1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập chương 2 môn Tin học 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng

6 260 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 295,38 KB

Nội dung

Mời các bạn học sinh cùng tham khảo Đề cương ôn tập chương 2 môn Tin học 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng. Đây là tài liệu hữu ích để các bạn ôn tập, hệ thống kiến thức môn Tin học khối 11, luyện tập làm bài để đạt kết quả cao trong bài thi sắp tới.

Trang 1

CHƯƠNG II: CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN

A – TĨM TẮT LÝ THUYẾT

Cấu trúc 1 chương trình: [<phần khai báo>]

<phần thân>

Thành phần của chương trình:

Phần khai báo: - Khai báo tên: Program <tên chương trình>;

- Khai báo thư viện:Uses

- Khai báo hằng: Const <tên hằng>= <giá trị hằng>;

- Khai báo kiểu: Type

- Khai báo biến: VAR <danh sách biến>: <kiểu dữ liệu>;

Phần thân: Begin

[< Các câu lệnh >]

End

Một số kiểu dữ liệu chuẩn :

Kiểu nguyên

Byte

Integer

Word

Longint

0255 -3276832767 065535 -21474836482147483647

1

2

2

4

Kiểu thực

Real

Extended

0 hoặc cĩ giá trị tuyệt đối trong khoảng 2.9x10-39 đến 1.7x1038

0 hoặc cĩ giá trị tuyệt đối trong khoảng 10-4932 đến 104932

6

10

Kiểu kí tự

Kiểu logic

Phép toán:

Số học

Quan hệ

+, -, x, /, chia nguyên, chia dư (đối với số nguyên)

>, …

+, -, *, /, div, mod

>, >=, <, <=, =, <>

7 div 2 = 3

7 mod 2 = 1

Trang 2

Logic Phủ định, và, hoặc Not, and, or

Biểu thức:

Biểu thức Trong toán Trong Pascal Kiểu dữ liệu trả về Số học

Quan hệ

Logic

5x+3y 3x>7 1<3x<6

5*x+3*y 3*x>7 (1<3*x) and (3*x<6)

Kiểu số Boolean Boolean

- Một số hàm chuẩn: SGK_26

- Câu lệnh gán: <tên biến> := <biểu thức>;

- Thủ tục nhập dữ liệu từ bàn phím: Read/ Readln(<Danh sách biến vào>);

Readln; Dừng chương trình để xem kết quả, đợi nhấn Enter mới tiếp tục

- Thủ tục đưa dữ liệu ra màn hình: Write/ Writeln(<Danh sách kết quả ra>);

Chú ý: Danh sách kết quả ra cĩ thể là hằng xâu, biến, biểu thức

Writeln; xuống dịng

- Chức năng một số phím thường thực hiện khi viết chương trình trên máy:

F2: lưu file

F3: mở file

F9 hay ALT_F9: dịch chương trình, nếu có lỗi (xem SGK_136)

CTRL_F9: chạy chương trình

ALT_F3: đóng cửa sổ chương trình

ALT_X: thoát khỏi Pascal

B - HƯỚNG DẪN, GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI TRONG SGK

1 Hãy nêu sự khác nhau giữa hằng cĩ đặt tên và biến

- Dựa vào phần tĩm tắt lý thuyết ở chương I để trả lời

2 Tại sao phải khai báo biến?

- Dựa vào phần tĩm tắt lý thuyết ở chương II để trả lời

37 Dựa vào phần tĩm tắt lý thuyết ở chương II để trả lời

9 Viết CTC cho nửa diện tích hình trịn với bán kính a được nhập từ bàn phím

10 Viết chương trình xuất ra màn hình vận tốc v khi chạm đất của một vât rơi từ độ cao h

theo cơng thức v= 2gh với 9=9,8m/s2

Trang 3

C – CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

001.3.1 Hãy chọn phát biểu đúng

a Phần khai báo bắt buộc phải có trong chương trình

b Phần thân chương trình có thể có hoặc không

c Phần thân chương trình bắt buộc phải có

d Trong thân chương trình phải có ít nhất một câu lệnh

002.3.1 Từ khoá dùng để khai báo hằng trong PASCAL là

a const

b uses

c var

d program

003.3.3 Chọn khai báo tên đúng:

a Program Bai1;

b Program Bai 1;

c Program 1Bai;

d Program Bai1

004.3.3 Chọn khai báo hằng đúng:

a Const thoat=’quit’;

b constant t=true;

c Const ‘t’=’1’;

d const h=9,8;

005.4.1 Từ khoá dùng để khai báo biến trong PASCAL là

a var

b const

c program

d uses

006.4.1 Các kiểu số nguyên thường dùng trong Pascal là

a Byte và integer

b Byte và real

c integer và Real

d word và extended

007 4.3 Trong một chương trình, biến P có thể nhận các giá trị 5; 10; 15; 20 và biến X có thể

nhận các giá trị 0,1 ; 0,2 ; 0,3 ; 0,4 ; 0,5 Khai báo (với NNLT Pascasl) đúng và ít tốn bộ nhớ nhất là

a VAR P : REAL; P : BYTE;

b VAR X, P : BYTE;

c VAR P, X : REAL;

d VAR X : REAL;P : BYTE;

008.4.2 Xét khai báo biến trong pascal:

Var x, y, z: real; c: char; i, j : byte; n:word;

Bộ nhớ dành cho các biến đã khai báo là:

a 23 Byte

b 10 Byte

c 24 Byte

Trang 4

d 11 Byte

009.5.3 Giải phương trình bậc nhất ax + b =0, khai báo biến sau đây đúng:

a Var X; a; b:Integer;

b Var a, b, c: Char;

c Var x:Real; a, b:Integer;

d Var a, b, x:Read;

010.6.3 Trong TP, biểu thức t =x3 được viết là:

a t:=sqr(x)*sqr(x);

b t:=x*x*x;

c t:=x.x.x

d t:=sqrt(x)*x;

011.6.3 Lệnh sqr(c) có tác dụng:

a bình phương giá trị của c

b lấy căn bậc hai giá trị của x

c bình phương giá trị của x

d lấy căn bậc hai giá trị của c

012.6.3 Var c: char; i,j: integer; x,y: real; p,q: Boolean;

begin

i:= 3; j:=2* i+1; c:='A'; x:=0.5; q:=j>i;

end

Giá trị của q sau khi thực hiện chương trình là:

a TRUE

b FALSE

c 7 > 3

d 2*i +1> i

013.6.3 Biểu thức số học x ab

2

biểu diễn trong NNLT Pascal là:

a x:=2/a/b

b X:=2/a*b

c X:=2/(ab)

d X:= 2:(a*b)

014.6.1 Các phép toán logic gồm

a NOT, AND, OR

b DIV, MOD

c +, - , * , /

d <, <=, >=,>, =, <>

015.6.2 Cho khai báo: Var i: byte; x: integer; q: Boolean; Phép toán gán nào sau đây đúng

cú pháp hoặc ngữ nghĩa:

a q:= (I < x);

b q:= x;

c i:=x+5;

d x:=q;

016.7.1 Câu lệnh Writeln; dùng để

a Xuất

b Xuống hàng

Trang 5

c Nhập

d Tất cả đều sai

017.7.3 Để nhập giá trị cho biến x từ bàn phím, ta dùng câu lệnh :

a Readln(x);

b Write(‘nhap x:’);

c Read(‘x’);

d Readln(f,x);

018.7.3 Để đưa giá trị của biến x ra màn hình, ta dùng câu lệnh :

a Readln(x);

b Write(x);

c Write(‘x’);

d Readln(f,x);

019.8.1 Tổ hợp phím dùng để biên dịch chương trình là:

a Alt + F9

b Ctrl + F9

c Alt + F5

d Ctrl + F5

020.8.1 Để mở một chương trình đã ghi trên đĩa ta dùng phím nào?

a F3

b F2

c F4

d F5

021.8.1 Phần mở rộng của một tập tin nguồn viết trên NNLT Pascal là:

a PAS

b .COM

c .DOC

d .PPT

022.8.3 Viết chương trình nhập vào 2 số thực, xuất ra màn hình kết quả của phép cộng trừ,

nhân, chia, căn bậc hai của tổng 2 số

023.8.3 a) Viết chương trình tính chu vi và diện tích hình vuông

b) Viết chương trình tính chu vi và diện tích hình chữ nhật, hình tròn

024.8.3 Viết chương trình tính giá trị của biểu thức sau: v=3x3+

x

3 1

025.8.3 Viết chương trình tính vận tốc v, quảng đường s biết v= v0+at2, s=v0t, biết v0, a, t

được nhập từ bàn phím

026.8.3 Lập trình nhập từ bàn phím các số thực a, b, c, d và x Tính và đưa ra màn hình giá trị

của biều thức ax3

+ bx2+cx+d

027.8.3 Một người đi xe đạp với vận tốc 10 km/h và một người đi xe máy với vận tốc 40km/h

cùng xuất phát từ một vị trí, cùng một thời điểm và đi cùng một hướng Lập trình tính khoảng cách giữa hai người sau t giờ (với t được nhập từ bàn phím, t<=15)

028.8.3.Hiền gọi điện trao đổi bài với Minh Cứ mỗi phút phải trả a đồng, cuộc trao đổi kéo

dài t phút Hãy lập trình tính tiền phải trả (biết các số a, t nguyên dương được nhập từ bàn phím)

029.8.3 Theo quy định của trường, mỗi trường hợp không đeo bảng tên bị trừ 3 điểm, mỗi

trường hợp nói chuyện trừ 4 điềm, đi muộn trừ 5 điểm, đi dép lê trừ 10 điểm Sổ đầu

Trang 6

bài ghi trong tuần 6 của lớp 10B có t trường hợp không đeo bảng tên, m trường hợp nói chuyện, n trường hợp đi muộn, p trường hợp đi dép lê Xuất ra màn hình số điểm

mà lớp 10B bị trừ trong tuần

030.8.3 Một hộ nông dân có n con gia cầm phải thiêu hủy trong trận dịch cúm H5N1, trong

đàn có m con dưới 3 tháng tuổi, trong đó có k con từ một tháng tuổi trở xuống (0kmn 10000 ) Lập trình tính số tiền mà nhà nước phải trả cho hộ nông dân

trên, biết mỗi con gia cầm từ một tháng tuổi trở xuống a đồng, mỗi con gia cầm trên một tháng tuổi và dưới ba tháng tuổi là b đồng, từ ba tháng tuổi trờ lên là c đồng (a, b,

c, n, m, k được nhập từ bàn phím)

31.8.3 Lập trình nhập từ bàn phím số con gà và thỏ trong một trại, cùng với giá của mỗi loại,

tính và đưa ra màn hình giá tiền, tổng số chân của các con vật này

32.8.3 Viết chương trình nhập vào số giây, chuyển số này thành giờ, phút, giây rồi đưa kết

quả ra màn hình

Ngày đăng: 08/01/2020, 22:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w