1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng văn hóa nhà trường trong các cơ sở giáo dục theo phương thức giáo dục hòa nhập

8 139 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 106,21 KB

Nội dung

Trên cơ sở phân tích vai trò và các yếu tố cấu thành văn hóa nhà trường, bài viết đề xuất những nội dung xây dựng văn hóa nhà trường trong các cơ sở giáo dục theo phương thức giáo dục hòa nhập, gồm: Xây dựng quy chế văn hóa nhà trường theo mô hình văn hóa tích cực, tạo phong cách riêng, làm nền tảng định hướng cho mọi hoạt động chung của nhà trường cũng như công tác giáo dục hòa nhập,...

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci., 2015, Vol 60, No 8C, pp 37-44 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0222 XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC THEO PHƯƠNG THỨC GIÁO DỤC HỊA NHẬP Trịnh Ngọc Tồn Trường Trung cấp Chun nghiệp Hải Phòng Tóm tắt Trên sở phân tích vai trò yếu tố cấu thành văn hóa nhà trường, viết đề xuất nội dung xây dựng văn hóa nhà trường sở giáo dục theo phương thức giáo dục hòa nhập, gồm: (1) Xây dựng quy chế văn hóa nhà trường theo mơ hình văn hóa tích cực, tạo phong cách riêng, làm tảng định hướng cho hoạt động chung nhà trường cơng tác giáo dục hòa nhập; (2) Định hình giá trị cốt lõi sở giáo dục theo phương thức giáo dục hòa nhập; (3) nâng cao nhận thức văn hóa nhà trường đội ngũ nhà giáo, bậc phụ huynh học sinh; (4) đầu tư sở vật chất phù hợp với mơ hình văn hóa nhà trường; (5) Xây dựng bầu khơng khí, mơi trường thân thiện; (6) Lãnh đạo phát triển văn hóa nhà trường Hiệu trưởng sở giáo dục theo phương thức giáo dục hòa nhập Từ khóa:Văn hóa, văn hóa tổ chức, văn hóa nhà trường, giáo dục hòa nhập Mở đầu Giáo dục gắn liền với lịch sử loài người Đối với nhân loại, giáo dục phương thức bảo tồn bảo vệ kho tàng tri thức văn hoá xã hội Nhân dân Việt Nam vốn có truyền thống hiếu học giáo dục lâu đời, trải qua thời kì lịch sử, cộng đồng người Việt tiếp thu chọn lọc, hình thành nên đạo đức, tư tưởng văn hóa Việt Nam Nền tảng văn hóa tạo nên sắc nhân cách người Việt Nam [8;15] Cũng tồn giáo dục, văn hố xuất từ có lồi người, có xã hội Văn hố tồn khách quan tác động vào người sống Nếu môi trường tự nhiên nôi nuôi sống người, để lồi người hình thành sinh tồn văn hóa nơi thứ hai giúp người trở thành “Người” theo nghĩa, hoàn thiện người, hướng người khát vọng vươn tới chân - thiện - mỹ [8;15] Trước hết, văn hóa khơng phải vật Khơng có vật văn hóa mà khơng đồng thời khơng khác Thứ hai, khơng có lại khơng có mặt văn hóa có [5;16] Trong tổ chức nói chung nhà trường, văn hóa ln tồn hoạt động tổ chức Lí luận thực tiễn cho thấy, văn hóa nguồn lực nội sinh tổ chức; đồng thời, dung nạp nguồn lực ngoại sinh để tạo nên sức mạnh tổng hợp, giúp cho tổ chức tồn bền vững hoàn thành sứ mệnh Và tổ chức hết xã Ngày nhận bài: 5/7/2015 Ngày nhận đăng: 10/9/2015 Liên hệ: Trịnh Ngọc Toàn, e-mail: trinhtoanhp@gmail.com 37 Trịnh Ngọc Tồn hội, nhà trường phải tổ chức có “hàm lượng” văn hoá cao nhất; nơi hội tụ, kết tinh văn hoá để tạo chuẩn mực văn hoá cho xã hội [8;15] Đối với sở giáo dục theo phương thức giáo dục hòa nhập, văn hóa nhà trường tạo mơi trường giáo dục tích cực - mơi trường tơn trọng khích lệ tự sáng tạo, phát triển trí tuệ lòng nhân ái, xóa bỏ rào cản hoạt động giáo dục hòa nhập để sở giáo dục theo phương thức giáo dục hòa nhập hồn thành nhiệm vụ với xã hội 2.1 Nội dung nghiên cứu Các khái niệm * Văn hóa: Văn hóa gắn liền với đời nhân loại Bản thân văn hóa đa dạng phức tạp, khái niệm có ngoại diên rộng Do đó, có tiếp cận nghiên cứu khác dẫn đến có nhiều quan niệm thuật ngữ văn hóa Theo hình thức biểu hiện, văn hóa phân loại thành văn hóa vật chất văn hóa tinh thần, hay nói cách khác văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể Ví khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây nguyên, văn hóa vật thể mà ta nhìn thấy là: cồng, chiêng, nhà sàn, người, núi rừng Tây Nguyên Nhưng ẩn sau vật thể hữu hình vơ hình (văn hóa phi vật thể) như: âm hưởng, phong cách, quy tắc chơi nhạc mang đậm sắc dân tộc Tây Nguyên, hồn thời gian, không gian giá trị lịch sử Như vậy, khái niệm văn hóa rộng, có giá trị vật chất giá trị tinh thần làm tảng định hướng cho lối sống, đạo lí, tâm hồn hành động người Từ đó, đưa khái niệm văn hóa sau: “Văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần mà loài người tạo q trình lịch sử” [1;10] * Văn hóa tổ chức văn hóa nhà trường: Văn hóa tổ chức định nghĩa tập hợp giá trị, niềm tin, hiểu biết, chuẩn mực thành viên tổ chức chia sẻ [3;63] Có nhiều loại tổ chức khác nhau, tổ chức kinh tế, tổ chức y tế, tổ chức giáo dục đó, nhà trường dạng tổ chức, vậy, hiểu văn hóa nhà trường (VHNT) dạng văn hóa tổ chức Trên sở đó, tác giả đưa khái niệm VHNT sau: VHNT tập hợp giá trị, niềm tin, hiểu biết, chuẩn mực thành viên nhà trường chia sẻ tạo nên sắc nhà trường * Giáo dục hòa nhập: Luật Người khuyết tật định nghĩa giáo dục hòa nhập (GDHN) “là phương thức giáo dục chung người khuyết tật với người không khuyết tật sở giáo dục” [6;1] GDHN xuất phát từ quan điểm xã hội giáo dục - coi nhà trường xã hội thu nhỏ phản ảnh tính chất đa dạng xã hội GDHN hỗ trợ học sinh, có trẻ khuyết tật, hội bình đẳng tiếp cận dịch vụ giáo dục với hỗ trợ cần thiết hoạt động học tập, sinh hoạt, vui chơi tham gia hoạt động khác nhằm chuẩn bị cho trẻ trở thành thành viên đầy đủ xã hội [2;99] GDHN không phương thức giáo dục để “hòa nhập trẻ khuyết tật” mà hòa nhập lẫn trẻ để em giáo dục phát triển mặt Bởi thơng qua hoạt động hòa nhập, trẻ bình thường trẻ khuyết tật tác động hình thành nên nhận thức kĩ xã hội tích cực Hay nói cách khác, trẻ bình thường “hòa nhập” trẻ khuyết tật môi trường GDHN Như vậy, thông qua hoạt động GDHN mà trẻ 38 Xây dựng văn hóa nhà trường sở giáo dục theo phương thức giáo dục hòa nhập em phát triển tồn diện để sẵn sàng thích nghi với sống thực tiễn đa dạng * Cơ sở giáo dục theo phương thức GDHN: Trên sở định nghĩa GDHN phương thức giáo dục chung người khuyết tật với người không khuyết tật sở giáo dục [6;1], hiểu khái niệm sở giáo dục theo phương thức GDHN sau: Cơ sở giáo dục theo phương thức GDHN sở giáo