1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Xây dựng môi trường văn hóa trong các cơ sở giáo dục đại học

51 1,6K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 7,73 MB

Nội dung

Mai Văn Hưng ĐẠI QUỐC GIA HÀ NỘIXÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA TRONG CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC... Khái niệm văn minhVăn minh được dùng để chỉ trình độ phát triển về vật chất và tinh thần của

Trang 1

PGS.TS Mai Văn Hưng ĐẠI QUỐC GIA HÀ NỘIXÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA TRONG CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Trang 2

Văn hóa là một hiện tượng khách

quan, là tổng hoà của tất cả các

khía cạnh của đời sống

1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HÓA Khái niệm văn hóa

Trang 3

Khái niệm văn minh

Văn minh được dùng để chỉ trình

độ phát triển về vật chất và tinh thần của nhân loại đến một thời

kỳ lịch sử nào đó.

Trang 4

Trên thực tế có cả những người nghèo và những người giàu

vô đạo Nhưng người giàu thì ít mà người nghèo thì nhiều

Người giàu mà hư hỏng thì người ta để ý, còn người nghèo hư hỏng thì người ta không để ý Vì vậy người ta thường lên án

sự hư hỏng của người giàu chứ không lên án sự tha hóa của người nghèo

Văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần

Trang 5

Ngay từ thời cổ đại, Platon đã nhận xét rằng sự nghèo cũng tồi tệ như những sự giàu

Những người nghèo sinh ra đố kỵ, thèm muốn của người khác, đó là cái xấu

Những người giàu sinh ra khinh người, coi thường kẻ khác,

họ cho rằng chỉ có tiền là quan trọng nên khinh những

người không có tiền, đó cũng là cái xấu

Về tính giai cấp của văn hóa

Trang 6

Vật chất chỉ là phương tiện để thể hiện những giá trị tinh thần trong đời sống văn hóa mà thôi.

Về tính vật chất của văn hóa

Trang 8

Tầng lớp cai trị thì tham nhũng về vật chất và tinh thần nhằm tư nhân hóa, cá thể hóa tài sản quốc gia, mượn nhà nước, mượn sức mạnh công cộng để bắt nạt thiên hạ cho những mục tiêu, lợi ích cá nhân, đó là đạo đức giả

Về tính giai cấp của văn hóa

Trang 9

Tính lịch sử của văn hóa

Ở mỗi thời điểm lịch sử, giá trị của một hiện tượng văn hóa cũng như ảnh hưởng của nó phụ thuộc và những điều kiện khách quan và tương quan các điều kiện khách quan ấy

Nếu lần theo đòng lịch sử sẽ thấy rằng những giá trị đó cũng luôn luôn biến đổi Bao giờ cũng có những giá trị mới đang

và sẽ sinh ra để thay thế những giá trị đã và đang lỗi thời

Trang 10

Nguồn gốc của văn hóa

Trang 11

2 CẤU TRÚC VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG

Trang 12

Cấp độ cá nhân

Trang 13

Quan hệ giảng viên với giảng viên

Trang 14

Quan hệ Sinh viên với Sinh viên

Trang 15

Quan hê Giảng viên với Sinh viên

Trang 16

Quan hệ giữa: GV- SV – KT

Trang 17

Văn hóa ở cấp độ tổ chức

Các Nhà trường cần xây dựng quy chế văn hóa dựa trên triết lý riêng của mình để khẳng định được phong cách, xác định hệ thống giá trị, chuẩn mực đạo đức của Nhà trường Theo đó, thống nhất và hướng dẫn hành vi ứng

xử của mọi thành viên trong Nhà trường theo các giá trị

và chuẩn mực đã xác định

Trang 18

Vai trò của bộ máy nhà trường

Xây dựng bộ máy nhà

trường phù hợp với quy

mô, với điều kiện cụ thể

của nhà trường, đồng

thời hướng vào việc thực

hiện nhiệm vụ dạy – học

và giáo dục toàn diện,

đáp ứng nhu cầu phát

triển của sinh viên

Trang 19

3 Văn hóa nhà trường và đạo đức nghề nghiệp

Trang 20

Ý nghĩa của việc xây dựng và phát triển văn hóa nhà trường

Trang 21

Ảnh hưởng của văn hóa nhà trường

tới các thành tố dạy học

Trang 22

Ảnh hưởng của văn hóa nhà trường tới các thành tố giáo dục

Trang 23

Định hình hệ thống giá trị cốt lõi để xây dựng văn hóa nhà trường

Trang 24

Mô hình 1

Trang 28

4 Căn cứ xây dựng văn hóa nhà trường

Trang 29

Cơ sở văn hóa Việt Nam

Trang 30

Cơ sở văn hóa truyền thống

Trang 31

Cơ sở văn hóa trường học xưa

Trang 32

5 ĐẾN HỌC ĐẠI HỌC LÀM GÌ?

Trường đại học không phải là trường cấp 4

Trang 33

Đến đại học để tranh cãi

Trường ĐH là nơi kích thích người học trong sự tranh cãi để chấp nhận hay phủ nhận chân lý Chừng nào chưa có được điều đó thì nhất thiết chưa có thể coi là đại học

Trang 34

Đến đại học để tự học

"Trình độ đại học là trình độ biết tự học Trong thế giới phát triển như vũ bão ngày nay, sống cũng có nghĩa là phải học suốt đời, một ngày không học cũng có thể coi là một ngày đã chết!".

Trang 35

Đến đại học để tư duy độc lập

Trang 36

VSĐH chưa dám tư duy độc lập?

Trang 37

Đến đại học để hoài nghi

Trang 39

Đến đại học để đam mê

Trang 41

Đến đại học để sáng tạo

Trang 42

- Sáng tạo lần thứ nhất – Apple 1

Trang 43

- Sáng tạo lần thứ hai – Apple 2

Trang 44

- Sáng tạo lần thứ ba – Apple 3

Trang 45

- Sáng tạo là đặc trưng sống của loài người

Trang 46

Sinh viên ra trường yếu kỹ năng

Một trong những nguyên nhân cơ bản

khiến một số lượng lớn sinh viên ra

trường bị các doanh nghiệp chê là thiếu

kĩ năng cơ bản Báo cáo “Kết quả khảo

sát việc làm của sinh viên năm

2009-2010” cho thấy, lượng sinh viên thất

nghiệp, làm việc trái chuyên môn đào

tạo, thiếu kỹ năng xã hội về giao tiếp,

ứng xử còn khá cao Nhiều sinh viên tốt

nghiệp loại khá, điểm số môn học cao,

nhưng khi tham dự phỏng vấn, xin việc

thì tỏ ra rất lúng túng, thiếu cơ bản vốn

sống, kỹ năng giao tiếp

Trang 47

Tiếng Anh v

Tiếng Anh và sự thành công à sự thành công

Trang 48

“Ở đâu mà nước quá trong

Ở đó sự sống sẽ không có gì”

Trang 49

“Ở đâu nước đục như chì

Sự sống cũng chẳng có gì ở trong”

Trang 50

“Happiness is a journey, not a destination” của Alfred D'Souza

Có thể dịch là: “Hạnh phúc là một cuộc hành trình, không phải

là cái đích đến”

Trang 51

PGS.TS Mai Văn Hưng

Trung tâm NC Nhân chủng và phát triển trí tuệ

P 505, Nhà Co, 182 Lương Thế Vinh, Thanh Xuân, Hà Nội

Mobile phone: 0965275699

Email:hungmv@vnu.edu.vn/ hungmv60@gmail.com

Ngày đăng: 04/05/2017, 10:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w