Tham vấn học đường tại Việt Nam, định hướng để phát triển

9 110 1
Tham vấn học đường tại Việt Nam, định hướng để phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hiện nay tỉ lệ trẻ em chết do những vấn đề trong học đường ngày càng gia tăng, và nó cao đến mức chỉ đứng sau tai nạn giao thông, nó đang trở thành mối bận tâm lớn của toàn xã hội. Nguyên nhân phần lớn chính là do chưa được sự quan tâm đúng mức về công tác hỗ trợ tâm lý học đường. Có thể nói hoạt động tham vấn học đường là một bộ phận của quá trình giáo dục trong nhà trường, có vai trò quan trọng trong việc tạo nên những con người đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện. Mặc dù đã có những nhận thức nhất định về tầm quan trọng hoạt động của phòng tham vấn học đường tại các trường học tuy nhiên việc tổ chức và triển khai hoạt động của các trường vẫn chưa thực hiện một cách rốt ráo đa phần chỉ là tổ chức, thực hiện một cách hình thức đối phó và không thiết thực. Nội dung bài viết tác giả xin nêu ra một số vấn đề cơ bản để khái quát về thực trạng cũng như tìm hiểu rõ hơn nguyên nhân và tính cấp bách của hoạt động tham vấn để từ đó có những biện pháp hữu hiệu nhất thúc đẩy quá trình hoạt động của công tác tham vấn trong học đường.

KỶ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2019 THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG TẠI VIỆT NAM, ĐỊNH HƯỚNG ĐỂ PHÁT TRIỂN SV: Nguyễn Thị Bé Thảo, Lớp: ĐHCTXH16A GVHD: ThS Trần Văn Luận Tóm tắt Hiện tỉ lệ trẻ em chết vấn đề học đường ngày gia tăng, cao đến mức đứng sau tai nạn giao thơng, trở thành mối bận tâm lớn toàn xã hội Nguyên nhân phần lớn chưa quan tâm mức công tác hỗ trợ tâm lý học đường Có thể nói hoạt động tham vấn học đường phận trình giáo dục nhà trường, có vai trò quan trọng việc tạo nên người đáp ứng mục tiêu giáo dục tồn diện Mặc dù có nhận thức định tầm quan trọng hoạt động phòng tham vấn học đường trường học nhiên việc tổ chức triển khai hoạt động trường chưa thực cách rốt đa phần tổ chức, thực cách hình thức đối phó khơng thiết thực Nội dung viết tác giả xin nêu số vấn đề để khái quát thực trạng tìm hiểu rõ ngun nhân tính cấp bách hoạt động tham vấn để từ có biện pháp hữu hiệu thúc đẩy trình hoạt động công tác tham vấn học đường Đặt vấn đề Với phát triển nhanh chóng xã hội bên cạnh hội thách thức Và hệ trẻ Việt Nam đối mặt với yêu cầu khắt khe Sự đòi hỏi ngày cao giáo dục nhà trường, kỳ vọng mức từ bậc phụ huynh, điều bất cập thực tiễn giáo dục, bạn chưa có đủ kỹ cho sức ép, điều tạo nên căng thẳng tâm lý, có người chọn cách trốn tránh có người chọn cách đối mặt dù theo hướng nữa, không gỡ nút thắt từ đầu bạn dễ rơi vào trạng thái khủng hoảng Trên thực tế khơng trường hợp bạn bị rối loạn cảm xúc lo âu, trầm cảm,… hay rối loạn hành vi gây rối, bỏ học,… vấn đề học đường ngày tăng nhanh, nhu cầu cần hỗ trợ mặt tâm lý bạn ngày nhiều Một điều phải công nhận đáng thức tỉnh tinh thần khơng tốt kéo theo nhiều hậu sau đó, bao lần bạn nghe vụ án nghiêm trọng liên quan đến trường học, hình ảnh mái trường thân thương dần, tiếp tục trì thực trạng tin học đường trở thành ám ảnh Vì nhu cầu hỗ trợ tinh thần để đảm bảo cho phát triển thuận lợi ngày trở nên cấp bách Theo khảo sát nước ta bắt đầu tiếp cận dần với hoạt động trợ giúp tâm lý học đường Song chưa thực phổ biến trọng cách hợp lý, việc tổ chức rời rạc chưa có tính hệ thống chưa mang tính chuyên nghiệp Bài viết nhìn tổng quan để thấy thực trạng vấn đề nay, tìm hiểu phân tích nguyên nhân đề xuất biện pháp nhằm nâng cao tính hiệu hoạt động tham vấn học đường Nội dung 2.1 Khái niệm tham vấn tham vấn học đường 2.1.1 Tham vấn Theo Hiệp hội nhà tham vấn Hoa Kỳ (ACA, 1997) cho tham vấn áp dụng nguyên tắc tâm lý, sức khỏe tinh thần hay nguyên tắc phát triển người thông qua chiến lược can thiệp cách có hệ thống nhận thức, cảm xúc, hành vi, tập trung vào lành mạnh, phát triển cá nhân, phát triển nghề nghiệp vấn đề bệnh lý Vậy theo Hiệp hội nhà tham vấn Hoa Kỳ xác định trình tham vấn hiểu mối quan hệ tự nguyện nhà tham vấn thân chủ Trong mối quan hệ nhà tham