Bài thuyết trình: Đa dạng sinh học - Đa dạng sinh học hệ sinh thái ở Việt Nam

26 110 0
Bài thuyết trình: Đa dạng sinh học - Đa dạng sinh học hệ sinh thái ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đa dạng hệ sinh thái là tất cả mọi sinh cảnh, mọi quần xã sinh vật và mọi quá trình sinh thái khác nhau, cũng như sự biến đổi trong từng hệ sinh thái, tính phong phú và đa dạng của các kiệu hệ sinh thái. Nhằm giúp các bạn hiểu hơn về vấn đề này, mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài thuyết trình Đa dạng sinh học: Đa dạng sinh học hệ sinh thái ở Việt Nam dưới đây. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.

ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG  KHOA : NÔNG – LÂM – NGƯ   Đa Dạng Sinh Học ĐA DẠNG SINH HỌC HỆ SINH THÁI Ở ViệT nam Gv hướng dẫn: Nguyễn Tài Luyện Sv thực hiện   : Nguyễn Tiến Thành I. Khái Niệm 1.1 Khái niệm Ø Đa dạng hệ sinh thái là tất cả mọi sinh cảnh, mọi quần xã  sinh vật và mọi q trình sinh thái khác nhau, cũng như sự  biến đổi trong từng hệ sinh thái Ø Tính phong phú và đa dạng của các kiệu hệ sinh thái Ø Thành phần các quần xã trong hệ sinh thái rất giàu. Cấu trúc quần  xã trong hệ sinh thái phức tạp, nhiều tầng, bậc, nhánh Ø Tính phong phú của các mơi quan hệ giữa các yếu tố vật lý và các  yếu tố sinh học, giữa các nhóm sinh vật với nhau, giữa các lồi,  giữa các quần thể trong cùng một lồi sinh vật 1.2 Đa dạng sinh học ở Việt Nam Ø Các hệ sinh thái ở Việt Nam có dặc trưng tính mền dẻo sinh thái  cao, thể hiện ở sức chịu tải cao, khả năng tự tái tạo lớn, khả năng  trung hòa và hạn chế các tác động có hại, khả năng tự khắc phục  những tổn thương, khả năng tiếp nhận, chuyển hóa, đòng hóa các  tác động từ bên ngồi Ø Các hệ sinh thái ở Việt Nam phần lớn là những hệ sinh thái nhạy  cảm , tính mềm dẻo sinh thái của các hệ sinh thái ở Việt Nam làm  cho các hệ đó ln trong tình trạng hoạt động mạnh, vì vậy  thường nhạy cảm với các tác động từ bên ngồi, kể cả các tác  động của thiên nhiên, cũng như tác động của con người II. Nội Dung 2.1 Đa dạng các kiểu rừng Ø Trong các kiểu hệ sinh thái trên cạn thì rừng có sự đa dạng về thành phần lồi  cao nhất, đồng thời đây cũng là nơi cư trú của nhiều lồi đọng, thực vật hoang  dã và sinh vật có giá trị kinh tế và khoa học. Các kiểu hệ sinh thái khác có thành  phần nghèo hơn Ø Việt Nam có nhiêu hệ sinh thái khác nhau. Theo Thái Văn Trừng ( Thảm thực  vật rừng Việt Nam, 1978) phân thành 14 kiểu rừng ( Trên quan điểm hệ sinh  thái) Gồm có: Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới Rừng kín nửa rụng lá ẩm nhiệt đới Rừng kín rụng lá hơi ẩm nhiệt đới Rừng kín lá cứng hơi ẩm nhiệt đới Rừng thưa cây lá rộng hơi khơ nhiệt đới Rừng thưa cây lá kim hơi khô nhiệt đới Trảng cây to, cây bụi, cỏ cao khô nhiệt  đới 10 11 12 13 14 Trơng bụi cây gai hạn nhiệt đới Rừng kín thường xanh mưa ẩm Á nhiệt đới núi thấp Rừng kín hỗn hợp cây lá rộng, cây lá kim ẩm Á nhiệt  đới Rừng kín cây lá kim mưa ẩm ơn đới Rừng thưa cây lá kim hơi khơ Á nhiệt đới núi thấp Rừng khơ vùng cao Rừng lạnh vùng cao Theo Lê Mộng Chân và Vũ Văn Dũng (1992) đã giới thiệu gồm có 9 kiểu rừng  chính ở Việt Nam: 1. Kiểu rừng lá rộng thường xanh nhiệt đới  Đây là kiểu rừng có diện tích lớn, phân bố rộng khắp  đất nước, nằm trong vành đai nhiệt đới gió mùa, thường  phân bố ở độ cao dưới 700m ở miền Bắc và dưới  1000m ở miền Nam. Nhiệt độ trung bình năm 20­25 0C,  lượng mưa hàng năm 1200 – 1300mm, mùa khơ và mùa  mưa phân biệt rõ, mùa khơ kéo dài khoảng 3 tháng  Rừng có cấu trúc 3 ­ 5 tầng (Tầng vượt tán, tầng tán  chính, tầng dưới tán, tầng cây bụi, tầng cỏ và quyết).  Thực vật rừng ở đây gồm phần lớn là các lồi cây nhiệt  đới, khơng có chồi ngủ qua đơng, một số lồi trên thân  mang hoa quả, một số lồi gốc có bạnh vè cao        Các lồi cây điển hình như Gội, Sấu, Re, Cà lồ,  Vàng anh, Sến mật, Lim xanh, Mỡ, một số lồi trong họ  dầu như Sao đen, Chò chỉ, Táu, họ Trám như Trám  trắng, Trám đen 2. Kiểu rừng lá rộng nửa rụng lá nhiệt đới Kiểu rừng này có cùng đai độ cao và nhiệt độ vói kiểu rừng  trên, nhưng xuất hiện 1­3 tháng khơ hạn trong năm với  lượng mưa chỉ đạt 25­50 mm/tháng. Ở thời điểm này độ ẩm  trung bình thấp. Một số khu vực thuộc các tỉnh như Bắc  Giang, Hà Giang, Tun Quang, n Bái, Thanh Hố, Nghệ  An, Đắk Lắk gặp kiểu rừng này        Thể hiện rõ nhất là sự rụng lá của 25­75% cá thể cây  rừng, các lồi ưu hợp thuộc họ Dầu, họ Bàng, họ Tử vi, họ  Dâu tằm, họ Xoan, họ bồ hòn, họ Đậu, họ Trơm. điển hình  như: Dầu song nàng, Dầu con quay, Gõ đỏ, Săng lẻ, Chò  nhai, Chiêu liêu, Trương vân, Lát khét, Lim xẹt, Xoay, Giáng  hương, Lòng mang, Trơm, Sau sau 3. Kiểu rừng kín lá rộng rụng lá nhiệt đới Kiểu rừng này hình thành trong điều kiện giống như  kiểu rừng kín lá rộng nửa rụng lá, nhưng độ ẩm thấp  hơn lượng mưa có thể xuống tới 1200mm, mùa khơ  kéo dài 4­6 tháng, trong đó có 1­2 tháng chỉ đạt 

Ngày đăng: 09/01/2020, 12:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • I. Khái Niệm

  • Slide 3

  • II. Nội Dung

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan