1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo rèn nghề tại Nhà máy Bia Sài Gòn miền Trung

68 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 845,23 KB

Nội dung

Bia là loại nước giải khát có truyền thống lâu đời và là một thứ đồ uống có bột, có hương vị đặc trưng của hoa houplon, đại mạch do có bão hòa của CO2 nên có tác dụng giải nhiệt rất tốt. Nhằm giúp các bạn nắm bắt được công nghệ sản xuất bia, mời các bạn cùng tham khảo bài Báo cáo rèn nghề tại Nhà máy Bia Sài Gòn miền Trung, Công nghệ sản xuất bia dưới đây.

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ HĨA HỌC  BÁO CÁO RÈN NGHỀ TẠI NHÀ MÁY BIA SÀI GỊN MIỀN TRUNG Người HD:      Bộ mơn CNHH dh Nơng Lâm tp.HCM Và KS. Nguyễn Hữu Phước( ks nhà máy) SV thực hiện: Tơ Vũ Nhân     Bia là loại nước giải khát có truyền thống lâu đời và là một thứ đồ  uống có   bột, có hương vị  đặc trưng của hoa houplon, đại mạch do có bão hòa của CO2  nên có tác dụng giải nhiệt rất tốt. Mặt khác trong bia có một lượng nhỏ là rượu   và các chất tan khác, vì thế bia có tác dụng kích thích tiêu hóa và tuần hồn, làm   tăng khả  năng hấp thụ  thức ăn của cơ  thể, làm tăng giá trị  dinh dưỡng cho cơ  thể. Khi đời sống kinh tế xã hội phát triển, nhu cầu tiêu thụ  bia của con người  ngày càng tăng, thậm chí trở  thành loại nước giải khát khơng thể  thiếu hàng  ngày đối với mỗi người dân phương Tây     So với những loại nước giải khát khác, bia có chứa một lượng cồn thấp (3 –   8%) và nhờ có CO2 giữ được trong bia nên tạo nhiều bọt khi rót, bọt là đặc tính  ưu việt của bia     Về mặt dinh dưỡng, một lít bia có chất lượng trung bình tương đương với 25   gam thịt bò hoặc 150 gam bánh mì loại một, hoặc tương đương với nhiệt lượng   là 500 Kcal. Vì vậy bia được mệnh danh là bánh mì nước      Ngồi ra trong bia còn có Vitamin B1, B2, nhiều Vitamin PP và axit amin rất  cần thiết cho cơ thể. Theo Hopkins, trong 100 ml bia 10% chất khơ có 2,5 – 5 mg   Vitamin B1, 35 – 36 mg Vitamin B2 và PP. Chính vì vậy từ lâu bia trở thành thứ  đồ uống quen thuộc được nhiều người ưa thích     Bia ra đời cách đây khoảng 1000 năm lấy đại mạch nảy mầm cùng với rễ của   cây thơm cho ra bia. Sản xuất bia lúc đó nằm trong quy mơ gia đình. Nó ra đời ở  thành phố Babilon của Ai Cập trước tiên và phát triển chậm chạp về tính chất,  quy mơ tại các nước phát triển sớm ở La Mã sau đó sang Tiệp Khắc, Pháp … và   hiện nay ngành bia được phát triển trên tồn thế giới và được sản xuất với quy  mơ lớn, chất lượng cao       Ở  Việt Nam, bia được ra đời vào năm 1900 trong thời đơ hộ  của thực dân   Pháp cho đến ngày nay, bia phát triển rất mạnh. Tại các tỉnh đều có cơ  sở  sản  xuất với quy mơ lớn mặc dù phát triển chậm so với các quốc gia     Chính vì lẽ đó, em xin nêu sơ lược về cơng nghệ sản xuất bia của cơng ty bia  Sài Gòn – Miền Trung tại Bình Định và phân tích kết quả  bia thành phẩm để  phần nào hiểu thêm về cơng nghệ sản xuất bia ở nước ta hiện nay.                                                                Sinh viên thực hiện                                                                Nguyễn Nữ Kiều Diễm                                                             Chương I GIỚI THIỆU KHÁI QT CHUNG VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN BIA SÀI GỊN – MIỀN TRUNG I.1. Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty cổ  phần bia Sài Gòn –   Miền Trung : I.1.1. Tên gọi và địa chỉ của Cơng ty cổ phần bia Sài Gòn – Miền Trung :     ­     Tên cơng ty: Cơng ty cổ phần bia Sài Gòn – Miền Trung     ­     Tên tiếng anh: Sai Gon – Mien Trung Beer joint stock company     ­     Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty cổ phần     ­    Địa chỉ: Khu cơng nghiệp Phú Tài, Thành phố Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định     ­     Điện thoại: (056) 6292399­6292369     ­     Fax: 0566254167­6254168     ­     Email: bia@sgmt.com.      ­     Website: http://www.saigonmientrungsabeco.com.vn.      ­    Tài   khoản     Ngân   hàng   Ngoại   Thương,   Ngân   hàng   Đầu   tư     Phát  Triển I.1.2. Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty : Khi nền kinh tế  nước nhà nói chung, kinh tế  tỉnh Bình Định nói riêng có   những bước phát triển đáng kể và bước đầu đã gặt hái được một số thành cơng;   làm cho đời sống và nhu cầu của con người ngày càng nâng cao. Đặc biệt, nhu  cầu tiêu dùng đồ  uống qua chế  biến  ở khu vực thành phố  Quy Nhơn nói riêng,  các tỉnh Dun hải Miền Trung nói chung ngày càng lớn và liên tục tăng. Xuất  phát từ u cầu thực tế đó, Cơng ty bia Quy Nhơn đã được thành lập theo quyết   định số  5146/QĐ­UB  ngày 25/07/1994 của UBND tỉnh Bình Định, hoạt động  dưới quy mơ doanh nghiệp Nhà Nước do Ban Tài Chính Quản Trị tỉnh  ủy Bình  Định sáng lập với diện tích 26.596 m2 thuộc khu vực V phường Trần Quang   Diệu, thành phố Quy Nhơn. Địa phận của cơng ty nằm cách cảng Quy Nhơn 12  km về hướng Tây và Quốc lộ 19, ngã ba đường lên các tỉnh Tây Ngun 8 km Ngày 19/08/1995, Cơng ty chính thức khởi cơng xây dựng với quy mơ sản  lượng ban đầu là 5 triệu lít/năm, được sản xuất bằng các thiết bị và cơng nghệ  tiên tiến hiện đại của CHLB Đức và vay tín dụng trong nước. Ngày 24/09/1996,  nhà máy bắt đầu đặt máy móc để  sản xuất thử. Sản phẩm của cơng ty chính  thức tham gia trên thị trường vào ngày 30/01/1997 với các sản phẩm ban đầu là   Lowen Lager Beer, Lowen Pill Beer và Bia Hơi được các cơ  quan chức năng  đánh giá là có chất lượng cao. Để  đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu của người tiêu  dùng, cơng ty đã lần lượt cho ra đời sản phẩm bia Quy Nhơn , bia Lowen xanh   Những sản phẩm mới này đã tạo ra bước nhảy vọt trong kinh doanh nhận được    ủng hộ của khách hàng và trở  thành nhu cầu cần thiết của người tiêu dùng.  Khơng những vậy, Cơng ty còn phát triển rộng khắp ra các tỉnh dun hải Trung  và Tây Ngun, hệ  thống phân phối khơng ngừng cải tiến và lớn mạnh ln có   mặt kịp thời để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng Khi nhu cầu tiêu dùng khơng ngừng tăng cao, tháng 06/1998 Ban thường  vụ Tỉnh Bình Định quyết định mở rộng đầu tư, nâng cấp cơng suất nhà máy với  dự  định lên 10 triệu lít/năm. Ngày 01/07/1999, cơng trình mở  rộng giai đoạn 1  chính thức đưa vào sử dụng, nâng cơng suất thực tế lên tới 15 triệu lít/năm tăng   gấp 3 lần so với cơng suất ban đầu. Tháng 11/2001, cơng ty đã tiến hành triển   khai dự  án mở  rộng giai đoạn 2: nâng cơng suất nhà máy lên 20 triệu lít/năm   Bên cạnh đó, Cơng ty còn triển khai áp dụng hệ  thống quản lí ISO 9001:2000.  Tháng 12/2001, Cơng ty nhận chứng chỉ  ISO 9001:2000 do TUV Newzeland và  Quacert cấp Để  đẩy mạnh cải cách, nâng cao hiệu quả  hoạt động kinh doanh của   doanh nghiệp trong cơ chế thị trường hiện nay dưới sự chỉ đạo của UBND tỉnh   Bình Định, cơng ty bia Quy Nhơn được chuyển đỏi thành Cơng ty TNHH bia Sài  Gòn – Quy Nhơn theo quyết định số  546/QĐ­UBND, ngày 04/07/2006, căn cứ  giấy   chứng   nhận   kinh   doanh   công   ty   TNHH   có   hai   thành   viên   trở   lên   số:   35.02.000819, đăng kí lần đầu, ngày 08/08/2006 do phòng đăng kí kinh doanh –   Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Bình Định cấp Ngày 01/09/2006, cơng ty TNHH bia Sài Gòn – Quy Nhơn chính thức gia   nhập tổng cơng ty Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn (SABECO). Đến tháng  03/2007 cơng ty TNHH bia Sài Gòn – Quy Nhơn tiếp tục chuyển đổi thành cơng  ty cổ  phần bia Sài Gòn – Quy Nhơn theo quyết định số  53/QĐ­HĐTV, ngày   16/03/2007 của hội đồng thành viên. Và đến ngày 01/10/2008 Cơng ty cổ  phần   bia Sài Gòn – Miền Trung được thành lập trên cơ  sở  hợp nhất 3 Cơng ty cổ  phần bia Sài Gòn – Quy Nhơn, Phú n và Đăk Lăk Như  vậy, từ  khi thành lập và trong suốt q trình phát triển Cơng ty đã   khơng ngừng lớn mạnh, khẳng định được vị  trí của mình trên thị  trường. Đồng   thời cũng góp phần xây dựng q hương ngày càng ấm no, giàu đẹp.      I.1.3. Quy mơ hiện tại của Cơng ty:  ­ Hiện nay với tổng số  vốn điều lệ  của Cơng ty theo giấy chứng nhận   đăng kí kinh doanh là: 294. 177. 780. 000 đồng, được chia thành 29. 417. 778 cổ  phần có mệnh giá 10. 000 đồng/cổ phần. Tồn bộ cổ phiếu đã được phát hành là  cổ phiếu phổ thơng ­ Tổng số lao động của Cơng ty là: 468 người Với các chỉ  tiêu như  vậy Cơng ty được đánh giá là doanh nghiệp có quy  mơ vừa. Đồng thời, với sự sát nhập của ba cơng ty đã làm tăng tiềm lực về vốn,   lao động cũng như các nguồn lực khác cho Cơng ty I.2. Cơng nghệ sản xuất một số mặt hàng chủ yếu : Giới thiệu quy trình cơng nghệ sản xuất: Quy tình cơng nghệ sản xuất bia   là một quy trình cơng nghệ  liên tục, khép kín và được tự  động hóa hồn tồn ở  tất cả  các khâu, từ  khâu xử  lí ngun vật liệu ban đầu cho đến khâu chiết vào   chai thành phẩm. Mặc dù q trình sản xuất bia là phức tạp và dao động một   cách đáng kể giữa các nhà sản xuất, tuy nhiên trong suốt q trình hình thành và  phát triển, quy trình cơng nghệ sản xuất bia vẫn ln giữ được các nét đặc trưng   riêng của mình, bao gồm các cơng đoạn và ngun liệu cơ bản khơng thể thiếu Hiện nay, Cơng ty đang sử  dụng hai loại quy trình cơng nghệ  bao gồm:  quy trình cơng nghệ sản xuất bia chai Sài Gòn theo đúng quy trình và tiêu chuẩn  chất lượng của tổng Cơng ty Bia Rượu – Nước giải khát Sài Gòn chuyển giao  quy trình cơng nghệ  sản xuất bia Lowen theo quy trình cơng nghệ  của Cơng ty  (trước đây là quy trình cơng nghệ do CHLB Đức chuyển giao) Gạo Đường hóa Malt(Xay) Malt Xay Lọcể khái qt theo sơ đồ sau: DỊCH HĨA Xay Quy trình cơng ngh ệ sản xuất có th Hồ Hóa Nấu đun sơi  hoa Huplon Lọc thành  phẩm Dịch Hóa Tách 3 nồi Chiếc lọc Đun Sơi Lên men sơ bộ Thanh trùng Lên men chính Dán nhãn Lên men phụ Thành phẩm Giải thích nội dung cơ  bản các bước cơng việc trong quy trình cơng  nghệ: Quy trình sản xuất bao gồm các bước chính như sau: ­ Chế  biến: trong q trình này gạo, Malt được xay nhỏ  trộn với nước   theo một tỷ lệ phù hợp với từng loại sản phẩm và dưới tác dụng của enzim  ở  nhiệt độ thích hợp sẽ được đường hóa rồi bơm vào nồi lọc. Sau đó, tại nồi lọc  người ta lọc bỏ  các tạp chất, dịch đường này sẽ  được đun sơi và houblon hóa  nhằm biến đổi nó thành dịch đường có vị  đắng và hương thơm dịu của hoa   Đồng thời q trình này cũng giúp tăng độ  bền keo của đường, thành phần sinh  học của nó được  ổn định và tăng hoạt tính sức căng bề  mặt tham gia vào q  trình tạo và giữ bọt ­ Lên men: là giai đoạn quyết định để  chuyển hóa dịch đường thành bia   dưới tác động của nấm men. Phản  ứng sinh học của q trình này tạo cồn và   CO2. Q trình lên men trải qua các giai đoạn sau: + Lên men chính: cho men vào dung dịch nước mạch nha, q trình này   được biến thành cồn và CO2 thời gian khoảng 7 ngày, nhiệt độ từ 7oC đến 12oC + Lên men phụ: NhằĐm m ục đích bão hòa CO2, ổn định thành ph ần và tính  ẠI HỘI ĐỒNG CỔ  BAN KIỂM SỐT chất cảm quan của sản phẩm ĐƠNG ­ Lọc: Sau khi kết thúc lên men phụ, sẽ  tiến hành lọc bia để  loại bỏ  các   tạp ch ất h ữu cơ trong bia nh ằm tăng th ờN TR i gian b CT. H ỘI Đ ỒNG  HỘI Đ ỒNG QUẢ Ị ảo quản và lưu hành sản phẩm,   QUẢN TRỊị  cảm quan về  độ  trong suốt của bia. Lúc này ta có bia tươi thành  tăng giá tr phẩm TỔNG GIÁM Đ ­ Chiết bia vào chai: bia đã đ ược lỐ ọC c xong được chiết rót vào chai sau đó  được thanh trùng bằng nhiệt nhằm tiêu diệt hồn tồn các tế  bào còn sống, vi  sinh vật có hại  ảnh hưởng đến tuổi thọ  của sản phẩm. Cuối cùng là khâu dán  nhãn và đóng nắp chai cho sản phẩm.  GĐ KỸ  THUẬT GĐ TÀI  CHÍNH GĐ KINH  DOANH GĐ BIA DAKLAK PX ĐLỰC PX CHIẾT P KH-KD P.TC-KT P TC-HC PX ĐLỰC PX CHIẾT PX N-LM P KT-CN P KH-KD P.TC-KT P TC-HC Sơ đồ 1.2 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí : 3 PX.SX BIA  QUY NHƠN PX N-LM  I.3. C ơ cấu tổ chP.TCHC ức bộ máy quP.TCHC ản lí của Cơng ty  : P.TCHC P.TCHC P KT-CN GĐ BIA PHÚ YÊN 10 54 IV.3.3.Chuẩn bị  mẫu đo: Bia trong chai (nút phải kín) đưa về  nhiệt độ  25oC bằng cách ngâm chai vào trong nước ở nhiệt độ 25oC trong 30’.  IV.3.4.Hướng dẫn sử dụng thiết bị: ­ Đưa chai đã được điều nhiệt về  20oC vào vị  trí đục nắp chai của  thiết bị, đóng van xả  khí trên thiết bị, kéo đòn bẩy về  phía trước hết  mức và giữ ngun vị trí. Dùng khăn tay hay túi bọc chai, một tay giữ  chai, một tay giữ thiết bị, lắc mạnh nhiều lần đến khi đồng hồ áp lực  khơng tăng được nữa. Đọc kết quả trên đồng hồ.  ­ Mở  van xả  áp lực, đẩy đòn bẩy về  phía sau, Lấy chai ra đo số  ml  khoảng trống phía trên chai FLưu ý: Trong q trình thao tác phải đảm bảo hệ thống kín.Để kiểm  tra độ  kín, sau khi ngừng lắc, để  n áp kế  gắn vào cổ  chai trong  khoảng 1­2 phút và quan sát nếu áp suất khơng giảm thì hệ  thống là  kín IV.3.5.Bảo quản: ­ Sau khi đo xong mẫu, dùng bình tia đựng nước cất xịt rửa đường   thơng từ chai qua van xả áp _ Rửa sạch tồn bộ bên ngồi thiết bị, lau khơ IV.3.6.Tính kết quả: ­ Kết quả: (x) hàm lượng   CO2  trong bia được tính ra % theo cơng  thức: (x)% = (p + 1)×(0,122 + A) Nếu tính ra gam/lít:         CO2(g/l) = (x)%×10 Trong đó A là hệ số quy đổi theo khoảng trống trên chai    55 Hệ số A Thể tích khí (ml) Đối với chai 0,5 lít Đối với chai 0,33 lít 8÷12 0,003 0,006 13÷17 0,005 0,009 18÷22 0,007 0,011 23÷27 0,009 0,013 28÷32 0,011 0,016 33÷37 0,013 0,019 38÷42 0,014 0,022 43÷47 0,016 0,024 48÷52 0,018 0,027 Bia sau khi lấy mẫu về phòng thí ghiệm đưa nhiệt độ về 25oC ­ Đánh dấu khoảng trống trong chai ­ Tiến hành đo ­ Đọc kết quả đo ­ Đổ dịch trong chai bia ra ­ Đổ nước vào ngang vạch đã đánh dấu (V bao nhiêu ml) L ần P (bar) V (ml) A (x)% CO2 (g/l) ­ 16 0,009 0,524 5,24 3,01 19 0,011 0,533 5,33 3,02 24 0,013 0,543 5,43 56 IV.4  Phân tích độ Acid: IV.4.1.Phạm vi áp dụng:  Phương pháp này dùng để  xác định độ  chua  của bia IV.4.2.Thuốc thử và dụng cụ, thiết bị: ­ NaOH 0,1N ­ Phenolphtalein 1% ­ Etanol 60o IV.4.3.Tiến hành thử: ­ Hút chính xác 10 ml mẫu, pha lỗng đến 100 ml, thêm 3 giọt chỉ thị  màu Phenolphtalein 1%, đem chuẩn bằng dung dịch NaOH 0,1N đến  khi nhuộm màu hồng thì ngưng ­ Chuẩn đo: ghi thể tích NaOH 0,1N tiêu tốn             IV.4.4. Tính kết quả:   ­ Xác định độ Acid theo TCVN 5564:1991   ­ X5 = V×N×100/V1         ­ N: Nồng độ dung dịch NaOH 0,1N        ­ V1 : Thể tích mẫu thử (ml)        ­ V : Thể tích NaOH chuẩn mẫu (ml) Kýhiệu  mẫu (lô) Lần V(ml) V1 (ml) X5 (mlNaOH/10ml) Sai lệch kết quả  giữa 2 lầm thử  (mlNaOH/10ml) Kết quả trung  bình (mlNaOH/10ml) 57 309 310 311 1,41 10 1,41 1,42 10 1,42 1,4 10 1,4 1,41 10 1,41 1,4 10 1,4 1,41 10 1,41 0,01 1,415 0,01 1,405 0,01 1,405              Sai lệch cho phép giữa 2 kết quả của 1 mẫu khơng được q 0,1ml  NaOH 0,1N  IV.5   Phân tích độ đắng của bia bằng máy quang phổ: IV.5.1.Phạm vi áp dụng: Phương pháp này xác định độ  đắng của bia bằng phương pháp đo  màu quang phổ IV.5.2.Thuốc thử và dụng cụ, thiết bị: ­ ISO­Octan (2,2,4 Trimetyl Ipental) dùng cho quang phổ  độ  hấp thụ  của dung dịch này phải dưới 0,010 khi đo ở 275 nm (cuvet 10 mm) so   với Reference của nước cất ­ Axit Clohydrit dung dịch 6 mol/l ­ Máy quang phổ (cuvet thạch anh) ­ Máy lắc ­ Máy li tâm IV.5.3.Tiến hành thử: ­ Hút 10 ml bia lạnh (20oC) cho vào ống nghiệm li tâm dung tích 250  ml, thêm 0,5 ml dung dịch axit Clohydrit và 20 ml ISO­Octan 58 ­ Đậy chặt nút  ống li tâm và lắc trên máy lắc (tốc độ  360 vòng /phút)  trong 15 phút ­ Chuyển dung dịch vừa lắc vào  ống nghiệm li tâm trong 3 phút (tốc  độ 300 vòng/phút) ­ Sau đó tách lớp ISO­Octan trong suốt phía trên vào cuvet 10 mm, đo  trên máy quang phổ    bước sóng 275 nm. Dùng ISO­Octan làm tham  chiếu IV.5.4.Tính kết quả: ­ Độ đắng BU TCVN 6059:1995 ­ X3 = 50 ­ A: Độ hấp thụ của mẫu ở bước sóng 275nm ­ X3 : Độ đắng BU Ký hiệu mẫu  (lô) 309 310 311 Lần A X3 (BU) 0,44 22 0,438 21,9 0,437 21,85 0,438 21,9 0,44 22 0,438 21,9 Sai lệch kết quả giữa  2 lần thử (BU) Kết quả trung  bình(BU) 0,1 21,95 0,05 21,87 0,1 21,95 Sai lệch cho phép giữa 2 kết quả thử của mẫu khơng vượt q 0,5  đơn vị IV.6   Phân tích hàm lượng Diacetyl bằng máy quang phổ: IV.6.1.Phạm vi áp dụng: 59 ­ Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định các chất Dixeton có   trong bia bằng phép quang phổ tử ngoại IV.6.2.Nguyên tắc: Tách các chất Dixeton từ  bia bằng cách chưng cất. Cho phản  ứng   phần chưng cất được với các dung dịch O­phenilenediamine và tạo  được chất dẫn xuất trong Quinoxalin. Axit hóa và đo quang phổ  các  chất thu được từ phản ứng. Tính nồng độ  các chất Dixeton nhờ một   hệ số được xác định qua chất chuẩn IV.6.3.Thuốc thử: ­ Axit Clohydrit (HCl) nồng độ 4 mol/lít ­ O­phenilenediamine dung dịch có nồng độ  10 g/l trong axit Hydic 4  mol/lít  chuẩn   bị     ngày     bảo   quản     chỗ   tối   O­ phenilenediamine độc và có thể gây dị ứng nên cần phải đeo găng tay   bằng cao su ­ Dung dịch Diacetyl chuẩn (250 mg/l) pha lỗng 5 ml dung dịch gốc  với nước trong bình định mức 100 ml. Thời gian bảo quản là 6 tháng IV.6.4.Trang thiết bị: ­ Dụng cụ chưng cất Parnas hay Markham để chưng cất hơi nước có  thể chứa mẫu đến 100 ml ­ Ống nghiệm chia vạch 25 ml và 100 ml ­ Cuvet silic 10 mm IV.6.5.Chuẩn bị mẫu: ­ Quay li tâm hoặc lọc mẫu thử còn chứa nấm men *Mẫu thử: 60 ­ Lấy 100 ml mẫu bằng  ống nghiệm định cỡ  vạch và đưa mẫu vào  dụng cụ chưng cất. Chưng cất mẫu sao cho thu được 25 ml dịch cất  trong  ống nghiệm định cỡ  vạch. Thời gian đun nóng khơng ít hơn 6   phút,thời gian chưng cất từ 8­10 phút. Trộn đồng nhất dịch được cất ­ Dùng pipet lấy 10 ml dịch cất được cho vào ống nghiệm khơ ­ Thêm 0,5 ml dung dịch O­phenilenediamine vào ống thử ­ Hòa trộn đều hai dung dịch ­ Để n trong chỗ tối khoảng 20­30 phút ­ Dùng pipet thêm 2 ml Axit Clohydrit   4 mol /lít  vào hỗn hợp phản  ứng.         *Mẫu trắng: ­ Dùng pipet lấy 10 ml nước cất vào một  ống nghiệm khơ thay cho   10 ml dịch cất, các bước còn lại thực hiện như mẫu thử *Mẫu chuẩn: ­ Dùng pipet cho 9,9 ml nước vào một ống nghiệm khơ ­ Thêm 0,1 ml dung dịch chuẩn Diaxetyl và lắc đều cho đồng nhất ­ Các bước còn lại thực hiện như mẫu thử IV.6.6.Đo mẫu: ­ Đo mẫu thử, mẫu trắng và mẫu chuẩn trên quang phổ  kế    bước  sóng hấp thụ là 335 nm với cuvet silic 10 mm, so sánh với nước IV.6.7.Tính tốn kết quả: ­ Hàm lượng Diaxetyl TCVN 6058:1995  ­Tính hàm lượng  các chất Dixeton, biểu thị  mg/l  Diaxetyl theo  cơng thức sau:              X4 =  A335 ­ Abl      ×0,625 61                                           Ac ­ Abl Trong đó: A335: Độ hấp thu quang của mẫu thử ở bước sóng 335 nm Abl : Độ hấp thu quang của mẫu trắng ở bước sóng 335 nm Ac : Độ hấp thu quang của mẫu chuẩn Diaxetyl ở bước sóng 335 nm X4 : Hàm lượng Diaxetyl, mg/l  F  Lưu   ý:  Mẫu  số   (Ac  ­  Abl)  phải gần số  0,230  trong  trường  hợp   ngược lại tìm nguyên nhân bằng cách  chuẩn bị một dung dịch chuẩn  mới cào lúc bắt đầu chưng cất lại Diaxetyl Ký hiệu  mẫu (lô) 309 310 311 X4 Lần Abl A335 Ac 0,0011 0,0240 0,239 0,06 0,0011 0,0245 0,2391 0,061 0,0011 0,0241 0,2392 0,06 0,0011 0,246 0,2392 0,061 0,0011 0,0240 0,2391 0,06 0,0011 0,0245 0,2391 0,061 ppm Sai lệch  kết quả  giữa 2  lần thử Kết quả trung  bình 0,001 0,0605 0,001 0,0605 0,001 0,0605 Sai lệch cho phép giữa 2 kết quả thử của 1 mẫu không được quá 0,01  đơn vị 62 IV.7.   Ph   ương pháp xác định độ màu :  IV.7.1.Mục đích: ­ Xác định độ màu của dịch đường, bia trên mẫu so màu IV.7.2.Phạm vi áp dụng: ­ Phương pháp áp dụng cho tất cả các loại bia, dịch đường trong IV.7.3.Tài liệu tham khảo: ­ Analytica EBC.1987 IV.7.4.Nguyên tắc: ­ Màu được đo bằng máy so màu AVM với đĩa màu EBC, 2­27 đơn  vị IV.7.5.Hướng dẫn sử dụng máy đo màu AVM: ­ Cắm phích điện vào nguồn điện ­ Chọn đĩa màu: + Đĩa màu 230.03101 giải màu 2­6 + Đĩa màu 230.03201 giải màu 6­10 + Đĩa màu 230.03301 giải màu 10­19 + Đĩa màu 230.03401 giải màu 19­27 ­ Chọn Cuvet có chiều dài thích hợp: + Nếu màu của mẫu nằm trong khoảng 10­20: đo bằng Cuvet 25 mm.  Kết quả chính là giá trị đọc được 63 +Numucamunmtrongkhong27phidựngncctphaloóng ưChodungdchcnovoCuvetóchn Ấn giữ  cơng tắc cho đèn sang, dùng ngón tay trỏ  xoay đĩa màu cho   đến khi màu của dung dịch   mắt phải tương  ứng với màu của đĩa  màu ở mắt trái. Đọc kết quả của ơ tròn phía dưới ­ Khi đo xong mẫu, các Cuvet phải được rửa sạch bằng nước máy,  tráng lại bằng nước cất. Hàng tuần ngâm Cuvet vào dung dịch Axit 2­ 3% trong 30 phút, rửa sạch bằng nước cất ­ Khi thay đổi đĩa màu, các đĩa màu khơng được sử  dụng phải được   cất vào hộp IV.7.6.Chuẩn bị mẫu đo: ­ Mẫu bia trong Fecmentank, dịch malt, wort… còn lẫn men hay một  số tạp chất phải được lọc qua giấy lọc ­ Cuvet phải sạch, trước khi đo dùng mẫu tráng Cuvet vài lần IV.7.7.Thực hiện: ­ Mẫu sau khi đã xử lý cho vào Cuvet đã chọn, đặt vào buồng đo trên  máy để thực hiện phép đo. Đọc kết quả IV.7.8.Tính tốn kết quả: ­ Độ màu EBC­TCVN 6061:1995 ­ X2 = f×25;EBC ­ A: Độ hấp thu của mẫu ở bước sóng 430nm ­ X2 : Độ màu,EBC ­ f: Hệ số pha lỗng 64 Ký hiệu mẫu  (lơ) 309 310 311 Lần A X2 (EBC) 0,28 7,0 0,282 7,05 0,281 7,01 0,282 7,05 0,283 7,07 0,282 7,05 Sai lệch kết  quả giữa 2  lần thử(EBC) Kết quả trung  bình(EBC) 0,05 7,03 0,04 7,03 0,02 7,06 Sai lệch cho phép giữa 2 kết quả  thử  của một mẫu khơng vượt q  0,05 EBC Chương V CÁCH PHA HĨA CHẤT V.1 Cách pha dung dịch đệm chuẩn: 65 ­ Mở  một viên nang chứa chất đệm có độ  pH cần pha, đổ  tồn bộ  chất đệm bên trong vào cốc nước sạch 300 ml, cho 100 ml nước cất   vào khuấy cho tan hồn tồn: Bảng biến thiên pH theo nhiệt độ Nhiệt độ (oC) pH = 4 pH = 7 pH = 9 10 4,00 7,07 9,21 15 4,01 7,04 9,14 20 4,01 7,02 9,06 25 4,01 7,00 9,00 30 4,01 6,99 8,96 35 4,02 6,98 8,92 40 4,03 6,97 8,88 50 4,06 6,96 8,83 60 4,08 6,96 8,81 V.2 Cách pha chỉ thị: _ Phenolphtalein 1%, Ethanol 60o: + Dùng cân phân tích 0,001 g, cân chính xác 1,0 g Phenolphtalein ở  trạng thái rắn sau đó hòa tan với 1 lít Ethanol 60o và cho vào bình định  mức 100 ml, tiếp tục cho Ethanol 60o đến vạch mức. Để  dung dịch  này vào bình nhỏ giọt dùng trong chuẩn độ 66 67 68 ... GIỚI THIỆU KHÁI QT CHUNG VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN BIA SÀI GỊN – MIỀN TRUNG I.1. Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty cổ  phần bia Sài Gòn –   Miền Trung : I.1.1. Tên gọi và địa chỉ của Cơng ty cổ phần bia Sài Gòn – Miền Trung :...     Chính vì lẽ đó, em xin nêu sơ lược về cơng nghệ sản xuất bia của cơng ty bia Sài Gòn – Miền Trung tại Bình Định và phân tích kết quả bia thành phẩm để  phần nào hiểu thêm về cơng nghệ sản xuất bia ở nước ta hiện nay.                                                                Sinh viên thực hiện... Ngày 01/09/2006, cơng ty TNHH bia Sài Gòn – Quy Nhơn chính thức gia   nhập tổng cơng ty Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn (SABECO). Đến tháng  03/2007 cơng ty TNHH bia Sài Gòn – Quy Nhơn tiếp tục chuyển đổi thành cơng 

Ngày đăng: 09/01/2020, 12:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w