Lop 5 Tuan 3

114 197 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Lop 5 Tuan 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 3 Thứ ngày Môn học Tên bài dạy 2 18/ 9 Mĩ thuật Tập đọc Toán Đạo đức Lịch sử Bài3: Vẽ tranh: Đề tài trờng em Lòng dân Luyện tập Có trách nhiệm về việc làm của mình Cuộc phản công ở kinh thành Huế 3 19/ 9 Toán Khoa học Chính tả Địa lí L T V C Luyện tập chung Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe? Nhớ- viết: Th gửi các học sinh Khí hậu Mở rộng vốn từ: Nhân dân 4 20/ 9 Thể dục Toán Kể chuyện Kĩ thuật Kĩ thuật Bài 5 Luyện tập chung Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia Đính khuy 4 lỗ ( tiết2) Đính khuy bấm ( tiết1) 5 21/ 9 Thể dục Tập đọc Tập làm văn Toán Khoa học Bài 6 Lòng dân( tiếp theo) Luyện tập tả cảnh Luyện tập chung Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì 6 22/ 9 Âm nhạc Toán L T V C Tập làm văn S H T T Ôn tập bài hát : Reo vang bình minh Ôn tập về giải toán Luyện tập về từ đồng nghĩa Luyện tập tả cảnh 1 Tuần 3 Thứ ngày Môn học Tên bài dạy 2 18/ 9 Đạo đức Tập đọc Toán Lịch sử Mĩ thuật Có trách nhiệm về việc làm của mình Lòng dân(tiết 1) Luyện tập Cuộc phản công ở kinh thành Huế Bài3: Vẽ tranh: Đề tài trờng em 3 19/ 9 Toán Khoa học Chính tả L T V C Kể chuyện Luyện tập chung Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe? Nhớ- viết: Th gửi các học sinh Mở rộng vốn từ: Nhân dân Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia 4 20/ 9 Thể dục Toán Kĩ thuật Kĩ thuật Âm nhạc Bài 5 Luyện tập chung Đính khuy 4 lỗ ( tiết2) Đính khuy bấm ( tiết1) Ôn tập bài hát : Reo vang bình minh 5 21/ 9 Thể dục Tập đọc Tập làm văn Toán Khoa học Bài 6 Lòng dân( tiếp theo) Luyện tập tả cảnh Luyện tập chung Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì 6 22/ 9 Toán Địa lí L T V C Tập làm văn S H T T Ôn tập về giải toán Khí hậu Luyện tập về từ đồng nghĩa Luyện tập tả cảnh 2 Thứ 2 ngày 18 tháng 9 năm 2006 Đạo đức Có trách nhiệm về việc làm của mình I/ Mục tiêu: HS biết: -Mỗi ngời cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình. -Bớc đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình. -Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho ngời khác. II/ Đồ dùng dạy học GV: Thẻ màu III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu A/ Bài cũ B/ Bài mới : Giới thiệu bài * HĐ 1: Tìm hiểu truyện: Chuyện của bạn Đức Mục tiêu : HS thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức; biết phân tích, đa ra quyết định đúng . Cách tiến hành: - GV cho HS đọc thầm và suy nghĩ về câu chuyện. Sau đó yêu cầu 1, 2 HS đọc to truyện cho cả lớp cùng nghe. -HS thảo luận cả lớp theo 3 câu hỏi trong SGK. GVKL: Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan và chỉ có Đức với Hợp biết. Nhng trong lòng Đức tự thấy phải có trách nhiệm về hành động của mình và suy nghĩ tìm cách giải quyết phù hợp nhất . Các em đã đa ra giúp Đức một số cách giải quyết vừa có lí, vừa có tình. Qua câu chuyện của Đức, chúng ta rút ra điều cần ghi nhớ (trong SGK) - GV mời 1 ,2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. * HĐ 2: Làm bài tập 1 SGK Mục tiêu: HS xác định đợc những việc làm nào là biểu hiện của ngời sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm. Cách tiến hành: - GV chia lớp làm 4 nhóm. - GV nêu yêu cầu của bài tập 1, gọi 1,2 HS nhắc lại yêu cầu của bài tập. - HS thảo luận nhóm. - GV mời đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận. - GVKL: + (a), (b), (d), (g) là nhữnh biểu hiện của ngời sống có trách nhiệm; (c), (đ), (e) không phải là biểu hiệh của ngời sống có trách nhiệm. + Biết suy nghĩ trớc khi hành động, giám nhận lỗi, sửa lỗi; làm việc gì thì làm đến nơi đến chốn, . là những biểu hiện của những ngời sống có trách nhiệm . Đó là những điều chúng ta cần học tập. *HĐ3: Bày tỏ thái độ ( bài tập 2 SGK) 3 Mục tiêu: HS biết tán thành những ý kiến đúng và không tán thành những ý kiến không đúng. Cách tiến hành: - GV lần lợt nêu từng ý kiến ở bài tập 2. - HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu (theo quy ớc) - GV yêu cầu một vài HS giải thích tại sao lại tán thành hoặc phản đối ý kiến đó. - GVKL: +Tán thành ý kiến (a), (đ); +Không tán thành ý kiến (b); (c), (d). Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị cho trò chơi đóng vai theo bài tập 3 SGK. Tập đọc Lòng dân ( phần 1) I/ Mục đích yêu cầu -Biết đọc đúng một văn bản kịch: +Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật.Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài. + Giọng đọc thay đỏi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đày kịch tính của vở kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai. - Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. II/ Đồ dùng dạy học -Tranh minh họa bài bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần HD học sinh luyện đọc diễn cảm. III / Các hoạt động dạy học. A / Bài cũ : B / Bài mới : 1/ Giới thiệu bài : 2/ Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài : * HĐ1: Luyện đọc : - Một HS đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra vở kịch. - GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch. - HS quan sát tranh minh họa những nhân vật trong màn kịch. - Hớng dẫn giọng đọc: phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật và lời chú thích về thái độ, hành động của nhân vật; thể hiện đúng tình cảm, thái độ của nhân vật và tình huống kịch. - Phân đoạn: 3 đoạn : + Đoạn 1: từ đầu đến lời dì Năm ( chồng tui.Thằng nầy là con ) + Đoạn 2: Tiếp theo đến lời lính ( ngồi xuống ! . rục rịch tao bắn ) + Đoạn 3 : Phần còn lại. - Một HS khá,giỏi đọc một lợt toàn bài : 4 - HS đọc nối tiếp theo đoạn 2 lựơt : + Lựơt 1: rút từ tiếng khó HS đọc sai,sửa lỗi giọng đọc. + Lợt 2: giải nghĩa một số từ ngữ: cai, hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ , ráng. - HS luyện đọc theo cặp . - Một HS đọc toàn bài . * HĐ2: Tìm hiểu bài : - Đoạn 1: học sinh đọc thầm trả lời câu hỏi 1 SGK. Giải nghĩa từ : Tức thời. ý 1: Sự nguy hiểm đối với chú cán bộ. Chuyển ý : Để biết đợc dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ chúng ta tìm hiểu tiếp đoạn 2. - Đoạn 2,3: HS đọc lớt trả lời câu hỏi 2,3 SGK: Giải nghĩa từ: Chồng tui, lịnh. ý 2: Sự mu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc của dì Năm. Một HS đọc toàn bài . Nội dung : Ca ngợi dì Năm dũng cảm mu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. * HĐ3: hớng dẫn đọc diễn cảm: - Hớng dẫn một tốp HS đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai: Năm học sinh đọc theo 5 vai, HS thứ 6 làm ngời dẫn truyện sẽ đọc phần mở đầu. - GV tổ chức cho từng tốp HS đọc phân vai toàn bộ đoạn kịch. - Tổ chức cho các tốp thi đọc trớc lớp. 3/ Củng cố- Dặn dò: Cho HS nhắc lại nội dung bài và liên hệ thực tế. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số. - Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với các phân số, so sánh các hỗn số.( Bằng cách chuyển về thực hiện các phép tính với các phân số, so sánh các phân số). II/ Đồ dùng dạy học III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. A/ Bài cũ. B/ Bài mới: Giới thiệu bài. *HĐ1: Thực hành Bài 1: SGK Yêu cầu một HS đọc đề. HS làm bài tập cá nhân,4 HS lên bảng làm. HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng. 5 Yêu cầu HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số. KL: Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số. Bài 2: SGK Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. HS làm bài tập cá nhân, 4 HS lên bảng làm. HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng. Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh các hỗn số. KL: Củng cố cách so sánh các hỗn số. Bài 3: SGK Yêu cầu HS đọc đề bài. HS làm bài theo nhóm 4, mỗi nhóm một bài. Đại diện mỗi nhóm lên trình bày kết quả. HS và GV nhận xét , chốt lời giải đúng. KL: Củng cố cách chuyển đổi hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính. *HĐ2: Củng cố , dặn dò. HS nhắc lại nội dung toàn bài. Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. Lịch sử Cuộc phản công ở kinh thành Huế I/ Mục tiêu HS biết: - Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nớc tổ chức, đã mở đầu cho phong trào Cần vơng ( 1885- 1896 ). - Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nớc, bất khuất của dân tộc. II/ Đồ dùng dạy học: GV:- Lợc đồ kinh thành Huế; Bản đồ Hành chính Việt Nam; Hình trong SGK; phiếu học tập của HS. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu A/ Bài cũ B/ Bài mới: Giới thiệu bài: * HĐ1: Ngời đại diện phía chủ chiến -HS đọc SGK trả lời miệng lần lợt các câu hỏi sau: +Quan lại triều đìng nhà Nguyễn có thái độ đối với thực dân Pháp nh thế nào? + Nhân dân ta phản ứng thế nào trớc sự việc triều đình kí hiệp ớc với thực dân Pháp? - GVKL: Sau khi triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ớc công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp, nhân dân vẫn kiên quyết chiến đấu không khuất phục; các quan lại nhà Nguyễn chia thành 2 phái: phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết chủ trờng và phái chủ hòa. *HĐ1: Nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thàmh Huế. GV chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu thảo luận trả lời câu hỏi sau: + Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành Huế? 6 + Hãy thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế. Cuộc phản công diễn ra khi nào? Ai là ngời lãnh đạo? Tinh thần phản công của quân ta nh thến nào?Vì sao cuộc phản công thất bại?) - Đại diện HS trình bày kết quả thảo luận trớc lớp - HS và GV nhận xét. * HĐ3: Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi và phong trào Cần Vơng. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời miệng: + S au khi cuộc phản công ở kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đã làm gì? Việc làm đó có ý nghĩa nh thế nào với phong trào chống Pháp của nhân dân ta? + Em hãy nêu tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu hởng ớng chiếu Cần vơng. GVtóm tắt nội dung . Củng cố dặn dò: HS nhắc lại nội dung bài. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Thứ 3 ngày 19 tháng 9 năm 2006 Toán Luyện tập chung I/ Mục tiêu Giúp HS củng cố về: - Chuyển một số phân số thành phân số thập phân. - Chuyển hỗn số thành phân số. - Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo ( tức là số đo viết dới dạng hỗn số kèm theo một tên đơn vị đo). II/ Đồ dùng dạy học III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu A/ Bài cũ: B/ Bài mới: Giới thiệu bài. * HĐ1: Thực hành. Bài1: SGK. Yêu cầu HS đọc đề bài. HS làm cá nhân ,4 HS lên bảng làm. HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng . KL: Củng cố chuyển phân số thành phân số thập phân. Bài2: SGK. Yêu cầu HS đọc đề bài. HS làm cá nhân , 4 HS lên bảng làm. 7 HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng . KL: Củng cố chuyển hỗn số thành phân số. Bài3: SGK. Yêu cầu HS đọc đề bài. HS làm theo 3 nhóm, mỗi nhóm làm 1 bài , 3 HS lên bảng làm. HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng . KL: Củng cố chuyển đổi đơn vị đo độ dài, khối lợng và thời gian dới dạng số thập phân. Bài4: SGK. Yêu cầu HS đọc đề bài. HS làm cá nhân , 4 HS lên bảng làm. HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng . KL: Củng cố chuyển đổi đơn vị đo độ dài dới dạng hỗn số. Bài5: SGK. Yêu cầu HS đọc đề bài. HS làm cá nhân , 1 HS lên bảng làm. HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng : 3m27cm=300cm+27cm=327cm 3m27cm=30dm+2dm+7cm=32dm+ dmdm 10 7 32 10 7 = 3m27cm=3m+ mm 100 27 3 100 27 = KL: Củng cố giải toán về chuyển đổi đơn vị đo độ dài dới dạng hỗn số. * HĐ2: Củng cố Dặn dò: GV hệ thống kiến thức toàn bài. Dặn HS về nhà làm bài tập ở vở bài tập. Khoa học Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe? I/ Mục tiêu: Giúp HS : - Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khỏe và thai nhi khỏe. - Xác định nhiệm vụ của ngời chồng và các thành vên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai. - Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. II/ Đồ dùng dạy học GV: Hình trang 12,13 SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu A/ Bài cũ: B/ Bài mới: Giới thiệu bài. *HĐ1: Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? 8 Mục tiêu: HS nêu đợc những việc nên làm và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo cho mẹ khỏe và thai nhi khỏe. Cách tiến hành: -HS thảo luận theo nhóm 4 các yêu cầu sau: Quan sát hình minh họa trang 12 SGK và dựa vào các hiểu biết thực tế của mình để nêu những việc phụ nữ có thai nên làm và không nên làm. - Đại diện các nhóm trình bày miệng kết quả. - HS và GV nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết trang 12 SGK. KL: Sức khỏe của thai, sự phát triển của thai phụ thuộc rất nhiều vào sức khỏe của ngời mẹ. Do đó phụ nữ có thai nên đi khám định kì. Tất cả mọi thói quen sinh hoạt,hoạt động của ngời mẹ đều có ảnh hởng trực tiếp đến thai nhi. * HĐ2: Trách nhiệm của mọi thành viên trong gia đình với phụ nữ có thai. Mục tiêu: HS xá định đợc nhiệm vụ của ngời chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc , giúp đỡ phụ nữ có thai. Cách tiến hành: -Yêu cầu HS làm việc theo cặp, cùng thảo luận và quan sát hình5,6,7 để trả lời miệng câu hỏi: Mọi ngời trong gia đình cần làm gì để quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai? Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết. KL: Ngời phụ nữ mang thai có nhiều thay đổi về tính tình và thể trạng. Do vậy chuẩn bị cho em bé chào đời là trách nhiệm của mọi ngời trong gia đình. *HĐ3: Trò chơi: Đóng vai. Mục tiêu: HS có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. Cách tiến hành: HS thảo luận câu hỏi SGK . HS làm việc theo 4 nhóm thực hành đóng vai. Trình diễn trớc lớp. HS và GV nhận xét. KL: Mọi ngời đều có trách nhiệm quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai Củng cố Dặn dò: HS nhắc laị nội dung bài. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Chính tả : nhớ viết Th gửi các học sinh I/ Mục đích yêu cầu - Nhớ và viết lại đúng chính tả những câu đã đợc chỉ định HTL trong bài : th gửi các học sinh. 9 - Luyện tập về cấu tạo của vần; bớc đầu làm quen với vần có âm cuối U. Nắm đợc qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng. II/ Đồ dùng dạy học GV: Phấn màu; bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu A/ Bài cũ: B/ Bài mới : Giới thiệu bài. * HĐ1: Hớng dẫn HS nhớ- viết. -2HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ- viết trong bài th gửi các học sinh của Bác Hồ. Cả lớp theo dõi, ghi nhớ và bổ sung. - GV nhắc các em chú ý những chữ dễ viết sai, những chữ cần viết hoa, cách viết chữ số. - HS gấp SGK, nhớ lại đọan th, tự viết bài. Hết thời gian qui định, GV yêu cầu HS soát lại bài. - GV chấm chữa 7-10 bài. HS từng cặp đổi vở soát lỗi cho nhau và sửa lỗi. GV nhận xét chung. * HĐ2: Hớng dẫn HS làm BT chính tả. Bài tập 2: SGK. Một HS đọc yêu cầu BT. Cả lớp theo dõi SGK. - HS nối tiếp nhau lên bảng điền vần và dấu thanh vào mô hình. - Cả lớp và GV nhận xét kết quả bài làm của từng nhóm. - GV kết luận. Bài tập 3: SGK. - GV giúp HS nắm đợc yêu cầu của bài tập. - HS dựa vào mô hình cấu tạo vần phát biểu ý kiến . KL: Dấu thanh đặt ở âm chính. -2,3 HS nhắc lại qui tắc đánh dấu thanh. * HĐ3: Củng cố Dặn dò: GV nhận xét tiết học. - Dặn học sinh ghi nhớ đánh dấu thanh tronh tiếng. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Nhân dân I/ Mục đích, yêu cầu: - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Nhân dân, biết một số thành ngữ ca ngộ phẩm chất của ngời nhân dân Việt Nam. - Tích cực hóa vốn từ ( sử dụng từ đặt câu) II/ Đồ dùng dạy học - GV: Bút dạ; 1vài tờ phiếu kẻ bảng phân loại để HS làm bài tập 1, 3b. - Một tờ giấy khổ to trên đó đã viết sẵn lời giải BT 3b. 10 [...]... nhiên - HS cả lớp viết bài - Một số HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết - Cả lớp và GV nhận xét - GV chấm điểm một số đoạn văn viết hay * H 3: Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn về nhà hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cơn ma 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 ... hiểu tiếp đoạn 2 ,3 - Đoạn 2 ,3: HS đọc lớt trả lời câu hỏi 2 ,3 SGK: Giải nghĩa từ: nhậu ý 2: Gì Năm ứng xử rất thông minh Một HS đọc toàn bài -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3 SGK Nội dung : Ca ngợi dì Năm dũng cảm mu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng * H 3: Hớng dẫn đọc diễn cảm: - Hớng dẫn một tốp HS đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai: Năm học sinh đọc theo 5 vai, HS thứ 6... về thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt Nam Bài3: SGK Một HS đọc nội dung bài tập 3 Cả lớp đọc thầm lại chuyện con Rồng cháu Tiên suy nghĩ trả lời câu hỏi 3a GV phát phiếu, một vài trang từ điển phô tô cho các nhóm HS làm bài, trả lơì câu hỏi 3b Đại diện các nhóm trình bày kết quả HS và GV nhận xét HS nối tiếp nhau làm miệng bài tập 3c KL: Củng cố cách sử dụng từ đặt câu HĐ2: Củng cố Dặn... hợp vào những ô trống Bài tập 2: SGK - HS đọc nội dung bài tập 2 - GV giải nghĩa từ cội -1 HS đọc lại 3 ý đã cho - Cả lớp trao đổi đi đến lời giải đúng - HS đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ Bài 3 : SGK HS đọc yêu cầu bài 3, suy nghĩ chọn 1 khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu để viết 1 đoạn văn miêu tả - 4 ,5 HS pháy biểu dự định chọn khổ thơ nào GV nhắc HS : có thể viết về một màu sắc của những sự vật có trong... cá nhân, 3HS lên bảng làm HS và GV nhận xét KL: Củng cố về cộng phân số Bài 2: SGK HS đọc yêu cầu bài 2 HS làm việc cá nhân, 3HS lên bảng làm HS và GV nhận xét KL: Củng cố về cộng trừ phân số Tính giá trị biểu thức với phân số Bài 3: SGK HS đọc yêu cầu bài 3 HS làm việc cá nhân, 1HS lên bảng làm HS và GV nhận xét KL: Củng cố về cộng phân số Bài 4: SGK HS đọc yêu cầu bài 4 HS làm việc cá nhân, 3HS lên... thể là cau chuyện của chính em * HĐ2: Gợi ý kể chuyện - 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý trong SGK - GV chỉ trên bảng lớp nhắc HS lu ý về 2 cách kể chuyển trong gợi ý 3: Kể câu chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc Giới thiệu ngời có việc làm tốt - Một số HS giới thiệu đề tài câu chuyện mình chọn kể - HS viết ra giấy dàn ý câu chuyện định kể * H 3: Học sinh thực hành kể chuyện a/ Kể theo cặp -Từng cặp... quay sau, dàn hàng, dồn hàng 13- 15 - GV nhắc lại tên động tác, khẩu lệnh, làm mẫu lại + Lần 1: GV điều hành tập luyện toàn bộ kỷ thuật động tác + Lần 2: Chia tổ CS điều hành GV quan sát giúp đỡ + Lần 3: Thi các tổ GV cùng HS quan sát nhận xét + Lần 4: GV điều hành để củng cố (H/s K, G thực hiện thuần thục động tác H/s TB, Y thực hiện tơng đối thuần thục động tác) + Lần 3: Thi các tổ GV cùng HS nhận... nhân, chia phân số Bài 2: SGK HS đọc yêu cầu bài 2 HS làm việc cá nhân, 4HS lên bảng làm HS và GV nhận xét KL: Củng cố về tìm thành phần cha biết của phép tính với phân số Bài 3: SGK HS đọc yêu cầu bài 3 HS làm việc cá nhân, 3HS lên bảng làm HS và GV nhận xét KL: Củng cố về chuyển các số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số với 1 tên đơn vị đo Bài 4: SGK HS đọc yêu cầu bài 4 HS làm việc cá nhân,... mới sinh đến tuổi dậy thì Mục tiêu: HS nêu đợc một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi Cách tiến hành: Chia lớp thành 4 nhóm để chơi trò chơi ai nhanh, ai đúng? GV phổ biến cách chơi và cho HS chơi GVkết luận-HS đọc thông tin (trang14-SGK) *H 3: Đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với mỗi cuộc đời của mỗi con ngời Mục tiêu: HS nêu... Bài 1: SGK HS đọc yêu cầu bài 1 HS làm việc cá nhân, 1HS lên bảng làm HS và GV nhận xét KL: Củng cố về giải toán tổng (hiệu) tỉ Bài 3: SGK HS đọc yêu cầu bài 3 HS làm việc cá nhân, 1HS lên bảng làm HS và GV nhận xét KL: Củng cố về giải toán có liên quan đến tỉ số * H 3: Củng cố dặn dò: GV hệ thống kiến thức toàn bài Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT Địa lí Khí hậu I/ Mục tiêu: HS: - Trình bày đợc đạc điểm . Bài5: SGK. Yêu cầu HS đọc đề bài. HS làm cá nhân , 1 HS lên bảng làm. HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng : 3m27cm =30 0cm+27cm =32 7cm 3m27cm =30 dm+2dm+7cm =32 dm+. 3m27cm =30 0cm+27cm =32 7cm 3m27cm =30 dm+2dm+7cm =32 dm+ dmdm 10 7 32 10 7 = 3m27cm=3m+ mm 100 27 3 100 27 = KL: Củng cố giải toán về chuyển đổi đơn vị đo độ

Ngày đăng: 17/09/2013, 15:10

Hình ảnh liên quan

đội hình đội ngũ - trò chơi –đua ngựa– - Lop 5 Tuan 3

i.

hình đội ngũ - trò chơi –đua ngựa– Xem tại trang 13 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan