Xây dựng hệ giá trị văn hóa Việt Nam đáp ứng yêu cầu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập

7 78 1
Xây dựng hệ giá trị văn hóa Việt Nam đáp ứng yêu cầu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết với các nội dung năng động hóa các giá trị truyền thống; bổ sung hệ giá trị từ bên ngoài trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập đất nước.

Xây dựng Hệ GIá TRị VĂN HOá VIệT NAM ĐáP ứNG YÊU CầU CủA QUá TRìNH CÔNG NGHIệP HOá, HIệN ĐạI HOá hội nhập ĐàO ĐìNH THƯởNG(*) T rong bối cảnh toàn cầu hoá diễn mạnh mẽ, Việt Nam trình chuyển biến từ xã héi n«ng nghiƯp tiĨu n«ng sang x· héi c«ng nghiƯp hóa, đại hóa, đô thị hóa Hệ giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam có vận động, biến đổi Trong trình đó, hệ giá trị văn hóa truyền thống bị xói mòn, có khủng hoảng, dẫn đến nhiều bất ổn xã hội, tệ nạn xã hội gia tăng, ngời dân sống theo hệ giá trị Để định hớng phát triển cần có giải pháp phù hợp với bối cảnh hội nhập nay, hội nhập giá trị Do đó, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta đề phơng hớng: Đúc kết xây dựng hệ giá trị chung ngời Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011, tr.223).)Hệ giá trị chung ngời Việt Nam cần dựa động hóa giá trị truyền thống thông qua hình thức mức độ khác nh thay đổi cấu trúc nội dung, đồng thời bổ sung giá trị mang tính phổ biến thời đại nh công bằng, bình đẳng, tự do, dân chủ, tôn trọng luật pháp quyền lợi cá nhân,v.v (* Năng động hóa giá trị truyền thống Nghị Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ơng Đảng khóa VIII Xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc tổng kết nghiên cứu hệ giá trị dân tộc Việt Nam, nêu giá trị bền vững, đợc vun đắp suốt chiều dài lịch sử dân tộc là: (1) Lòng yêu nớc nồng nàn, ý chí tự cờng dân tộc; (2) Tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng (gắn kết cá nhân - gia đình làng xã - tổ quốc); (3) Lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý; (4) Đức tính cần cù, sáng tạo lao động; (5) Sự tinh tế ứng xử, tính giản dị lối sống (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1998, tr.23) Hệ giá trị hình thành phát triển thời gian dài, có vai trò to lớn việc giữ ổn định xã hội, xây dựng nhân cách, tâm hồn, tình cảm, hình thành chuẩn mực xã hội thông qua phong tục, tập quán, lối sống nhân dân (*) Tiến sĩ, Viện Nghiên cứu tôn giáo, tín ngỡng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 22 Tuy nhiên, giá trị truyền thống phản ánh thời đại qua Vì vậy, có ý nghĩa trở thành tiêu chuẩn định hớng hành động ngời thời đại đợc đổi mới, đợc động hóa, đại hóa, thích ứng với hệ giá trị đại mang tính phổ quát thời đại toàn cầu hóa Quá trình không diễn cách đơn giản mà chứa đựng mâu thuẫn, có xảy xung đột làm ổn định phận định Những phải điều hòa với cũ để tiếp tục đổi không ngừng, trạng thái cuối hệ giá trị cũ hệ giá trị (Xem: Nguyễn Hồng Phong, 2000, tr.151) Do đó, cần nhận thức cách biện chứng ổn định nguyên tắc tạo điều kiện cho phát triển, mục tiêu phát triển Những nhân tố giữ ổn định đồng thời phải nhân tố tạo động lực cho phát triển phù hợp với xu mới, nhân tố nhân danh ổn định nhng lại kìm hãm, cản trở phát triển cần phải loại bỏ Theo đó, nguyên tắc phát triển phải mục đích ổn định, ngợc lại Trên sở phân tích trên, theo cần động hóa giá trị truyền thống để thúc đẩy phát triển theo khuyến nghị sau: Thứ nhất, chủ nghĩa yêu nớc: Chủ nghĩa yêu nớc giá trị hàng đầu xuyên suốt trình dựng nớc giữ nớc dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận xét: Dân ta có lòng nồng nàn yêu nớc Đó truyền thống quý báu ta Từ xa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng tinh thần lại sôi nổi, kết thành sóng vô mạnh mÏ, to lín, nã l−ít qua mäi sù nguy hiĨm, khó Thông tin Khoa học xã hội, số 1.2015 khăn, nhấn chìm tất lũ bán nớc lũ c−íp n−íc” (Hå ChÝ Minh, Toµn tËp, tËp 6, 2000, tr.171) Ngày nay, nớc ta độc lập, tự tinh thần yêu nớc không tinh thần chống lại đế quốc xâm lợc nữa, nhng nghĩa lòng yêu nớc bị mai đi, biến đổi phát triển xã hội Tinh thần yêu nớc phải đợc bổ sung, phát triển cho phù hợp với giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa thời đại toàn cầu hóa Hiện nay, chủ nghĩa yêu nớc, anh hùng cách mạng phải gắn liền với ý chí tự lực, tự cờng, đấu tranh vợt qua tình trạng đói nghèo, lạc hậu, làm cho có cơm ăn, áo mặc, đợc học hành Muốn cho mục tiêu trở thành thực, cá nhân phải có ý thức vơn lên làm chủ khoa học công nghệ, nỗ lực làm giàu cho thân, gia đình xã hội Cả xã hội tâm phấn đấu cho mục tiêu: Dân giàu, nớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Phải coi đói nghèo, lạc hậu nh nỗi nhục nớc trớc Vì vậy, chủ nghĩa yêu nớc giai đoạn phải đợc thể mục tiêu phát triển kinh tế Nhân tố làm cản trở phát triển kinh tế phải bị coi phản động, cần chống lại nh chống giặc ngoại xâm Có thể nói tình trạng tham nhũng, lãng phí nhân tố lớn cản trở phát triển Tham nhũng làm méo mó hệ thống trị, cản trở phát triển kinh tế, tha hóa đội ngũ cán bộ, làm lòng tin nhân dân vào chế độ, cần phải đợc coi loại giặc - giặc nội xâm nh Bác Hồ nói Theo đó, chống tham nhũng hành động yêu nớc Thứ hai, ý thức cộng đồng, tinh thần đoàn kết giá Xây dựng hệ giá trị văn hoá trị quý báu dân tộc, đợc hình thành từ điều kiện địa lý, lịch sử xã hội đặc thù Việt Nam Tinh thần đoàn kết trở thành sức mạnh nội sinh to lớn gắn kết dân tộc thành khối thống để đấu tranh chống ngoại xâm, cải tạo thiên nhiên Tuy nhiên, tinh thần cộng đồng, ý thức đoàn kết ngời Việt Nam dờng nh đợc biểu rõ nét lúc hoạn nạn, với thử thách sống Trong sống thờng ngày lại bộc lộ mặt trái có tính lỡng diện, tính cục bộ, bè phái, chủ nghĩa cánh hẩu Ngày nay, động hóa tinh thần đoàn kết phát huy tinh thần đồng tâm, hợp sức tất ngời dân mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa Củng cố khối đại đoàn kết nay, trớc hết phải có đoàn kết Đảng, để cán bộ, đảng viên, ngời lãnh đạo phải thực gơng sống để quần chúng noi theo Muốn vậy, cần khắc phục phong trào tuyên truyền rầm rộ, phong trào học tập trị mang tính hình thức, mệnh lệnh, hiệu mang tính sáo rỗng Vấn đề trọng tâm đoàn kết nớc ta phải tạo công phân phối, mối quan hệ quyền lợi nghĩa vụ, lợi ích trách nhiệm, đóng góp hởng thụ Vì vậy, cần có chế hiệu để xóa đói, giảm nghèo bền vững Ngoài ra, tinh thần đoàn kết nớc ta hàn gắn vết thơng chiến tranh, xóa bỏ mặc cảm ngời phục vụ cho chÕ ®é cò, thùc sù xãa bá chđ nghÜa lý lịch, t tởng thành phần đè nặng Đoàn kết xây dựng tình hữu nghị, hiểu biết, khoan dung tôn giáo, dân tộc mục tiêu chung dân tộc, quốc gia Việt Nam, giải 23 pháp chống lại nguy diễn biến hòa bình lực thù địch Thứ ba, lòng nhân ái, khoan dung giá trị tốt đẹp dân tộc ta, yếu tố tạo thuận lợi cho việc tiếp thu giá trị văn hóa nhân loại Trong lịch sử, văn hóa Việt Nam có tiếp biến lớn với văn hóa nhân loại tạo nên văn hóa Việt Nam giàu sắc nhng không phần đa dạng, phong phú Tuy nhiên, lòng nhân giúp đỡ, sẻ chia miếng cơm manh áo hoạn nạn, đói kém, lúc mùa, thiên tai hay đối mặt với sinh tử Trong sống thờng ngày, biểu nhiều bị che lấp Thay giúp đỡ ngời gặp hoạn nạn, khó khăn, không ngời lại nhảy vào hôi da, hôi bia, hôi tiền, nh số tợng làm dậy sóng d luận thời gian gần Tình trạng vô cảm diễn nghiêm trọng, làm băng hoại lòng nhân ái, khoan dung Do đó, khơi dậy lòng nhân ái, khoan dung cần phải đợc quan tâm toàn xã hội Mặt khác, bối cảnh toàn cầu hóa nay, lòng nhân khoan dung không bó hẹp quan hệ ngời cảnh ngộ, ngời quốc gia, dân tộc mà lòng nhân phải đợc mở rộng phạm vi toàn giới để dân tộc xích lại gần nhau, giải vấn đề toàn cầu nh bảo vệ môi trờng, chống khủng bố, tội phạm quốc tế Thứ t, giá trị trọng đạo đức, học thức Trọng đạo đức, học thức truyền thống quý báu dân tộc ta, nhng tình trạng đạo đức hóa quan hệ xã hội, kể quan hệ thuộc phạm vi pháp luật làm cho quan hệ kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục bị méo mó Trong công sở, t tởng 24 Thông tin Khoa học xã hội, số 1.2015 đạo đức hóa biểu nạn lão quyền, hạn chế động, sáng tạo ngời trẻ tuổi có lực Còn giá trị trọng học thức truyền thống thờng học để làm quan, mà học giả Phan Khôi có nhận xét đúng: Ngời coi học nh cục gạch để gõ cửa, cửa mở cục gạch ném Cái học ta để gõ cửa giàu sang, giàu sang không nói đến học (Theo: Lại Nguyên Ân, 2007) Nh vậy, giá trị cần đợc động hóa hệ giá trị ngời Việt Nam là: Chủ nghĩa yêu nớc, tinh thần đoàn kết, trọng đạo đức, học thức,v.v Ngoài ra, có giá trị khác cần đợc động hóa tinh thần sáng tạo lao động, tinh thần lạc quan, công bằng, bình đẳng Cùng với động hóa giá trị truyền thống cần bổ sung giá trị phổ quát văn minh giới Trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, giá trị đạo đức cần động hóa Trớc hết từ tầng lớp ngời cao tuổi Bởi theo kết điều tra, đợc hỏi cã møc ®é kÝnh träng cao nhÊt?”, cã ®Õn 62,6% trả lời ngời cao tuổi hiếu học chØ cã 7,8%, ng−êi giµu 5,2% (Ngun Ngäc Hµ, 2011, tr.94) Theo đó, ngời cao tuổi đóng vai trò quan trọng định hớng giá trị đạo đức cho xã hội Ngời cao tuổi giáo dục nêu gơng Giáo dục ngời cao tuổi tạo phát triển ổn định, không đứt gãy hệ, phát triển liên tục từ khứ đến tơng lai Ngoài ra, cần có quan niệm giá trị việc học, phải tiếp tục tinh thần ham học, học để làm tốt công việc làm, học cách vô t, độc lập với chuyện miếng cơm manh áo, độc lập với mong ớc (không có đáng chê) cha mẹ trở thành bác sĩ, kỹ s, luật s Để thực việc thợng tôn học tập, việc cần làm xây dựng lại vị trí xã hội ngời thầy Việc cải cách sách lơng bổng cho giáo viên cấp thiết nhiều so với việc viết lại sách giáo khoa, mua lại chơng trình giảng dạy nớc (Kim Dung, 2009) Bổ sung hệ giá trị từ bên V I Lenin nói, phải dùng hai tay mà lấy tốt nớc (V.I Lênin, Toàn tập, tập 36, tr.684) Đây phơng pháp luận để chọn lọc hệ giá trị nớc phù hợp nhằm bổ sung, phát triển hệ giá trị dân tộc Trong giai đoạn tinh thần thợng tôn pháp luật, tinh thần dân chủ, tự cá nhân, tinh thần lao động tập thể chủ nghĩa lý thực dụng cần đợc nghiên cứu, học tập bổ sung vào hệ giá trị ngời Việt Nam Những giá trị ảnh hởng vào hệ giá trị Việt Nam nhng cha mang tính hệ thống, cha phải chủ động tiếp thu nên có t tởng bị cắt xÐn, mang nghÜa xÊu, kh¸c víi ý nghÜa gèc cđa nã, nh− quan niƯm vỊ chđ nghÜa thùc dơng, chđ nghĩa cá nhân Thứ nhất, tinh thần thợng tôn pháp lt X· héi ViƯt Nam trun thèng vèn kh«ng cã tinh thần thợng tôn pháp luật Trong xã hội phong kiến, có hình luật mà dân luật Tuy nhiên, ngời dân không thấy trở ngại, thiếu thốn phơng thức sản xt n«ng nghiƯp tù cÊp, tù tóc khiÕn ng−êi đời Xây dựng hệ giá trị văn hoá không đến bên Sống làng xã, ngời dân đợc thiết chế họ hàng, láng giềng đùm bọc, không làm trái với hơng ớc, lệ làng, đạo đức thông thờng ngời nông dân có đợc thân phận diện mạo, đợc ngời tôn trọng Trong trình công nghiệp hóa, đại hóa, dòng ngời từ nông thôn di chuyển thành phố làm việc sinh sống ngày đông đảo, trình đô thị hóa diễn ra, quan hệ dân nh nhập khẩu, mua bán, vay nợ, sở hữu tài sản diễn phổ biến Tuy nhiên, hệ thống luật thiếu nên ngời dân sở để bảo vệ quyền lợi mình, nạn hành quan liêu, sách nhiễu quan công quyền nặng nề Bất quan gây khó dễ ngời dân làm thủ tục, giấy tờ, gây thời gian tiền bạc Ngời dân không đợc tôn trọng, thân phận diện mạo không đợc đảm bảo hệ thống dân luật Điều dẫn đến tình trạng nhân dân niềm tin vào hệ thống pháp luật Bộ Luật Dân đời năm 1993 phần giải đợc bất cập Tuy nhiên, thực tế tình trạng sách nhiễu quan công quyền chiều hớng giảm Mỗi rà soát, loại bỏ giấy phép con, sau vài năm giấy phép lại đẻ nhiều số loại bỏ Nhà nghiên cứu Nguyễn Khắc Viện nhận xét: Dân ta nh ngời khổng lồ, bị đủ loại giấy tờ trói chân tay không cựa quậy (Dẫn theo: Trung Sơn, 2007) Do đó, cần có luật quy định rõ ngời phải biết họ làm đợc gì, đợc ai, quan che chở đời lao ®éng cđa hä (Pham Ngäc, 2006, tr.440) ViƯc ban 25 hành luật khó, nhng việc đa pháp luật vào đời sống, có tính khả thi khó khăn gấp bội động chạm đến đặc quyền, đặc lợi nhóm ngời định Vì vậy, quan, công chức nhà nớc phải làm gơng việc thi hành pháp luật, phải bình đẳng với chủ thể khác xã hội, đặt dới chi phối chuẩn mực pháp luật để xã hội giám sát, đánh giá Giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật cho toàn dân trớc hết phải nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật cho cán bộ, công chức, nâng cao quan trí, cán bộ, công chức đợc làm pháp luật cho phép Phải giáo dục ý thức pháp luật để trở thành phận ý thức đạo đức, việc làm cấp thiết giai đoạn Chỉ có sở ngời dân tin vào pháp luật, hành xử theo pháp luật Thứ hai, tinh thần dân chủ Ngay giành đợc độc lập, quốc hiệu nớc Việt Nam là: Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Khi ban hành Hiến Pháp đầu tiên, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Đây hiến pháp dân chủ Trong nhiều văn kiện trình xây dựng phát triển đất nớc, Đảng Nhà nớc ta khẳng định chất dân chủ thể chế trị nớc ta, quyền lực thuộc nhân dân, dân chủ vừa mục tiêu vừa động lực cách mạng, Đảng lãnh đạo để thực quyền làm chủ nhân dân Tuy nhiên, thực tế nhân dân không phát huy đợc quyền làm chủ Điều làm thui chột tinh thần sáng tạo, làm giảm đáng kể sức mạnh toàn dân, động lực lịch sử Vì vậy, văn kiện Đảng 26 Nhà nớc, yêu cầu thực dân chủ hoạt động Đảng xã hội đợc nhấn mạnh Dân chủ thực kinh tế, trị văn hóa Dân chủ kinh tế dứt khoát tách chức quản lý nhà nớc khỏi chức kinh doanh, cấp ủy đảng không trực tiếp tham gia vào quản trị doanh nghiệp Hiến pháp pháp luật cần đợc sửa đổi, bổ sung theo hớng xóa bỏ độc quyền, cửa quyền tập đoàn kinh tế nhà nớc Tất thành phần kinh tế cần triệt để tuân thủ nguyên tắc minh bạch hóa Dân chủ trị thực chất tôn trọng quyền cá nhân cấu trúc thành quyền pháp định Hiện nay, theo luật pháp dân ta ngời chủ đích thực cđa ®Êt n−íc Song ë ViƯt Nam hiƯn nay, cư tri đợc bầu bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân cấp, đại biểu Quốc hội, bầu bãi nhiệm trởng thôn (http://tuanvietnamnet ) Tuy nhiên, chất lợng bầu cử thấp, việc bãi nhiệm hầu nh cha làm đợc Dó đó, để phát triển dân chủ trị cần có bổ sung theo hớng hoàn thiện thể chế để nhân dân đợc tham gia phúc Hiến pháp việc liên quan đến vận mệnh quốc gia thông qua trng cầu dân ý Nhân dân cần đợc lựa chọn cơng lĩnh phát triển đất nớc ngời đứng đầu đất nớc th«ng qua tranh cư tỉng tun cư trùc tiÕp Thực công khai hóa lĩnh vực hoạt động Nhà nớc Đảng Tăng cờng chế độ minh bạch hóa thông tin tất quan Đảng, nhà nớc Vì có thông tin đầy đủ xác có dân chủ thực Cần ban hành thể chế tạo điều kiện cho Thông tin Khoa học xã hội, số 1.2015 phản biện xã hội nhằm tranh thủ trí tuệ toàn dân theo hớng xây dựng xã hội dân Phản biện xã hội cần thiết khách quan, hạn chế sai lầm, khuyết điểm, biểu cụ thể dân chủ, biện pháp để thúc đẩy dân chủ thực Dân chủ khái niệm mang tính văn hóa Văn hóa phải mang tinh thần dân chủ, hớng tới phát triển dân chủ, nghĩa vào đời sống tinh thần, lối sống, cách ứng xử, cách tổ chức sinh hoạt tập thể, quan, cộng đồng xã hội nói chung Thø ba, chđ nghÜa thùc dơng: F Engels ®· tõng nói, dân tộc đứng vững đỉnh cao khoa häc nÕu kh«ng cã t− lý luËn Trên sở đó, nói, dân tộc đứng đỉnh cao khoa học dứt khoát phải cã hƯ thèng lý ln, triÕt häc cđa nã Ngµy nay, giới phải thừa nhận Mỹ nớc cã nỊn khoa häc ph¸t triĨn nhÊt VËy t− lý luận làm nên đỉnh cao khoa học Mỹ? Đó chủ nghĩa thực dụng, giá trị Mỹ Do đó, để phát triển không bổ sung giá trị thực dụng, chủ nghĩa thực dụng chân Chủ nghĩa thực dụng học thut cđa triÕt häc Mü, tõ ®êi gây tranh cãi lý luận thực tiễn Trong đời sống lý luận, gây lầm lẫn với tính đa nguyên hay tÝnh v« chÝnh phđ Trong nhËn thøc th«ng th−êng, ng−êi ta ®ång nhÊt nã víi tÝnh Ých kû, lý hóa tuyệt đối, kiếm tiền giá nào, đời sống vật chất nhất, tối thợng, lợi ích cá nhân hết Tuy nhiên, chủ nghĩa thực dụng theo nghĩa gốc đợc diễn đạt cách hình ảnh triết gia thực dụng Papini ngời Italia: 27 Xây dựng hệ giá trị văn hoá Giống nh khách sạn lớn, phòng có triết gia làm việc Với cách khác với câu hỏi khác nhau, nhng tất chung hành lang chính, hành lang hành động hiệu (Đỗ Kiên Trung, 2010, tr.166) Bản chất chủ nghĩa thực dụng hành động thiết thực, hiệu Do đó, bổ sung giá trị hành động hiệu chủ nghĩa thực dụng yêu cầu tối quan trọng hệ giá trị Việt Nam mà có nhiều lĩnh vực chạy theo chủ nghĩa thành tích bất chấp hiệu Chẳng hạn, liên tục đề mục tiêu tăng trởng GDP mức cao có xu hớng đạt đợc giá, thực tế chứng minh đạt đợc thông qua việc tăng đầu t công, tăng cung tiền cho kinh tế thời gian định Tuy nhiên, hậu tiêu cực sau lạm phát tăng cao, ô nhiễm môi trờng, khủng hoảng lợng, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, tức đạt mục đích nhng không hiệu Vì vậy, hành động hiệu - chất chủ nghĩa thực dụng làm nên phát triển nớc Mỹ nớc phơng Tây - cần phải đợc coi giá trị định hớng lựa chọn tất sách phát triển kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục nớc ta Ngoài ra, giá trị nh chủ nghĩa cá nhân, tinh thần lao động tập thể vốn giá trị văn minh công nghiệp cần đợc bổ sung vào hệ giá trị ngời Việt Nam Tóm lại, với trình toàn cầu hoá hội nhập, việc hội nhập giá trị văn hoá tất yếu Bởi vậy, động hoá giá trị truyền thống đồng thời với tiếp thu giá trị tiến từ giới cách thức để hội nhập cách sâu rộng bền vững Tài liệu tham khảo Lại Nguyên Ân (2007), Sự học ngày nay: bậc thầy nghĩa?, http://vnn.vietnamnet.vn/giaoduc/200 7/02/665599/ Kim Dung (2009), GS Ngô Bảo Châu: Cần thổi lại tinh thần hiếu học, VietNamNet, ngày 17/12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ơng khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thức XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Hà (chủ nhiệm) (2011), Đặc điểm t lối sống ngời Việt Nam yêu cầu đặt trớc yêu cầu đổi hội nhập quốc tế, Đề tài khoa học cấp nhà nớc, Hµ Néi Hå ChÝ Minh, Toµn tËp, tËp 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Lơng Văn Kế (2009), ảnh hởng hệ giá trị trị phơng Tây đến phát triển xã hội Đông - trờng hợp Trung Quốc, Tạp chÝ Nghiªn cøu Trung Quèc, sè V.I Lªnin, Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1978 Phan Ngọc (2006), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội (Xem tiếp trang 58) ... bổ sung vào hệ giá trị ngời Việt Nam Tóm lại, với trình toàn cầu hoá hội nhập, việc hội nhập giá trị văn hoá tất yếu Bởi vậy, động hoá giá trị truyền thống đồng thời với tiếp thu giá trị tiến... quan, công bằng, bình đẳng Cùng với động hóa giá trị truyền thống cần bổ sung giá trị phổ quát văn minh giới Trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, giá trị đạo đức cần động hóa Trớc... dung giá trị tốt đẹp dân tộc ta, yếu tố tạo thuận lợi cho việc tiếp thu giá trị văn hóa nhân loại Trong lịch sử, văn hóa Việt Nam có tiếp biến lớn với văn hóa nhân loại tạo nên văn hóa Việt Nam

Ngày đăng: 10/01/2020, 16:29