vấn giúp thân chủ tự xác định tự giải vấn đề Trang 52 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỜNG THÁP KHOA VĂN HÓA - DU LỊCH Theo tác giả Phan Thị Tuyết Hương tham vấn (tham vấn tâm lý) trình tương tác nhà tham vấn có đầy đủ phẩm chất đạo đức, lực chuyên môn pháp luật thừa nhận với người có khó khăn mặt tâm lý muốn giúp đỡ, thông qua kỹ trao đổi chia sẻ tâm tình (dựa nguyên tắc đạo đức mối quan hệ mang tính nghề nghiệp) nhằm giúp họ hiểu, chấp nhận thực tế mình, tự khơi dậy tiềm năng, nội lực thân họ để họ tự giải khó khăn thân [1, tr23] Theo tác giả Hoàng Anh Phước tham vấn hoạt động trợ giúp dựa tương tác nhà tham vấn thân chủ, nhà tham vấn sử dụng kiến thức, kỹ chuyên môn giúp thân chủ nâng cao lực tự giải khó khăn, vướng mắc sống [7, tr 4] Sau nghiên cứu nhiều khái niệm tham vấn, tác giả Huỳnh Mai Trang [6, tr21] đưa đặc điểm tham vấn sau: - Tham vấn hoạt động diễn trình với hoạt động xây dựng mối quan hệ, khai thác tìm hiểu xác định vấn đề, giải vấn đề - Về chất, tham vấn hoạt động hay phương pháp trợ giúp đối tượng giải vấn đề, hoạt động đưa lời khuyên Sự trợ giúp thể qua việc giúp đối tượng hiểu họ, hồn cảnh họ, khám phá sử dụng nhiều tiềm nguồn lực tồn thân họ, hay xung quanh họ để giải vấn đề Với ý nghĩa này, tham vấn có tác dụng giúp đối tượng nâng cao khả đối phó với vấn đề sống - Hoạt động tham vấn diễn sở mối quan hệ giao tiếp đặc biệt, đòi hỏi tương tác tích cực người làm tham vấn đối tượng có vấn đề tâm lý xã hội nhiều lý khác Mối quan hệ tương tác chủ yếu thực cách trực tiếp - Người làm tham vấn người trang bị giá trị, thái độ đạo đức nghề nghiệp, tri thức hiểu biết tâm lý người kỹ tham vấn để thấu hiểu đối tượng giúp đối tượng tự vượt lên - Người tham vấn người nguyên nhân khác mà trở nên cân tâm lý, khó khăn thích nghi, hòa nhập xã hội Họ gọi thân chủ hay khách hàng - Tham vấn hoạt động chuyên môn, dạng dịch vụ xã hội, hay mối quan hệ trợ giúp sử dụng người làm tham vấn chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp, xem người làm công tác trợ giúp 2.1.2 Tham vấn học đường Trên giới có hai hướng quan niệm tham vấn học đường Trước hết phải nói đến quan niệm tham vấn học đường hoạt động dành cho học sinh, quan niệm thứ hai lại cho không riêng học sinh quan tâm trợ giúp hoạt động mà đối tượng hướng đến bao gồm phụ huynh học sinh lực lượng giáo dục nhà trường Và hai quan niệm gần tồn song song 2.1.2.1 Quan điểm tham vấn học đường dành cho học sinh Hiệp hội tham vấn học đường Mỹ - ASCA (1990) định nghĩa tham vấn học đường “Giúp đỡ tất học sinh học tập, quan hệ xã hội, công việc, nâng cao lực cá nhân, giúp họ trở thành người có trách nhiệm hữu ích Nhà tham vấn học đường trợ giúp hình thành tổ chức tất chương trình này, cung cấp hoạt động can thiệp tham vấn thích hợp” [6, tr25] Trương Bích Nguyệt (2003), Trần Thị Hương (2006) định nghĩa tham vấn học đường tiến trình tương tác nhà tham vấn học sinh nhằm khơi dậy tiềm em, để họ có đủ sức mạnh vượt qua khủng hoảng lứa tuổi khó khăn học tập sống để tự giải vấn đề mình, ổn định học tập, phát huy nhân cách đắn [6, tr26] Theo quan niệm ta thấy tác giả cho tham vấn học đường tương tác nhà tham vấn đối tượng tham vấn học sinh Nhà tham vấn không làm thay làm giúp mà người khai thác lực thân chủ để em tự giải vấn Trang 53 KỶ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2019 đề thân học tập hay mối quan hệ hàng ngày hoạt động bó hẹp đối tượng, tác động chủ yếu vào đối tượng - học sinh 2.1.2.2 Quan điểm tham vấn học đường hoạt động dành cho học sinh tất người tham gia trình giáo dục Theo tác giả Trần Thị Minh Đức (2009) số tác giả khác tham vấn học đường tất hoạt động can thiệp nhằm mục đích giúp cho học sinh phát triển tốt nhất, bao gồm hoạt động tham vấn cho giáo viên cha mẹ học sinh [5, tr17] Theo tác giả Hoàng Anh Phước (2012) tham vấn học đường hoạt động trợ giúp tất học sinh nâng cao lực tự giải khó khăn, vướng mắc học tập, quan hệ xã hội, định hướng nghề nghiệp; phát sớm phát triển chương trình phòng ngừa, can thiệp thích hợp nhà trường [7, tr4] Ed Neukrug (Thế giới nhà tham vấn, 2000), tham vấn học đường “Quá trình cộng tác liên quan đến nhà tham vấn làm việc với giáo viên, nhà quản lý, bậc phụ huynh hay chuyên gia khác để chia sẻ quan tâm đứa trẻ, nổ lực phát cách thức làm việc với đứa trẻ để đạt đến trình độ thực Công tác tư vấn giúp nhà tham vấn học đường nhiều kiến thức kỹ để tập trung vào vấn đề học sinh điều trợ giúp họ việc trở nên khách quan tiếp xúc với mối quan tâm trẻ” [6, tr27] Từ tổng hợp định nghĩa tham vấn học đường, tác giả Huỳnh Mai Trang đưa đặc điểm hoạt động tham vấn học đường sau: [6, tr27] - Đối tượng hướng tới tham vấn học đường: không học sinh có “vấn đề” mà tất học sinh cha mẹ học sinh lực lượng giáo dục nhà trường (giáo viên, giám thị, bảo mẫu, nhân viên văn phòng…) - Nội dung tham vấn học đường: không giải khó khăn, vướng mắc học sinh mà giúp học sinh ngăn ngừa tượng tiêu cực học đường, huấn luyện cho học sinh kỹ xã hội bản, để giúp em ứng phó cách tích cực với vấn đề học tập sống - Hình thức tham vấn học đường: tổ chức đa dạng thơng qua hình thức tham vấn cho cá nhân, tham vấn cho nhóm dạy lớp học - Vai trò nhà tham vấn trường học: không tham vấn cho học sinh mà tham vấn cho nhà quản lý, giáo viên bậc phụ huynh vấn đề liên quan đến giáo dục học sinh cầu nối với lực lượng bên ngồi trường học (cơng tác xã hội, pháp luật, y tế,…) việc giải vấn đề học sinh - Phạm vi hoạt động nhà tham vấn học đường: khơng phòng tham vấn mà lớp học bên trường học - Hoạt động tham vấn học đường: không giúp đỡ cho học sinh, cha mẹ học sinh, thầy giáo mà quy mơ rộng hơn, hỗ trợ họat động giáo dục tri thức công nghệ tâm lý học, tạo điều kiện tốt cho hoạt động giáo dục phát triển nhân cách cho học sinh 2.2 Sự cần thiết trợ giúp tâm lý nhà trường Tham vấn tâm lý học đường hình thức trợ giúp tâm lý đắc lực cho học sinh mà cho lực lượng giáo dục khác từ ban giám hiệu, giáo viên, giám thị,…Quá trình hoạt động tham vấn tâm lý học đường giúp học sinh gặp khó khăn vấn đề tâm lý khác nảy sinh học tập, hoạt động hướng nghiệp, mối quan hệ (bạn bè, thầy, cô giáo, người thân,…) thời điểm Nghiên cứu số cán khoa Tâm lý học Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội cho thấy, có 84,7% số học sinh THCS THPT hỏi cho rằng, hoạt động tư vấn tâm lý học đường cần thiết có 69,8% bạn cho biết, có hoạt động trường bạn tham gia sẵn sàng đến phòng tâm lý học đường thân có khó khăn tâm lý Với xã hội ngày phát triển bên cạnh việc mức sống người nâng cao, phát triển thể chất lẫn tư Xã hội ngày đáp ứng điều kiện giúp người hoàn thiện thỏa mãn nhu cầu từ vật chất đến tinh thần sách cho người nghèo, cơng Trang 54 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỜNG THÁP KHOA VĂN HĨA - DU LỊCH ăn việc làm cho người thất nghiệp, khu vui chơi cho học sinh, sinh viên, trẻ nhỏ,…Tuy nhiên bên cạnh lợi ích tiến xã hội người phải chịu áp lực từ cộng đồng, nhà trường, gia đình, thân Mức sống ngày nâng cao, xã hội ngày phát triển đòi hỏi người phải khơng ngừng phấn đấu để đuổi kịp vận hành xã hội Những kỳ vọng bậc phụ huynh trở thành gánh nặng tinh thần cho trẻ, chạy theo thành tích nhà trường bắt ép học sinh phải đạt tiêu chuẩn này, tiêu chuẩn khác,…rồi nhìn kỳ thị cộng đồng với người có trình độ học vấn không cao, việc thân không xác định đam mê, mục tiêu, mạnh,… tất tạo nên sức ép khiến bạn rơi vào khủng hoảng chống đối lại, trốn tránh thực mơi trường thuận lợi để vui lấn áp khiến bạn đánh tương lai kết việc khơng nắm tâm lý, không chia sẻ hết việc muốn giải triệt để cần tìm nút thắt Đây lý cần quan tâm đến công tác tham vấn học đường, học sinh cảm nhận hỗ trợ tình cảm, xã hội, trí tuệ tinh thần tìm thấy nhiều động lực, phụ huynh, nhà trường cán giáo viên chứng kiến phát triển nổ lực học tập bạn thay phải bắt ép Việc tham vấn học đường góp phần giúp bậc phu huynh nhà trường hiểu gần gũi với bạn để giúp bạn đạt mục tiêu tương lai Cùng bối cảnh thông tin bùng nổ, phương tiện truyền thơng phát triển, thay đổi nhanh chóng xã hội làm nảy sinh nhiều vấn đề tác động trực tiếp đến việc học tập sống sinh hoạt hàng ngày học sinh, vấn