1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình sản xuất và một số biện pháp kiểm soát chất lượng sản phẩm cá Lóc Fillet xông khói

117 206 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

Đồ án tốt nghiệp: Tìm hiểu quy trình sản xuất và một số biện pháp kiểm soát chất lượng sản phẩm cá Lóc Fillet xông khói được viết với các nội dung sau: Tìm hiểu tổng quan về thủy sản và cá Lóc ở nước ta, tìm hiểu về công nghệ xông khói, tìm hiểu về sản phẩm cá Lóc Fillet xông khói, tìm hiểu về các chỉ tiêu như cảm quan, hóa lý, vi sinh,… và một số biện pháp kiểm soát chất lượng sản phẩm cá Lóc Fillet xông khói.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HCM KHOA CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT  VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KIỂM SỐT CHẤT  LƯỢNG  SẢN PHẨM CÁ LĨC FILLET XƠNG KHĨI LÊ TH Ị H ỒNG ÁNH GVHD: Th.S Cao Xn Thủy SVTH: Nguyễn Vũ Hồi Thương MSSV: 2022110118 TP. HƠ CHÍ MINH ̀ , NĂM 2016 BỘ CƠNG THƯƠNG CỘNG HỊA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP Độc lập – Tự do – Hạnh phúc THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM BẢN NHẬN XÉT  Khóa luận tốt nghiệp                 Đồ án tốt nghiệp 1. Những thơng tin chung: Họ và tên sinh viên được giao đề tài  (Số lượng sinh viên:     )  (1)    .MSSV: Lớp: ………… Tên đề tài:  2. Nhận xét của giảng viên hướng dẫn: ­ Về tinh thần, thái độ làm việc của sinh viên:  ­ Về nội dung và kết quả nghiên cứu: ­ Ý kiến khác: 3. Ý kiến của giảng viên hướng dẫn về việc SV bảo vệ trước Hội đồng:  Đồng ý  Khơng đồng ý   TP. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20 GVHD (Ký và ghi rõ họ tên) LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây là đây là cơng trình tìm hiểu của riêng tơi. Cac kêt qua  ́ ́ ̉ tìm hiểu  va kêt ln trong ln an nay la trung th ̀ ́ ̣ ̣ ́ ̀ ̀ ực.Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện đồ án  này đã được cảm ơn. Viêc tham khao cac nguôn tai liêu đa đ ̣ ̉ ́ ̀ ̀ ̣ ̃ ược thực hiên trich dân ̣ ́ ̃  va ghi nguôn tai liêu tham khao đung theo yêu câu ̀ ̀ ̀ ̣ ̉ ́ ̀ Tác giả đồ án Nguyễn Vũ Hồi Thương TĨM TẮT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Bài đồ án tốt nghiệp là kết quả của q trình học tập 4 năm trong nhà trường dưới   giảng dạy của các thầy các cơ. Đây là sự  tổng kết kiến thức của bản thân em   trong thời gian học tập, tìm hiểu và nghiên cứu ở trường. Đồ án này gồm 4 chương Chương 1: “Tổng quan” trong chương này em giới thiệu về tình hình thủy sản của  nước ta; tìm hiểu vế xơng khói và tổng quan về cá lóc Chương   2:  “Phương   pháp   nghiên   cứu”     chương     em   giới   thiệu     các  phương pháp để thực hiện đồ án này Chương 3: “Kết quả tìm hiểu” trong chương này em đã đề  xuất quy trình dự  kiến   sản xuất và giải thích các bước trong quy trình. Tìm ra các tiêu chuẩn, quy chuẩn   chất lượng của sản phẩm cần tìm hiểu Chương 4: “Tổng kết và đề xuất ý kiến” sau khi tìm hiểu, em đã tổng kết ra những   vấn đề cần thiết để sản xuất sản phẩm cá lóc fillet xơng khói và đề xuất một số ý  kiến trong tương lai gần Cuối cùng là tài liệu tham khảo và phụ lục 4 LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn Thầy Cao Xn Thủy đã tận tình hướng dẫn  và giúp đỡ trong q trình học tập, tìm hiểu và hồn thành đồ án này Em xin chân thành cảm ơn các thầy cơ giáo Khoa Cơng nghệ thực phẩm đã tạo điều  kiện cho em hồn thành đề tài này Em xin cảm ơn cơ Nguyễn Thị Thảo Minh nhiệt tình giúp đỡ trong q trình tìm  hiểu Sinh viên  Nguyễn Vũ Hồi Thương MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC SƠ DỒ 10 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Kinh tế xã hội ngày càng phát triển, đời sống của nhân dân ngày một nâng cao, đòi   hỏi phải được cung cấp thực phẩm có chất lượng cao, đảm bảo an tồn vệ  sinh   thực phẩm và tiện lợi. Xuất phát từ  nhu cầu thực tế  của người tiêu dùng, đòi hỏi   các nhà chế biến thực phẩm phải nỗ lực nghiên cứu để  chế  biến được nhiều sản   phẩm có chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm xong phải tiện   lợi. Sản phẩm xơng khói là một trong các mặt hàng đáp  ứng được u cầu này.  Xơng khói là một mặt hàng thực phẩm rất phổ  biến  ở các nước cơng nghiệp phát   triển cũng như nhiều nước đang phát triển trên thế giới, vì nó cung cấp đầy đủ chất  dinh dưỡng cho con người, đặc biệt là mặt hàng ăn liền rất tiện dụng giúp cho mọi  người tiết kiệm thời gian trong sử dụng Tuy nhiên từ trước tới nay sản phẩm xơng khói thường được chế biến từ  các loại  thịt khác nhau như  thịt lợn, thịt bò, thịt gà  mỗi loại có một tính chất đặc trưng  riêng biệt. Nhưng trong thời gian gần đây phần lớn người tiêu dùng   Việt Nam,  đặc biệt ở các nước châu Âu có xu hướng giảm việc ăn thịt và chuyển dần sang sử  dụng cá, do trong cá có chứa ít cholesterol mà lại chứa nhiều chất khống, do vậy  hạn chế  được các bệnh về  tim mạch, béo phì, Đồng thời cá còn chứa các chất  như: Albumin, globulin, nucleopotin,  nên ăn nhiều cá thì có khả  năng chống lão  hố cao hơn ăn nhiều thịt.   Đối với Việt Nam cá là đối tượng được nhiều nhà máy chế  biến quan tâm, vì  ở  Việt Nam có khoảng trên 2000 lồi cá, trong đó cá lóc   Việt Nam là lồi cá nước  ngọt có giá trị dinh dưỡng khá cao[11] Vì vậy sử  dụng cá lóc là ngun liệu trong chế  biến sản phẩm xơng khói sẽ  làm   phong phú thêm các sản phẩm của xơng khói và đáp nhu cầu thị hiếu của người tiêu   dùng ngày càng cao. Bởi lợi ích của việc xơng khói là để  tạo màu sắc mùi vị  đặc  biệt cho sản phẩm và ngăn ngừa sự nhiễm trùng để