dục có tổ chức hoạt động giáo dục chung người khuyết tật với người không khuyết tật sở giáo dục 2.2 Vai trò văn hóa nhà trường hoạt động giáo giáo dục hòa nhập - VHNT có vai trò tạo nên mơi trường giáo dục tích cực hoạt động GDHN - yếu tố quan trọng đóng vai trò nguồn gốc để hình thành phát triển nhân cách toàn diện đứa trẻ, đặc biệt có ý nghĩa trẻ khuyết tật Bởi lẽ, trẻ khuyết tật nhạy cảm với tác động mơi trường bên ngồi, dù ứng xử thiếu sót nhỏ người xung quanh gây chấn thương tâm lí, lập trẻ ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển em Môi trường giáo dục thân thiện hình thành từ văn hóa tích cực xóa bỏ rào cản hòa nhập để trẻ phát triển tiềm thể chất tinh thần Nó khơng giúp cho trẻ khuyết tật lĩnh hội kinh nghiệm mơi trường hòa nhập mà giúp cho trẻ bình thường hội học tập phát triển nhiều thông qua việc học hỏi từ bạn, có trẻ khuyết tật Đơn cử hành động nhỏ giúp đỡ bạn khuyết tật lớp gặp khó khăn cơng việc đó, điều giúp trẻ phát triển mặt tình cảm, sống thân quan hệ với cộng đồng, xây dựng lòng nhân hậu vị tha Cũng từ hoạt động giúp đỡ bạn khuyết tật cách tự nhiên, trẻ dần hình thành nên văn hóa biết tơn trọng khác biệt, học cách thích nghi với sống đa dạng Với quan điểm “nhà trường xã hội thu nhỏ” mơi trường văn hóa hòa nhập nơi em thực hành sống, hướng tới văn hóa tơn trọng, bình đẳng bác VHNT coi mẫu thức bản, giúp cho nhà trường thích nghi với mơi trường bên ngồi, tạo hồ hợp mơi trường bên Một tổ chức có văn hóa mạnh hội tụ tốt, đẹp cho xã hội VHNT giúp cho nhà trường thực trở thành trung tâm văn hóa giáo dục, nơi hội tụ sức mạnh trí tuệ lòng nhân xã hội, góp phần quan trọng tạo nên sản phẩm giáo dục toàn diện [8;15] - Đối với trẻ em nói chung trẻ khuyết tật, văn hóa tạo nên giá trị đạo đức có vai trò điều chỉnh hành vi Một nhà trường có văn hóa tích cực, ln đề cao giá trị nhân văn, giáo dục cho em hiểu tinh thần tương thân tương ái, tôn trọng khác biệt, sống khiêm tốn độ lượng phẩm chất tốt đẹp người Và em hiểu giá trị biết rung cảm trước hành vi đẹp em ln có nhu cầu hành động theo điều tốt đẹp Khi nhà trường xác định cho hệ thống giá trị văn hóa chuẩn mực việc điều chỉnh hành vi trẻ khuyết tật trẻ bình thường hướng tới hành vi văn hóa chuẩn mực, phù hợp với mục tiêu giáo dục đạo đức nhà trường Mặt khác, văn hóa giúp trẻ điều chỉnh hành vi phù hợp với hồn cảnh Một người có văn hóa người ln hội tụ đầy đủ giá trị đạo đức bản, đức tính khiêm tốn, lễ độ, thương yêu người, sống có trách nhiệm với thân xã hội Do vậy, gặp tình xã hội phát sinh, dù tình mà em chưa trải nhờ vận dụng lực văn hóa để điều tiết hành vi, em ứng xử cách hài hòa, hợp lẽ hồn cảnh khác [8;16] - VHNT có vai trò khích lệ tự sáng tạo phát huy lực trí tuệ cá nhân Điều vơ giá trị với đứa trẻ sống môi trường giáo dục hòa nhập, giúp em phát huy 39 Trịnh Ngọc Tồn tối đa khả Trong mơi trường GDHN, đứa trẻ có điểm mạnh riêng dù trẻ bình thường hay khuyết tật với khác biệt đa dạng Theo quan điểm Howard Gardner thuyết đa lực xuất phát từ quan điểm cho rằng, trí thơng minh đơn vị đo được, cho cá nhân lại sở hữu loại lực khác toán học, âm nhạc, thiên nhiên, hướng nội, hướng ngoại, vận động, khơng gian - hình ảnh, ngơn ngữ [7;58] Một nhà trường văn hóa tơn trọng khác biệt cá nhân trẻ thừa nhận giá trị cá nhân mang lại, tạo động lực lớn cho cá nhân sáng tạo tri thức, phát huy tối đa khả phát triển Tất em tự hào với thành sáng tạo tri thức tự tin sống hòa nhập với cộng đồng để khơng ngừng có cống hiến ý nghĩa cho xã hội 2.3 Các yếu tố cấu thành văn hóa nhà trường Trên giới có nhiều nghiên cứu cấu trúc văn hóa tổ chức nói chung VHNT, song viết này, tác giả đề cập đến cách tiếp cận yếu tố cấu thành văn hóa tổ chức Edgar H Schein bao gồm: (1) Cấu trúc hữu hình; (2) Hệ thống giá trị tuyên bố; (3) Những quan niệm chung [1;260] * Cấu trúc hữu hình: Bao gồm tất tượng vật mà người nhìn, nghe cảm nhận thấy tiếp xúc với nhà trường như: kiến trúc trí, logo, hiệu, trang thiết bị giảng dạy, trang phục, hành vi giao tiếp, ứng xử cán bộ, giáo viên, học sinh nhà trường Cấu trúc hữu hình dễ dàng nhận thấy tiếp xúc tính trực quan nó, biểu bên ngồi Yếu tố văn hóa có đặc điểm dễ tác động đến cảm nhận người, tiếp xúc ban đầu * Hệ thống giá trị tuyên bố: Các nội quy, quy định, nguyên tắc, triết lí, chiến lược, mục tiêu nhà trường Hệ thống giá trị tuyên bố có chức hướng dẫn hành vi, mô tả quy phạm nhà trường, làm tảng định hướng cho hoạt động nhà trường * Những quan niệm chung: Niềm tin, nhận thức, suy nghĩ tình cảm có tính vơ thức công nhận nhà trường Những quan niệm chung yếu tố văn hóa khơng thể nhìn thấy Để hình thành quan niệm chung cộng đồng văn hóa phải trải qua q trình hoạt động lâu dài Chính vậy, hình thành quan niệm chung khó bị thay đổi Các giá trị văn hóa ăn sâu vào tiềm thức cá nhân sống tổ chức, họ thừa nhận, chia sẻ hành động theo quan niệm chung khó chấp nhận hành vi ngược lại giá trị tổ chức [1;263] Shein cho rằng, chất văn hóa tổ chức nằm quan niệm chung chúng Nếu nhận biết văn hóa lớp văn hóa thứ (cấu trúc hữu hình) lớp văn hóa thứ hai (hệ thống giá trị tuyên bố), tiếp cận bề nổi, tức suy đoán thành viên tổ chức “nói gì” tình Chỉ nắm lớp văn hóa thứ ba (những quan niệm chung) có khả dự báo họ “làm gì” vận dụng giá trị vào thực tiễn [4;234] 2.4 Xây dựng văn hóa nhà trường sở giáo dục theo phương thức giáo dục hòa nhập - Xây dựng quy chế VHNT theo mơ hình văn hóa tích cực, tạo phong cách riêng, làm tảng định hướng cho hoạt động chung nhà trường công tác GDHN Kết cấu nội dung quy chế văn hóa nhà trường thường gồm có ba phần bản: (1) Phần sứ mệnh - mục tiêu: lời tuyên bố sứ mệnh nhà trường tồn mục đích làm gì; (2) Phần hệ thống giá trị: phương thức hành động nhà trường thực mục tiêu giá trị nào, gồm giá trị cốt lõi chuẩn mực mà nhà trường xác định, như: giá trị 40 Xây dựng văn hóa nhà trường sở giáo dục theo phương thức giáo dục hòa nhập đạo đức bản, phong cách quản lí, nguyên tắc tổ chức, niềm tin cam kết; (3) Các biện pháp đảm bảo thực hiện: gồm quy định hướng dẫn hành vi thực theo chuẩn mực xác định; biện pháp khen thưởng kỉ luật Quy chế VHNT thuộc lớp văn hóa thứ hai (hệ thống giá trị tuyên bố) Nó có chức hướng dẫn hành vi coi “chất keo” gắn kết lớp văn hóa thứ (cấu trúc hữu hình) lớp văn hóa thứ ba (những quan niệm chung) tổ chức Trong ba phần quy chế VHNT, phần hệ thống giá trị có ý nghĩa quan trọng tác động trực tiếp tới hiệu hoạt động GDHN Bởi giá trị văn hóa xác định có chức điều chỉnh hành vi trẻ phù hợp với mục tiêu giáo dục sở giáo dục theo phương thức GDHN Theo đó, nhà trường phải xác định giá trị văn hóa cốt lõi mang tính đặc thù riêng tổ chức làm chuẩn mực chung, định hướng cho hoạt động tất thành viên nhà trường - Định hình giá trị cốt lõi sở giáo dục theo phương GDHN Khái niệm giá trị hiểu phẩm chất, lực tốt đẹp có tính chuẩn mực mà Thầy trò thành viên khác nhà trường cần phấn đấu để đạt bảo vệ, giữ gìn Các giá trị vừa có tính pháp quy, vừa có tính giáo quy, song tính giáo quy - định hướng giáo dục văn hóa có vai trò quan trọng Giá trị phổ quát chấp nhận giá trị văn hóa bản: Chân - Thiện - Mĩ Trên sở vận dụng cụ thể giá trị phổ quát đó, tổ chức lựa chọn để định hình cho giá trị cốt lõi đặc thù riêng, mà tập hợp giá trị trở thành triết lí hành động tổ chức Triết lí tảng, kim nam định hướng cho hoạt động tổ chức Khi tổ chức định hình nên giá trị cốt lõi giá trị khó thay đổi, phản ánh ý thức tổ chức trình độ chất Nó trở thành hệ tư tưởng chung tổ chức sở để khẳng định phong cách sắc tổ chức Đối với sở giáo dục theo phương thức GDHN, việc xác định giá trị văn hóa cốt lõi làm chủ đạo “quyền” lựa chọn đơn vị, giá trị khơng phải có giá trị nhân văn cao, ln hướng tới người, mà phải có khả định hướng hành vi cá nhân mang tính đặc thù, phù hợp với mục tiêu hoạt động GDHN Những giá trị mà sở giáo dục theo phương thức GDHN nên hướng tới như: tinh thần tương thân tương ái, khiêm tốn, độ lượng, tôn trọng khác biệt, công sáng tạo đổi Và giá trị đứa trẻ thành viên nhà trường thừa nhận, hướng tới thực VHNT thực trở thành cơng cụ hữu hiệu để thực mục tiêu GDHN - Nâng cao nhận thức VHNT đội ngũ nhà giáo, bậc phụ huynh học sinh Để thực mục tiêu giáo dục giá trị văn hóa sở giáo dục theo phương thức GDHN, đòi hỏi phải có thống quan niệm chung lực lượng giáo dục tác động trực tiếp thường xuyên tới đứa trẻ, đội ngũ cán bộ, giáo viên nhà trường bậc phụ huynh Nhà trường phải chủ động việc tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức VHNT cán bộ, giáo viên phụ huynh học sinh nhiều hình thức như: học tập quy chế văn hóa nhà trường, tổ chức buổi hội thảo chuyên đề, lồng ghép hoạt động kiện, lễ hội Đồng thời, thân đứa trẻ sở giáo dục theo phương thức GDHN phải thực hành giá trị văn hóa thơng qua hoạt động học tập sinh hoạt hàng ngày, từ hình thành nên hành vi văn hóa tình cảm tích cực Những gương điển hình thực tốt giá trị văn hóa phải trân trọng, vinh danh để khích lệ cá nhân tạo sức lan tỏa mạnh 41 Trịnh Ngọc Toàn mẽ tới cộng đồng Những giá trị tuyên bố ăn sâu, bén rễ tiềm thức đội ngũ nhà giáo, học sinh bậc phụ huynh trở thành giá trị chung tảng vững cho văn hóa nhà trường - Đầu tư sở vật chất phù hợp với mơ hình VHNT Mặc dù sở vật chất yếu tố thuộc lớp bề văn hóa tổ chức (lớp văn hóa thứ - cấu trúc hữu hình), khơng phần quan trọng việc hình thành nên VHNT Yếu tố vật chất ý thức người tác động qua lại hỗ trợ cho nhau, hay nói cách khác yếu tố vật chất góp phần tạo nên ý thức người, chế độ lương thưởng, trang phục, trang thiết bị dạy - học, khu vui chơi giúp người dễ cảm nhận tính hữu hình nó, khiến họ tin tưởng gắn bó với tổ chức Mặt khác, việc đầu tư sở vật chất nhà trường cho không gian thân thiện với nét riêng, độc đáo, tạo nên biểu tượng văn hóa, nâng cao niềm tự hào người nhà trường Ngoài ra, cần phải hiểu việc đầu tư sở vật chất để tạo điều kiện thuận lợi cho thành viên nhà trường thực hành vi văn hóa Ví dụ nhà trường quy định việc xếp tài liệu làm việc phải gọn gàng khơng bố trí đầy đủ tủ đựng tài liệu khó thực quy định đó; hay sở giáo dục theo phương thức GDHN ln đề cao giá trị văn hóa tơn trọng bình đẳng trẻ khuyết tật lại khó khăn việc tiếp cận với hoạt động nhà trường như: thể thao, thư viện, cơng nghệ thơng tin chắn giá trị văn hóa khơng thể trở thành niềm tin trẻ khuyết tật trở thành quan niệm chung tập thể nhà trường Như vậy, việc đầu tư sở vật chất sở giáo dục theo phương thức GDHN phải tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ khuyết tật tiếp cận với hoạt động nhà trường Tùy vào loại mức độ khuyết tật trẻ mà nhà trường cần có đầu tư, bố trí điều kiện hỗ trợ phù hợp cho em Điều khơng giúp em học tập sinh hoạt tốt mà giúp em cảm thấy bình đẳng tham gia hoạt động hòa nhập với bạn thực tin tưởng vào giá trị văn hóa nhà trường - Xây dựng bầu khơng khí, mơi trường thân thiện Bầu khơng khí làm việc học tập thân thiện, cởi mở sở giáo dục theo phương thức GDHN mơi trường lí tưởng ni dưỡng phát triển VHNT Nó tạo đời sống tinh thần tích cực, thoải mái tập thể cán bộ, giáo viên học sinh nhà trường Khơng khí cởi mở, chân thành làm cho người gần gũi, yêu thương hơn, trở thành tập thể đoàn kết, gắn bó tổ chức Tất người cảm thấy hạnh phúc làm việc học tập mơi trường giáo dục đó, họ tự hào trân trọng giá trị văn hóa tổ chức mong muốn cống hiến tất sức lực, trí tuệ cho mục tiêu chung nhà trường Trong hoạt động GDHN, bầu không khí mơi trường thân thiện nhà trường khơng tạo đời sống tinh thần làm việc học tập tích cực cho thầy trò, mà tảng cho sáng tạo đổi - yếu tố quan trọng để phát huy tối đa lực cá nhân, đặc biệt phát triển lực cá nhân trẻ môi trường hòa nhập Các em tự tin, tích cực tham gia hoạt động nhà trường, tăng cường tính hòa nhập hoạt động giáo dục Để xây dựng bầu khơng khí mơi trường thân thiện sở giáo dục theo phương thức GDHN, trước hết phải xác định phong cách thể người lãnh đạo, phong cách tích cực người lãnh đạo có ảnh hưởng lớn tới thành viên trường Vì vậy, người lãnh đạo phải xây dựng cho phong cách cởi mở, thân thiện, tăng cường tiếp xúc nhà lãnh đạo với cán bộ, giáo viên học sinh nhà trường, tạo khơng khí vui vẻ, gần gũi để người cảm thấy thoải mái chia sẻ cách chân thành 42 Xây dựng văn hóa nhà trường sở giáo dục theo phương thức giáo dục hòa nhập Cùng với việc xây dựng phong cách cởi mở, thận thiện thân người lãnh đạo, nhà trường cần ưu tiên đầu tư cho