1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ phức hợp của vốn xã hội và vốn con người

6 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 118,32 KB

Nội dung

Bài viết trình bày khái niệm xã hội và vốn con người; mối quan hệ phức hợp của vốn xã hội và vốn con người. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo bài viết.

Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 8.2009 34 MèI QUAN Hệ PHứC HợP CủA VốN X HộI Và VốN CON NGƯờI Trơng thị Thu Trang (*) Khái niệm vèn x· héi vµ vèn ng−êi Vèn x· héi khái niệm không tờng minh Hiện cha có định nghĩa đợc thừa nhận chung đợc coi thật chuẩn xác vốn xã hội, nhng đề cập đến vấn đề vốn xã hội nghiên cứu thờng viện dẫn đến khái niệm ba tác giả tiêu biểu: Pierre Bourdieu, Coleman Robert Putnam Pierre Bourdieu định nghĩa vốn xã hội: "là thuộc tính cá nhân xã hội còng cã thĨ khai th¸c vèn x· héi nh»m đem lại lợi ích kinh tế thông thờng" (dẫn theo: 8) Nhà xã hội học ngời Mỹ Coleman định nghĩa vốn xã hội theo chức nó: đa dạng thực thể khác với hai yếu tố chung (i) tất chứa đựng mặt cấu trúc xã hội, (ii) tạo điều kiện cho hành động cụ thể cá nhân cấu trúc xã héi ®ã” (dÉn theo 8) Putnam xem vèn x· héi gåm c¸c u tè cđa mét tỉ chøc x· héi, chẳng hạn nh tin cậy, chuẩn mực mạng lới mà cải thiện lực xã hội việc tạo điều kiện cho hành động hợp tác (dẫn theo: 9) Khái niệm vốn ngời đợc nhà kinh tế học, trị học ngời Anh Adam Smith đặt móng từ kỷ XVIII Ông xác định vốn ngời lực hữu ích mà c dân thành viên xã hội có đợc(1) Những lực nh có đợc nhờ việc cá nhân đầu t vào học tập đợc thụ hởng giáo dục, đào tạo, học nghề Và tất đầu t nh tính toán đợc dới dạng chi phí Những cá nhân có đợc lực hữu dụng làm tăng hội nâng cao đời sống thân cộng đồng mà họ thành viên ()Do đó, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh phải tính đến chi phí cho việc có đợc lực hữu dụng Nh vậy, vốn ngời (theo quan niệm Smith) đợc hiểu nh tập hợp kỹ năng, tay nghề (xét bình diện thể chất, tâm lý trí tuệ) khả xét đoán Khái niệm vốn ngời đợc phát triển đầy đủ vào năm 1960 với đời lý thut vèn ng−êi (∗) ThS., ViƯn Th«ng tin Khoa häc x· héi Mèi quan hƯ phøc hỵp… Schultz Becker đa Schultz phân tích chi phí giáo dục nh hình thức đầu t Becker phát triển lý thuyết hình thành vốn ngời phân tích tỷ lệ hoàn trả đầu t vào giáo dục đào tạo Theo Schultz (7), ngời nhờ có giáo dục mà có kiến thức kỹ nghề nghiệp gọi vốn trí tuệ Nhờ vốn trí tuệ mà ngời có thu nhập tiền lơng địa vị xã hội Nền kinh tế nớc tồn phát triển nhờ vốn vật chất (tài nguyên, đất đai) vốn ngời (t ngời) đây, t ngời đợc mở rộng kết tổng hợp giáo dục, trình tạo trình độ lành nghề ®éi ngò lao ®éng (7) Mèi quan hƯ phøc hợp vốn xã hội vốn ngời Vốn ngời tập trung vào cách hoạt động mang tính kinh tế cá nhân, đặc biệt vào cách thức sử dụng kiến thức, kỹ năng, khả họ để làm nhiều sản phẩm