Thanh điệu và vấn đề cơ tầng Chăm trong thổ ngữ Cao Lao Hạ (Bố Trạch, Quảng Bình)

18 87 0
Thanh điệu và vấn đề cơ tầng Chăm trong thổ ngữ Cao Lao Hạ (Bố Trạch, Quảng Bình)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết tiến hành khảo sát hệ thống thanh điệu Cao Lao Hạ, bắt đầu bằng việc miêu tả những đặc trưng ngữ âm – âm vị học trên bình diện đồng đại, sau đó phân tích các quá trình biến đổi lịch sử của hệ thanh, và từ đó, kết hợp với các tài liệu lịch sử, khảo cổ thử giải thích nguyên nhân của những hiện tượng khác biệt, bất thường đó.

Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Số năm 2006 THANH ĐIỆU VÀ VẤN ĐỀ CƠ TẦNG CHĂM TRONG THỔ NGỮ CAO LAO HẠ (BỐ TRẠCH, QUẢNG BÌNH) NGUYỄN VĂN LỢI * Mở đầu Thôn Cao Lao Hạ thuộc xã Hạ Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, từ lâu dược nhà khoa học thuộc lĩnh vực khác sử học, dân tộc học, khảo cổ học, ngôn ngữ học quan tâm Trong lĩnh vực ngôn ngữ, số tác giả nhận thấy ngôn ngữ cư dân Cao Lao Hạ có nhiều tượng đặc biệt, không hệ thống ngữ âm, hệ thống điệu Trong báo cáo này, tiến hành khảo sát hệ thống điệu Cao Lao Hạ, bắt đầu việc miêu tả đặc trưng ngữ âm – âm vị học bình diện đồng đại, sau phân tích q trình biến đổi lịch sử hệ thanh, từ đó, kết hợp với tài liệu lịch sử, khảo cổ thử giải thích nguyên nhân tượng khác biệt, bất thường Cao Lao Hạ vấn đề vị trí thành Khu Túc xưa Thành Khu Túc, quốc đô, hay trung tâm kinh tế, văn hoá lớn Lâm Ấp, nhắc đến sớm thường xuyên thư tịch cổ Trung Quốc ; nhờ đó, người nghiên cứu cổ sử Việt Nam, lịch sử Cham Pa có thêm hiểu biết nhà nước Lâm Ấp H Maspéro (1928) cho dựa ghi chép sử gia Trung Quốc, nhà nước Lâm Ấp hình thành sớm Theo Hậu Hán Thư, từ năm 192 sau Công Nguyên, người đứng đầu Lâm Ấp Khu Liên (Zhu Lian) tuyên bố thành lập vương quốc bắt đầu có quan hệ bang giao với người Hán Các kỉ sau đó, quan quân triều đại phong kiến Trung Hoa từ Hán, Đường, đến Tống nhiều lần tiến đánh Lâm Ấp * GS TS, Viện Ngơn ngữ Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Nguyễn Văn Lợi Khu Túc (thường phiên âm tiếng Anh Qu su) lần nói đến sách “Thuỷ Kinh chú” Lịch Đạo Nguyên (469 – 527 sau CN) đời Bắc Nguỵ Trong sách này, tác giả miêu tả chi tiết vị trí, cảnh quan thành Khu Túc Thời kì triều đại thứ ba Lâm Ấp Phạm Dương Mại thành lập cai trị Phạm Dương Mại (là tên gọi người Hán phiên âm (theo cách đọc Hán Việt) ; học giả Christie cho tên gọi bắt nguồn từ tên gọi Chăm Yang Mah Yang có nghĩa Thần, Thánh, người đứng đầu, Mah “vàng” ; Phạm Dương Mại – Yang Mah – có nghĩa “Kim Thần”, “Vua (Hoàng đế) Vàng” Lịch Đạo Nguyên nhắc đến trận chiến đẫm máu quan quân nhà Tống Đàn Hồ Chí huy qn Lâm Ấp Phạm Dương Mại vào năm 446 sau CN Sau chiếm Khu Túc, quân Tống triệt hạ thành, bắt dân chúng từ 15 tuổi trở làm nô lệ, buộc phải vào rừng khai thác vàng, bạc sản vật quí nộp cho chúng Khu Túc lần cuối nhắc đến sử sách Trung Quốc nói đến kiện tướng nhà Tuỳ Lưu Phương đem quân đánh chiếm Lâm Ấp, năm 605 sau CN Triều đại cuối Lâm Ấp Rudravarman II cai trị kết thúc vào năm 758 sau CN Do bị hoang phế dần vào quên lãng, thành Khu Túc không nhắc đến thư tịch cổ Việt Nam Do đó, câu hỏi thành Khu Túc nằm đâu, kỉ qua nhà khoa học thảo luận Nhà sử học Trương Phong Khê (thời Nguyễn) cho Khu Túc tức thành Minh Linh xã Đơn Duệ, tỉnh Quảng Trị ngày Cụ Đặng Xuân Bảng đặt thành Khu Túc sông