nhóm người đóng vai trò “nhóm người tiên phong” phong trào xây dựng văn hóa nhà trường, điều tạo nên sức cộng hưởng lớn bầu khơng khí thân thiện, ấm áp nhà trường Bên cạnh đó, nhà trường cần tổ chức buổi lễ hội, lễ kỉ niệm, buổi gặp mặt phù hợp với chủ đề giáo dục với tham gia lãnh đạo, cán bộ, giáo viên, học sinh phụ huynh Ngồi mục đích truyền đạt giá trị văn hóa, thơng qua hoạt động tổ chức kiện đó, giúp thành viên trường tăng cường hiểu biết lẫn nhau, xây dựng mối quan hệ tình cảm tốt đẹp bầu khơng khí cởi mở, chia sẻ Từ đó, tạo sợi dây vơ hình gắn kết thành viên phụ thuộc lẫn sở tinh thần đoàn kết, thương yêu để xây dựng nhà trường với truyền thống văn hóa tốt đẹp - Lãnh đạo phát triển văn hóa nhà trường Hiệu trưởng sở giáo dục theo phương thức giáo dục hòa nhập Trách nhiệm người Hiệu trưởng việc lãnh đạo phát triển văn VHNT sở giáo dục theo phương thức GDHN thể vai trò sau: Thứ nhất, Hiệu trưởng phải người xác định hệ thống giá trị văn hóa cốt lõi nhà trường; người ghi dấu ấn đậm nét tạo nên nét văn hóa đặc thù nhà trường Đây yếu tố tiền đề quan trọng định hình thành nên văn hóa nhà trường Hệ thống giá trị văn hóa xác định phải phù hợp với chiến lược phát triển mục tiêu GDHN nhà trường Với vai trò này, người Hiệu trưởng phải thể lĩnh, kinh nghiệm tài để khẳng định đường mà lựa chọn đắn sáng suốt để đưa đơn vị đến thành cơng Thứ hai, người Hiệu trưởng phải thực vai trò điều khiển, dẫn dắt thành viên nhà trường tin tưởng theo đường lựa chọn, thực mục tiêu, chiến lược đề triết lí riêng tổ chức Để thực nhiệm vụ đó, người Hiệu trưởng phải có kế hoạch rõ ràng cho giai đoạn phát triển văn hóa, chứng minh việc phát triển giá trị văn hóa gắn liền với lợi ích thiết thực thành viên, bao gồm giá trị vật chất giá trị tinh thần, đó, giá trị tinh thần cần coi mục tiêu cao kiến tạo nên quan niệm chung làm tảng văn hóa nhà trường Trải qua giai đoạn thực thành công mục tiêu kế hoạch hành động, người Hiệu trưởng chứng minh cho thành viên thấy được, VHNT góp phần quan trọng vào việc xây dựng tầm nhìn chiến lược cho lớn mạnh chung tổ chức Thứ ba, người Hiệu trưởng phải thực xuất sắc vai trò gương tiêu biểu, điển hình việc thực VHNT để toàn thể cán bộ, giáo viên học sinh nhà trường noi theo Bởi hình ảnh người Hiệu trưởng tác động trực tiếp tới tư tưởng, tình cảm hành động thành viên nhà trường Vì vậy, người Hiệu trưởng phải đầu việc thực mục tiêu đề để tạo nên niềm tin động lực gắn kết thành viên nhà trường theo lí tưởng chung Đó sở cho văn hóa vững nhà trường Kết luận Văn hóa nhà trường đóng vai trò quan trọng hoạt động giáo dục hòa nhập, giúp nhà trường trở thành biểu tượng văn hóa đặc trưng mang phong cách riêng, tạo mơi trường giáo dục hòa nhập thân thiện, đầy tính nhân văn Mơi trường giáo dục mà đó, trẻ khuyết tật trẻ bình thường bình đẳng phát huy hết lực trí tuệ cá nhân, em có hội để thể lòng nhân ái, thực hành kĩ sống cần thiết để thích nghi với sống thực 43 Trịnh Ngọc Tồn tiễn phong phú, đa dạng Vì vậy, văn hóa nhà trường xóa bỏ rào cản hòa nhập, giúp xã hội thay đổi nhận thức hiểu chất hoạt động giáo dục hòa nhập Mỗi sở giáo dục theo phương thức GDHN cần xác định tầm quan trọng văn hóa nhà trường, xây dựng cho văn hóa nhà trường tích cực, phù hợp với chiến lược, mục tiêu phát triển nhà trường nhằm nâng cao hiệu hoạt động giáo dục hòa nhập đơn vị TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dương Thị Liễu, 2008 Bài giảng văn hóa kinh doanh Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [2] Đỗ Thị Thanh Thủy, 2015 Kì thị người khuyết tật - rào cản thực giáo dục hòa nhập Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 60 (6BC), tr.97-101 [3] Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, 2010 Đại cương Khoa học quản lí Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [4] Nguyễn Viết Lộc, 2009 Văn hóa tổ chức Đại học Quốc gia Hà Nội bối cảnh đổi hội nhập Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 25, tr.230-238 [5] Phan Ngọc, 2001 Bản sắc văn hóa Việt Nam Nxb Văn học, Hà Nội [6] Quốc hội, 2010 Luật Người khuyết tật Hà Nội [7] Trần Thị Bích Ngọc, 2015 Tìm hiểu số vấn đề dạy học phân hóa nhằm đáp ứng khác biệt đa dạng học sinh lớp học hòa nhập Hoa Kỳ Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 60 (6BC), tr.56-63 [8] Trịnh Ngọc Toàn, 2012 Văn hóa nhà trường bối cảnh Bản tin Tâm lí giáo dục học ứng dụng - Sở Thơng tin truyền thơng Hải Phòng, số 02, tr.15-17 ABSTRACT the contents of school culture building in the educational institutions Based on an analysis of role and school culture components, the author proposes school culture building in educational institutions according to the mode of integration education, including: (1) building school culture regulations which will lead to a positive culture and particular manner, acting as the orienting foundation for the school’s common activities as well as the implementation of integrated education; (2) determining the key values of educational institutions as per the mode of integration education; (3) promoting awareness of school culture among teachers, parents and students; (4) investing in facilities so that they will conform with the mode of school culture; (5) establishing a friendly atmosphere and environment and (6) the Principal’s leadership that will develop school culture in educational institutions according to the mode of integration education Keywords: Culture, organizational culture, school culture, integration education 44 ... vào thực tiễn [4;234] 2.4 Xây dựng văn hóa nhà trường sở giáo dục theo phương thức giáo dục hòa nhập - Xây dựng quy chế VHNT theo mơ hình văn hóa tích cực, tạo phong cách riêng, làm tảng định... dạng * Cơ sở giáo dục theo phương thức GDHN: Trên sở định nghĩa GDHN phương thức giáo dục chung người khuyết tật với người không khuyết tật sở giáo dục [6;1], hiểu khái niệm sở giáo dục theo phương. .. phương thức GDHN sau: Cơ sở giáo dục theo phương thức GDHN sở giáo dục có tổ chức hoạt động giáo dục chung người khuyết tật với người không khuyết tật sở giáo dục 2.2 Vai trò văn hóa nhà trường

Ngày đăng: 10/01/2020, 08:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w