước chưng Phân ly SVTH: Phan Như Quỳnh lii Khóa luận tốt nghiệp Tinh dầu  Phân ly thơ Lắng Na2SO4 Làm khan Lắng, gan Tinh dầu Phân tích Định danh   tính chất thành phẩm 3.1.2.2 Thuyết minh quy trình   Bước 1 : Vỏ  Bưởi tươi  để  ngun, ngâm trong dung dịch Nacl   10% khoảng 3 giờ.   Bước 2 : Sau đó tiến hành chưng cất lơi cuốn hơi nước. Khi băt́  đâu ch ̀ ưng cât, m ́ ở van hơi cho hơi vao thiêt bi, luc đâu m ̀ ́ ̣ ́ ̀ ở  từ từ đê đuôi không ̉ ̉   khi trong thiêt bi va lam cho h ́ ́ ̣ ̀ ̀ ơi phân phôi đêu trong toan bô khôi nguyên liêu ́ ̀ ̀ ̣ ́ ̣   Ngoai ra, m ̀ ở  từ từ van hơi đê nguyên liêu không bi cuôn theo h ̉ ̣ ̣ ́ ơi gây tăc ông ́ ́   dân hôn h ̃ ̃ ợp hơi.Trong qua trinh ch ́ ̀ ưng cât, cân chu y điêu chinh nhiêt đô dich ́ ̀ ́ ́ ̀ ̉ ̣ ̣ ̣   ngưng sao cho năm trong khoang 30­400C (băng cach điêu chinh tôc đô n ̀ ̉ ̀ ́ ̀ ̉ ́ ̣ ước lam ̀   lanh) vi nêu dich ng ̣ ̀ ́ ̣ ưng qua nong se lam tăng đô hoa tan cua tinh dâu vao n ́ ́ ̃ ̀ ̣ ̀ ̉ ̀ ̀ ước và  lam bay h ̀ ơi tinh dâu. Đê kiêm tra qua trinh ch ̀ ̉ ̉ ́ ̀ ưng cât kêt thuc ch ́ ́ ́ ưa ngươi ta co ̀ ́  SVTH: Phan Như Quỳnh liii Khóa luận tốt nghiệp thê dung môt tâm kinh h ̉ ̀ ̣ ́ ́ ưng môt it dich ng ́ ̣ ́ ̣ ưng, nêu thây trên tâm kinh con vang ́ ́ ́ ́ ̀ ́   dâu thi qua ch ̀ ̀ ́ ưng cât ch ́ ưa kêt thuc.  ́ ́  Bước 3 : Hôn h ̃ ợp tinh dâu va n ̀ ̀ ươc đ ́ ược cho vao thiêt bi phân ly ̀ ́ ̣   Sau phân ly ta được tinh dâu thô va n ̀ ̀ ươc ch ́ ưng. Tinh dâu thô đ ̀ ược xử  ly đê ́ ̉  được tinh dâu thanh phâm, n ̀ ̀ ̉ ươc ch ́ ưng cho ra bê tiêp tuc phân ly đê thu tinh dâu ̉ ́ ̣ ̉ ̀  loai II. Làm khan tinh d ̣ ầu bằng Na2SO4 khan, thu được tinh dầu tinh khiết. [12] 3.1 Kết quả khảo sát hiệu suất ly trích  3.1.1 Hiệu suất ly trích tinh dầu với ngun liệu khơng xay Bảng 2.2 : Hiệu suất ly trích tinh dầu vỏ Bưởi theo thời gian (ngun  liệu khơng xay) [17] SVTH: Phan Như Quỳnh liv Khóa luận tốt nghiệp Thời gian (giờ) Hiệu suất  (%) 2.5 3.5 4.5 5.5 6.5 0.47 0.51 0.54 0.57 0.59 0.59 0.59 Nhận   xét   :  Tinh   dầu   thu     có  màu   vàng   nhạt,   hiệu  suất   thu     khơng  cao và thời gian trích ly khá lâu 3.2.2 Hiệu suất trích ly tinh dầu với ngun liệu xay Bảng 2.3 : Hiệu suất ly trích tinh dầu vỏ Bưởi theo thời gian (ngun  liệu  xay)[17] Thời gian  Hiệu suất ( giờ) SVTH: Phan Như Quỳnh 0.5 1.39 1.54 lv Khóa luận tốt nghiệp 1.5 1.58 1.58 2.5 1.58 Nhận xét : Tinh dầu thu được khơng màu, trong suốt, vị hăng cay nhẹ,  mùi thơm tự nhiên đặc trưng, thời gian trích ly ngắn hiệu suất thu được rất cao 3.3  So   sánh   kết    thu  tinh   dầu    nguyên   liệu  xay    nguyên   liệu  không xay Qua các kết quả  trên cho thấy, phương pháp chưng cất hơi nước, dùng  ngun liệu xay sẽ cho hàm lượng tinh dầu cao hơn, thời gian trích ly ngắn hơn  so vời ngun liệu khơng xay Ly trích tinh dầu bằng phương pháp chưng cất hơi nước cổ  điển với  ngun liệu xay cho hàm lượng tinh dầu cao hơn, thời gian ly trích ngắn hơn rất   nhiều   so   với   nguyên   liệu   không   xay   Như   chúng   ta     biết,     khơng   xay  ngun liệu thì q trình ly trích tinh dầu là một q trình bao gồm sự thẩm thấu   và hòa tan. Ban đầu nước từ bên ngồi thẩm thấu vào trong tế bào, sau đó nước   hòa tan tinh dầu.        Dưới tác dụng của nhiệt, nước và tinh dầu bốc hơi ra mơi  trường ngồi, tiếp theo là sự lơi cuốn tinh dầu ra bình hứng.  Khi xay nhỏ ngun liệu, các tế bào chứa tinh dầu bị vỡ, tinh dầu thốt ra  mơi trường ngồi và hơi nước chỉ  có nhiệm vụ  lơi cuốn tinh dầu tự  do ra bình   hứng. Điều này giải thích tại sao khi khơng xay ngun liệu thì thời gian ly trích  dài.  Ngồi ra, với ngun liệu xay tinh dầu thu được trong suốt, khơng  màu, có mùi tự nhiên hơn so với ngun liệu khơng xay tinh dầu có màu vàng do   tiếp xúc nhiệt q lâu và mùi khơng còn tự nhiên nữa SVTH: Phan Như Quỳnh lvi Khóa luận tốt nghiệp PHẦN III  KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận SVTH: Phan Như Quỳnh lvii Khóa luận tốt nghiệp Phương pháp chưng cất với ngun liệu khơng xay tốn nhiều thời   gian ly trích, tinh dầu thu được có màu vàng do tiếp xúc nhiệt q lâu, hiệu suất   thấp (0.59%). Phương pháp chưng cất với ngun liệu xay có thời gian trích ly  ngắn, tinh dầu thu được trong suốt, khơng màu, hiệu suất thu được cao hơn   (1.58%). Phương pháp chưng cất vi sóng với ngun liệu khơng xay có thời gian  ly trích cực ngắn (19­21 phút), tinh dầu thu được có màu vàng nhạt, hiệu suất   thu được là 0.51% Kết quả  thử  nghiệm về hoạt tính kháng khuẩn cho thấy tinh dầu vỏ  Bưởi kháng khuẩn tốt trên một số chủng vi khuẩn thử nghiệm Có thể kết luận Tinh dầu vỏ bưởi khơng những sử dụng cho việc làm  đẹp mà còn kháng khuẩn một cách hiệu quả Kiến nghị  Hiện nay vỏ Bưởi ít được sử dụng nhưng khơng ai nghĩ rằng trong vỏ  Bưởi lại chứa rất nhiều tác dụng có ích cho sắc đẹp lẫn sức khoẻ  của con   người. Vì vậy qua khố luận này em mong vỏ  Bưởi có thể được ứng dụng ngày  càng rộng rãi hơn nhằm giúp các nhà sản xuất giảm chi phí ngun liệu và giá   thành sản phẩm nhờ vào những phế phẩm như là vỏ Bưởi Từ những tác dụng đáng ghi nhận đã được nghiên cứu thì cần phải có  nhiều những cơng trình nghiên cứu hơn nữa để phát triển sản phẩm. Em mong  rằng qua luận văn này đề  tài nghiên cứu về  lợi ích của tinh dầu vỏ  Bưởi sẽ  ngày càng được nhiều người biết đến và nghiên cứu sâu hơn nữa            SVTH: Phan Như Quỳnh lviii Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]   Ngơ Hồng Bình (2006). Kỹ thuật trồng Bưởi – Bảo quản và chế biến. NXB  Nơng Nghiệp Hà Nội [2]   Vũ Cơng Hậu (1996). Trồng cây ăn quả ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nơng  Nghiệp [3]   Đỗ Tất Lợi (2001). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. NXB y học [4]   Nationnal Institute of Nutrion­Ministry of Health (1995). Food products in  Việt Nam­Composition and Nutritive. Medicine publisher [5] Vũ Ngọc Lộ, Đỗ Trung Võ, Nguyễn Mạnh Pha, Lê Thúy Hạnh. Những cây   tinh dầu Việt Nam. NXB KHKT Hà Nội, 101­110 (1996) [6] Nguyễn Năng Vinh, Kỹ  thuật khai thác  và  sơ  chế  tinh dầu, NXB Nông   Nghiệp Hà Nội (1978).  [7] Võ Văn Chi, Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y Học, 141,171,221 (1997)   [8] Lã Đình Mỡi. Tài ngun thực vật có tinh dầu   Việt Nam, NXB Nơng  Nghiệp, (2001).  [9] Lê Ngọc Thạch, Tinh dầu. NXB Đại Học Quốc Gia, Thành phố  Hồ  Chí  Minh (2003).  [10] E. Guenther. The Essential oils. VanNostrand, 2, 22­259(1949).  [11] www.wikipedia.org [12] www.tailieu.vn [13] www.tinhdauthiennhien.com [14] www.thuvien.violet.vn [15]  www.Buoiviet.com [16]  www.rauhoaquavn.vn [17] www.thuvienhoasen.org [18] http://opac.lrc.ctu.edu.vn/pdoc/18/5vocitrus.pdf [19] www.case.vn SVTH: Phan Như Quỳnh lix ... ly của tinh dầu và xây dựng một quy trình cơng nghệ sản xuất tinh dầu từ  vỏ  Bưởi cho hiệu suất thu hồi và chất lượng tinh dầu cao. Bên cạnh đó sẽ khảo sát  thêm hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu vỏ...  2.7.2 Tinh dầu vỏ Bưởi Pomelo 39          2.7.3 Tinh dầu vỏ bưởi Grapefruit pure essential oil .40 Chương III QUY TRÌNH LY TRÍCH TINH DẦU VỎ BƯỞI 41     3.1 Một số phương pháp sản xuất tinh dầu vỏ Bưởi. ..     3.1 Một số phương pháp sản xuất tinh dầu vỏ Bưởi 41          3.1.1 Quy trình chiết xuất tinh dầu vỏ Bưởi với ngun liệu xay .42          3.1.2 Quy trình chiết xuất tinh dầu vỏ Bưởi với ngun liệu khơng xay

Ngày đăng: 12/01/2020, 00:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w