Nhật Lệ thuộc huyện Quảng Ninh, Quảng Bình Học giả người Pháp L Aurousseau khẳng định Khu Túc thành Lồi bên sơng Hương, Huế Có lẽ linh mục Cadière người phát dấu tích thành cổ Chăm tục gọi Thiềng Kẻ Hạ, hay Thành Lồi làng Cao Lao Hạ, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Sau này, số nhà nghiên cứu nước ngồi có R A Stein, H Parmentier, dựa ý kiến Cadière, cho Khu Túc phải nằm bên bờ nam sơng Gianh, thuộc Cao Lao Hạ, nơi có dấu tích kiến trúc thành cổ mà người địa phương gọi Thành Lồi Số năm 2006 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Dựa ghi chép thư tịch cổ Trung Quốc ý kiến số nhà sử học, GS Đào Duy Anh Cổ sử Việt Nam “di tích thành Khu Túc di tích Thành Lồi ấy” Gần đây, Ngô Văn Doanh tiến hành khảo sát thực địa Cao Lao Hạ Kết hợp miêu tả thư tịch với khảo sát thực địa, tác giả khẳng định rằng, dấu tích thành cổ lớn để lại Cao Lao Hạ, thành Khu Túc xưa người Lâm Ấp (Chăm) Những đặc điểm ngữ âm – âm vị học hệ thống điệu Cao Lao Hạ M Ferlus xem Cao Lao Hạ thổ ngữ đặc biệt, nhóm thổ ngữ Bắc Trung Bộ, bao gồm Quảng Bình, Hà Tĩnh Nam Nghệ An mà ơng gọi vùng phưong ngữ không (hétérodoxes) Theo tác giả, gọi phương ngữ khơng vùng phương ngữ có tương ứng âm đầu với phương ngữ khác tiếng Việt khơng theo quy luật chung (nói riêng, tương ứng phụ âm mặt lưỡi vùng phương ngữ với phụ âm xát v, d, g phương ngữ Bắc Bộ) Hệ thống điệu Cao Lao Hạ được M Ferlus miêu tả sau : a1[44] ngang, cao a3 [445] cao, siết hầu a2[31] xuống, thấp a4 [115] thấp, siết hầu Theo tác giả, tương ứng với hỏi, ngã, nặng tiếng Việt Sự phát triển hệ điệu Cao Lao Hạ tác giả khái quát sơ đồ sau : a1 a2 a3 a4 a4 at7 at8 Về trình phát triển điệu Cao Lao Hạ (Hạ Trạch), GS Nguyễn Tài Cẩn có quan điểm tương tự : tiếng Cao Lao Hạ có trình bày sơ đồ sau : (1) Ngang (3) Hỏi (4) Sắc (4) Nặng (2) Huyền (4) Ngã Võ Xn Trang cơng trình “Phương ngữ Bình Trị Thiên” cho : thổ ngữ Cao Lao Hạ (được gọi thổ ngữ Hạ Trạch, số 17 danh sách Nguyễn Văn Lợi Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM thổ ngữ tác giả khảo tả) thổ ngữ Hướng Hoá Tuyên Hoá huyện Tuyên Hoá tỉnh Quảng Bình, có : ngang, huyền, sắc, nặng [33] Theo cách miêu tả này, xem có đường nét ngang (bằng), : xuống, : lên : xuống, ngắn Miêu tả gần với miêu tả M Ferlus M Ferlus Ngang cao 44 Xuống thấp 31 Cao siết hầu 445 Thấp siết hầu 115 Võ Xuân Trang Bằng (Ngang) Xuống (huyền) Lên (Sắc) Xuống, ngắn (Nặng) Nhìn chung, hầu hết miêu tả dựa cảm thụ thính giác, khơng xác đặc điểm ngữ âm điệu thổ ngữ Tư liệu phương pháp nghiên cứu Những miêu tả hệ thống điệu Cao Lao Hạ dựa vào tư liệu băng ghi âm gần 1000 từ theo bảng từ điều tra ngữ âm thổ ngữ, phương ngữ tiếng Việt chương trình điều tra ngơn ngữ Việt Nam Các phát ngôn từ tách rời, người phát âm (NPÂ) đọc lần1 Sau phát ngơn xử lí số hố chương trình SA (Speech Analyzer) Việc phân tích tư liệu số hố dựa vào chương trình ASAP, PRAAT CECIL Các chương trình cho thơng số âm học liên quan đến cao độ chất giọng dạng sóng âm, (F0), cường độ, trường độ, phổ, phổ đồ, Để miêu tả đặc điểm cao độ, sử dụng thang Logarith (tính Semitone) thang bậc Triệu Nguyên Nhiệm, bậc cao ghi 5, bậc cao ghi 4, bậc trung bình ghi 3, bậc thấp ghi bậc thấp ghi Kết nghiên cứu : hệ thống điệu Cao Lao Hạ 4.1 Tiêu chí cao độ (Pitch) Người phát âm Ông Lưu Bá P 71 tuổi, người làng Cao Lao Hạ Băng ghi âm Hà Quang Năng, Trần Đình Vĩnh ghi máy ghi âm Sony Walkman băng từ tính (analog) UHD Số năm 2006 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Trên sở phân tích tư liệu, nhận thấy thổ ngữ Cao Lao Hạ có với đặc điểm cao độ sau : Thanh thứ lên : xuất phát cao (2), lên đến bậc cao (5), sau lại xuống, kết thúc cao (4), kí hiệu [254] Thanh thứ hai xuống : xuất phát trung bình (3), ngang đoạn sau xuống, kết thúc bậc thấp (2), kí hiệu [32] Thanh lên : xuất phát thấp (1), lên, kết thúc bậc cao (5), kí hiệu [15] Thanh xuống : xuất phát trung bình (3), xuống, kết thúc bậc thấp (1), kí hiệu [31] Dưới đồ thị diễn tiến cao độ – trục dọc (tung) – tính semitone phân thành bậc, thời phát âm âm tiết – trục ngang (hoành) – tính milisecond (1/1000 giây) Tha nh ®iƯu C a o La o H¹ F0 Semitone 41.7 Series1 Series2 40.3 Series3 Series4 38.9 37.5 100 200 300 400 Thoi gian M s (1/1000 giay) Đặc trưng F0 tiếng Cao Lao Hạ Nhìn vào đồ thị Cao Lao Hạ nhận thấy đối lập chủ yếu theo tiêu chí đường nét : lên (thanh 1, 3) đối lập với xuống (thanh 2, 4) Xét mặt loại hình điệu, hệ tuyến điệu (contour tone) điển hình Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Nguyễn Văn Lợi Tuy nhiên, xem xét hệ theo cách miêu tả truyền thống với việc phân biệt loạt : cao (phù) thấp (trầm), vốn liên quan đến trình vơ hố phụ âm đầu hữu thanh, hệ Cao Lao Hạ, thấy sơ đồ, cao có đường nét lên (thanh 1, 3), thấp xuống Các cao nửa cuối âm tiết – phần mang giá trị âm vị học – thực hóa vùng âm vực cao (trên thang cao độ, nằm từ bậc trung bình (3) đến bậc cao (5), loạt thấp (trầm) xuống (thanh 2, 4), thực hoá vùng âm vực thấp từ bậc trung bình đến thấp 4.2 Tiêu chí chất giọng (Voice Quality) Dựa kết phân tích computer đặc trưng âm học dạng sóng âm (waveform), phổ (spectrogram), chất (voice quality), cường độ, miêu tả đặc trưng chất thanh điệu thổ ngữ Cao Lao Hạ sau : Thanh có chất thường (modal voice), có chất thanh quản hố có chất tắc mơn Thanh quản hoá, hay tượng kẹt (creaky voice) hiểu động tác khép phần môn sụn phễu đóng lại ; quản hố có đặc trưng riêng thể dạng sóng âm, phổ, Ở Cao Lao Hạ, phát âm gần cuối âm tiết bắt đầu xảy tượng quản hố Dưới sơ đồ dạng sóng âm, cường độ, F0, thay đổi chất âm phổ từ cá [ka15] Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Số năm 2006 Dạng sóng âm, cường độ, F0, thay đổi chất âm phổ từ [ka254] “cá” Dạng sóng âm, cường độ, F0, thay đổi chất âm phổ từ [k 31 ] “cỏ” Các âm tiết với 4, kết thúc động tác khép chặt môn Trên sơ đồ dạng sóng âm, cường độ, thay đổi chất âm, phổ từ cỏ [k 31] 10 Nguyễn Văn Lợi Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Việc phân biệt tượng quản hoá tắc môn thật phân biệt chi tiết mặt ngữ âm ; âm vị học, xem hai kiểu tạo có đặc trưng chung động tác đóng mơn, kí hiệu chung // Trên thuộc tính ngữ âm học (cao độ chất giọng) Cao Lao Hạ Về mặt âm vị học, miêu tả hệ Cao Lao Hạ theo giải pháp : Theo giải pháp 1, hệ gồm vị, khu biệt theo tiêu chí cao độ chất thanh, nhận diện sau : Thanh Thanh Thanh Thanh Cao độ Cao, lên Thấp, xuống Cao, lên Thấp, xuống Chất Thường Thường Đóng mơn Đóng mơn Nếu chấp nhận giải pháp thứ 2, xem tiêu chí đóng mơn yếu tố chiết đoạn kết thúc âm tiết, tương tự âm cuối tắc vô /-p, -t, -k/ ; theo giải pháp này, hệ Cao Lao Hạ gồm thanh, đối lập theo tiêu chí cao độ : cao (lên) vs thấp (xuống) Hai vị biến thể chúng sơ đồ : Thanh (Cao) Thanh (Thấp) [254] [31] [15] [42] Có thể rút số nhận xét từ kết phân tích đặc điểm ngữ âm âm vị học hệ thống điệu Cao Lao Hạ : 1) Trên bình diện đồng đại, hệ Cao Lao Hạ gồm vị (giải pháp 1), có vị (giải pháp 2) Đây điểm khác biệt so với hệ điệu tiếng Việt phương ngữ Bắc Bộ (6 vị), so với hệ điệu phương ngữ Bắc Trung Bộ (5 vị) 2) Nếu theo giải pháp (gồm thanh), hệ hệ đường nét (contour tone) điển hình Sự đối lập chủ yếu theo tiêu chí đường nét : lên vs xuống 3) Nếu chấp nhận giải pháp (gồm thanh), hệ mang tính chất hệ có đối lập âm vực : cao (lên) vs thấp (xuống) 11 Số năm 2006 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM 4.3 Về q trình hình thành phát triển hệ điệu Cao Lao Hạ Theo lí thuyết mang tính kinh điển André G Haudricour trình hình thành điệu, việc hình thành tiêu chí cao độ (pitch – đường nét âm vực) âm tiết kết hiệu ứng đồng cấu âm (coarticulatory effect) thuộc tính ngữ âm âm đầu âm cuối Sự hình thành phát hệ thống điệu tiếng Việt kết trình : 1) Quá trình âm cuối /-, -h/ dẫn đến đối lập kiểu đường nét điệu 2) Q trình vơ hố phụ âm đầu, tạo nên đối lập âm vực : loạt cao vs loạt thấp Hệ thống điệu tiếng Việt Bắc Bộ (6 thanh) thể rõ kết trình Kết thúc ÂT Mở đầu ÂT Kết thúc vang Kết thúc *- *p, *t, *c, *k *b, *d, * , *g Thanh Ngang Thanh Huyền Thanh Sắc Thanh Nặng Kết thúc *-h Thanh Hỏi Thanh Ngã Chúng ta xem xét trình tiếng Cao Lao Hạ Trong tiếng Cao Lao Hạ nay, không tồn phụ âm xát hầu /–h/ Các âm tiết có phụ âm cuối xát hầu /*–h/ Proto Việt – Mường, Cao Lao Hạ nay, có tức có kết thúc đóng mơn (giải pháp 1) có âm cuối tắc mơn (giải pháp 2) Âm tiết có phụ âm cuối Proto – Việt Mường /*-/, Cao Lao Hạ có 3, có tức có chất giọng đóng mơn (giải pháp 1), hay có phụ âm cuối tắc môn (giải pháp 2) Như vậy, theo giải pháp 1, Cao Lao Hạ, âm cuối /-/ chuyển thành tiêu chí điệu ; theo giải pháp 2, thổ ngữ này, âm cuối /-/ tồn Tương ứng với âm tiết có phụ âm đầu Proto Việt – Mường phụ âm tắc vô *p, *t, *c, *k, âm tiết có cao (thanh 1, 3) Cao Lao Hạ 12 Nguyễn Văn Lợi Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Còn tương ứng với âm tiết có âm đầu phụ âm tắc hữu *b, *d, * *g Cao Lao Hạ, có thấp (thanh 2, 4) , Như vậy, thổ ngữ xảy q trình vơ hố, dẫn đến nhân đôi điệu : x = (giải pháp 1) ; x = 2, tạo đối lập : loạt cao vs loạt thấp (theo giải pháp 2) Bảng trình hình thành Cao Lao Hạ Đặc trưng ngữ âm vị ghi dấu ngoặc [ ] Kết thúc ÂT Mở đầu ÂT *p, *t, *c, *k *b, *d, * , *g Vang : *0, *m, *n, * Lên [254] Xuống [32] Tắc hầu* Lên + [15] Xuống [41] Xát hầu *-h Xuống [41] Có thể nhận thấy số điểm khác biệt thổ ngữ Cao Lao Hạ phương ngữ Bắc Bộ việc hình thành phát triển hệ điệu : 1) Trước hết, thổ ngữ có q trình nhập phụ âm cuối tắc xát hầu -h > - 2) Q trình vơ hố xảy sau q trình (1) nói (mất đối lập tắc – xát hầu) 3) Q trình vơ hố xảy âm cuối tắc mơn diện : tiêu chí nguyên âm, âm cuối 4) Như vậy, thực chất trình hình thành điệu Cao Lao Hạ trình hình thành đối lập âm vực Những đặc điểm đồng đại lịch đại hệ điệu Cao Lao Hạ khác biệt so với hệ điệu tiếng Việt (Bắc Bộ), lại có nhiều nét tương đồng, so sánh với số ngôn ngữ nhóm Chăm nói chung tiếng Chăm Ninh Bình Thuận nói riêng Vấn đề điệu tiếng Chăm Nhóm ngơn ngữ Chăm (Chamic group) bao gồm ngơn ngữ Chăm (Chăm Đông, Chăm Tây Nam Bộ Campuchia, Chăm Hroi), Rơglai, Ê Đê, Gia Rai, Churu, tiếng Tsat (Hồi Hồi) Hải Nam, Trung Quốc, Các ngơn 13 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Số năm 2006 ngữ bắt nguồn từ Proto Cham (cách khoảng 2000 năm), trải qua q trình biến đổi theo xu đơn tiết hố xuất điệu Sự biểu q trình ngơn ngữ, chí phương ngữ khác ; kết là, ngơn ngữ (thậm chí phương ngữ ngơn ngữ) có hệ thống ngữ âm – âm vị khác Trong ngôn ngữ Ê Đê, Gia Rai, chưa có biến đổi đáng kể Cũng vậy, thấy biến đổi lớn phương ngữ Raglai Bắc, phương ngữ Raglai Nam, thấy q trình tái cấu trúc hệ thống âm đầu nguyên âm Trong ngôn ngữ Tsat, kết q trình đơn tiết hố vơ hố âm đầu, hệ thống điệu phức tạp (5 thanh) hình thành phát triển Trong tiếng Chăm Tây (ở Campuchia số vùng đồng Nam Bộ), tiếng Chăm Hroi Bình Định lại xuất đối lập âm vực Tiếng Chăm Đơng (ở Ninh Thuận, Bình Thuận) ngơn ngữ khác khu vực nói chung ngơn ngữ nhóm Chăm nói riêng, trải qua q trình biến đổi, có q trình hình thành phát triển hệ điệu Nhiều tác giả nước bàn đến đưa quan niệm khác gọi “thanh điệu” ngôn ngữ Một số người cho tiếng Chăm Đông xuất hệ thống điệu phức tạp gồm ; số khác khẳng định ngôn ngữ này, Chăm Tây, Chăm Hroi, hay Raglai Nam hình thành đối lập âm vực Sự khác tác giả chủ yếu cách miêu tả đánh giá đặc điểm ngữ âm, âm vị học bình diện đồng đại lịch đại, liên quan đến tượng vơ hố phụ âm đầu âm cuối hầu 5.1 Q trình vơ hố phụ âm đầu tắc, hữu thanh, thở (breathy voiced stop) tiếng Chăm Tất tác giả thừa nhận tiếng Chăm, xảy trình vơ hố phụ âm đầu tắc hữu thở, dẫn đến đối lập loại âm vực ngơn ngữ Âm tiết vốn có âm đầu tắc vô *p, *t, *c, *k, phát âm âm vực thứ : chất giọng bình thường, nguyên âm mở hơn, F0 cao ; âm tiết vốn có phụ âm đầu tắc hữu thanh, thở *b , *d , *j , *g , phát âm với âm vực thứ : nguyên âm hẹp hơn, ngun âm đơi hố, F0 thấp hơn, chất giọng thở Dưới sơ đồ F0 âm tiết có âm vực thứ [ata1] 14 Nguyễn Văn Lợi Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM “con vẹt” âm tiết có âm vực thứ hai [ata2 ] < /*ad Chăm a/ “con vịt” tiếng Tieng Cham Ninh Thuan F0 Semitone 38.4 36.3 Thanh 34.2 32.1 30 100 200 300 400 Thoi gian Ms (1/1000 giay) F0 (1) [ata1] “con vẹt” vs F0 [ata2 ] < /*ad a/ “con vịt” 5.2 Về phụ âm cuối hầu Một số tác giả xem tiếng Chăm nay, âm cuối /-, -h// mất, trở thành tiêu chí điệu Dựa kết phân tích máy tính, chúng tơi cho tiếng Chăm Ninh Thuận Bình Thuận, xét mặt ngữ âm âm vị học, tồn phụ âm cuối tắc xát hầu Tuy (F0) âm tiết có phụ âm cuối /-, -h/ có đường nét đặc trưng (biến thể) riêng, đặc trưng giá trị âm vị học ; xét mặt âm vị học, tiêu chí khu biệt trội (dominant) theo tiêu chí âm vực : âm vực thứ (chất giọng sáng, F0 cao, âm vực thứ hai (chất giọng thở, nguyên âm hẹp, F0 thấp) Dưới đồ thị F0 từ (1) /pu/ < Proto Chăm /*b u/ “bão” so sánh với (2) / u/ “tóc” F0 (1) (2) có đường nét lên, khác chủ yếu âm vực : F0 (1) vùng âm vực cao từ 44 St đến 49 St ; (2), F0 nằm vùng âm vực thấp từ 30 St đến 42 St 15 Số năm 2006 Tạp chí KHOA HỌC ÑHSP TP.HCM C ham N inh Thuan F0 Semitones 49 46.5 bao toc 44 41.5 39 100 200 300 400 Thoi gian M s (1/1000 giay) F0 từ (1) [p u] < b u / “bão” vs (2) F0 từ [ u] “tóc” Về q trình vơ hố phụ âm đầu đặc điểm liên quan đến gọi “thanh điệu” tiếng Chăm nay, tổng kết bảng sau : Kết thúc ÂT Vang Tắc vô xát hầu /p, t, k, , h/ Mở đầu ÂT *p, *t, *c, *k *b, *d, *j, *g Âm vực (F0 cao, biến thể 1) Âm vực thấp (F0 cao, biến thể 2) Âm vực (F0 cao, biến thể 3) Âm vực (F0 thấp, biến thể 4) Tình trạng dẫn đến khả giải thuyết âm vị học điệu tiếng Chăm Nếu coi /-, -h/ khơng phụ âm cuối mà yếu tố điệu, GS Hồng Thị Châu số tác giả khác chủ trương, ngôn ngữ có điệu (các biến thể 1, 3, 4) [8] Một cách quan niệm khác, số tác giả chủ trương, tiếng Chăm nay, /, -h/ có chức kết thúc âm tiết – phụ âm cuối, nên ngôn ngữ có đối lập kiểu chất giọng (âm vực), với biến thể F0 khác nhau, tuỳ thuộc vào cách kết thúc âm tiết Theo cách giải thích này, tiếng Chăm khơng có điệu, mà có đối lập âm vực, Aymonier, Cabaton, Moussay chủ trương ; hay có điệu, theo quan niệm Blood, Bùi Khánh Thế Như vậy, tương tự tình hình thổ ngữ Cao Lao Hạ, lại gặp tình trạng “lưỡng khả” giải thuyết âm vị học hệ thống điệu tiếng Chăm 16 Taïp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Nguyễn Văn Lợi Rõ ràng Cao Lao Hạ Chăm Ninh Thuận Bình Thuận có nhiều nét tương đồng vấn đề liên quan đến điệu trạng thái đồng đại trình biến đổi lịch sử Những nét tương đồng : 1) Về mặt đồng đại : đặc điểm ngữ âm Chăm Cao Lao Hạ tương đồng, cho phép chấp nhận tính “lưỡng khả” giải thuyết âm vi học điệu hai : giải pháp giải pháp 2) Về lịch đại : tiếng Chăm Cao Lao Hạ có nhiều nét tương đồng số trình biến đổi liên quan đến hình thành điệu Khác với tiếng Việt Bắc Bộ, có q trình vơ hố phụ âm đầu xảy hình thành kiểu đối lập đường nét dẫn đến tượng nhân đôi điệu, Cao Lao Hạ Chăm, q trình vơ hố xảy phụ âm cuối hầu : âm cuối - -h tiếng Chăm, tượng đóng môn tiếng Cao Lao Hạ Trong tiếng Cao Lao Hạ, hoà lẫn phụ âm cuối xát -h với phụ âm tắc -, xảy trước trình vơ hố phụ âm đầu Do đó, Chăm phần Cao Lao Hạ, tượng vơ hố âm đầu khơng dẫn đến nhân đơi điệu mà dẫn đến xuất đối lập âm vực : thay đổi phẩm chất nguyên âm + khu biệt chất thở/thường + đối lập cao/ thấp (F0) tiếng Chăm ; đối lập cao (lên)/thấp (xuống) F0 thổ ngữ Cao Lao Hạ Những nét tương đồng Cao Lao Hạ với Chăm lại nét khác biệt Cao Lao Hạ tiếng Việt Bắc Bộ Đồng thời Cao Lao Hạ Chăm Ninh Bình Thuận có số nét khác biệt 1) Về mặt đồng đại : dù theo giải pháp hay thanh, tiếng Chăm ngôn ngữ âm vực (Regiser language) với tiêu chí trội khơng thuộc cao độ F0 ; Cao Lao Hạ thổ ngữ, phương ngữ khác tiếng Việt, thuộc ngôn ngữ điệu với tiêu chí khu biệt trội thuộc cao độ (đường nét) F0 Trong tiếng Cao Lao Hạ thổ ngữ, phương ngữ khác tiếng Việt, tượng đóng mơn có xu hướng thuộc tiêu chí điệu phụ âm cuối tiếng Chăm 17 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Số năm 2006 2.Về mặt lịch đại : tiếng Cao Lao Hạ xảy trình hoà lẫn phụ âm tắc xát hầu cuối âm tiết, tiếng Chăm trì đối lập Như vậy, nét khác biệt Cao Lao Hạ với Chăm lại nét tương đồng Cao Lao Hạ phương ngữ khác tiếng Việt Kết luận 6.1 Khảo sát hệ thống điệu thổ ngữ Cao Lao Hạ, bình diện đồng đại lịch đại, : thổ ngữ Cao Lao Hạ vừa có đặc điểm tương đồng, vừa có nét khác biệt so với thổ ngữ, phương ngữ tiếng Việt phía so với tiếng Chăm, phía khác Điều cho phép đến nhận định : tiến trình phát triển lịch sử thổ ngữ này, có lẽ có tiếp xúc cư dân nói ngơn ngữ Proto Việt – Mường cư dân nói ngơn ngữ Proto Chăm Những nét tương đồng Cao Lao Hạ Chăm khác biệt với tiếng Việt, phải thổ ngữ có tầng Chăm Cơ tầng hiểu biến đổi cấu trúc hay dạng thức ảnh hưởng ngôn ngữ gốc Những ví dụ kinh điển tầng mà nhà khoa học thường nói đến trường hợp tầng Celtic tiếng Latinh vùng Gaule, hay tầng Choang – Tai tiếng Hán vùng Quảng Đông, Quảng Tây (phương ngôn Việt) Trong trường hợp tiếng Cao Lao Hạ, giả định hệ điệu thổ ngữ hình thành phát triển sở tầng – hệ thống ngữ âm Proto Chăm Những biến đổi, khác thường hệ điệu Cao Lao Hạ kết ảnh hưởng từ tiếng Proto Chăm cư dân thành Khu Túc thời kì nhà nước Lâm Ấp, mà dấu tích để lại Thành Lồi địa phương 2) Người ta thường so sánh vai trò liệu ngơn ngữ với liệu khảo cổ nghiên cứu cổ sử Thành Khu Túc lần cuối nhắc đến tài liệu lịch sử Trung Quốc kiện tướng Lưu Phương (nhà Tuỳ) đem quân đánh Khu Túc năm 605 sau CN Như vậy, sau mười bốn kỉ, địa danh Khu Túc khơng nhắc đến sử, ngày khảo cổ tìm thấy dấu tích tồ thành Thành Lồi thuộc địa phận Cao Lao Hạ Và mặt ngôn ngữ, liệu dị thường, khác biệt hệ thống điệu Cao Lao Hạ phân tích trên, có phải dấu tích “yếu 18 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Nguyễn Văn Lợi tố Khu Túc” (= Lâm Ấp = Chăm) lưu giữ “lời ăn tiếng nói” hàng ngày người dân sinh sống vùng ? 3) Nếu giả thuyết đúng, liệu ngơn ngữ, liệu q trình hình thành phát triển điệu dấu tích chứng minh rõ tầng Chăm ngôn ngữ người Cao Lao Hạ Trong đó, dấu tích từ vựng dường mờ nhạt Như vậy, nêu nhận xét phương pháp nghiên cứu Đối với ngôn ngữ tiếng Việt, tiếng Chăm, ngôn ngữ khác Việt Nam, vốn có q trình biến đổi lịch sử lâu dài phức tạp, quan hệ cội nguồn tiếp xúc chồng chéo, đan xen, dẫn đến kết ngơn ngữ này, thường có vốn từ khơng nhất, hệ hình thái học khơng phát triển, để xác định quan hệ nguồn gốc tiếp xúc ngơn ngữ chúng, việc tìm hiểu trình biến đổi lịch sử, cách tân (Innovation) hệ thống ngữ âm ngôn ngữ có vai trò quan trọng so với việc so sánh từ vựng hay xác định biến đổi hệ hình thái Tài liệu tham khảo [1] Amon Thavisak (2001), The effects of glottal final on pitch in Southeast Asian languages, Mon – Khmer Studies, Volume 31, page 57-65 [2] Đào Duy Anh (1955), Cổ sử Việt Nam, Hà Nội [3] Aymonier, R Cabaton, A (1906), Dictionnaire Căm – Franỗais, Paris [4] Blood, D L (1967), Phonological units in Cham, Anthropological Linguistics, Vol [5] Cadier, L (1902), Phonetique annamite (dialect du Haut – Annam) EFEO, Vol III Paris, Ernest Leroux [6] Blood, David L (1967), Phonological units in Cham, AL 908 : 15.32 [7] Nguyễn Tài Cẩn (1995), Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt NXB Giáo dục, Hà Nội [8] Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, Đại học Quốc gia Hà Nội [9] Ngô Văn Doanh (2003), Thành Khu Túc dấu tích Cao Lao Hạ, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Số 2, tr.14-17 [10] Diffloth Gerad (1989), Proto – Austroasiatic Creaky voice, Mon – Khmer Studies 15, 139-154 19 Số năm 2006 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM [11] Egerod, S (1971), Phonation types in Chinese and South East Asian languages, ALH XIII, : 159-171 [12] Edmondson Jerold A and Gregerson Kenneth J., Western Cham as a register language, Tonality in Austronessian Languages, University of Hawaii press, 61-74 [13] Friberg, T and Hor (1997), Register in Western Cham phonology, In David Thomas, Ernest W Lee and Nguyen Dang Liem eds., PSEAL :17-38 th [14] Ferlus M (1991), Le dialect vietnamien de Vinh 24 International Conference on Sino – Tibetan Languages and Linguistics Bankok Oct 7-9 [15] Ferlus M (1995), Particularités du dialect vietnamien de Cao Lao Hạ (Quảng Bình, Vienam), Dixièmes Journées de Linguistique D’Asie Oriental [16] Ferlus M., Les disharmonies tonales en viet – muong et leurs implications historiques [17] Phu Van Han, Edmondson J and K Gregerson (1997), Eastern Cham as a tone language, MKS 20 :31-43 [18] Phú Văn Hẳn, (2003), Cơ cấu ngữ âm chữ viết tiếng Chăm Việt nam tiếng Malayu Malaysia, Luận văn tiến sĩ ngữ văn [19] Haudricourt, A.G (1954), De l'origine des tons en vietnamien, JA 242 :69-82 [20] Henderson, E.J.A (1982), Tonogenesis : recent speculation, TPS 1-24 [21] Higham Charles (1989), The dynastic history of Linyi in the Archaeology of Mainland Southeast Asia, Cambridge University Press [22] Ivanov Vyachislav Vs (1979), Về chức âm tắc môn Cơ cấu âm ngôn ngữ, Nhà xuất Khoa học, Moscova, 115-129 (Tiếng Nga) [23] Ivanov Vyachislav Vs (1987), Relation between segmental phonemes and tones in diachrony, Proceedings of XI International Congress of Phonetic Sciences, Aug 1-17 [24] Ladefoged P., Maddieson Ian, Jackson M (1988), Investigating phonation types in Different Languages, Vocal Physiology : Production, Mechanisms and functions ed by Osamu Fujimura New York [25] Ladefoged P., Maddieson I (1997), The Sounds of the Worlds Languages, Blacwell [26] Nguyễn Văn Lợi (1988), Sự hình thành đối lập đường nét điệu ngôn ngữ Việt Mường : liệu tiếng Arem Ruc, Tạp chí Ngơn ngữ, số 2, tr.3-8 20 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Nguyễn Văn Lợi [27] Nguyễn Văn Lợi (1991), Về trình hình thành đối lập âm vực điệu ngôn ngữ Việt Mường Tạp chí Ngơn ngữ, số 1, tr.49-59 [28] Nguyễn Văn Lợi (2004), Đặc điểm ngữ âm – âm vị học phụ âm tắc hữu thở ngôn ngữ Việt nam Đông Nam Á (Trên bình diện đồng đại lịch đại), Những vấn đề ngôn ngữ học, NXB KHXH, tr 472-488 [29] Matisoff, James A (1973), Tonogenesis in SEA, In Larry M Hyman ed., Consonant Types and Tones Los Angeles :UCLA [30] Moussay, G Bơ Nại Thành (1971), Dictionaire Cam-Vietnamien-Francais Trung tâm văn hố Chàm, Phan Rang [31] Bùi Khánh Thế (chủ biên) (1995), Từ điển Chăm Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [32] Therapan L, Thongkum (1993), The interaction between pitch and phonation type in Mon : phonetic implications for a theory of tonogenesis, MKS 1617 :12-14 [33] Võ Xuân Trang (1997), Phương ngữ Bình Trị Thiên, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [34] Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn (1960), Lich sử chế độ phong kiến Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [35] Thurgood Graham (1999), From Ancient Cham to modern dialects : Two thousand yeas of language contact and change, University of Hawaii press 21 ... tiếng Chăm ; đối lập cao (lên)/thấp (xuống) F0 thổ ngữ Cao Lao Hạ Những nét tương đồng Cao Lao Hạ với Chăm lại nét khác biệt Cao Lao Hạ tiếng Việt Bắc Bộ Đồng thời Cao Lao Hạ Chăm Ninh Bình Thuận... Trang cơng trình “Phương ngữ Bình Trị Thiên” cho : thổ ngữ Cao Lao Hạ (được gọi thổ ngữ Hạ Trạch, số 17 danh sách Nguyễn Văn Lợi Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM thổ ngữ tác giả khảo tả) thổ ngữ Hướng... thống điệu thổ ngữ Cao Lao Hạ, bình diện đồng đại lịch đại, : thổ ngữ Cao Lao Hạ vừa có đặc điểm tương đồng, vừa có nét khác biệt so với thổ ngữ, phương ngữ tiếng Việt phía so với tiếng Chăm,

Ngày đăng: 10/01/2020, 02:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan