Báo cáo thực tập tại Thủy điện Suối Sập 1 giới thiệu tổng quan về nhà máy thủy Suối Sập 1, các hệ thống của nhà máy thủy điện Suối Sập 1, hệ thống điều khiển giám sát Scada của nhà máy thủy điện Suối Sập 1,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài báo cáo để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu.
Báo cáo thực tập: Thủy điện Suối Sập I GVHD: Ths.Lê Phong Nam BÁO CÁO THỰC TẬP THỦY ĐIỆN SUỐI SẬP 1 Đơn vị thực tập: Nhà máy Thủy điện Suối Sập 1 Xã Tà Xùa Huyện Bắc nTỉnh Sơn La Giáo viên hướng dẫn: Th.s. Lê Phong Nam Khoa Điện trường đại học cơng nghiệp Việt Trì Nhóm 4: Lớp TĐ1Đ12 Nguyễn Hồng Thanh Nguyễn Mạnh Tuấn Khầm Văn Hơn Văn Đức Cương Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh trang 1 Báo cáo thực tập: Thủy điện Suối Sập I GVHD: Ths.Lê Phong Nam LỜI NÓI ĐẦU Thực tập nhận thức việc quan trọng sinh viên Cần phải cung cấp cho sinh viên hiểu biết mạng hệ thống điện Việt nam Giúp sinh viên nhận thức cơng việc, ngành nghề mà chọn theo học Được phân công thực tập nhận thức công ty thủy điện SUỐI SẬP 1, thời gian thực tập, tham quan học hỏi em tìm hiểu nắm sâu s ắc thực tế công việc người kĩ sư Qua em xác định vai trò trác h nhiệm người cán khoa học kỹ thuật môi trường sản xuất xây dựng, có ý thức trách nhiệm lĩnh vực cơng việc Mục đích việc tham quan nhà máy thuỷ điện Suối Sập 1 để giúp sinh viên hiểu rõ cấu tạo, chức hoạt động, tầm quan trọng nhà máy h ệ thống điện Việt nam tình hình kinh tế, trị, an ninh quốc phòng q uốc gia Việc tham quan thực tế nhà máy thuỷ điện Suối Sập 1 giúp cho sinh viên nhận thấy cấu tạo phức tạp nhà máy so với lý thuyết, hệ thống điều khiể n tự động, quy trình làm việc, số liệu hoạt động hàng ngày nhà máy cũ ng giúp ích cho sinh viên mơn học lớp Việc tham quan trạm điệ n giúp cho sinh viên hiểu biết rõ phần tử hệ thống điện, tác dụng v hoạt động toàn hệ thống điện Sau gần tuần thực tập công ty thủy điện Suối Sập 1, quan tâm giúp đỡ bác lãnh đạo hướng dẫn tận tình cán cơng nhân viên Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh trang 2 Báo cáo thực tập: Thủy điện Suối Sập I GVHD: Ths.Lê Phong Nam công ty, đến em hoàn thành nhiệm vụ thực tập nhận thức theo đú ng yêu cầu nhà trường đề Trong báo cáo em trình bày tóm tắt, sơ lược kiến thức hiểu biết thời gian thực tập công ty thủy điện Suối Sập Do thời gian có hạn nên khơng tránh khỏi sai sót, mong đóng góp bảo c hân thành cán nhân viên công ty thầy cô giáo môn để tạo ều kiện cho em hoàn thành báo cáo thực tập nhận thức Em xin chân thành cảm ơn! Bắc Yên, ngày 05 tháng 3 năm 2016 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh trang 3 Báo cáo thực tập: Thủy điện Suối Sập I GVHD: Ths.Lê Phong Nam CHƯƠNG I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN SUỐI SẬP 1 1.1 T ổng quan về nhà máy thủy điện Suối Sập 1 Nhà máy Thủy điện Suối Sập 1 thuộc xã Tà Xùa –Huyện Bắc Yên Tỉnh Sơn La. Được khởi cơng xây dựng vào ngày 30 tháng 12 năm 2010 và hồn thành ngày 13 tháng 1 năm 2012. Nhằm khai thác tối ưu nguồn thủy năng trên Suối Sập, đoạn có độ dốc 100,38m cách thị trấn Bắc n 22km theo đường thi cơng cơng trình. Nhà máy thủy điện Suối Sập 1 nhằm cung cấp điện cho Tỉnh Sơn La và các vùng Tây Bắc, sản lượng điện hàng năm khoảng 63,89 triệu KWh Các thiết bị cơ khí thủy lực, thiết bị điện trong nhà máy, thiết bị bảo vệ đo lường điều khiển, thiết bị phụ trợ, máy biến áp, trạm phân phối điện ngồi trời được trang bị đồng bộ do nhà thầu Flovel Ltd cung cấp với hệ thống kiểm sốt máy tính, hệ thống tự động hóa cao Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh trang 4 Báo cáo thực tập: Thủy điện Suối Sập I GVHD: Ths.Lê Phong Nam Hình 1.1. Gian máy thủy điện Suối Sập I Nhà máy có tổng cơng suất định mức là 21MW, gồm 2 tổ máy phát điện đồng bộ xoay chiều ba pha, trục ngang, tua bin kiểu vận hành liên tục Dẫn nước vào Nhà máy thủy điện là một tuyến đường hầm chụi áp lực có vỏ bọc thép hoặc bê tơng. Chiều dài hầm là 1100m, đường kính 3,6m. Nối tiếp đường hầm là ống thép chịu áp lực dài hơn 100m, đường kính 3m kết cấu vỏ hầm bê tơng cốt thép và phun bê tơng , giếng đứng chiều cao 120m, đường kính trong từ cao độ 548560 là 2,4m, từ cao độ 560578 là 6m, tổng chiều dài tồn tuyến hầm dẫn nước là 1200m 1.2 Vai trò của nhà máy thủy điện Phát điện: nhà máy thủy điện đang là nguồn cung cấp năng lượng điện đáng khể, điện năng tạo ra đang chiếm mơt tỉ lệ rất lớn trong các nhà máy phát điện ở Việt Nam Linh hoạt : Trong cung cấp điện năng, thủy điện là nguồn cung ứng linh hoạt, bởi khả năng điều chỉnh cơng suất. Nhờ cơng suất phủ đỉnh của thủy điện, có thể tối ưu hóa biểu đồ phụ tải chạy nền bởi các nguồn kém linh hoạt hơn (như các nhà máy nhiệt điện hoặc điện hạt nhân) Nhà máy thủy điện tích năng làm việc như acquy, trữ khổng lồ bằng cách tích và xả năng lượng theo nhu cầu hệ thống điện Một ưu điểm của thủy điện là có thể khởi động và phát đến cơng suất tối đa chỉ trong vòng vài phút, trong khi nhiệt điện (trừ tuốc bin khí gas turbine) phải mất vài giờ hay nhiều hơn trong trường hợp điện ngun tử. Do đó, thủy điện thường dùng để đáp ứng phần đỉnh là phần có u cầu cao về tính linh hoạt mang tải Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh trang 5 Báo cáo thực tập: Thủy điện Suối Sập I GVHD: Ths.Lê Phong Nam tạo thu nhập cho người dân, giải quyết nhu cầu năng lượng ở quy mơ gia đình và cộng đồng nhỏ, góp phần bổ sung nguồn năng lượng thiếu hụt của đất nước Tưới tiêu: đập thủy điện có vai trò lớn trong việc điều tiết tưới tiêu ở vùng hạ lưu, cung cấp nước tưới tiêu vào mùa khơ, điều tiết hợp lý để chống lũ vào mùa mưa, tạo điều kiện để người dân hạ lưu phát triển kinh tế nơng nghiệp Bảo tồn các hệ sinh thái : Thuỷ điện sử dụng năng lượng của dòng nước để phát điện, mà khơng làm cạn kiệt các nguồn tài ngun thiên nhiên, cũng khơng làm biến đổi các đặc tính của nước sau khi chảy qua tuabin Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh trang 6 Báo cáo thực tập: Thủy điện Suối Sập I GVHD: Ths.Lê Phong Nam CHƯƠNG II. CÁC HỆ THỐNG CỦA NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN SUỐI SẬP 1 I. Các kiến thức về an tồn điện Người lao động khi vào làm việc, học tập trong NMĐ, lưới điện cần có đủ điều kiện : Sức khỏe, chun mơn, được bồi huấn QTKTATLĐ, VSLĐ và kết quả kiểm tra đạt u cầu: Quy định: điện áp cao ≥ 1000 v, điện hạ áp 50%: Có lỗi bên trong bộ vi xử lý; Kiểm tra lại logic làm việc bên trong chương trình 4.4.5 Tốc độ đạt đến tốc độ kích từ nhưng khơng có lệnh đầu ra hoặc tốc độ đạt đến tốc độ phanh nhưng khơng có lệnh đầu ra Kiểm ra các cảm biến tốc độ làm việc tốt; Kiểm tra lại các ngưỡng đặt tốc độ của role đầu ra; Kiểm tra các đầu ra của bộ vi xử lý V. CÁC HỆ THỐNG PHỤ TRỢ CỦA NHÀ MÁY 5.1 Hệ thống làm mát 5.1.1 Chức năng của hệ thống làm mát Hệ thống làm mát trong nhà máy thủy điện có chức năng làm mát cho hệ thống dầu trong q trình khởi động máy phát Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh trang 32 Báo cáo thực tập: Thủy điện Suối Sập I GVHD: Ths.Lê Phong Nam 5.1.2 Cấu tạo của hệ thống làm mát Van đóng mở cấp nước cho hệ thống làm mát 2 bầu lọc tinh và lọc thơ có chức năng lọc nước làm mát qua nó Van xả có chức năng xả nước qua nó nếu cần Hệ thống cảm biến báo áp lực dầu và áp lực trước và sau lọc tinh Hình 5.1. Hệ thống nước làm mát của nhà máy 5.1.3 Ngun lý làm việc Nguồn nước của hệ thống làm mát được lấy từ đường hầm dẫn nước. Để hệ thống làm việc ta mở van đóng mở của hệ thống Sau van đóng mở được lắp cảm biến báo áp lực nước đầu vào. Sau khi mở van nước được cấp đến bình lọc thơ. Có 2 bầu lọc thơ nhưng chỉ có 1 bầu làm việc, 1 bầu còn lại chỉ để dự phòng, 2 bình này dược thơng với nhau, van chuyển chế độ làm việc giữa 2 bầu sẽ quyết định bầu nào làm việc. Sau khi được lọc thơ áp lực nước sẽ bị giảm sau khi qua van giảm áp để đi vào bình lọc tinh. Trước và sau bình lọc tinh có cảm biến báo áp lực nước chỉ khi áp lực Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh trang 33 Báo cáo thực tập: Thủy điện Suối Sập I GVHD: Ths.Lê Phong Nam nước trước và sau bình lọc tinh bằng nhau thì hệ thống mới làm việc. Sau khi nước được lọc sạch sẽ được chia theo các đường ống dẫn đến nơi có các đối tượng được làm mát 5.2 Hệ thống dầu Jacking 5.2.1. Chức năng của hệ thống Hệ thống dầu JACKING gồm 2 loại dầu, đó là dầu nâng trục để nâng rơto máy phát trước khi khởi động và dầu GLOP để bơi trơn ổ trục máy phát trong q trình vận hành 5.2.2 Cấu tạo 3 bơm dầu GLOP trong đó có 2 bơm chính là động cơ xoay chiều, 1 bơm phụ là động cơ một chiều. Trong q trình vận hành chỉ có một bơm chính làm việc, một bơm chính còn lại dung để dự phòng. Bơm phụ là bơm dự phòng khi nguồn xoay chiều bị mất, bơm phụ sẽ được sử dụng. Cơng suất của 2 bơm chính là 3,7KW và của bơm phụ là 3,0KW 2 bơm dầu nâng trục trong đó 1 bơm chính là động cơ xoay chiều, 1 bơm phụ là động cơ 1 chiều. Bơm phụ để dự phòng khi mất nguồn xoay chiều. Cơng suất của bơm chính là 1,5KW, cơng suất bơm phụ là 2,0KW Hệ thống cảm biến báo áp suất, lưu lượng nhiệt độ dầu Van điều chỉnh lưu lượng đầu vào Két nước làm mát Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh trang 34 Báo cáo thực tập: Thủy điện Suối Sập I GVHD: Ths.Lê Phong Nam Hình 5.2. Hệ thống dầu Jacking của nhà máy 5.2.3 Ngun lý làm việc của hệ thống Cũng như hệ thống làm mát, hệ thống dầu JACKING cũng là một trong những hệ thống phụ trợ trước khi vận hành máy phát điện. Dầu GLOP được bơm lên từ thùng chứa dầu. Ở thùng chứa dầu có cảm biến báo lượng dầu trong thùng để tránh gặp sự cố hết dầu. Do dầu được bơm có áp suất cao, lưu lượng đầu vào lớn nên sau khi qua bơm, van điều chỉnh lưu lượng sẽ điều chỉnh lưu lượng dầu cho phù hợp với nhu cầu sử dụng của máy. Sau khi lưu lượng dầu được điều chỉnh, mức lưu lượng sẽ được báo và hiển thị trên đồng hồ, báo về phòng điều khiển qua cảm biến. Tiếp theo dầu sẽ được lọc nhờ bình lọc dầu. Hệ thống có 2 bình lọc dầu, trong q trình làm việc chỉ có 1 bình làm việc, bình còn lại để dự phòng khi có sự cố hoặc tắc lọc đối với bình lọc đang làm việc. Dầu sau khi qua một thời gian làm việc sẽ bị nóng lên do vậy cần được làm mát để hệ thống có thể tiếp tục làm việc. Sau khi dầu được lọc sẽ đi qua két nước làm mát được cấp từ hệ thống làm mát, kết quả làm mát sẽ được cảm biến nhiệt độ và hiển thị trên TAGP của hệ thống dầu. Đến đây dầu GLOP sẽ được đưa đến bơi trơn ổ trục máy phát Dầu bơm nâng trục cũng được bơm lên từ thùng bằng bơm riêng và được điều chỉnh lưu lượng tương tự như dầu GLOP nhưng ko qua két nước làm mát vì dầu này chỉ dùng một thời gian ngắn cho khởi động rồi thoy chứ ko sử dụng lâu dài nên ko nóng. Sau khi được điều chỉnh lưu lượng dầu này sẽ được đưa đến gối trước và gối sau của máy phát. Cảm biến sẽ báo áp lực của gối trước và gối sau của máy phát, nếu bằng nhau thì mới cho máy khởi động 5.3 Hệ thống dầu áp lực OPU. Hệ thống dầu áp lực trong nhà máy thủy điện Suối Sập I có chức năng điều Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh trang 35 Báo cáo thực tập: Thủy điện Suối Sập I GVHD: Ths.Lê Phong Nam khiển đóng mở van vòng, van đĩa của tuabin và hệ thống phanh Cấu tạo: Áp lực làm mát hệ thống 115125 bar. Áp lực cắt 104 bar Áp lực cho phanh 15 bar Nhiệt độ cảnh báo thùng dầu 10500C Nhiệt độ cảnh báo hệ thống: 55600C Hình 5.3. Hệ thống dầu OPU của nhà máy CHƯƠNG 3. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN GIÁM SÁT SCADA CỦA NHÀ MÁY SUỐI SẬP I Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh trang 36 Báo cáo thực tập: Thủy điện Suối Sập I GVHD: Ths.Lê Phong Nam 3.1 Giới thiệu về hệ Scada của nhà máy Việc thu thập số liệu tại nhà máy thuỷ điện được thực hiện thơng qua hệ thống điều khiển phân tán (DCS). Các thơng số đo lường điện và thơng số trạng thái được lấy từ các cơng tơ đo lường đa chức năng hoặc trực tiếp từ thiết bị, sau đó được truyền tới bộ điều khiển chung tổ máy và trạm phân phối. Máy trạm SCADA/EMS được đặt tại phòng điều khiển trung tâm sẽ thu thập các số liệu cần thiết thơng qua hệ thống DCS. Máy tính trạm này sẽ thu thập các dữ liệu cần thiết từ hệ thống DCS và thơng qua hệ thống thơng tin liên lạc truyền tải dữ liệu về hệ thống SCADA/EMS của các trung tâm điều độ A1 Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức hệ thống SCDA của nhà máy thủy điện Suối Sập I Hệ thống điều khiển giám sát nhà máy bao gồm tất cả các bộ điều khiển được xây dựng dựa trên các cấu trúc phần cứng và phần mềm phục vụ cho điều khiển và giám sát qúa trình làm việc của các nhóm thiết bị sau: Hai tổ tua binmáy phát, gồm cả máy biến áp chính Các hệ thống thiết bị phụ tại nhà máy Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh trang 37 Báo cáo thực tập: Thủy điện Suối Sập I GVHD: Ths.Lê Phong Nam Cửa nhận nước Các thiết bị hệ thống điện tự dùng Các hệ thống kích từ, điều tốc cho các tổ máy Các thiết bị TPP110kV Hình 3.2. Tủ điều khiển của nhà máy 3.2 Thơng số kĩ thuật của hệ thống máy tính giám sát SCADA/EMS tại nhà máy Phần cứng Bộ vi xử lý Intelfi Core 2Duo , >32 bit, >3.4 GHz Bộ nhớ Ram 2GB Ổ cứng 200GB Ổ DVDWR >12X Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh trang 38 Báo cáo thực tập: Thủy điện Suối Sập I GVHD: Ths.Lê Phong Nam Ethernet LAN cổng (kết nối với DCS) Cổng USB 4 Cổng RS232 (kết nối với modem) Chuột và bàn phím Màn hình LCD 17” Phần mềm Ngơn ngữ English (hoặc tiếng việt) Hệ điều hành Windows Phần mềm truyền thơng SCADA Có (IEC608701051) Cấp ngồn Điện áp Cụngsut 220VAC 500W Hỡnh3.3MnhỡnhgiỏmsỏtSCDAtinhmỏy Giỏmsỏt: Cácgiátrịcóthểđođợc:Cácthamsốdớiđâysẽđợcđọc,đợcđobởi PLCkhisửdụngbộbiếnđổithíchhợp,máythayđổitínhiệuvớiđộchính xáccao.nhữngvấnđềnàyđạtđợcthôngquatrạmtruyềnthôngtừcácrơle Sinhviờnthchin:NguynHngThanh trang39 Bỏocỏothctp:ThyinSuiSpIGVHD:Ths.LờPhong Nam Cácgiátrịcơbảncóthểđo: +Điệnápmáyphát +Dòngđiệnmáyphát +Tầnsốlới. +Điệnáplới +Côngsuấtlới +Côngsuấtmáyphát +Tầnsốmáyphát +Nhiệtđộgốiđỡ,lõithépcủamáyphát. iukhin: CácthaotácđiềukhiểnđợcthựchiệnbởiPLCtheotrơngtrìnhứngdụnghoặc theocáclệnhđđợcđarabởimáyvậnhànhtừtrạmvậnhành ưCácđiềukhiểnbậtmáyvàcácthaotáctheotrìnhtự.PLCsẽthựchiệncác điềukhiểnbậtmáyvàcácthaotáctheotrìnhtựnhữnglệnhđợcmáyvậnhành đara,tacóthểkiểmtranhữngảnhhởngcủalệnhtrongbộkíchhoạtphần mềm +Khởiđộng/Ngừngchạymáy(tuabinmáyphátquahệthốngđiềukhiểntua bin) +Đóng/Mởmáycắt +Khởiđộng/Ngừngchạycácbộphậnhỗchợquahệthốngđiềukhiểntuabin. +Điềukhiểntảiquahệthốngđiềukhiểntuabin ưMáyvậnhànhcóthểđaracáccâulệnhởtrạmđiềukhiển. Sinhviờnthchin:NguynHngThanh trang40 Bỏocỏothctp:ThyinSuiSpIGVHD:Ths.LờPhong Nam KẾT LUẬN Qua đợt thực tập ở nhà máy thủy điện Suối Sập I, em thấy tuy rằng đây là một chuyến đi tuy ngắn nhưng đã giúp em có nhiều kiến thức về thực tế. Trước tiên em đã hình dung được quy mơ của một nhà máy thủy điện cũng như q trình sản xuất điện trong nhà máy. Sau đó quan sát phòng điều khiển, các tổ máy hoạt động, lên trạm 220 kV giúp em mở mang kiến thức thực tế về các thiết bị như máy phát điện, máy cắt, dao cách ly …. bổ sung kiến thức cho các mơn học mà em đã học Từ đó em thấy được Thủy điện Suối Sập là một cơng trình mang một ý nghĩa quan trọng trong sự ổn định của lưới điện quốc gia. Nhà máy thủy điện Suối Sập khơng chỉ tham gia phát điện vào mạng lưới điện quốc gia mà còn giúp giữ vững sự ổn định về mặt tần số của tồn hệ thống lưới điện quốc gia Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Ths. Lê Phong Nam hướng dẫn thực tập và anh, chị cơng nhân viên nhà máy đã nhiệt tình giúp em hồn thành bản báo cáo này Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh trang 41 Báo cáo thực tập: Thủy điện Suối Sập I GVHD: Ths.Lê Phong Nam MỤC LỤC Lời nói đầu Chương I: Tổng quan về nhà máy thủy điện Suối Sập 1 1.1 Tổng quan về nhà máy thủy điện Suối Sập 1 1.2 Vai trò của nhà máy thủy điện CHƯƠNG II. CÁC HỆ THỐNG CỦA NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN SUỐI SẬP 1 I. Các kiến thức về an toàn điện 1.1. cắt điện 1.2 treo biển báo và đặt rào chắn 1.3. cấp cứu khi người bị điện giật II.Sơ đồ đấu dây chung cho nhà máy Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh trang 42 Báo cáo thực tập: Thủy điện Suối Sập I GVHD: Ths.Lê Phong Nam III.Quy trình vận hành một tổ máy 3.1. Vận hành tua bin thủy lực 3.1.1 Các thơng số chính 3.1.2 Vận hành tuabin 3.2 Vận hành máy phát điện 18 3.2.1. các thơng số chính 18 3.2.2 vận hành máy phát điện 19 3.2.3. Các chế độ hòa máy phát vào lưới 20 3.2.4 Dừng máy phát điện 21 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh trang 43 Báo cáo thực tập: Thủy điện Suối Sập I GVHD: Ths.Lê Phong Nam IV. NGUYÊN LÝ VẬN HÀNH HỆ ĐIỀU TỐC CỦA NHÀ MÁY 22 4.1 Nhiệm vụ chức hệ điều tốc nhà máy thủy điện 22 4.1.1 Nhiệm vụ hệ thống điều tốc 22 4.1.2. Chức năng của Hệ thống điều tốc 23 4.2. Q trình điều chỉnh tần số và cơng suất của hệ thống điều tốc 24 4.2.1. Sơ lược về q trình điều chỉnh tần số 24 4.2.2. Quy luật điều chỉnh tần số 26 4.2.3. Quy luật điều chỉnh tần số 27 4.3. Các bước Thí nghiệm khi đưa Hệ thống Điều tốc vào làm việc 27 4.4 Các hư hỏng thường gặp trong q trình vận hành và cách xử lý Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh trang 44 Báo cáo thực tập: Thủy điện Suối Sập I GVHD: Ths.Lê Phong Nam 28 V. CÁC HỆ THỐNG PHỤ TRỢ CỦA NHÀ MÁY 29 5.1 Hệ thống làm mát 29 5.2 Hệ thống dầu Jacking 30 5.3 Hệ thống dầu áp lực OPU 32 CHƯƠNG 3. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN GIÁM SÁT SCADA CỦA NHÀ MÁY SUỐI SẬP I 33 3.1 Giới thiệu về hệ Scada của nhà máy 33 3.2 Thơng số kĩ thuật của hệ thống máy tính giám sát SCADA/EMS tại nhà máy 34 KẾT LUẬN 37 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh trang 45 Báo cáo thực tập: Thủy điện Suối Sập I GVHD: Ths.Lê Phong Nam Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Thanh trang 46 ... Báo cáo thực tập: Thủy điện Suối Sập I GVHD: Ths.Lê Phong Nam CHƯƠNG I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN SUỐI SẬP 1 1. 1 T ổng quan về nhà máy thủy điện Suối Sập 1 Nhà máy Thủy điện Suối Sập 1 thuộc xã Tà Xùa –Huyện Bắc n Tỉnh Sơn La. Được khởi cơng xây dựng vào ngày 30 tháng 12 năm 2 010 và hồn ... trang 4 Báo cáo thực tập: Thủy điện Suối Sập I GVHD: Ths.Lê Phong Nam Hình 1. 1. Gian máy thủy điện Suối Sập I Nhà máy có tổng cơng suất định mức là 21MW, gồm 2 tổ máy phát điện ... Dòng điện định mức Idm =16 00A Hình 2 .1 Sơ đồ đánh số thiết bị thủy điện Suối Sập I Nhà máy dùng 1 máy biến áp T1 có cơng suất 26,5Mw cấp điện từ trạm phân phối 11 0Kv và 2 máy biến áp tự dùng . Máy biến áp H1 cấp điện cho lộ