1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập chương 3 môn Tin học 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng

5 226 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 607,32 KB

Nội dung

Đề cương ôn tập chương 3 môn Tin học 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng cung cấp cho các bạn những câu hỏi bài tập giúp bạn ôn tập và hệ thống kiến thức hiệu quả. Hi vọng với tư liệu này sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Chúc các bạn thi tốt!

Trang 1

Trường THPT Đức Trọng

Tổ: Tin học

NỘI DUNG ƠN TẬP CHƯƠNG III – MƠN TIN HỌC 11

Chương III: C ẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP

Bài 9:

Cấu trúc rẽ

nhánh

Kiến thức

- Hiểu nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh trong việc giải quyết các bài toán

- Hiểu cơ chế hoạt động của câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ

- Hiểu câu lệnh ghép

Kĩ năng

- Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán của một số bài toán đơn giản

- Viết được các lệnh rẽ nhánh dạng thiếu, rẽ nhánh dạng đầy đủ và áp dụng để thể hiện được thuật toán của một số bài toán đơn giản

- Biết tạo câu lệnh ghép khi cần thiết

Bài 10:

Cấu trúc lặp

Kiến thức

- Hiểu nhu cầu của cấu trúc lặp trong biểu diễn thuật toán

- Hiểu cấu trúc lặp với số lần biết trước, cấu trúc lặp kiểm tra điều kiện trước

- Hiểu cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước, cấu trúc lặp kiểm tra điều kiện trước

- Biết cách vận dụng đúng đắn từng loại cấu trúc lặp vào tình huống cụ thể

Kĩ năng

- Mô tả được thuật toán của một số bài toán đơn giản có sử dụng lệnh lặp

- Viết đúng các lệnh lặp kiểm tra điều kiện trước, lệnh lặp với số lần định trước

- Viết được thuật toán giải một số bài toán đơn giản

A/ TĨM TẮT LÍ THUYẾT

 Các ngơn ngữ lập trình đều cĩ câu lệnh thể hiện cấu trúc rẽ nhánh và cấu trúc lặp

 Câu lệnh rẽ nhánh cĩ hai dạng:

a/ Dạng thiếu;

b/ Dạng đủ

 Cĩ thể gộp dãy câu lệnh thành câu lệnh ghép

 Các câu lệnh mơ tả cấu trúc lặp:

a/ Lặp với số lần biết trước và câu lệnh For – do

b/ lặp với số lần chưa biết trước và câu lệnh While – do

B/ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Câu hỏi 1 : Cấu trúc lặp tiến trong Pascal được viết

A.for <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

B.for <biến đếm>:=<giá trị cuối> to <giá trị đầu> do <câu lệnh>;

Trang 2

C.for <biến đếm>:=<giá trị đầu> downto <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

D.for <biến đếm>:=<giá trị đầu> do <câu lệnh> to <giá trị cuối>;

Câu hỏi 2: Câu lệnh lặp While-do trong Pascal được viết

A.while <công việc> do <câu lệnh>; B.while <điều kiện> do <câu lệnh>;

C.while <câu lệnh> do <điều kiện>; D tất cả đều sai

Câu hỏi 3: Cho biết kết quả của đoạn chương trình sau:

S:=0; i:=1;

while (S<10) do

Begin

S:=S+i; i:=i+2;

End;

Writeln(S);

Câu hỏi 4: Cho S kiểu số thực, i và n thuộc kiểu số nguyên Để tính tổng bình phương các

số chẵn từ 1 đến n, câu lệnh nào sau đây đúng?

A For i:=3 to n do If i mod 2=0 then S:=S+sqt(i);

B For i:=1 to n do S:=S+sqt(i);

C For i:=1 to n do If i mod 2=0 then S:=S+sqr(i);

D For i:=n downto 1 do If i mod 2<>0 then S:=S+sqt(i);

Câu hỏi 5: Kiểm tra 3 số a, b, c đều lớn hơn 1 và xuất ra màn hình số 1 Chọn lệnh nào

trong các lệnh sau đây?

A If (a>1) or (b>1)or (c>1) then write(1); B If a, b, c>1 then write(1);

C If a>1 and b>1 and c>1 then write(1); D if (a>1) and (b>1) and(c>1) then write(1);

Bài 1: Tìm giá trị lớn nhất trong 4 số a, b, c, d (a, b, c, được nhập từ bàn phím)

Program TIM_SO_LON_NHAT;

Uses crt;

Var a,b,c,d,max:real;

Begin

Clrscr;

Writeln('TIM SO LON NHAT TRONG BON SO A, B, C, D');

Writeln(' -');

Write('Nhap a='); Readln(a);

Write('Nhap b='); Readln(b);

Write('Nhap c='); Readln(c);

Write('Nhap d='); Readln(d);

max:=a;

If b>max then max:=b;

If c>max then max:=c;

If d>max then max:=d;

Writeln('So lon nhat la:',max:4:2);

Readln;

End

Bài 2: Tìm giá trị nhỏ nhất trong 4 số a, b, c, d (a, b, c, được nhập từ bàn phím)

Program TIM_SO_NHO_NHAT;

Uses crt;

Var a,b,c,d,min:real;

Begin

Clrscr;

Writeln('TIM SO NHO NHAT TRONG BON SO A, B, C, D');

Writeln(' -'); Write('Nhap a=');

Trang 3

Readln(a);

Write('Nhap b='); Readln(b);

Write('Nhap c='); Readln(c);

Write('Nhap d='); Readln(d);

min:=a;

If b<min then min:=b;

If c<min then min:=c;

If d<min then min:=d;

Writeln('So nho nhat la:',min:4:2);

Readln;

End

Bài 3: Nhập vào thời gian 1 công việc nào đó là x giây Hãy chuyển đổi và viết ra màn

hình số thời gian trên dưới dạng bằng bao nhiêu giờ, bao nhiêu phút, bao nhiêu giây Program DOI_GIO_PHUT_GIAY;

Uses crt;

Var gio, phut,giay, x: longint;

Begin

Clrscr;

Writeln('DOI SANG GIO PHUT GIAY');

Writeln(' -');

Write('Nhap vao so giay: ');readln(x);

gio:= x div 3600;

x:=x mod 3600;

phut:=x div 60;

x:=x mod 60;

Writeln('Ket qua = ', gio,'gio : ', phut, 'phut : ', x, 'giay');

Readln;

End

Program TINH_X_LUY_THUA_N;

Uses crt;

Var i,n,x:integer;

lt:real;

Trang 4

Begin

Writeln(' TINH X LUY THUA Y:');

Writeln(' -');

Write('Nhap x ='); readln(x);

Write('Nhap n ='); readln(n);

lt:=1;

For i:=1 to n do lt:=lt*x;

Writeln(x, '^',n,' = ',lt:4:2);

Readln;

End

Bài 5: Tính n!

Program TINH_N_GIAI_THUA; Uses crt;

Var i,n,gt:integer;

Begin

Clrscr;

Writeln(' TINH N GIAI THUA:');

Writeln(' -');

Write('Nhap n ='); readln(n);

gt:=1;

For i:=1 to n do gt:=gt*i; Writeln(n, '!= ',gt);

Readln;

End

Bài 6: Viết chương trình Tính tổng các số lẻ từ 1 đến N, với N nhập từ bàn phím Hãy

xuất tổng S ra màn hình

Program Tong_cac_so_le;

Uses crt;

Var i,n:Integer;

Begin

clrscr;

Write('Nhap N : '); Readln(n);

T:=0;

For i:=1 to n do

If (i mod 2 <> 0) then T:=T+i;

Write('Tong binh phuong cua cac so le la : ',T);

Readln End

Bài 7: Viết chương trình tính: S=a(a+1)(a+2)…(a+n) với a, n nguyên dương nhập từ bàn

phím

Program Bai7;

Uses Crt;

Var a,i,n:byte; S:Longint;

Begin

Clrscr;

Trang 5

Write('Nhap vao mot so nguyen duong n : ');

Readln(n);

Write('Nhap vao mot so nguyen duong a : ');

Readln(a);

S:=a;

For i:=1 to n do S:=S*(a+i);

Write('S = ',S);

Readln

End

Một số bài tập tự giải:

Hãy cho biết số vừa nhập là chẵn hay lẻ?

Hãy cho biết số vừa nhập là âm hay dương?

Xuất ra màn hình giá trị nhỏ nhất Max của 3 số đó.

8

a b a

 nếu a 8

M =

b

a  nếu a =8

một ngày (Lưu ý: chỉ được nhập từ 0 đến 24) Xuất ra màn hình thông báo sau:

-Nếu giờ được nhập từ 0 đến dưới 12 thì thông báo “Chào buổi sáng!” -Nếu giờ được nhập từ 12 đến dưới 18 thì thông báo “Chào buổi chiều!” -Nếu giờ được nhập từ 18 đến dưới 24 thì thông báo “Chào buổi tối!”

dương Xuất ra màn hình thông báo sau:

-Nếu số vừa nhập 1 thì thông báo “Khoi 10 dang hoc phong may tinh!”

-Nếu số vừa nhập 2 thì thông báo “Khoi 11 dang hoc phong may tinh!”

-Nếu số vừa nhập 3 thì thông báo “Khoi 12 dang hoc phong may tinh!”

Sách giáo khoa

Ví dụ 1; ví dụ 2 trang 41

Bài toán 1 trang 42

Ví dụ 2 trang 45

Câu 4a; 4b; câu 5a trang 51

Ngày đăng: 08/01/2020, 19:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w