Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
374,5 KB
Nội dung
Giáo án Hình Học 9 Năm học:2009 - 2010 Tuần 5 Tiết 9 : bảng lợng giác (Tiếp) I/ Mục tiêu: Học sinh đợc củng cố kỹ năng tìm tỷ số lợng giác của một góc nhọn cho trớc (bằng bảng số hoặc máy tính bỏ túi) Học sinh có kỹ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm góc khi biết tỷ số lợng giác của nó II/ Chuẩn bị: 1/ Chuẩn bị của thầy: - Bảng phụ ghi các bài tập - Bảng số , máy tính bỏ túi 2/ Chuẩn bị của trò: - Bảng số , máy tính bỏ túi III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1- ổ n định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: Học sinh1: Khi góc tăng từ 0 đến 90 0 thì các tỷ số lợng giác của góc thay đổi nh thế nào? Tìm sin40 0 12 Học sinh 2: Chữa bài tập 41SBT và bài 18b,c,d sgk G- Tiết trớc ta đã biết cách tìm tỷ số lợng giác của một góc nhọn cho trớc. Tiết này ta học cách tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỷ số lợng giác của góc nhọn đó G ghi đề bài lên bảng 3-Bài mới Phơng pháp Nội dung G- đa nội dung ví dụ 5 sgk ? Học sinh đọc nội dung ví dụ 5 G-hớng dẫn học sinh cách tra bảng số hoặc dùng máy tính bỏ túi Học sinh thực hiện theo sự hớng dẫn của giáo viên G đa bảng phụ có ghi bài tập ?3 ?Nêu cách tra bảng số và sử dụng máy tính H trả lời ? Đọc nội dung chú ý trong sgk G đa bảng phụ có ghi nội dung ví dụ 6 Học sinh đọc nội dung ví dụ 6 G- hớng dẫn học sinh theo mẫu 6 G đa bảng phụ có ghi bài tập ?4 Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỷ số lợng giác của góc nhọn đó Ví dụ 5: tìm số đo của góc ( làm tròn đến phút) khi biết sin = 0,7837 Bài làm Tra bảng số ta có 51 0 36 ?3 Tìm số đo của góc ( làm tròn đến phút) khi biết tg = 3,006 Bài làm Tra bảng số ta có 18 0 24 * Chú ý Ví dụ 6: Tìm số đo của góc ( làm tròn đếnđộ) khi biết sin = 0,4470 Bài làm 0,4462 < 0,4470 < 0,4478 0,4462 < sin < 0,4478 Tra bảng số ta có sin 26 0 30 < sin < sin 26 0 36 GV: Nguyễn Việt Hùng Trờng THCS Khánh Dơng 1 Giáo án Hình Học 9 Năm học:2009 - 2010 Học sinh làm bài tập ?4 theo nhóm Đại diện các nhóm báo cáo kết quả G- nhận xét rút kinh nghiệm Vậy 27 0 ?4 Tìm số đo của góc ( làm tròn đến độ) khi biết cos = 0,5547 Bài làm 0,5534 < 0,5547 < 0,5548 0,5534 < cos < 0,4448 Tra bảng số ta có Cos 56 0 24 < cos < Cos 56 0 18 Vậy 56 0 4- Củng cố Muốn tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỷ số lợng giác của góc nhọn đóta có những cách nào? 5- H ớng dẫn về nhà Luyện tập sử dung thành thạo bảng số và máy tính bỏ túi để tìm tỷ số lợng giác góc nhọn và ngợc lại tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỷ số lợng giác của góc nhọn đó Đọc kỹ bài đọc thêm Làm bài tập: 21 trong sgk tr 48; 40 43 trong SBT Kiểm tra 15 phút Đề 1 Bài 1: Cho tam giác MNP vuông tại M. Hãy viết các tỷ số lợng giác góc P Bài 2: Viết các tỷ số lợng giác sau về tỷ số lợng giác góc nhỏ hơn 45 0 a/ Sin 67 0 c/ tg53 0 12 b/ cos 73 0 d/ cotg79 0 50 Bài 3: Cho tam giác BCD vuông tại C đờng cao CH. Biết DC = 12 cm; HD = 6 cm. Hãy tính CH; BD; BC; BH Đề 2 Bài 1: Cho tam giác MNP vuông tại N. Hãy viết các tỷ số lợng giác góc P Bài 2: Viết các tỷ số lợng giác sau về tỷ số lợng giác góc nhỏ hơn 45 0 a/ Sin 59 0 c/ tg49 0 53 b/ cos 67 0 d/ cotg63 0 25 Bài 3: Cho tam giác BCD vuông tại B đờng cao BH. Biết BC = 12 cm; HC = 6 cm. Hãy tính BH; CD; BD; DH Đáp án và biểu chấm Bài 1: (3 điểm) Viết đợc mỗi tỷ số lợng giác của góc nhọn đợc 0,75 điểm Bài 2: (3 điểm) Viết đợc ý đợc 0,75 điểm Bài 3: (4 điểm) Tính đợc mỗi yếu tố đợc 1 điểm IV/ Rút kinh nghiệm Tiết 10 : Luyện tập I/ Mục tiêu: GV: Nguyễn Việt Hùng Trờng THCS Khánh Dơng 2 Giáo án Hình Học 9 Năm học:2009 - 2010 Học sinh có kỹ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm tỷ số lợng giác góc nhọn khi biết số đo góc và ngợc lại tìm số đo góc nhọn khi biết một tỷ số lợng giác của nó Học sinh thấy đợc tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của cosin và cotang để so sánh đợc các tỷ số lợng giác khi biết góc hoặc so sánh các góc nhọn khi biết các tỷ số lợng giác II/ Chuẩn bị: 1/ Chuẩn bị của thầy: - Bảng phụ ghi các bài tập - Bảng số, máy tính 2/ Chuẩn bị của trò: - Bảng số, máy tính III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1- ổ n định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: Học sinh1:a/ Dùng bảng số hoặc máy tính tìm cotg 32 0 15 b/ Chữa bài tập 42 tr 95 SBT Học sinh 2: Chữa bài tập 21 tr 84 sgk Không dùng bảng số hoặc máy tính hãy so sánh sin20 0 và sin70 0 ; cos40 0 và cos75 0 G-Gọi học sinh nhận xét G nhận xét và cho điểm G ghi đề bài lên bảng 3-Bài mới Phơng pháp Nội dung Không dùng bảng số hoặc máy tính bạn đã so sánh đợc sin20 0 và sin70 0 ; cos40 0 và cos75 0 Dựa vào tính đồng biến của sin và tính nghịch biến của cosin hãy làm bài tập sau G đa bảng phụ có ghi các bài tập 22b,c,d sgk tr84 so sánh cos25 0 và cos63 0 15 c/ tg73 0 20và tg45 0 ; d/ cotg 2 0 và cotg38 0 Học sinh trả lời G đa bảng phụ có ghi các bài tập Học sinh lên bảng làm Học sinh khác nhận xét bài làm của bạn trên bảng G đa bảng phụ có ghi các bài tập số 47 tr 96 SBT Gọi 2 học sinh lên bảng làm câu a,b ?Để xét hiệu sinx cosx ta phải làm thế nào So sánh a/ sin38 0 và cos38 0 ta có sin38 0 = cos52 0 mà cos52 0 > cos38 0 Nên sin38 0 > cos38 0 c/ tg27 0 và cotg27 0 ta có tg27 0 = cotg63 0 mà cotg63 0 > cotg27 0 Nên tg27 0 > cotg27 0 Bài số 47 tr 96 SBT: Cho x là một góc nhọn các biểu thức sau đây âm hay dơng a/ sinx 1 < 0 vì sinx <1 b/ 1 - cosx > 0 vì cosx< 1 c/ Ta có cosx = sin(90 0 x) Nếu 0 0 < x < 45 0 thì 90 0 x > x GV: Nguyễn Việt Hùng Trờng THCS Khánh Dơng 3 Giáo án Hình Học 9 Năm học:2009 - 2010 H- so sánh sinx và cosx ?Muốn so sánh sinx và cosx ta thờng làm nh thế nào H- Thay cosx bởi sin(90 0 x) ?Ngoài cánh làm của bạn còn có cách làm nào khác ?Khi nào sinx < cosx H- sinx < sin(90 0 x) Tìm x Tơng tự với câud Gọi học sinh lên bảng làm Học sinh khác nhận xét kết quả ?Hai học sinh lên bảng làm bài số 23 sgk Học sinh khác nhận xét kết quả G đa bảng phụ có ghi bài tập 24( sgk tr 84) Học sinh làm bài tập theo nhóm các nhóm báo cáo kết quả Học sinh khác nhận xét kết quả G đa bảng phụ có ghi bài tập 25 sgk ?Muốn so sánh tg25 0 và sin25 0 ta làm thế nào Học sinh lên bảng thực hiện ? Tơng tự một em lên bảng làm ý b ? hãy tìm giá trị cụ thể của tg45 0 và cos45 0 sau đó so sánh Khi đó sin(90 0 x) > sinx cosx > sinx sinx cosx < 0 Nếu x > 45 0 thì 90 0 x < x Khi đó sin(90 0 x) < sinx cosx < sinx sinx cosx > 0 d/ta có cotgx = tg (90 0 x) Nếu 0 0 < x < 45 0 thì 90 0 x > x Khi đó tg(90 0 x) > tgx cotgx > tgx tgx - cotgx < 0 Nếu x > 45 0 thì 90 0 x > x Khi đó tg(90 0 x) > tg x cotgx > tgx tgx cotgx < 0 Bài số 23(sgk tr 84 ): Tính a/ 1 25 25 65 25 0 0 0 0 == cos sin cos sin b/ tg58 0 cotg32 0 = tg58 0 - tg58 0 =0 Bài số 24( sgk tr 84): Tính a/ Ta có cos14 0 = sin76 0 cos87 0 = sin3 0 sin3 0 < sin47 0 < sin76 0 < sin78 0 cos87 0 < sin47 0 < cos14 0 < sin78 0 b/ Ta có cotg25 0 = tg65 0 cotg38 0 = tg52 0 tg52 0 < tg62 0 < tg65 0 < tg73 0 cotg38 0 < tg62 0 < tg65 0 < tg73 0 Bài số 25 (sgk tr84): So sánh a/ tg25 0 và sin25 0 ta có tg25 0 = 0 0 25 25 cos sin mà cos25 0 < 1 tg25 0 > sin25 0 b/ cotg32 0 và cos32 0 ta có cotg32 0 = 0 0 32 32 sin cos mà sin32 0 < 1 cotg32 0 > cos32 0 c/ tg45 0 và cos45 0 ta có tg45 0 = 1 ; cos45 0 = 2 2 GV: Nguyễn Việt Hùng Trờng THCS Khánh Dơng 4 Giáo án Hình Học 9 Năm học:2009 - 2010 Tơng tự gọi 1 học sinh làm ý d Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn G- nhận xét bổ sung mà 1 > 2 2 nên tg45 0 > cos45 0 d/ cotg60 0 và sin30 0 ta có cotg60 0 = 3 3 3 1 = ; sin30 0 = 2 1 mà 3 3 > 2 1 nên cotg60 0 > sin30 0 4- Củng cố Trong các tỷ số lợng giác góc nhọn tỷ số lợng giác nào đồng biến? tỷ số lợng giác nào nghịch biến? Liên hệ về tỷ số lợng giác của hai góc phụ nhau? 5- H ớng dẫn về nhà Học bài Làm bài tập: 48 51 trong SBT Đọc trớc bài Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông IV/ Rút kinh nghiệm Tuần 6 Tiết 11 : một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông I/ Mục tiêu: Học sinh thiết lập đợc và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. Học sinh có kỹ năng vận dụng các hệ thức trên để giải một số bài tập, thành thạo việc kiểm tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi và cách làm tròn số Học sinh thấy đợc việc sử dụng các tỷ số lợng giác để giải quyết một số bài toán thực tế. II/ Chuẩn bị: 1/ Chuẩn bị của thầy: - Bảng phụ ghi các bài tập - Máy tính bỏ túi, Thớc thẳng, eke, đo độ 2/ Chuẩn bị của trò: - Ôn công thức định nghĩa các tỷ số lợng giác của một góc nhọn - Máy tính bỏ túi, Thớc thẳng, eke, đo độ GV: Nguyễn Việt Hùng Trờng THCS Khánh Dơng 5 Giáo án Hình Học 9 Năm học:2009 - 2010 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1- ổ n định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: G đa bảng phụ có ghi các bài tập Cho ABC vuông tại A có AB = c; AC = b; BC = a Học sinh1: Lên bảng vẽ hình và viết các tỷ số lợng giác của góc B và C Học sinh 2: Nhận xét bài trên G- nhận xét và cho điểm ? Hãy tính các cạnh góc vuông b và c thông qua các cạnh và các góc còn lại b = a. sinB = a . cosC; b = c. tgB = c . cotgC c = a. cosB = a . sinC ; c = b. cotgB = b . tgC 3 Bài mới: Phơng pháp Nội dung G- chỉ vào cách tính cạnh góc vuông và nói: Các hệ thức trên chính là nội dung bài học hôm nay: Hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. Bài này chúng ta sẽ học trong hai tiết G- cho học sinh viết lại các hệ thức trên ? Mối quan hệ giữa cạnh b với góc B, góc C ? Dựa vào các hệ thức trên hãy diễn đạt bằng lời H trả lời G-chỉ vào hình vẽ nhấn mạnh lại các hệ thức, phân biệt chi học sinh góc đối, góc kề là đối với cạnh đang tính Nội dung ta vừa xét là nội dung định lý về hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông Gọi 1 học sinh đọc lại định lý G đa bảng phụ có ghi bài tập: Cho hình vẽ Các câu trả lời sau đúng hay sai( Nếu sai hãy sửa kại cho đúng) 1/ n = m . sin N 2/ n = k . cotgN 3/ n = m . cosK 4/ n = k . sin N Gọi học sinh đọc ví dụ 1 trong sgk G- đa hình vẽ lên bảng phụ G- trong hình giả sử AB là đoạn đờng máy bay bay đợc trong 1,2 phút thì HB chính là độ cao máy bay đạt đợc sau 1,2 phút đó ? Nêu cách tính AB ? Có AB = 10 Km. Hãy tính BH H- lên bảng tính 1- Các hệ thức *Định lý (sgk) b = a. sinB = a . cosC c = a. cosB = a . sinC b = c. tgB = c . cotgC c = b. cotgB = b . tgC Ví dụ 1: Ta có v= 500 Km/h T = 1,2 phút = 5 1 giờ Vậy quãng đờng AB dài 500 . 5 1 = 10 Km BH = AB . sinA =10 . sin30 0 = 10. 2 1 5 (Km) Vậy sau 1,2 phút máy bay bay cao 5 Km Ví dụ 2: GV: Nguyễn Việt Hùng Trờng THCS Khánh Dơng 6 M K n m N k A H B 30 0 500Km/h A 65 0 C B 3 m Giáo án Hình Học 9 Năm học:2009 - 2010 G đa bảng phụ có ghi bài tập nh đề bài trong khung ở đầu $4 ? Đọc đề bài ?Một em hãy lên bảng vẽ hình, ký hiệu, điền các số đã biết ? Khoảng cách cần tính là cạnh nào của ABC ? Em hãy nêu cách tính AC G đa bảng phụ có ghi bài tập : Cho ABC vuông tại A có AB = 21 cm; góc C = 40 0 ; hãy tính các độ dài a/ AC b/ BC c/ Phân giác BD của góc B G- phát đề bài yêu cầu học sinh hoạt động nhóm G- kiểm tra nhắc nhở các nhóm ?Các nhóm báo cáo kết quả ( Đại diện 1 nhóm lên trình bày câu a,b; nhóm khác lên trình bày câu c) Học sinh khác nhận xét kết quả G- nhận xét đánh giá Ta có AC = AB cosA AC = 3 . cos65 0 3 . 0,4226 1,1678 1,27 (m) Vậy cần đặt chân thang cách tờng một khoảng là 1,27 * Luyện tập a/ AC = AB cotg C = 21 . cotg40 0 21 . 1,1918 25,03 (cm) b/ ta có sinC = BC AB BC = sinC AB AC = 0,6428 21 sin40 AB 0 32,67 (cm) c/ Phân giác BD ta có C = 40 0 B = 50 0 ABD = 25 0 Xét tam giác vuông ADB có cosABD = BD AB BD = cosABD AB 0 cos25 AB = 0,9063 21 23,17 (cm) 4- Củng cố Nhắc lại định lý về hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông 5- H ớng dẫn về nhà Làm bài tập: 26 trong sgk tr88 52 ;54 trong SBT tr97 GV: Nguyễn Việt Hùng Trờng THCS Khánh Dơng 7 A C D 40 0 B 21cm Giáo án Hình Học 9 Năm học:2009 - 2010 IV/ Rút kinh nghiệm Tiết 12 : một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (tiết 2) I/ Mục tiêu: Học sinh hiểu đợc thuật ngữ giải tam giác vuông là gì? Học sinh vận dụng đợc một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông và việc giải tam giác vuông Học sinh thấy đợc việc ứng dung các tỷ số lợng giác góc nhọn để giảimột số bài toán thực tế II/ Chuẩn bị: 1/ Chuẩn bị của thầy: - Bảng phụ ghi các bài tập - Thớc thẳng, eke 2/ Chuẩn bị của trò: - Ôn lại các hệ thức lợng trong tam giác vuông, công thức định nghĩa tỷ số lợng giác góc nhọn , cách dùng máy tính - Thớc thẳng, eke, thớc đo độ, máy tính III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1- ổ n định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: Học sinh1: Phát biểu dịnh lý và hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (có vẽ hình minh hoạ) Học sinh 2:Chữa bài tập 26 sgk tr88 Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn G- nhận xét cho điểm Đặt vấn đề: ta đã biết trong một tam giác vuông nếu biết hai cạnh hoặc một cạnhvà một góc thì ta sẽ tìm đợc tất cả các cạnh và góc còn lại của nó. Bài toán đặt ra nh thế gọi là bài toàn giải tam giác vuông G ghi đề bài lên bảng 3-Bài mới Phơng pháp Nội dung ? Để giải một tam giác vuông cần biết mấy yếu tố ? trong đó số cạnh nh thế nào? H- Để giải một tam giác vuông cần biết 2 yếu tố: trong đó ít nhất một cạnh G- lu ý học sinh khi lấy kết quả: + Số đo góc làm tròn đến độ +Số đo độ làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba G đa bảng phụ có ghi ví dụ 3sgk tr88 Một học sinh đọc to ví dụ 3 2/ áp dụng giải tam giác vuông Ví dụ 3 (sgk tr88): GV: Nguyễn Việt Hùng Trờng THCS Khánh Dơng 8 Giáo án Hình Học 9 Năm học:2009 - 2010 G- vẽ hình lên bảng H- vẽ hình vào vở ?Để giải tam giác vuông cần tính cạnh nào, góc nào ? Hãy nêu cách tính ? Có thể tính đợc tỷ số lợng giác góc nào G- yêu cầu học sinh làm ?2 sgk Trong ví dụ 3 hãy tính cạnh BC mà không áp dung định lý Pi ta go H- tính C, B Sau đó từ công thức sinB BC G- nhận xét bài làm của học sinh G đa bảng phụ có ghi ví dụ 4 sgk tr88 Gọi học sinh đọc nội dung ví dụ ? Vẽ hình vào trong vở ?Để giải tam giác vuông cần tính cạnh nào, góc nào ? Hãy nêu cách tính Một học sinh lên bảng thực hiện G- yêu cầu học sinh làm ?3 sgk Trong ví dụ 4 hãy tính cạnh OQ, OP qua cosin các góc P, Q G đa bảng phụ có ghi ví dụ 5 sgk tr88 Gọi học sinh đọc nội dung ví dụ Học sinh tự làm ví dụ Gọi một học sinh lên bảng tính G- quan sát học sinh làm bài tren bảng và ở dới lớp Học sinh khác nhận xét kết quả ? Ngoài cách tính trên bảng còn có cách tính nào khác H- sau khi tính xong LN ta có thể tính Mn bằng cách áp dụng định ký Pitago G- yêu cầu học sinh đọc nhận xét sgk tr88 G đa bảng phụ có ghi bài tập 27 sgk tr88 Học sinh làm bài tập theo nhóm trên bảng nhóm (4 nhóm) Ta có BC = 22 ACAB + = 22 85 + 9,434 tgC = AC AB = 8 5 =0,625 C 32 0 B = 90 0 - 32 0 58 0 ?2 Ví dụ 4: Ta có Q = 90 0 -P = 90 0 36 0 = 54 0 OP = PQ . sinQ = 7 . sin 54 0 5,663 OQ = PQ . sinP = 7 . sin 36 0 4,114 ?3 Ví dụ 5 sgk tr88 Ta có N = 90 0 - N = 90 0 51 0 = 39 0 LN = LM . tgM = 2,8 . tg51 0 3,458 Ta có LM = MN . cos51 0 MN = 0 51 cos LM = 0 51 cos 2,8 4,49 Nhận xét (sgk tr 88) Bài số 27:(sgk tr88) a/ B = 60 0 AB = c 5,774 cm BC = a 11,547 cm b/ B = 45 0 GV: Nguyễn Việt Hùng Trờng THCS Khánh Dơng 9 O Q P 36 0 7 O Q P 36 0 7 A C 8 B 5 Giáo án Hình Học 9 Năm học:2009 - 2010 Các nhóm báo cáo kết quả Học sinh khác nhận xét kết quả G- nhận xét rút kinh nghiệm AB = AC = 10 cm BC = a 11,142 cm c/ C = 55 0 AC 111,472 cm AB 16,383 cm d/ tgB = c b = 7 6 B 41 0 C = 90 0 - B 41 0 BC = B sin b 27,437 cm 4- Củng cố Qua việc giải các tam giác vuông em hãy cho biết cách tìm : * Góc nhọn H- Để tìm góc nhọn trong tam giác vuông + Nếu biết mộtgóc nhọn bằng thì góc thứ hai bằng 90 0 - + Nếu biết hai cạnh thì tìm tỷ số lợng giác của góc từ đó tìm góc * Cạnh góc vuông Để tìm cạnh góc vuông ta dùng hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông * Cạnh huyền Để tìm cạnh huyền ta dùng hệ thức: b = a . sinB = a . cosC a = sinB b = cosC b 5- H ớng dẫn về nhà Học bài , xem lại các bài đã chữa Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải tam giác vuông Làm bài tập: 28 trong sgk 88,89 55 58 trong SBT tr97 IV/ Rút kinh nghiệm Tuần 7 Tiết 13 : Luyện tập I/ Mục tiêu: Học sinh vận dụng đợc các hệ thức trong việc giải tam giác vuông Học sinh đợc thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi, cách làm tròn số Biết vận dụng các hệ thức và thấy đợc ứng dụng của các tỷ số lợng giác góc nhọn để giải quyết các bài toán thực tế GV: Nguyễn Việt Hùng Trờng THCS Khánh Dơng 10 [...]... Phơng pháp Nội dung G đa bảng phụ có ghi bài tập 29 sgk tr 89 Bài số 29 (sgk tr 89) : 250 m A Gọi học sinh đọc nội dung bài tập ? Muốn tính góc em làm nh thế nào Gọi một học sinh lên bảng thực hiện 320 m B Ta có cos = Học sinh khác nhận xét kết quả G đa bảng phụ có ghi bài tập 30 sgk tr 89 Gọi một học sinh đọc nội dung bài tạp 30 ? Mội em lên bảng vẽ hình ?Muốn tính AN ta cần biết thêm yếu tố nào? Nếu... 0,78125 38037 Bài số 30 sgk tr 98 : a/ Kẻ BK vuông góc với BC K B 380 A 300 N Xét tam giác vuông 11 cmta có BCK C C =300 KBC = 600 BK = BC sinC = 11 sin300 = 5,5 (cm) Ta có KBA = KBC ABC KBA = 600 380 = 220 Trờng THCS Khánh Dơng Giáo án Hình Học 9 Năm học:20 09 - 2010 Trong tam giác vuông BKA ta có ? Tính AC AB = = BK cosKBA 5,5 cos22 0 5 ,93 2 (cm) AN = AB sin380 5 ,93 2 sin380 3,652 (cm) b/Trong... kẻ AH vuông góc với CD ta có ACH vuông tại H nên AH = AC.sinC = 8 sin740 7, 690 (cm) H Ta cần kẻ thêm đờng vuông góc để đa Xét AHD vuông tại D có về giải tam giác vuông AH 7, 690 sinD = AD = 9, 6 G đa bảng phụ có ghi bài tập 32 sgk tr 89 sinD 0,8010 G- yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ hình D 53013 530 Bài số 32 sgk tr 89: B A ? Chiều rộng của khúc sông biểu thị bằng đoạn nào ? Đờng đi của thuyền... bảng 3-Bài mới Phơng pháp Nội dung Bài số 56 SBT tr 97 : G đa bảng phụ có ghi bài tập 56 SBT tr97 A 0 30 ?Để tính khoảng cách từ chân đèn đến GV: Nguyễn Việt Hùng 13 Trờng THCS Khánh Dơng B C Giáo án Hình Học 9 đảo ta cần dựa vào tam giácvuông nào Năm học:20 09 - 2010 ? Nêu các yếu tố đã biết trong tam giác vuông đó Ta có thể mô tả ngọn đèn và hòn đảo nh hình ? áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc trong bên... thờng làm nh thế nào ? 5- Hớng dẫn về nhà Học bài và làm bài tập: 67- 71 trong SBT tr 99 -100 Tiết sau thực hành ngoài trời 2 tiết Mỗi tổ cần có 1 giác kế , 1 ê ke đặc thớc cụôn, máy tính bỏ túi Đọc trớc bài 5 GV: Nguyễn Việt Hùng Trờng THCS Khánh Dơng 15 Giáo án Hình Học 9 IV/ Rút kinh nghiệm Năm học:20 09 - 2010 Tuần 8 Tiết 15-16 : ứng dụng thực tế các tỷ số lợng giác của góc nhọn thực hành ngoài trời... ( tiến hành trong lớp 1- Xác định chiều cao G đa bảng phụ có ghi hình 34 sgk tr 90 A ? Hãy xác định chiều cao của tháp mà không lên đỉnh của tháp G- giới thiệu ? Theo em qua hình vẽ trên những yếu tố nào ta có thể xác định trực tiếp đợc? Bằng cách GV: Nguyễn Việt Hùng 16 b O C B D a Trờng THCS Khánh Dơng Giáo án Hình Học 9 Năm học:20 09 - 2010 nào? H- Ta có thể xác định trực tiếp góc AOB bằng giác kế,... phân công nhiệm vụ G- kiểm tra cụ thể GV: Nguyễn Việt Hùng 17 Trờng THCS Khánh Dơng Giáo án Hình Học 9 Năm học:20 09 - 2010 G- giao mẫu báo cáo thực hành cho các tổ Báo cáo thực hành tiết 15-16 hình học của tổ Lớp 1-Xác định chiều cao: Hình vẽ: a/Kết quả đo: CD = = OC = b/ Tính AD = AB + BD 2- Xác định khoảng cách Hình vẽ: a- kết quả đo - Kẻ Ax vuông góc AB - Lấy C Ax Đo AC = xác định Tính AB Điểm thực... các tổ; Nhận xét buổi thực hành 5- Hớng dẫn về nhà - Ôn tập các kiến thức đã học; làm các câu hỏi ôn tập chơng tr 91 ; 92 sgk ; và làm bài tập: 33-37 trong sgk IV/Rút kinh nghiệm GV: Nguyễn Việt Hùng 18 Trờng THCS Khánh Dơng Giáo án Hình Học 9 GV: Nguyễn Việt Hùng Năm học:20 09 - 2010 19 Trờng THCS Khánh Dơng ... 300 6 ,92 8 (cm) Hãy tạo ra một tam giác vuông trong đó biết ít nhất hai cạnh hoặc biết một cạnh Mặt khác trong tam giác vuông SQP có P = 180 và độ lớn một góc PS = QS cotgP Q Học sinh thực hiện G đa bảng phụ có ghi bài tập 60 SBT tr98 Gọi một học sinh lên bảng tính 8 1500 P GV: Nguyễn Việt Hùng 14 180 5 R T Trờng THCS Khánh Dơng S Giáo án Hình Học 9 Học sinh khác nhận xét kết quả Năm học:20 09 - 2010... cố ? Phát biểu đinh lý về cạnh và góc trong tam giác vuông ?Để giải một tam giác vuông cần biết số cạnh và só góc nh thế nào 5- Hớng dẫn về nhà Học bài , xem lại các bài đã chữa Làm bài tập: 59, 60, 61tr 98 -99 trong SBT IV/ Rút kinh nghiệm Tiết 14 : Luyện tập I/ Mục tiêu: Học sinh tiếp tục đợc củng cố các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông Học sinh có kỹ năng thành thạo trong việc sử dụng . Giáo án Hình Học 9 Năm học:20 09 - 2010 Tuần 5 Tiết 9 : bảng lợng giác (Tiếp) I/ Mục tiêu: Học sinh đợc củng. Nguyễn Việt Hùng Trờng THCS Khánh Dơng 8 Giáo án Hình Học 9 Năm học:20 09 - 2010 G- vẽ hình lên bảng H- vẽ hình vào vở ?Để giải tam giác vuông cần tính cạnh