bảo quản thực phẩm được lâu   hơn, nghiên cứu này giúp cho các nhà chế  biến thuỷ  sản có một qui trình để  chế  biến cá lóc fillet xơng khói phù hợp với thực tiễn Việt Nam. Ngồi ra việc nghiên  10 Thể tích dung dịch natri hydroxit 0,1 N hoặc axit clohydric 0,1 N sử dụng khơng lớn  hơn 0,5 ml 5.6. Xác định các chất dễ bị cacbon hóa 5.6.1. Thuốc thử 5.6.1.1. Axit sulfuric đặc, nồng độ từ 94,5 % đến 95,5 % (khối lượng/thể tích) 5.6.1.2. Dung dịch so màu 5.6.1.2.1. Dung dịch axit clohydric lỗng Pha lỗng 25 ml axit clohydric đặc (nồng độ  từ  36,5 % đến 38 % khối lượng/thể  tích) trong 975 ml nước 5.6.1.2.2. Dung dịch cobalt (II) clorua Hòa tan khoảng 65 g cobalt (II) clorua ngậm sáu phân tử  nước (CoCl 2∙6H2O) trong  một lượng dung dịch axit clohydric lỗng (5.6.1.2.1), thêm dung dịch axit clohydric   lỗng đến 1 000 ml Chuẩn hóa nồng độ dung dịch cobalt (II) clorua đã chuẩn bị như sau: Dùng pipet lấy 5 ml dung dịch cobalt (II) clorua đã chuẩn bị, cho vào bình nón 250   ml có nút mài, thêm 5 ml dung dịch thử hydro peroxit (nồng độ từ  2,5 % đến 3,5 %   khối lượng/thể tích) và 15 ml dung dịch natri hydroxit (nồng độ  khoảng 20 % khối  lượng/thể tích), đun sơi trong 10 min, để nguội rồi thêm 2 g kali iodua và 20 ml dung   dịch axit sulfuric lỗng (được chuẩn bị từ 1 phần thể tích axit sulfuric đặc và 4 phần   thể  tích nước). Sau khi kết tủa đã hòa tan hết, chuẩn độ  lượng iodua giải phóng  được bằng dung dịch natri thiosulfat 0,1 N, sử dụng 3 ml chất chỉ thị hồ tinh bột Tiến hành phép thử trắng với cùng lượng thuốc thử Mỗi mililit dung dịch natri thiosulfat 0,1 N đã sử  dụng tương đương với 23,79 mg   CoCl2∙6H2O Chỉnh thể tích cuối cùng của dung dịch cobalt (II) clorua bằng cách thêm lượng vừa   đủ dung dịch axit clohydric lỗng (5.6.1.2.1) sao cho mỗi mililit dung dịch cobalt (II)   clorua chứa 59,5 mg CoCl2∙6H2O 5.6.1.2.3. Dung dịch sắt (III) clorua Page 103 Hòa tan khoảng 55 g sắt (III) clorua ngậm sáu phân tử nước (FeCl 3∙6H2O) trong một  lượng dung dịch axit clohydric lỗng (5.6.1.2.1), thêm dung dịch axit clohydric lỗng   đến 1 000 ml Chuẩn hóa nồng độ dung dịch sắt (III) clorua đã chuẩn bị như sau: Dùng pipet lấy 10 ml dung dịch sắt (III) clorua đã chuẩn bị, cho vào bình nón 250 ml  có nút mài, thêm 15 ml nước, 3 g kali iodua và 5 ml axit clohydric đặc (nồng độ  từ  36,5 % đến 38 % khối lượng/thể tích), để n hỗn hợp trong 15 min. Pha lỗng với  100   ml   nước     chuẩn   độ   lượng   iodua   giải   phóng       dung   dịch   natri   thiosulfat 0,1 N, sử dụng 3 ml chất chỉ thị hồ tinh bột Tiến hành phép thử trắng với cùng lượng thuốc thử Mỗi mililit dung dịch natri thiosulfat 0,1 N đã sử  dụng tương đương với 27,03 mg  FeCl3∙6H2O Chỉnh thể  tích cuối cùng của dung dịch sắt (III) clorua bằng cách thêm lượng vừa  đủ  dung dịch axit clohydric lỗng (5.6.1.2.1) sao cho mỗi mililit dung dịch sắt (III)   clorua chứa 45,0 mg FeCl3∙6H2O 5.6.1.2.4. Dung dịch đồng (II) sulfat Hòa tan khoảng 65 g đồng (II) sulfat ngậm năm phân tử  nước (CuSO 4∙5H2O) trong  một lượng dung dịch axit clohydric lỗng (5.6.1.2.1), thêm dung dịch axit clohydric   lỗng đến 1 000 ml Chuẩn hóa nồng độ dung dịch đồng (II) sulfat đã chuẩn bị như sau: Dùng pipet lấy 10 ml dung dịch đồng (II) sulfat đã chuẩn bị, cho vào bình nón 250 ml   có nút mài, thêm 40 ml nước, 4 ml axit axetic đặc (nồng độ  khơng nhỏ  hơn 99,7 %  thể  tích), 3 g kali iodua và 5 ml axit clohydric đặc (nồng độ  từ  36,5 % đến 38 %   khối lượng/thể tích). Chuẩn độ  lượng iodua giải phóng được bằng dung dịch natri  thiosulfat 0,1 N, sử dụng 3 ml chất chỉ thị hồ tinh bột Tiến hành phép thử trắng với cùng lượng thuốc thử Mỗi mililit dung dịch natri thiosulfat 0,1 N đã sử  dụng tương đương với 24,97 mg   CuSO4∙5H2O Page 104 Chỉnh thể tích cuối cùng của dung dịch đồng (II) sulfat bằng cách thêm lượng vừa   đủ  dung dịch axit clohydric lỗng (5.6.1.2.1) sao cho mỗi mililit dung dịch đồng (II)  sulfat chứa 62,4 mg CuSO4∙5H2O 5.6.1.2.5. Chuẩn bị dung dịch so màu Chuẩn bị  dung dịch so màu từ  dung dịch cobalt (II) clorua (5.6.1.2.2), dung dịch sắt  (III) clorua (5.6.1.2.3), dung dịch đồng (II) sulfat (5.6.1.2.4) và nước theo tỉ  lệ  0,2 :   0,3 : 0,1 : 4,4 (phần thể tích) 5.6.2. Cách tiến hành Cân 0,5 g mẫu thử, chính xác đến 1 mg, hòa tan trong 5 ml axit sulfuric đặc (5.6.1.1).  Màu tạo thành trong dung dịch khơng được đậm hơn màu hồng nhạt của dung dịch  so màu (5.6.1.2.5) 5.7   Xác   định  hàm  lượng  các  hợp  chất  hữu   clo  hóa,  theo 2.2 của   TCVN  9052:2012 Sử  dụng 0,25 g mẫu thử  và sử  dụng 0,5 ml dung dịch axit clohydric 0,01 N khi   chuẩn bị dung dịch so sánh 5.8. Xác định các chất dễ bị oxy hóa 5.8.1. Thuốc thử 5.8.1.1. Dung dịch kali permanganat, 0,1 N 5.8.1.2. Thuốc thử oxy hóa Thêm 1,5 ml axit sulfuric đặc (nồng độ từ  94,5 % đến 95,5 % khối lượng/thể tích)   vào 100 ml nước, đun sơi hỗn hợp, nhỏ từng giọt dung dịch kali permanganat 0,1 N   đến khi dung dịch có màu hồng bền trong 30 s 5.8.2. Thiết bị, dụng cụ 5.8.2.1. Bếp điện 5.8.2.2. Cân phân tích, có thể cân chính xác đến 1 mg 5.8.2.3. Pipet 5.8.2.4. Buret 5.8.3. Cách tiến hành Page 105 Cân 1 g mẫu, chính xác đến 1 mg, cho vào dung dịch thuốc thử oxy hóa (5.8.1.2) còn   nóng và chuẩn độ bằng dung dịch kali permanganat 0,1 N (5.8.1.1) cho đến khi dung  dịch có màu hồng bền trong 15 s. Thể tích dung dịch kali permanganat sử dụng để  chuẩn độ khơng lớn hơn 0,5 ml 5.9. Xác định hàm lượng chì, theo TCVN 8900­6:2012 hoặc TCVN 8900­8:2012 5.10. Xác định hàm lượng natri benzoat 5.10.1. Thuốc thử 5.10.1.1. Dung dịch axit clohydric, 0,5 N 5.10.1.2. Dung dịch axit clohydric, 0,1 N 5.10.1.3. Dung dịch phenolphthalein Hòa tan 0,2 g phenolphthalein (C20H14O4) trong 60 ml etanol 90 % thể tích đựng trong  bình định mức 100 ml (5.10.2.6), thêm nước đến vạch và trộn 5.10.1.4. Ete 5.10.1.5. Dung dịch bromophenol xanh Hòa tan 0,1 g bromophenol xanh trong 100 ml etanol lỗng (1 phần thể  tích etanol   trong 2 phần thể tích nước), lọc nếu cần 5.10.1.6. Nước cất hoặc nước có chất lượng tương đương 5.10.2. Thiết bị, dụng cụ 5.10.2.1. Tủ sấy 5.10.2.2. Cân phân tích, có thể cân chính xác đến 1 mg 5.10.2.3. Pipet 5.10.2.4. Buret 5.10.2.5. Bình nón, dung tích 250 ml 5.10.2.6. Bình định mức, dung tích 100 ml 5.10.3. Cách tiến hành Cân 3 g mẫu thử đã được sấy sơ bộ ở 105 oC trong 4 h, chính xác đến 1 mg, cho vào  bình nón 250 ml (5.10.2.5). Thêm 50 ml nước và trộn. Trung hòa dung dịch thử, nếu  cần, sử  dụng axit clohydric 0,1 N (5.10.1.2) với dung dịch phenolphtalein (5.10.1.3)   Page 106 làm chất chỉ thị. Thêm 50 ml ete (5.10.1.4) và vài giọt dung dịch bromophenol xanh   (5.10.1.5), chuẩn độ bằng dung dịch axit clohydric 0,5 N (5.10.1.1), lắc bình đều cho  đến khi chỉ thị bắt đầu đổi màu. Chuyển phần nước phía dưới sang bình khác. Rửa   lớp ete còn lại với 10 ml nước, cho phần nước rửa và 20 ml ete vào phần nước đã  tách ra. Chuẩn độ tiếp bằng dung dịch axit clohydric 0,5 N, lắc đều 5.10.4. Tính kết quả Hàm lượng natri benzoat (C 7H5NaO2) có trong mẫu thử, X, biểu thị bằng phần trăm  khối lượng tính theo chất khơ, tính theo cơng thức sau: Trong đó: V là thể tích dung dịch axit clohydric 0,5 N đã dùng để  chuẩn độ, tính bằng mililit   (ml); 72,05 là số miligam natri benzoat tương đương với 1 ml dung dịch axit clohydric 0,5   N; w là khối lượng mẫu thử tính theo chất khơ, tính bằng gam (g); 1000 là hệ số chuyển đổi từ miligam sang gam THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] U.S. Pharmacopeia (Dược điển Hoa Kì), Part 631 ­ Color and achromicity PHỤ LỤC 5 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 6958 : 2001 ĐƯỜNG TINH LUYỆN Refined sugar Lời nói đầu TCVN 6958 : 2001 thay thế TCVN 1695 : 1987 liên quan đến đường tinh luyện; TCVN 6958 : 2001 do Tiểu ban kỹ  thuật tiêu chuẩn TCVN/TC/SC3 Đường biên  soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề  nghị, Bộ  Khoa học, Cơng  nghệ và Mơi trường ban hành ĐƯỜNG TINH LUYỆN Refined sugar 1. Phạm vi áp dụng Page 107 Tiêu chuẩn này áp dụng cho đường tinh luyện sản xuất trực tiếp từ mía, từ  đường  thơ hoặc các ngun liệu khác 2. Tiêu chuẩn viện dẫn TCVN 6327 : 1997 (CAC/RM 8­1969) Đường – Xác định độ tro dẫn điện TCVN   6328   :   1997   (CAC/RM     ­   1969)   Đường   –   Xác   định   sunfua   dioxit   (theo   phương pháp của Carruthers, Heaney và Oldfield) TCVN 6329 : 2001 (CAC/RM 4 ­ 1969) Đường­ Xác định sunfua dioxit (theo phương  pháp của Monier­Williams) TCVN   6330   :   1997   (CAC/RM     ­   1969)   Đường   –   Xác   định   độ   phân   cực   (theo   phương pháp của ICUMSA) TCVN 6331 : 1997 (CAC/RM 2 ­ 1969) Đường – Xác định sự  mất khối lượng khi   sấy ở 120oC trong 16 h (phương pháp dược điển của Mỹ) TCVN 6332 : 1997 (CAC/RM 3 ­ 1969) Đường – Xác định sự  mất khối lượng khi   sấy ở 105oC trong 3 h (phương pháp ICUMSA) TCVN 6333 : 2001 (CAC/RM 6 ­ 1969) Đường – Xác định độ màu TCVN 6960 : 2001 (GS 2/3­ 5 : 1997) Đường trắng – Xác định đường khử  bằng  phương pháp Knight và Allen EDTA – Phương pháp chính thức TCVN 5603 : 1998 [CAC/RCP 1 ­ 1969, REV 3 (1997)] Qui phạm thực hành về  những nguyên tắc chung về vệ sinh thực phẩm TCVN 1696 ­ 1987 Đường tinh luyện và đường cát trắng.Phương pháp thử 3. Định nghĩa Đường tinh luyện :là đường Sacaroza (Saccharose) được tinh chế và kết tinh 4. Thành phần chính và các chỉ tiêu chất lượng 4.1. Các chỉ tiêu cảm quan của đường tinh luyện, phải phù hợp với u cầu quy  định trong bảng 1 Bảng 1­ Các chỉ tiêu cảm quan Chỉ tiêu u cầu Ngoại hình Tinh thể  màu trắng, kích thước tương đối đồng đều, tơi khơ  khơng vón cục Page 108 Mùi, vị Tinh thể  đường hoặc dung dịch đường trong nước có vị  ngọt,  Màu sắc khơng có mùi vị lạ Tinh thể  trắng óng ánh. Khi pha vào nước cất cho dung dịch   trong suốt 4.2. Các chỉ  tiêu lý – hóa của đường tinh luyện, phải phù hợp với yêu cầu quy  định trong bảng 2 Bảng 2 ­ Các chỉ tiêu lý – hóa ST Tên chỉ tiêu Mức T Độ Pol, (oZ), không nhỏ hơn 99,80 Hàm lượng đường khử, % khối lượng ( m/m), không  0,03 lớn hơn Tro dẫn điện, % khối lượng (m/m), không lớn hơn Sự giảm khối lượng khi sấy ở 105oC trong 3 h, % khối  0,05 lượng (m/m), không lớn hơn Độ màu, đơn vị ICUMSA, không lớn hơn 5. Dư lượng SO2 Sunfua dioxit (SO2), ppm, không lớn hơn: 6. Các chất nhiễm bẩn, mức tối đa 6.1. Asen (As) 1 mg/kg 6.2. Đồng (Cu) 2 mg/kg 6.3. Chì (Pb) 0,5 mg/kg 7. Lấy mẫu Lấy mẫu theo TCVN 1696 : 1987 8. Các phương pháp phân tích 8.1. Xác định độ Pol: theo GS 2/3 ­ 1 (1994) 8.2. Xác định đường khử: theo TCVN 6960 : 2001 8.3. Xác định tro dẫn điện: theo TCVN 6327 : 1997 Page 109 0,03 30 8.4. Xác định độ  giảm khối lượng khi sấy:  theo TCVN 6332 : 1997 hoặc theo  TCVN 6331:1997 8.5. Xác định độ màu: theo TCVN 6333 : 2001 8.6. Xác định sunfua dioxit: theo TCVN 6328 : 1997 hoặc theo TCVN 6329 : 2001 9. Vệ sinh Sản phẩm được coi là phù hợp với tiêu chuẩn này cần tn thủ các phần tương ứng  của TCVN 5603 : 1998 [CAC/RCP 1 ­ 1969, REV 3 (1997)] 10. Bao gói, ghi nhãn, vận chuyển và bảo quản 10.1. Bao gói:  Đường được đóng trong các bao Propylen (bao PP) kín. Bao đựng  đường phải sạch, khơng có mùi và khơng ảnh hưởng đến chất lượng của đường 10.2. Ghi nhãn: Theo quy định 178/1999/QĐ­TTg 10.3. Vận chuyển: Phương tiện vận chuyển phải khơ, sạch, tránh được mưa, nắng  và khơng ảnh hưởng đến chất lượng của đường trong q trình vận chuyển. Khơng   được vận chuyển đường với các loại hóa chất có thể   ảnh hưởng đến chất lượng   của đường và  ảnh hưởng đến sức khỏe của người tiêu dùng.Khi bốc dỡ  phải nhẹ  nhàng để tránh vỡ bao và ảnh hưởng đến chất lượng của đường 11. Bảo quản: Đường phải bảo quản   nơi khô ráo, sạch sẽ, tránh được mưa nắng, cách xa các  nguồn ô nhiễm Page 110 PHỤ LỤC 6 BẢNG THÀNH PHẦN THỰC PHẨM VIỆT NAM BỘ Y TẾ VIỆN DINH DƯỠNG BẢNG THÀNH PHẦN THỰC PHẨM VIỆT NAM VIETNAMESE FOOD COMPOSITION TABLE Chỉ đạobiênsoạn: PGS. TS. Nguyễn CôngKhẩn PGS. TS. Hà Thị Anh Đào Thư kýbiênsoạn: ThS. Lê HồngDũng Banbiênsoạn: PGS. TS. Nguyễn CôngKhẩn PGS. TS. Nguyễn Thị Lâm  PGS. TS. Hà Thị Anh Đào  ThS. Lê Hồng Dũng TS. Lê Bạch Mai  KS. Nguyễn Văn Sĩ Cố vấnchuyênmôn: GS. TSKH. Hà HuyKhôi GS. TS. Bùi Minh Đức Kỹ thuậtvitính: KS. Nguyễn TùngLâm NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC, 2007 Page 111 MỤC LỤC Lời mở đầu iii THÀNH PHẦN CÁC CHẤT DINH DƯỠNG iv vi Nhóm 1: Ngũ cốc và sản phẩm chế biến Nhóm 2: Khoai củ và sản phẩm chế biến 24 Nhóm 3: Hạt, quả giàu đạm, béo và sản phẩm chế biến 50 Nhóm 4: Rau, quả, củ dùng làm rau 83 Nhóm 5: Quả chín 209 Nhóm 6: Dầu, mỡ, bơ 265 Nhóm 7: Thịt và sản phẩm chế biến 279 Nhóm 8: Thủy sản và sản phẩm chế biến 361 Nhóm 9: Trứng và sản phẩm chế biến 420 Nhóm 10: Sữa và sản phẩm chế biến 431 Nhóm 11: Đồ hộp 440 Nhóm 12: Đồ ngọt (đường, bánh, mứt, kẹo) 461 Nhóm 13: Gia vị, nước chấm 488 Nhóm 14: Nước giải khát, bia, rượu 511 cxiii cxiv 1[1] http://www.rial.org/project/Datagenbank/Htmls [2] http://vasep.com.vn/1192/OneContent/tong­quan­nganh.htm 3[3] Nguyễn Trọng Cẩn, Đỗ Minh Phụng, tập I (1990), tập II (1996), Cơng nghệ chế biến   thực phẩm thuỷ sản. NXB Nơng Nghiệp, TP Hồ Chí Minh 4[4] Nguyễn Trọng Cẩn (Chủ biên), Đỗ Minh Phụng, Nguyễn Lệ Hà (2008), Cơng nghệ  đồ hộp thuỷ sản và gia súc, gia cầm.NXB Khoa học và Kỹ thuật 5[5] Nguyễn Văn Lệ  (2005), Cơng trình nghiên cứu:  Quy trình cơng nghệ  sản xuất xúc   xích cá Rơ phi.Viện nghiên cứu Hải Sản Bộ Thuỷ sản 6[6]. Lê Thị Hiền (2000), Nghiên cứu chế biến  cá Mối xơng khói đựng trong bao bì  chấttrùng hợp. Luận văn tốt nghiệp Đại học Thuỷ sản 7[7] Phạm Thu Sương (1997), Nghiên cứu chế biến cá Ngừ xơng khói. Luậnvăn cao học,  Trường Đại học Thuỷ sản 8[8] Pelroy, ­G.; Peterson, ­M.; Paranjpye,­R.; Almond, ­J.; Eklund, ­M (1994), Inhibition of  Listeria monocytogenes in cold­process (smoked) salmon by sodium nitrite and packaging   method. International Association of Milk, Food and Environmental Sanitarians.p.114­119 9[9] Himelbloom, ­B.H.;Crapo,­C.A (1996),  Microbial quality of an Alaska native smoked   salmon process.Journal of food protection.p.56­58 10[10] Simko   (1991),  Changes   of   benzo(a)pyrene   contents   in   smoked   fish   during   storage.Levier Applied Science Publishers.p.293­300 11[11] Beltran,­A.; Moral,­A. (1991), Changes in fatty acid composition of fresh and frozen   sardine   (Sardina   pilchardu   W)   during   smoking   –Food­Chem   Essex:   Elsevier   Applied  Scien Publishers. p. 99­109 12[12] Bhuiyan, Ackman (1993),  Nutritional composition of raw and smoked on   Atlantic   mackerel. Journal of Food processing and preservation p. 172­184 13[13] http://www.nutifood.com.vn 14[14] https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%8D_C%C3%A1_qu%E1%BA%A3 15[15] Đồn Thị  Kiều Tiên. 2002. Luận văn tốt nghiệp “ Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng  đến chất lượng cá lóc xong khói”. Đại học Cần Thơ 16[16] Trần Đức Ba (Chủ  biên), Nguyễn Văn Tài, Trần Thu Hà (2009),  Giáo trình cơng   nghệ lạnh thủy sản, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM 17[17] san/b9fbb727 https://voer.edu.vn/m/thanh­phan­hoa­hoc­va­tinh­chat­cua­dong­vat­thuy­ [18] Vũ Thị  Thùy Ninh, Nghiên cứu quy trình sản xuất cá chép xơng khói, luận văn tốt  nghiệp trường đại học Thủy sản 18[19] http://sj.ctu.edu.vn/ql/docgia/ 19[20] Bảng thành phần dinh dưỡng, Bộ Y tế Viện dinh dưỡng, NXB Y Học 2007 20 21[21] Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6958:2001 – Đường tinh luyện 22[22] Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9639:2013 – Muối (Natri Clorua) tinh 23[23] Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10627:2015 – Phụ gia thực phẩm Natribenzoat 24[24] Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3215:79 – Sản phẩm thực phẩm phân tích cảm quan,  phương pháp cho điểm 25 ... Tìm hiểu tổng quan về thủy sản và cá lóc ở nước ta Tìm hiểu về cơng nghệ xơng khói Tìm hiểu về sản phẩm cá lóc fillet xơng khói Tìm hiểu về các chỉ tiêu như cảm quan, hóa lý, vi sinh… và một số biện pháp   kiểm sốt chất lượng sản phẩm cá lóc fillet xơng khói. .. sản xuất và giải thích các bước trong quy trình. Tìm ra các tiêu chuẩn, quy chuẩn   chất lượng của sản phẩm cần tìm hiểu Chương 4: “Tổng kết và đề xuất ý kiến” sau khi tìm hiểu,  em đã tổng kết ra những... Xơng khói là q trình thẩm thấu của khói vào sản phẩm để tạo ra các sản phẩm có   màu sắc và mùi vị  đặc trưng, thơng thường sản phẩm xơng khói có màu vàng đến  vàng sẫm và có mùi vị thơm của khói.  [3] 1.2.1.2 Giới thiệu về các sản phẩm xơng khói

Ngày đăng: 11/01/2020, 23:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w