đề giải khn khổ chương trình đào tạo theo nhiệm vụ giao Việc tiếp cận với trào lưu từ văn hóa khơng lành mạnh tạo nên lệch lạc cách sống, quan hệ giao tiếp ứng xử, bạo lực học đường, tình cảm khác giới, Bên cạnh nhiều vấn đề phát sinh xã hội lứa tuổi học sinh, sinh viên bạn trình hình thành phát triển nhân cách phải đối mặt với nhiều thách thức, vấn đề tâm lý, khó khăn sống,…Tất điều không giải kịp thời dẫn đến hậu khôn lường Ngày nhiều trường hợp trầm cảm, khủng hoảng tinh thần học sinh đưa đến bệnh viện tâm thần Đáng tiếc vụ tự tử áp lực học tập hay vướng mắc đời sống tình cảm học sinh, sinh viên Chắc hẳn nhiều người ám ảnh biết câu chuyện nữ sinh Thùy Trang (THPT Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước) tự tử để lại thư tuyệt mệnh Trong có thư Trang gửi cho bố mẹ, thư lại gửi đến cho chị gái bạn bè Tất thể buồn chán kết học tập không đáp ứng kỳ vọng bố mẹ chị Trong thư Trang viết: “Tương lai sau khơng nữa, xin lỗi bố mẹ Không, không, chịu rồi…Tương lai mù mịt, suy nghĩ mù mịt, đường mù mịt, thứ xung quanh mù mịt…Hết rồi, tất kết thúc rồi” Câu chuyện học cay đắng, thức tỉnh bậc làm cha, làm mẹ việc giáo dục định hướng Biết bao vụ việc đau lòng xảy ra, lứa tuổi cấp sách đến trường với bao ước mơ hồi bão, mà phải đóng chặt cánh cửa tương lai điều tưởng chừng đơn giản mâu thuẫn với bạn bè, làm bị điểm kém, say nắng bạn lớp,… cần nhìn lạc hướng hậu khôn lường Theo kết y tế trường học giai đoạn 2011-2015 Bộ Y tế Bộ GD&ĐT công bố, số học sinh có ý định tự tử ngày tăng cao, em học sinh lại có em có ý định tự tử Mỗi năm, Bệnh viện Nhi đồng tiếp nhận 20 trường hợp trẻ em uống thuốc độc tự tử Tại Việt Nam, tự tử nguyên nhân thứ gây tử vong người trẻ tuổi, xếp sau nhóm nguyên nhân tai nạn giao thông Bên cạnh tượng tự tử, đứa trẻ bị trầm cảm, lo âu, rối loạn cảm xúc áp lực học tập có chiều hướng tăng Không đâu, đứa trẻ phải dành nhiều thời gian cho việc học tập Việt Nam Ngoài ra, kết khảo sát Dự án hợp tác quốc tế Sở Y tế Hà Nội, Bệnh viện tâm thần ban ngày Mai Hương với Đại học Melbourne (Australia) với tên gọi “Chăm sóc sức khỏe tâm thần học sinh trường học Hà Nội” năm 2015 cho thấy có 19,46% học sinh độ tuổi từ 10-16 gặp trục trặc sức khỏe tâm thần; số 21.960 thiếu niên phát hiện, 3,7% số em có rối loạn hành vi, tỷ lệ nam nữ, bậc học tuổi học trung học Trang 55 KỶ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2019 sở, nội thành ngoại thành khơng có khác biệt Tại Hội thảo quốc gia “Sức khỏe tâm thần trường học” Qũy Tài trẻ Tâm lý học - Giáo dục học (Hội Khoa học Tâm lý – Giáo dục Việt Nam) tổ chức Đồng Nai năm 2014, nhiều chuyên gia tâm lý, sức khỏe tâm thần lên tiếng cảnh báo tình trạng ngày sa sút học sinh, tâm lý lo sợ khơng hoàn thành ám ảnh với học sinh lứa tuổi trung học phổ thông, em lớp 12 Từ đó, học sinh cảm thấy căng thẳng việc học, 13,6% học sinh cảm thấy ăn không ngon, 17,6% muốn uống nước sữa gần 20% thường xuyên bỏ bữa Thậm chí, số em tâm đối mặt kỳ thi quan trọng, sợ làm không tốt, sợ gia đình thất vọng nghĩ đến điều em muốn… “nổ tung” [8] Ngồi vấn đề học tập, mối quan hệ với bạn bè nguyên nhân gây bất ổn tâm lý học sinh Kết nghiên cứu cho thấy: Số học sinh bị bắt nạt sinh stress chiếm tỷ lệ tương đương với em bị stress học tập Những học sinh có tranh cãi gay gắt với thầy cô giáo bị thầy cô la mắng, hăm dọa bị phạt tình trạng bị stress cao từ 22-40% so với học sinh không bị [8] Theo số liệu điều tra, tỷ lệ có dấu hiệu rối nhiễu tâm lý trẻ em tuổi học đường khoảng 20% (theo điều tra Bệnh viện Nhi Trung ương, Hà Nội tỉnh lân cận: 1024% (năm 1999) 20-30% (năm 2000); theo điều tra năm 2005 Bệnh viện tâm thần ban ngày Mai Hương, tỷ lệ 1.023 học sinh tiểu học trung học sở Hà Nội điều tra 19,46%; theo điều tra Sở Giáo dục Đào Đồng Nai năm 2000, tỷ lệ Biên Hòa 10-24%) [8] Theo số liệu năm học 2008-2009 Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Nam cung cấp, học kỳ I tồn tỉnh có 4.500 học sinh bậc THCS xếp loại hạnh kiểm yếu trung bình (4%), bậc THPT có 6.500 học sinh (10%) Phần lớn học sinh xếp loại hạnh kiểm