Rừng đặc dụng: Là loại rừng được thành lập với mục đích sử dụng chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng của quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bả[r]
(1)CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM ĐỀ TÀI: TÀI NGUYÊN RỪNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Nhóm thực hiện: Nhóm 4_TCNH4 Giáo viên hướng dẫn: Lê Thị Hải (2) Danh sách nhóm: Trịnh Thị Thảo Lê Thị Hiền Nguyễn Thị Giang Trần Thị An Chu Thị Ngọc Hoàng Thị Yến Lê Thị Hồng Nhung Trần Thị Lan (3) A ĐẶT VẤN ĐỀ B MỘT SỐ HIỂU BIẾT CHUNG I TỔNG QUAN VỀ RỪNG II.VAI TRÒ CỦA RỪNG TÀI NGUYÊN RỪNG III HIỆN TRẠNG IV NGUYÊN NHÂN SUY THOÁI V GIẢI PHÁP (4) A Đặt vấn đề Từ xưa, rừng đã coi là tài sản quý báu vào bậc mà thiên nhiên ban tặng cho người Trong thực tế, rừng đã đem lại nhiều lợi ích to lớn Ông cha ta đã nhận xét giá trị to lớn rừng qua câu: Rừng vàng, biển bạc (5) B MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ RỪNG I Tổng quan rừng Khái niệm: Rừng là nơi cung cấp thứ phục vụ sống Rừng là quần xã sinh vật đó cây rừng là thành phần chủ yếu Rừng là hệ sinh thái điển hình sinh quyển, là thành phần sinh địa cầu Rưng có thể hiểu là vùng đất đủ rộng có cây cối mọc lâu năm Rừng là phận cảnh quan địa lý (6) 2.Đặc điểm: Rừng có phân bố địa lý Nước ta có ¾ diện tích là đồi núi và rừng che phủ 30% Rừng là thể tổng hợp phức tạp có mối quan hệ qua lại và có thống Với nguồn tài nguyên sinh vật vô cùng đa dạng: Hệ thực vật Hệ động vật (7) Theo thống kê vào cuối năm 2008, tổng diện tích rừng 13.118.800 Rừng tự nhiên : 10.348.600 Rừng trồng : 2.770.200 Tỷ lệ che phủ rừng: 38,7% Rừng có cân băng động, có tính ổn đinh, tự điều hòa và tự phục hồi Rừng có khả tự phục hồi và trao đổi cao Rừng có cân đặc biệt trao đổi lượng và vật chất, luôn luôn tồn quá trình tuần hoàn sinh vật, trao đổi vật chất lượng, đồng thời nó thải khỏi hệ sinh thái các chất và bổ sung thêm vào đó số chất từ các hệ sinh thái khác Sự động các quá trình nằm các tác động tương hỗ phức tạp dẫn tới ổn định bền vững hệ sinh thái rừng (8) Cấu trúc a.Cấu trúc tổ thành (9) b Cấu trúc tầng thứ Một số cách phân chia tầng tán: Tầng vượt tán Tầng tán chính Tầng tán Tầng thảm tươi Thực vật ngoại tầng (10) c Cấu trúc tuổi d Cấu trúc mật độ e Một số tiêu cấu trúc khác Độ che phủ Độ tàn che Mức độ khép tán Phân bố mật độ theo đường kính Phân bố mật độ theo chiều cao (11) 4.Sự phát triển rừng Rừng sào Rừng non Rừng trung niên Rừng Rừng quá Rừng già già gần già (12) PHÂN LOẠI RỪNG 5.1 Phân loại theo thảm thực vật rừng Rừng lá kim (13) Rừng mưa nhiệt đới Rừng lá rụng ôn đới (14) 5.2 Phân loại dựa vào tính chất và mục đích sử dụng RỪNG PHÒNG HỘ R Ừ N G RỪNG ĐẶC DỤNG RỪNG SẢN XUẤT RỪNG NGẬP MẶN (15) a Rừng phòng hộ: Là rừng sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, bảo vệ môi trường (16) b Rừng đặc dụng: Là loại rừng thành lập với mục đích sử dụng chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, phục vụ nghỉ ngơi du lịch kết hợp với phòng hộ bảo vệ môi trường sinh thái (17) Vườn quốc gia Cúc Phương Vườn quốc gia Ba Vì (18) c Rừng sản suất: Là rừng dùng chủ yếu sản xuất gỗ, lâm sản, đặc sản (19) d Rừng ngập mặn Là kiểu rừng phát triển trên vùng đất lầy, ngập nước mặn, vùng cửa sông, ven biển, dọc theo các sông ngòi, kênh rạch có nước lợ thủy triều lên xuống hàng ngày (20) 5.3 Phân loại rừng theo trữ lượng 5.4 Phân loại rừng dựa vào tác động người 5.5 Phân loại rừng dựa vào nguồn gốc 5.6 Phân loại rừng theo tuổi (21) II VAI TRÒ CỦA RỪNG Theo các bạn rừng có vai trò ntn đời sống và phát triển KT-XH ??? (22) - Làm không khí: Hấp thụ các khí độc hại, bụi không khí (23) Phòng hộ, chắn gió, chắn cát, hạn chế tốc độ dòng chảy, chống xói mòn, lũ lụt - (24) - Cung cấp lâm sản, nguyên liệu phục vụ đời sống, sản xuất và Xuất (25) (26) Bảo vệ các loài động vật quý và nghiên cứu khoa học (27) - Nghiên cứu khoa học, sinh hoạt văn hoá, bảo vệ các hệ sinh thái, tham quan, nghĩ dưỡng (28) III HIỆN TRẠNG Tình hình khai thác và sử dụng tài nguyên rừng trên giới Ngày càng bị thu hẹp diện tích và trữ lượng Đầu kỷ XX diện tích rừng trên TG là tỷ 1958: 4,4 tỷ 1973: 3,8 tỷ 1995 2,3 tỷ Tốc độ rừng hàng năm trên TG là 20 triệu Rừng nhiệt đới nhiều Rừng ôn đới không giảm diện tích chất lượng và trữ lượng bị suy giảm (29) Tốc độ rừng năm gần đây gia tăng mạnh, dự đoán năm 2020 khoảng 40% rừng còn lại bị phá hủy nghiêm trọng năm qua tốc độ phá rừng nhiệt đới khu vực Đông Nam Á gia tăng chóng mặt, cảnh báo có tới 98% rừng nhiệt đới số nước ĐNÁ bị biến vào năm 2022 Theo số liệu thống kê Bộ môi trường Mỹ, năm bình quân trên TG có khoảng 33tr hecsta rừng bị phá vì nhiều mục đích khác Hiện có 5% các nguồn tài nguyên rừng TG quản lý có hiệu (30) Tình hình khai thác và sử dụng rừng Việt Nam Diện tích rừng phân theo vùng 2009 ( nghìn ha) Nguồn: Niên giám thống kê 2009 (31) Sản lượng gỗ khai thác phân theo vùng giai đoạn 1995 - 2009(ĐV: nghìn m3) Nguồn: Niên giám thống kê 2009 1995 291,8 2000 148,1 2005 157,0 2009 182,9 TD MN BB 790,0 719,5 996,7 1279,9 558,9 372,8 114,0 462,3 2375,6 833,3 309,3 90,4 609,8 2996,4 1073,9 334,7 194,3 621,0 3766,7 Các vùng ĐBSH DH MT TN ĐNB ĐBSCL Cả nước 653,5 415,3 121,8 520,7 2793,1 (32) Rừng bị tàn phá nghiêm trọng, diện tích và độ che phủ rừng giảm nhanh diện tích đồi trọc ngày càng tăng (33) IV.NGUYÊN NHÂN SUY THOÁI VÀ HẬU QUẢ Đốt nương làm rẫy, du canh, du cư Khai thác bừa bãi không có kế hoạch Khai thác vượt quá khả phục hồi Ngyê n nhân Chuyển đất có rừng sang đất nông nghiệp Hậu chiến tranh Cháy rừng (34) Hậu suy giảm tài nguyên rừng Đối với người và KT-XH Đối với tự nhiên Mất cân sinh thái và đa dạng sinh học Mất chức lá phổi khí hậu rừng Mất chức điều hòa vi khí hậu địa phươn g Mất nguồn gen động thực vật Mất nguồn dược liệu, lương thực thực phẩm Gia tăng lũ lụt hạn hán; xói mòn hoang mạc hóa đất đai Khan nguồn nguyê n liệu từ rừng (35) V GIẢI PHÁP Ban hành các văn bàn pháp luật và luật công tác bảo vệ rừng Riêng việt nam đã kí kết nhiều công ước bảo vệ môi trường liên quan đến bảo vệ rừng Việc khai thác đôi với bảo vệ và phục hồi rừng : Khai thác hợp lý Đối với rừng tự nhiên còn giàu gỗ,chỉ cần chặt hạ cây đến tuổi khai thác, cây già cây sâu bệnh rừng tự nhiên đã bị khai thác cạn kiệt cần có biện pháp phục hồi lại nhanh chóng (36) Trồng rừng Đẩy mạnh các dự án trồng rừng phủ kín đất trống đồi trọc Giao đất hỗ trợ giống,kỹ thuật cho người dân tham gia trồng rừng Đưa các biện pháp phục hồi rừng bị hư hại nặng (37) Phát triển diện tích rừng kết hợp với xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên :rừng phòng hộ,rừng đặc dụng với hệ thống vườn quốc gia và khu dự trữ thiên nhiên Quản lý tối tài nguyên rừng Thắt chặt việc kinh doanh sử dụng tài nguyên rừng : +Hệ thống dự báo , dụng cụ phòng trống cháy rừng cách hiệu Nghiêm cấm mua bán trái phép tài nguyên rừng Việc khai thác rừng phải cho phép quan có thẩm quyền (38) Đối với rừng kinh tế việc khai thác phải có kế hoạch định, đản bảo che phủ liên tục tăng cường lức lượng kiểm tra giám sát chặt chẽ, động phòng trông lâm tặc kịp thời xây dựng dự báo thời tiết, dụng cụ phòng trống cháy rừng cách hiệu Thúc đầy công tác tuyên truyền ý thức tài nguyên rừng rộng dãi toang dân (39) Xin chân thành cảm ơn! (40)