kiếm đợc nhiều tiền hơn, làm cho xã hội nơi họ sống có nhiều sản phẩm giàu có Tác động ẩn sau vốn ngời đầu t vào kiến thức, kỹ mang lại kết mặt kinh tế cho cá nhân mang lại kết cho tập thể Vốn xã hội tập trung vào mạng lới xã hội: quan hệ bên mạng lới mạng lới xã hội với nhau, quy tắc quản lý mối quan hệ Mặc dù, mối quan hệ không đòi hỏi vị trí giá trị đặc biệt ngời sử dụng vốn xã hội nh công cụ phân tích, mµ nã cã ý nghÜa quy chn, ngơ ý r»ng mối quan hệ tin cẩn có lợi cho cố kết xã 35 hội thành công kinh tế Tuy nhiên, mối liên kết chặt chẽ phản tác dụng loại trừ thông tin giảm khả đổi Có thể tồn hiệp hội quy chuẩn tiêu cực tích cực mà số mạng xã hội thể mảng tối vốn xã hội, gây phơng hại đến nhóm xã hội lớn thành viên Việc tập trung vào mối quan hệ củng cố thêm liên quan vèn x· héi víi vÊn ®Ị cè kÕt x· héi Cách tiếp cận tiêu chuẩn tích cực nhấn mạnh đến lợi ích xã hội, hình thức công xã đơn giản Vốn xã hội vừa kết cố kết xã hội, vừa thø t¹o sù cè kÕt x· héi Theo Putnam, ë møc ®é céng ®ång, doanh nghiƯp, qc gia, chÊt lợng sống dù phong lu cao thành viên cộng đồng có tham gia tích cực Điều khuyến khÝch chóng ta t¹o dùng vèn x· héi trùc tiÕp Và đâu có mảng tối, điều cảnh báo cách thức mà mạng lới xã hội hành động chống lại cố kết xã hội Do đó, mặt phân tích, vốn xã hội cã quan hƯ chỈt chÏ víi cc tranh ln vỊ cè kÕt x· héi Vèn x· héi cã liªn quan chặt chẽ đến số ngời nguồn nhân lực song khái niệm vốn xã hội không tính ®Õn c¸c phÈm chÊt cđa ng−êi c¸ thĨ (thËm chí phẩm chất đợc bình quân hoá) mà hớng đến chất lợng mối quan hệ thành tố hợp thành mạng lới cộng đồng Đây giá trị đích thực tiếp cận vốn xã hội nghiên cứu ngời phát triển 36 Vốn xã hội cho phép nhà nghiên cứu đánh giá mối tơng tác ngời với phát triển từ giác độ tính cố kết phẩm chất cộng đồng ngời, cá thể tham dự với t cách mắt xích m¹ng l−íi quan hƯ Trong thùc tÕ x· héi, cã nhóm ngời thực mục tiêu tốt ngời khác họ nhận đợc nhiều thành hơn, trở thành nhân tố nhóm trội Nếu dựa vào khái niệm vốn ngời không giải thích đợc đầy đủ thuyết phục với lý mà khái niệm đa nh: khả năng, trí tuệ kỹ ngời ngời khác Trong hoàn cảnh này, khái niệm vốn xã hội bổ sung cho khái niệm vốn ngời lý giải tình Vốn xã hội trực tiếp hớng đến mối quan hệ mà giúp thực tiềm vốn ngời cá nhân tập thể Điều bao gồm mối quan hệ nhóm khác nh bên nhóm Nhng để tiềm vốn ngời đợc phát huy tối đa, cần có quan tâm nhà nớc xã hội thể thông qua sách thiết chế đây, không giả định vốn xã hội chìa khoá kỳ diệu cho thành công sách kinh tế xã hội Vốn xã hội có khả ứng dụng đa dạng nhiều cấp độ loại hình lĩnh vực sách Và không ứng dụng đơn giản Tuy nhiên, việc sử dụng vốn xã hội mở luồng t tởng nghiên cứu lý thut vµ thùc nghiƯm cho phÐp nhiỊu khu vùc chÝnh sách quan trọng đợc giải thành công Thông tin Khoa häc x· héi, sè 8.2009 Mét vÊn ®Ị quan trọng đợc nhà nghiên cứu hoạch định sách đặt là: vốn xã hội vốn ng−êi cã mèi quan hƯ nh− thÕ nµo? Chóng đợc hoán đổi cho nh chúng gia tăng ảnh hởng nh nào? Mối quan hệ nguồn vốn tự nhiên hình thức vốn khác? Tom Schuller (6) đa khung phân tích mối quan hệ vốn ngời vốn xã hội thông qua tiêu chí sau: Khung xem xÐt mèi quan hƯ gi÷a vèn ng−êi vµ vèn x· héi Vèn ng−êi Vèn x· hội Mục tiêu Từng cá nhân Mối quan hệ Đo lờng Quá trình học tập, cấp Thái độ/Giá trị Trùc tiÕp: thu nhËp, s¶n phÈm Cè kÕt x· héi, thành xã hội, nhiều vốn xã hội Kết Gián tiếp: sức khoẻ, hoạt động cá nhân Mô hình Đờng thẳng Thành viên/ Tham gia/ Mức độ tín cẩn Tơng tác/xoắn ốc Về mục tiêu: Vốn ngời nhằm vào đơn vị cá nhân vốn xã hội nhằm vào mối quan hệ cá nhân mạng lới xã hội mà cá nhân tạo lập Trong bối cảnh kinh tế, phát triển kỹ cá nhân việc phụ thuộc vào vốn ngời cá nhân phụ thuộc vào mô hình giá trị nhóm, tức phụ thuộc vào vốn xã hội cá nhân Việc nhằm vào quan hệ vào cá nhân vốn xã hội tạo thay đổi mặt cấu trúc Đây hoán đổi mà bổ sung, nghĩa vốn xã hội có tác ®éng bỉ sung cho vèn ng−êi Mèi quan hƯ phức hợp 37 Về đo lờng: Vốn ngời đợc đo chủ yếu dựa vào mức cấp mà cá nhân đạt đợc Kiến thức thờng không đủ để đo vốn ngời mà cần có số liệu lớn cho phép việc đo lờng dễ dàng Vốn xã hội phổ biến Nó đợc đo diện rộng, thờng theo cách đơn giản, dựa vào tham gia giá trị, mức độ tham gia tích cực cá nhân đời sống hay mạng lới xã hội khác Sự phù hợp vốn xã hội tăng trởng kinh tế đợc xem xét số cách thức Nó đem lại hứa hẹn lớn hơn, ví dụ, mô hình học tập không thức, nhờ hoạt động này, kỹ yêu cầu đạt đợc Các thành viên mạng xã hội cung cấp tiếp cận thông tin ý tởng quan träng, th−êng mét ph−¬ng thøc phi c¬ cÊu Ví dụ, có mối quan hệ tơng hỗ việc häc tËp víi viƯc s¶n xt kinh tÕ n−íc Về mô hình: Vốn ngời gợi ý mô hình đờng thẳng trực tiếp: việc đầu t đợc thiết lập trớc, thời gian tiền bạc, lợi ích kinh tế đến sau Điều có hấp dẫn đáng kể, khả quản lý phơng pháp lẫn khả thừa nhận mặt trị Đó là, phân tích, bố trí tồn công cụ để đánh giá kết đầu t trị gia chứng minh phí tỉn cho viƯc t¹o vèn ng−êi Vèn x· hội có hớng tiếp cận thẳng kết xác định dễ dàng Một mặt, vốn xã hội chịu thách thức vòng tuần hoàn khó tạo kết đặc biệt đáng mong chờ tạo kết Mặt khác, bổ sung hớng tiếp cận chặt chẽ ®èi víi thÕ giíi thùc VỊ kÕt qu¶: KÕt qu¶ vốn ngời thờng đợc đo thu nhập đợc nâng lên sản phẩm đợc tạo Vốn xã hội đợc liên hệ trực tiếp đến hoạt động kinh tế mức độ quốc gia, khu vực cộng đồng hay tổ chức với cộng đồng, tổ chức Nó có kết rộng kể việc sinh vốn xã hội nhiều Một số hình thức vèn x· héi, vÝ dơ nh− viƯc tr× sù cố kết xã hội, trở lại, đóng góp gián tiếp vào nâng cao hoạt động kinh tế Nhìn từ bối cảnh vốn xã hội, tác động trực tiếp việc đào tạo nâng cao mạng lới xã hội dòng thông tin nh kiến thức lực cá nhân cải thiện suất - Vèn x· héi cã khun khÝch n©ng cao hay bỉ sung cho vèn ng−êi hay kh«ng? Tõ khung xem xét nêu trên, loạt câu hỏi mối quan hệ qua lại vốn ngời vốn xã hội đợc đặt Ví dụ nh: - Liệu vốn xã hội thấp có kiềm chế khả vốn ngời không? - Ngợc lại, liệu vốn ngời cao có thúc đẩy hay kìm hãm vốn xã hội không? Để trả lời cho câu hỏi trên, xem xét khía cạnh sau: Thứ tác động thu hút giá trị Field Spence (5) Bắc Ireland, giá trị cộng đồng kiềm chế nguyện vọng học tập cá nhân, ngăn cản họ tham gia vào kinh tế địa phơng, nơi có kỹ thấp, củng cố phân biệt 38 ngời có trình độ cao ngời có trình độ thấp Mặt khác, nơi mà có tín cẩn thấp thông tin ngời tuyển dụng ngời lao động địa phơng nghèo nàn sách tập trung vào nâng cao kỹ trình độ ngời lao động làm thay đổi hoàn toàn vòng xoắn ốc suy giảm hay loại trừ xã hội Các nhà tuyển dụng cần đa thông tin cho toàn xã hội lợi ích phần thởng vốn ngời không khả đợc tun dơng nhanh nhÊt Nãi c¸ch kh¸c, mét vèn x· hội dựa vào phân tích điều kiện địa phơng khu vùc cã thĨ béc lé sù u kÐm cđa sách đáp ứng mục tiêu cần thiết phải có hành động rộng hơn, thống với sách đa cấp độ Thứ hai kỹ lực Theo Tom Schuller (6), kỹ giao tiếp làm việc theo nhóm hai số lực kiến thức phổ biến kinh tế đại Những kỹ đợc hiểu mức độ thực hành cao, thấp tuỳ thuộc vào yêu cầu nơi sản xuất Cả lĩnh vùc trun thèng vµ lÜnh vùc míi nỉi cđa nỊn kinh tế đa ví dụ điều Những công nghệ thờng góp phần làm tăng suất Nhng thay đổi công nghệ không đồng nghĩa với việc nâng cao mức độ kỹ Vốn ngời chắn đợc hiểu chứa đựng kỹ kỹ thuật nh kỹ mặt xã hội, nhng vốn xã hội mang lại củng cố mạng lới xã hội giá trị xã hội thông qua việc xây dựng, củng cố đạt đợc loạt kỹ chung Thông thờng, ngời ta nghĩ công ty xây Thông tin Khoa häc x· héi, sè 8.2009 dùng mèi quan hƯ chỈt chẽ với công nhân có kiến thức đóng vai trò chủ chốt công việc, giữ họ lại để họ đóng góp cho công ty Các công ty đầu t vào việc nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp cho công nhân họ, chí họ muốn công nhân gắn bó lâu dài, họ biết rằng, có số công nhân gắn bó lâu dài Nhng nhà tuyển dụng không cung cấp hợp đồng công việc đợc đảm bảo nhiều cho ngời lao động? Câu trả lời có hai chiều Thứ nhất, vai trò nghề nghiệp rõ ràng nâng cao giá trị để quan chuyên môn, khu vực kinh doanh hay quan đại diện khác ủng hộ việc phát triển vốn ngời thông qua sức ép tiêu chuẩn Thứ hai, minh bạch trung thực sở cho mối quan hệ việc làm, để có cách hiểu rõ ràng nhà tuyển dụng nhân viên việc đầu t đợc đặt Thứ ba đơn vị phân tích: gia đình yếu tố địa lý định Các mối quan hệ bên bên thờng bị lờ cấu vốn xã hội so với cấu sách nhằm vào kỹ trình độ mà ngời dân đạt đợc lúc Vấn đề đợc minh hoạ việc tham khảo thêm phận công tác, cấp độ cá nhân hộ gia đình Việc sử dụng chơng trình đào tạo dẫn đến nhiều bố mẹ đơn thân tham gia vào lực lợng lao động tạo nhiều hộ gia đình kiếm sống theo kiểu nớc đôi, khiến nạn thất nghiệp giảm làm tăng suất lẫn tổng thu nhập hộ gia đình giai đoạn ngắn Nhng, khoảng cách hộ nhiều việc, Mối quan hệ phức hợp thời gian hộ việc việc ngày xa tác động đến quan hệ gia đình, đặc biệt việc giáo dục trẻ nhỏ Putnam coi gia tăng hoạt động kiếm sống theo kiểu nớc đôi hộ gia đình yếu tố suy giảm vốn xã hội Điều minh hoạ sức ép mục tiêu sách khác Một phân tích vốn xã hội dờng nh đạt đợc sức ép Tuy nhiên, Schuller cho rằng, không vấn đề thoả hiệp vốn ngời vốn xã hội Trong bối cảnh dân số già, cần có suy nghĩ kỹ kỹ hiểu biết mà ngời lớn tuổi trì phát triển sâu Có thể thông qua sách đợc thiết lập để giúp họ trì hoạt động lâu dài Nhng thông qua khả họ để củng cố kỹ nhóm làm việc tự nguyện Những ngời có tuổi có vai trò quan trọng việc trì tham gia ngời dân cấp độ, phơng thức có bổ sung, tổng hợp tích cực vốn ngời vốn x· héi KÕt luËn Tãm l¹i, xem xÐt mối quan hệ vốn xã hội vốn ngời, số nghiên cứu lý thuyết rằng, bổ sung trực tiếp hai hình thức vèn ng−êi vµ vèn x· héi chØ lµ mét yếu tố định sách cần đợc quan tâm xem xét Mối quan hệ qua lại hai hình thức vốn tạo vô số vấn đề sách khác Sự phức tạp tăng lên ta cố gắng điều 39 hoà xem xét mức độ vi mô vĩ mô ta vøt bá gi¶ thuyÕt r»ng mét bøc tranh réng lớn đợc vẽ lên cách đơn giản việc hợp thông tin mức vi mô Tài liệu tham khảo A Smith The Weath od Nation, Book London: G.Routledge, 1776 OECD Human capital investment: an international comparison, 1998 OECD The well-being of nations: the role of social and human capital, 2001 Jonathan Fox The World Bank and social capital: contesting 1997, Journal of International Development, Vol 9, No 7, 1997 J Field, L Spence “Informal Learning and Social Capital” in ed Frank Coffield The Importance of Informal Learning (Bristol: Polity Press), 2000 Tom Schuller The Complementary Roles of Human and Social Capital, http://www.oecd.org/dataoecd/5/48/1 825424.pdf T.W Schultz Investment in human capital, American Economic Review, 1961 Trần Hữu Quang Tìm hiểu khái niệm vốn xã hội, http://www.vietstudies.info/TranHuuQuang_VonXa Hoi.htm Trần Hữu Dũng Vốn xã hội phát triển kinh tế, Tạp chí Tia Sáng, 2006 ... nào? Mối quan hệ nguồn vốn tự nhiên hình thức vốn khác? Tom Schuller (6) đa khung phân tích mối quan hệ vốn ngời vốn xã hội thông qua tiêu chí sau: Khung xem xét mối quan hệ vốn ngời vốn xã héi... phụ thuộc vào mô hình giá trị nhóm, tức phụ thuộc vào vốn xã hội cá nhân Việc nhằm vào quan hệ vào cá nhân vốn xã hội tạo thay đổi mặt cấu trúc Đây hoán đổi mà bổ sung, nghĩa vốn xã hội có tác... này, khái niệm vốn xã hội bổ sung cho khái niệm vốn ngời lý giải tình Vốn xã hội trực tiếp hớng đến mối quan hệ mà giúp thực tiềm vốn ngời cá nhân tập thể Điều bao gồm mối quan hệ nhóm khác nh

Ngày đăng: 09/01/2020, 23:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w