yếu, trung bình đánh nhau, hút thuốc, bỏ học dài ngày, vô lễ với giáo viên, có hành vi trả thù giáo, bạn học ThS Nguyễn Thị Mai Lan (Viện Nghiên cứu Con người) nghiên cứu thực trạng kỹ sống học sinh phổ thông tiến hành khảo sát 500 học sinh từ lớp 10 đến lớp 12 hai trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm (Hà Nội) THPT Sông Lô (Tuyên Quang) Kết cho thấy phần lớn học sinh bị thiếu hụt kỹ cần thiết để ứng phó giải vấn đề thực tiễn sống; có đến 40% số học sinh khảo sát không tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội Bên cạnh đó, khơng thể khơng kể đến khó khăn việc phát triển tâm lý học đường nhà trường Trước hết, hiểu biết sẵn sàng tiếp nhận khoa học tâm lý nói chung, tâm lý học đường nói riêng Việt Nam đa số người dân, có giáo viên phổ thơng (tuy có đào tạo sơ lược tâm lý học) nhiều hạn chế Thơng thường, vướng mắc tâm lý, họ nghĩ đến việc tìm nhà chun môn để giải Giáo viên phổ thông gặp học sinh khó giáo dục nghĩ nhiều đến biện pháp giáo dục, gần không nghĩ đến biện pháp tâm lý học; trường hợp mắc rối nhiễu tâm lý nặng trầm cảm, loạn thần… thường định đến gặp bác sĩ tâm thần khơng phải chun gia tâm lý Mọi người tự động tìm đến dịch vụ tâm lý, có tâm điện thoại hay nhà tư vấn trực tuyến Các số liệu trình bày cho thấy, vấn đề tâm lý học sinh ngày gia tăng tất cấp học từ mầm non đến phổ thông Với chương trình học nặng nề, áp lực thi cử khiến nhà trường tập trung vào việc dạy chữ, dạy kiến thức mà bỏ quên việc chăm sóc đời sống tinh thần cho học sinh Các hệ thanh, thiếu niên không nhà trường trang bị lĩnh đạo đức, kỹ sống dẫn đến lối sống không lành mạnh, chí vi phạm pháp luật phát triển lệch lạc Thực trạng đời sống tinh thần học sinh nhà trường phản ánh nhu cầu mơ hình hoạt động cung cấp dịch vụ tâm lý học đường chỗ nhà trường Hoạt động trợ giúp tâm lý nhà trường giúp hình thành cho học sinh nhiều kỹ học tập, định hướng nghề nghiệp, phát triển nhân cách Các mơ hình hoạt động tâm lý học đường khơng hướng đến cá nhân mà hướng đến toàn thể học sinh để hỗ trợ em phát triển nhân cách hoàn thiện, mở cho học sinh hội để nhìn lại khó khăn theo cách thức khác Trang 56 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỜNG THÁP KHOA VĂN HĨA - DU LỊCH 2.3 Một số bất cập liên quan đến hoạt động tham vấn học đường 2.3.1 Về trang thiết bị phục vụ cơng tác tham vấn nhà trường Nhìn chung nhiều trường chưa có phòng chun biệt phục vụ cho công tác tham vấn, buổi làm việc với thân chủ thường diễn phòng giám thị thư viện trường Qua nghiên cứu…cho thấy hiệu tổ chức hoạt động tham vấn học đường chưa giáo viên học sinh đánh giá cao việc tổ chức hoạt động gặp nhiều khó khăn, 100% thầy lựa chọn khơng có phòng tham vấn học đường nhân viên chuyên trách; chưa có kế hoạch cụ thể cho hoạt động tham vấn học đường chiếm 86,1% [4] Hoạt động tham vấn diễn khơng gian đơn giản khơng có q nhiều trang thiết bị phục vụ cho q trình tham vấn, phòng tham vấn chủ yếu có bàn ghế, số tranh ảnh băng ron tuyên truyền, điện thoại, máy vi tính kết nối internet Điều dẫn đến việc người tham vấn người tham vấn bị tác động yếu tố từ mơi trường bên ngồi nhiệt độ hay tiếng ồn Qua kết khảo sát nghiên cứu tác giả Phan Thị Tuyết Hương “Thực trạng hoạt động tham vấn học đường trường trung học thành phố Hồ Chí Minh” cho thấy có 30,9% giáo viên xác nhận trường có bố trí phòng tham vấn chun biệt Về mặt trang thiết bị điện thoại máy vi tính có 40,8% giáo viên 42,3% cán quản lý xác nhận có; tranh ảnh tài liệu tuyên truyền (giáo viên: 33,0%; cán quản lý: 34,6%) Căn số liệu thấy với mơi trường học tập đầu tư TP Hồ Chí Minh – Nơi có chất lượng sở vật chất dạy học gần tốp đầu nước xét công tác tổ chức đầu tư cho hoạt động tham vấn học đường nhiều hạn chế thấy tỉ lệ phần trăm khảo sát 50% nửa nhiều trường chưa có quan tâm đặc biệt cho cơng tác xây dựng phòng tham vấn học đường chuẩn bị trang thiết bị phục vụ cho công tác tham vấn, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe tâm thần giúp bạn học sinh phát triển toàn diện Ta thấy có nhận thức song sở vật chất hoạt động tham vấn nhà trường chưa đầu tư mức Thiết nghĩ với thực trạng không sớm phát huy tối đa vai trò chuyên biệt phòng tham vấn học đường hoạt động dừng mức rời rạc đạt hiệu không cao làm theo quy định 2.3.2 Về đội ngũ tham vấn viên trường học Bên cạnh việc thiếu thốn điều kiện vật chất trang thiết bị, phòng chun biệt số lượng tham vấn viên học đường tính đến thời điểm hoi Việc thành lập tổ tham vấn học đường chưa quan tâm phân công cán đảm trách nhiệm vụ nhiều trường chưa triển khai Mặt khác, nhiều trường có thực cơng tác tham vấn học đường đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, quản sinh, giáo viên môn kiêm nhiệm cho công việc Với suy nghĩ chủ quan thầy cô giáo đào tạo cung cấp kiến thức tâm sinh lý lứa tuổi học chun ngành sư phạm với tính chất cơng việc thầy đảm nhận vai trò gần gũi với học sinh, với trải nghiệm sống họ đủ khả để giải vấn đề Nhưng mặt khách quan để làm công tác tham vấn bắt buộc người phải có kỹ kiến thức đào tạo cách từ lập kế hoạch cụ thể cho hoạt động cần thực hiện, đảm bảo vấn đề thân chủ phải giải cách hiệu Về trình độ chun mơn phần lớn tham vấn viên người có cấp chuyên ngành khác, chưa đào tạo cách sâu rộng làm việc theo cảm tính tích lũy kinh nghiệm thân Theo nghiên cứu tỷ lệ phần trăm giáo viên thiếu kiến thức kỹ tham vấn học đường 84,1% [4] Tuy nhiên, bên cạnh nhiều trường chưa có tham vấn viên đội ngũ tham vấn viên chưa chuyên nghiệp số trường địa bàn thành phố Hồ Chí Minh quan tâm đến cần thiết tham vấn tâm lý học đường, tổ chức thực phòng tham vấn tham vấn viên chuyên trách bên cạnh cán kiêm nhiệm để đảm bảo thời gian làm việc hiệu cơng việc q trình giải vấn đề Những trường có tham vấn viên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh theo ý kiến giáo viên đạt :23,6%, ý kiến cán Trang 57 KỶ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2019 quản lý đạt 30,8%; trường có hai tham vấn viên địa bàn ý kiến giáo viên 23,0% cán quản lý: 23,1% điển trường THPT Mạc Đĩnh Chi – Q3, THCS Khánh Hội A – Q4,… [1, tr48] Mặt khác xét khía cạnh khách quan lý Việt Nam chưa có trường đại học hay sở đào tạo quy cho cử nhân hay trình độ cao cho cơng việc tham vấn học đường, chủ yếu dừng lại việc đào tạo ngắn hạn cấp chứng Trong để trở thành nhà tham vấn học đường nhiều nước giới chương trình học nặng khắc khe học lịch sử, quy trình tham vấn học đường, làm việc nhóm,…cùng học viên phải có 600 thực tập nội trú giám sát nhà tham vấn học đường uy tín để thực tập nội trú người học phải có thạc sĩ,… 2.3.3 Về nội dung tham vấn học đường Tại hội thảo “Đào tạo chuyên gia tham vấn học đường bối cảnh cách mạng 4.0” đại học giáo dục, đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức ngày (23/4/2018) đại diện Bộ giáo dục đào tạo hứa hẹn có cán tư vấn tâm lý theo hướng “bình cũ rượu mới” Tham vấn học đường vốn chuyện mà cũ, trước đây, việc áp dụng triệt để vai trò tham vấn học đường lại chưa xem trọng mức Sau xảy nhiều việc lệch lạc quy chuẩn đạo đức nhà trường, Bộ giáo dục đào tạo có động thái mạnh mẽ Trong có việc đẩy mạnh thực Thông tư 31/2017/TT-BGDĐT Bộ giáo dục đào tạo việc hướng dẫn thực công tác tư vấn Theo kết khảo sát mà Bộ GD&ĐT công bố sau tiến hành số trường phổ thông đại học Hà Nội, Hải Dương, có đến 93,57% HS, sinh viên hỏi gặp phải khó khăn, vướng mắc cần phải chia sẻ học tập đời sống ngày Tỉ lệ bậc phổ thông 95,33% đại học 85,92% Đặc biệt, lứa tuổi học sinh phổ thơng, mức độ thường xun có vướng mắc cần chia sẻ 80,17%, cao bậc đại học Tuy nhiên nội dung tham vấn chưa phong phú, chủ yếu tập trung liên quan đến vấn đề học tập hướng nghiệp, nhu cầu chăm sóc sức khỏe tinh thần, thể chất chưa quan tâm nhiều công tác tham vấn So với quốc gia phát triển lo lắng nhiều đến việc dạy chữ, dạy tri thức mà chưa để ý nhiều đến phát triển sức khỏe tinh thần học sinh” – TS Trần Thành Nam nhận định Ở quốc gia phát triển, công tác tham vấn học đường ý từ lâu Mỗi trường có chuyên gia tâm lý tham vấn học đường đào tạo Một điều đáng khích lệ Việt Nam, năm gần đây, vấn đề tham vấn học đường bắt đầu trọng, số mơ hình tư vấn học đường triển khai thử nghiệm Tại Hà Nội, có “Trung tâm tư vấn tâm lý” trường THPT Đinh Tiên Hoàng; “Trung tâm tham vấn học đường” trường THPT Trần Hưng Đạo, trường THPT Nguyễn Tất Thành; “Phòng tâm lý học đường” trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm,… Tại TP Hồ Chí Minh, mơ hình “Tư vấn tâm lý trường học” theo đề án Sở GD ĐT thí điểm triển khai từ năm học 2009-2010 Tuy có bước tiến công tác tổ chức hoạt động tham vấn tư vấn học đường, nhiều thiếu sót hạn chế Vì việc hiểu rõ nguyên nhân sâu xa để từ cải thiện thúc đẩy hoạt động ngày phát triển nhiệm vụ cần thiết 2.4 Một số nguyên nhân tồn Hoạt động tham vấn học đường chịu ảnh hưởng cấp quản lý đồng thời ý thức trách nhiệm trình độ chun mơn cán ngành Có thể đưa số nguyên nhân chủ yếu sau: - Qua viết “Thực trạng giải pháp nâng cao công tác tham vấn học đường trường trung học sở địa bàn thị xã Phúc Yên” (2016) ta có kết 90% giáo viên cho giáo viên học sinh thời gian dành cho hoạt động tham vấn; chưa có phối hợp lực lượng giáo dục (chiếm 75,2%); 33,6% giáo viên cho cán quản lý thiếu quan tâm đến hoat động tham vấn - Cách nhìn nhận cấp quản lý hoạt động tham vấn học đường chưa đồng bộ, chưa thống Điều dẫn đến tình trạng cấp quản lý có quy định khác nhau, Trang 58 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỜNG THÁP KHOA VĂN HĨA - DU LỊCH chí trái ngược Hoặc ban ngành có cách nhìn nhận vai trò tham vấn hoc đường khác nên cách quản lý điều phối khắt khe hay nhẹ nhàng khác - Chưa xây dựng chuẩn đánh giá chung hoạt động tham vấn học đường Từ dẫn đến nhiều trường tự đặt quy chế thực theo để quy đạt chuẩn hay chưa tham vấn viên hay hoạt động tham vấn trường, điều khiến cho đánh giá không khách quan lâu dần trở thành thói quen khơng theo quy định thức Từ hiệu hoạt động không cao - Ở Việt Nam chưa có cán chun đầu ngành cho cơng tác tham vấn học đường, nên người làm công tác bỡ ngỡ loay hoay cho việc xây dựng nội dung hay phương pháp cách thức giải vấn đề học đường Tự đưa cách thức thực áp dụng vào thực tế kết đạt có hiệu hay khơng định cách nhìn chủ quan người thực - Nhận thức vai trò nhà tham vấn trường học chưa cao Chưa nhận thấy cần thiết cấp thiết hoạt động tham vấn nên việc tổ chức, tuyển dụng hay bồi dưỡng cán bộ phận chưa đầu tư xác đáng - Các quy định từ Sở ban ngành chưa chi tiết chung chung gây lúng túng việc triển khai từ cấp - Chưa có văn cụ thể quy định quyền hạn hay trách nhiệm, kiến thức kỹ chuyên môn cho người làm công tác tham vấn học đường Cùng chưa có chế tài rõ ràng nghiêm khắc cho việc thực tổ chức phòng tham vấn tư vấn học đường trình độ chun mơn tham vấn viên - Những nguyên nhân khách quan khác như: Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động tham vấn chưa đầy đủ, khối lượng công việc lớn, quỹ thời gian dành cho công tác tham vấn chưa phù hợp , phối hợp đồng nghiệp nhà trường chưa tốt đối tượng tham vấn chưa thấy tầm quan trọng công việc tham vấn học đường,chưa có đầu tư người sở vật chất, hệ thống hỗ trợ hoạt động tham vấn trường học chưa trọng, chưa có khoảng phí hỗ trợ cho việc trì hoạt động này,… 2.5 Định hướng để phát triển hoạt động tham vấn học đường Việt Nam - Cần có thay đổi bổ sung văn quy phạm pháp luật Nhà nước việc tổ chức thực hoạt động tham vấn học đường để thức hóa đội ngũ nhà tâm lý học đường quy mô chất lượng hoạt động - Cần nâng cao nhận thức hoạt động tham vấn học đường cho tất phận từ ban lãnh đạo nhà trường, đội ngũ giáo viên, tham vấn viên, phụ huynh, học sinh Trong Hiệu trưởng nhà trường đầu tàu hoạt động cần phải nhận thức đắn vai trò, vị trí hoạt động tham vấn tư vấn việc giáo dục tồn diện cho học sinh Để từ có biện pháp động viên khích lệ tích cực thực hoạt động từ thành viên nhà trường phận có liên quan ngồi trường, liên kết tạo đồng tình tham gia từ phía bậc phu huynh em học sinh - Dựa hướng dẫn từ Bộ Giáo dục đào tạo, Sở giáo dục đào tạo, Ban lãnh đạo trường cần xây dựng chương trình hoạt động cụ thể, giúp cho người quản lý người thực có nhìn bao qt nhất, việc có hướng rõ ràng cụ thể điều kiện tốt để hoạt động diễn cách hiệu Mơ hình tham vấn tư vấn cần tổ chức điều chỉnh cách phù hợp theo hướng chun nghiệp kết hợp nhiều mơ tham vấn cá nhân, tham vấn nhóm,… - Nguồn nhân lực cho tổ chức cần đào tạo bồi dưỡng, để tạo niềm tin cho người phục vụ cá nhân cần tự ý thức để phát triển Đây điều kiện cho hồn thiện máy nhân làm công tác tư vấn tham vấn học đường - Hỗ trợ điều kiện sở vật chất từ trung ương đến địa phương, việc hỗ trợ nguồn lực tài yếu tố góp phần đẩy tiến độ nhanh phát triển bền vững Sự hỗ trợ từ phía nhà nước để xây dựng phòng, tổ tham vấn trường học, kết nối nhà trường với mạnh thường quân tổ chức có liên quan linh hoạt việc xây dựng tổ chức hoạt động tạo nguồn thu cho hoạt động trì Trang 59 KỶ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2019 - Tăng cường rèn luyện kỹ sống, giá trị sống cho học sinh Ban lãnh đạo nhà trường cấp lãnh đạo địa phương cần ý thức để thực việc tuyên truyền kết hợp thực hoạt động ngoại khóa, buổi giao lưu chia sẻ vấn đề kỹ sống giáo dục giá trị sống Chủ động phối hợp gia đình - nhà trường - xã hội, tạo nên quy trình khép kín thúc đẩy hiệu tồn diện hoạt động - Tăng cường quản lý kiểm tra đánh giá hoạt động tham vấn học đường để điều chỉnh kế hoạch phương thức hoạt động ngày phù hợp tiến Trao niềm tin để nhận lại vững bền cho tổ chức Kết luận Xã hội ngày gia tăng vấn đề học đường, thực tế việc triển khai hoạt động tâm lý học đường trường chưa đáp ứng nhu cầu trợ giúp kỳ vọng xã hội Có nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan cho tình trạng Song để khắc phục cần chung tay tất không riêng nhà trường, cộng đồng gia đình yếu tố quan trọng Những thách thức hội cho phát triển hoạt động tương lai Tỷ phú Warren Buffet chia sẻ rằng: “IQ yếu tố cần chưa đủ Quan trọng hơn, lý trí ổn định cảm xúc: EQ” Điều góp phần chứng minh quan trọng việc thành lập phòng tư vấn tham vấn học đường để đảm bảo song hành cung cấp kiến thức điều tiết cảm xúc giúp bạn học sinh có mơi trường tốt cho việc học rèn luyện thân tiến đến thành công định tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thị Tuyết Hương (2014), Thực trạng quản lý hoạt động tham vấn học đường trường trung học thành phố Hồ Chí Minh, số 60 14 01 14, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Lê Thục Anh (2017), Tâm lý học đường cần thiết trợ giúp tâm lý nhà trường phổ thông nay, Tạp chí khoa học, Tập 46, Sổ 3B (07/12/2017), Trường Đại học Vinh ThS Nguyễn Thị Minh Huệ, Tư vấn tâm lý học đường trường THPT thành phố Đà Nẵng: Thực trạng giải pháp Nhóm nghiên cứu (2016), Thực trạng giải pháp nâng cao công tác tham vấn học đường trường trung học sở địa bàn thị xã Phúc Yên, cổng thông tin điện tử sở khoa học cơng nghệ tỉnh Vĩnh Phúc, 04/04/2017 Trương Thanh Chí, Khó khăn tâm lý cơng tác tham vấn học đường thành phố Hồ Chí Minh, Mã số 60 31 80, Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Huỳnh Mai Trang (2007), Thực trạng hoạt động tham vấn học đường trường trung học nội thành Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Hoàng Anh Phước (2012), Kỹ tham vấn cán tham vấn học đường, mã số 62.31.80.05, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, Đại học Sư phạm Hà Nội Quỹ Tài trẻ - Tâm lý học – Giáo dục học Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học toàn quốc “Sức khỏe tâm thần trường học”, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2014 Trang 60 ... Hình thức tham vấn học đường: tổ chức đa dạng thông qua hình thức tham vấn cho cá nhân, tham vấn cho nhóm dạy lớp học - Vai trò nhà tham vấn trường học: khơng tham vấn cho học sinh mà tham vấn cho... sống để tự giải vấn đề mình, ổn định học tập, phát huy nhân cách đắn [6, tr26] Theo quan niệm ta thấy tác giả cho tham vấn học đường tương tác nhà tham vấn đối tượng tham vấn học sinh Nhà tham vấn. .. chưa có tham vấn viên đội ngũ tham vấn viên chưa chuyên nghiệp số trường địa bàn thành phố Hồ Chí Minh quan tâm đến cần thiết tham vấn tâm lý học đường, tổ chức thực phòng tham vấn tham vấn viên

Ngày đăng: 10/01/2020, 11:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan