1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VẬT LÝ 7 NAM HỌC 2009-2010

104 289 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN VẬT LÝ LỚP Cả năm 37 tuần / 35 tiết Học kỳ 1: 19 tuần/ 18 tiết Học kỳ 2: 18 tuần /17 tiết HỌC KỲ I CHƯƠNG CHƯƠNG QUANG HỌC TUẦN TIẾT TÊN BÀI 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 10 11 12 13 14 15 16 17 BAØI : NHẬN BIẾT ÁNG SÁNG- NGUỒN SÁNG BÀI 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG BÀI 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG BÀI 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG BÀI 5: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG BÀI 6: TH : QUAN SÁT ẢNH TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG BÀI 7: GƯƠNG CẦU LỒI BÀI 8: GƯƠNG CẦU LỎM BÀI 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG : QUANG HỌC KIỂM TRA TIẾT BÀI 10 NGUỒN ÂM BÀI 11 ĐỘ CAO CỦA ÂM BÀI 12 ĐỘ TO CỦA ÂM BÀI 13 MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM BÀI 14 PHẢN XẠ ÂM TIẾNG VĂNG BÀI 15 CHỐNG Ô NHIỂM TIẾNG ỒN BÀI 16 TỔNG KẾT CHƯƠNG :ÂM HỌC 18 THI HỌC KỲ I 20 21 22 23 19 20 21 22 24 25 23 24 HỌC KỲ II BÀI 17 SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT BÀI 18 HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH BÀI 19 DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN BÀI 20 CHẤT DẨN ĐIỆN – CHẤT CÁCH ĐIỆN – DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI BÀI 21 SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN BÀI 22 TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN 26 25 BÀI 23 TÁC DỤNG TỪ – TÁC DỤNG HOÁ HỌC-VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN 27 28 29 30 31 26 27 28 29 30 ÔN TẬP KIỄM TRA BÀI 24 CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN BÀI 25 HIỆU ĐIỆN THẾ BÀI 26 HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN 32 31 BÀI 27 THỰC HÀNH 33 32 BÀI 28 THỰC HÀNH ĐO CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG 34 35 33 34 BÀI 29 AN TOÀN KHI SỮ DỤNG ĐIỆN BÀI 30 TỔNG KẾT CHƯƠNG III ĐIỆN HỌC Giáo án Vật lý Giáo viên: Lê Hồ Nhật Liêm 36 37 Ngày soạn : TUẦN: DỰ PHỊNG 35 THI HỌC KỲ II TIẾT: BÀI : NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG I MỤC TIÊU: Kiến thức:- Khẳng định ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta Kó năng:- Rèn luyện kó nhận biết vật sáng nguồn sáng - Phân biệt nguồn sáng vật sáng II CHUẨN BỊ: Đối với nhóm học sinh: Một hộp kín có dán sẵn mảnh giấy trắng; bóng đèn pin gắn hộp hình 1.2a SGK; pin; dây nối; công tắc Nhóm trưởng nhận dụng cụ giao lại cho giáo viên cuối tiết học III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp( 1’): Lớp trưởng báo cáo só số Kiểm tra cũ: ( Không ) Giảng mới: Giáo viên tổ chức hoạt động Hoạt động học sinh Ghi bảng HĐ1: (3’) Tổ chức tình học tập Bài 1: Ở hình 1.1 bạn học sinh có nhìn thấy ánh NHẬN BIẾT ÁNH sáng trực tiếp từ bóng đèn pin phát Tùy câu trả lời học sinh SÁNG – NGUỒN không? SÁNG VÀ VẬT - Có mở mắt mà ta không nhìn SÁNG thấy vật để trước mắt không? - Khi ta nhìn thấy vật? I.Nhận biết ánh sáng Để có câu trả lời đúng, nghiên cứu nội dung học Giáo viên ghi bảng Học sinh nhận xét trả lời HĐ2: (3’) Khi ta nhận biết ánh ( Thí nghiệm cho thấy: Kể sáng? đèn pin bật sáng có Giáo viên bật đèn pin để vị trí: để ta không nhìn thấy ngang trước mặt giáo viên để chiếu ánh sáng từ bóng đèn phía học sinh pin phát ) HĐ3: (10’) Khi mắt ta nhận biết ánh sáng? Trong câu hỏi sau đây, trường hợp ( Không có ánh sáng truyền mắt ta nhận biết có ánh sáng? vào mắt ) - Ban đêm đứng phòng có cửa sổ (Có ánh sáng truyền vào đóng kín, không bật đèn, mở mắt mắt ) - Ban đêm đứng phòng có cửa sổ đóng kín, bật đèn, mở mắt ( Không có ánh sáng truyền - Ban ngày, đứng trời, mở mắt vào mắt ) - Ban ngày, đứng trời, mở mắt, lấy tay che kín mắt C1 Trong trường hợp mắt ta nhận C1: Học sinh tự đọc SGK, Trường THCS Thuận Hưng huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang Trang Giáo án Vật lý biết ánh sáng, có điều kiện giống nhau? Vậy ta nhìn thấy vật? Giáo viên ghi bảng HĐ4: (10’) Điều kiện ta nhìn thấy vật? Cho học sinh đọc mục II, làm thí nghiệm, thảo luận trả lời câu hỏi C2 Sau thảo luận chung để rút kết luận C2: Cho học sinh thí nghiệm hình 1.2a; 1.2b a Đèn sáng b Đèn tắt Giáo viên cho học sinh nhận xét: Vì lại nhìn thấy mảnh giấy hộp bật đèn? Cho học sinh nêu kết luận giáo viên ghi bảng Chúng ta nghiên cứu tiếp nội dung III HĐ5: (15’) Phân biệt nguồn sáng vật sáng Yêu cầu học sinh nhận xét khác dây tóc bóng đèn sáng mảnh giấy trắng Thông báo từ mới: Nguồn sáng, vật sáng C3: Ở thí nghiệm hình 1.2a; 1.2b vật tự phát ánh sáng, vật hắt lại ánh sáng vật khác chiếu tới? Giáo viên: Lê Hồ Nhật Liêm thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C1 Cả lớp thảo luận chung rút kết luận Mắt ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta II.Nhìn thấy vật C2: (H 1.2a) Ta nhìn thấy vật có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta III.Nguồn sáng vật sáng (H 1.2b) C3: Dây tóc bóng đèn tự phát ánh sáng gọi nguồn sáng Mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ đèn chiếu vào gọi vật sáng HĐ6: (2’) Vận dụng C4: Tranh luận phần mở bài, bạn C4: Bạn Thanh Vì đúng? Vì sao? đèn có bật sáng không chiếu thẳng vào mắt ta, ánh sáng từ đèn truyền vào mắt ta nên ta không nhìn thấy ánh sáng trực tiếp từ đèn C5: Trong thí nghiệm hình 1.1, ta C5: Khói gồm nhiều hạt nhỏ thắp nắm hương khói bay lên li ti Các hạt khói đèn phía trước đèn pin, ta nhìn thấy vệt chiếu sáng trở thành vật sáng từ đèn phát xuyên qua khói Giải sáng Các vật sáng nhỏ li ti thích sao? Biết khói gồm hạt xếp gần tạo thành nhỏ li ti bay lơ lửng vệt sáng mà ta nhìn thấy Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ Trường THCS Thuận Hưng huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang Nguồn sáng vật tự phát ánh sáng Vật sáng gồm nguồn sáng vật hắt lại ánh sáng chiếu vào Trang Giáo án Vật lý Giáo viên: Lê Hồ Nhật Liêm Dặn dò: Học thuộc lòng nội dung ghi nhớ Làm tập nhà: 1.1; 1.2; 1.3; trang sách tập Vật lý Xem trước nội dung học chuẩn bị cho tiết học sau Ngày soạn : TUẦN: TIẾT: BÀI : SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG I.MỤC TIÊU: Kiến thức Biết thực thí nghiệm đơn giản để xác định đường truyền ánh sáng Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng Kó : Biết vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng để ngắm vật thẳng hàng Nhận biết ba loại chùm sáng (song song, hội tụ, phân kì) biểu diển đường truyền tia sáng đoạn thẳng II.CHUẨN BỊ: Đối với nhóm học sinh: đèn pin, ống trụ thẳng, ống trụ cong không suốt, chắn có đục lỗ, đinh ghim ( kim khâu ) III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp ( 1’): Lớp trưởng báo cáo só số Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Khi ta nhận biết ánh sáng? Khi ta nhìn thấy vật? Nguồn sáng gì? Vật sáng gì? Giảng mới: Giáo viên tổ chức hoạt động Hoạt động học sinh Ghi bảng HĐ1: (3’) Tổ chức tình học tập Ở trước ta biết ta nhìn thấy Bài 2: vật có ánh sáng truyền từ vật đến mắt SỰ TRUYỀN ÁNH ta (lọt qua lỗ vào mắt) SÁNG Cho học sinh vẽ giấy đường ánh sáng truyền đến mắt (kể đường thẳng, đường cong đường ngoằn ngoèo) Có đường đến mắt? Có vô số đường Vậy ánh sáng theo đường I.Đường truyền đường để truyền đến mắt ? ánh sáng Cho học sinh sơ trao đổi thắc mắc Học sinh trao đổi Đường truyền Hải nêu đầu ánh sáng HĐ2: Nghiên cứu tìm qui luật đường không khí đường truyền ánh sáng (mục 1) thẳng Cho học sinh dự đoán xem ánh sáng theo Tùy câu trả lời học đường nào? Đường thẳng, đường cong hay sinh đường gấp khúc? Giới thiệu thí nghiệm hình 2.1 Cho học Học sinh tiến hành thí sinh tiến hành thí nghiệm sau cho nhận nghiệm rút nhận xét xét Tuỳ câu trả lời học Yêu cầu học sinh nghó thí nghiệm khác sinh Trường THCS Thuận Hưng huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang Trang Giáo án Vật lý để kiểm tra lại kết Cho học sinh điền vào chỗ trống phần kết luận đọc lên cho lớp nghe nhận xét HĐ3: Khái quát hóa kết nghiên cứu, phát biểu định luật Giới thiệu thêm cho học sinh không khí môi trường suốt, đồng tính Nghiên cứu truyền ánh sáng môi trường suốt đồng tính khác thu kết tương tự, xem kết luận định luật gọi định luật truyền thẳng ánh sáng HĐ4: Giáo viên thông báo từ ngữ mới: tia sáng chùm sáng Qui ước biểu diễn đường truyền ánh sáng đường thẳng gọi tia sáng Yêu cầu học sinh quan sát hình 2.3 cho tia sáng HĐ5: Giáo viên làm thí nghiệm cho học sinh quan sát, nhận biết ba dạng chùm tia sáng: song song, hội tụ, phân kì Cho học sinh mô tả chùm sáng song song, hội tụ, phân kì? HĐ6: Vận dụng Hướng dẫn học sinh thảo luận câu hỏi C4, C5 Cho học sinh đọc phần ghi nhớ chép phần ghi nhớ vào tập Yêu cầu học sinh đọc phần em chưa biết cho lớp nghe Giáo viên: Lê Hồ Nhật Liêm Học sinh điền vào chỗ trống đọc cho lớp nghe Lớp nhận xét Học sinh trả lời Học sinh mô tả Học sinh thảo luận câu hỏi trả lời Học sinh đọc phần ghi nhớ chép vào tập II.Tia sáng chùm sáng Chùm sáng song song gồm tia sáng không giao đường truyền chúng Chùm sáng hội tụ gồm tia sáng giao đường truyền chúng Chùm sáng phân kì gồm tia sáng loe rộng đường truyền chúng III.Ghi nhớ Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong môi trường suốt đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng - Đường truyền ánh sáng biểu diễn đường thẳng có hướng gọi tia sáng Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ Dặn dò: Về học nội dung ghi nhớ Làm tập nhà: 2.1; 2.2; 2.4; trang sách tập Vật lý Xem trước nội dung học kế chuẩn bị cho tiết học sau Trường THCS Thuận Hưng huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang Trang Giáo án Vật lý Ngày soạn: TUẦN: Giáo viên: Lê Hồ Nhật Liêm TIẾT: BÀI : ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG I.MỤC TIÊU: Kiến thức: Nhận biết bóng tối, bóng nửa tối giải thích Kó năng: Giải thích có nhật thực, nguyệt thực II.CHUẨN BỊ: Đối với nhóm học sinh: đèn pin, bóng đèn điện dây tóc loại 220V – 40W, vật cản bìa, chắn sáng, hình vẽ nhật thực nguyệt thực lớn III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp( 1’): Lớp trưởng báo cáo só số Kiểm tra cũ: Đọc nội dung ghi nhớ Giải tập 2.1 Giảng mới: Giáo viên tổ chức hoạt động Hoạt động học sinh Ghi bảng HĐ1: Tổ chức tình học tập Bài 3: Nêu tượng phần mở đầu học ỨNG DỤNG ĐỊNH HĐ2: Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm, LUẬT TRUYỀN quan sát hình thành khái niệm bóng tối THẲNG CỦA ÁNH SÁNG I.Bóng tối – bóng nửa tối Bóng tối nằm phía sau vật cản, không C1: Hãy chắn vùng sáng, C1: Phần màu đen hoàn nhận ánh sáng từ vùng tối Giải thích vùng lại tối toàn không nhận ánh nguồn sáng truyền tới sáng ? sáng từ nguồn sáng tới Bóng nửa tối nằm phía ánh sáng truyền theo sau vật cản, nhận đường thẳng, bị vật chắn ánh sáng từ phần HĐ3: Quan sát hình thành khái niệm cản lại gọi bóng tối nguồn sáng truyền bóng nửa tối tới C2: Hãy chắn vùng C2: Trên chắn sau bóng tối, vùng chiếu sáng đầy vật cản: vùng bóng đủ ? Nhận xét độ sáng vùng lại so tối, vùng nhận với hai vùng giải thích có ánh sáng từ phần khác ? nguồn sáng nên không sáng bằn vùng vùng chiếu sáng đầy đủ Đọc mục II nghiên cứu câu C3 hình 3.3, vùng mặt đất có nhật thực toàn phần HĐ4: Hình thành khái niệm nhật thực vùng có nhật thực Cho học sinh đọc thông báo mục II phần Trường THCS Thuận Hưng huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang Trang Giáo án Vật lý Giáo viên: Lê Hồ Nhật Liêm C3: Giải thích đứng nơi có nhật thực C3: Nơi có nhật thực toàn toàn phần lại không nhìn thấy mặt trời phần nằm vùng trời tối lại? bóng tối Mặt Trăng, bị Mặt Trăng che khuất HĐ5: Hình thành khái niệm nguyệt thực không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu đến, đứng đó, ta không nhìn thấy Mặt Trời trời tối lại C4: Hãy hình 3.4, Mặt Trăng vị C4: trí người đứng điểm A Trái Vị trí 1: có nguyệt thực Đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực ? Vị trí 3: trăng sáng HĐ6: Hướng dẫn học sinh làm tập vận dụng C5, C6 C5: Làm lại thí nghiệm hình 3.2 Di C5: Khi miếng bìa lại gần chuyển miếng bìa từ từ lại chắn Quan chắn bóng tối sát bóng tối bóng nửa tối màn, xem bóng nửa tối thu chúng thay đổi nào? hẹp lại Khi miếng bìa gần sát chắn không bóng nửa tối nữa, bóng tối rõ nét C6: Ban đêm, dùng che kín C6: Khi dùng bóng đèn dây tóc sáng, bàn tối, che kín bóng đèn dây tóc có đọc sách Nhưng sáng, bàn nằm dùng che đèn ống ta đọc vùng bóng tối sau sách Giải thích lại có khác vở, không nhận ánh đó? sáng từ đèn truyền tới nên ta đọc sách Khi dùng che kín bóng đèn ống, bàn nằm vùng bóng nửa tối sau vở, nhận phần ánh sáng đèn truyền tới nên đọc sách II.Nhật thực – Nguyệt thực - Nhật thực toàn phần (hay phần) quan sát chỗ có bóng tối (hay bóng nửa tối) Mặt Trăng Trái Đất - Nguyệt thực xảy Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không Mặt Trời chiếu sáng Mặt Trăng Mặt Trời Trái Đất Trường THCS Thuận Hưng huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang Trang Giáo án Vật lý Giáo viên: Lê Hồ Nhật Liêm Hình 3.4 4.Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ 5.Dặn dò: Học thuộc lòng nội dung ghi nhớ Làm tập nhà: 3.1, 3.2, 3.3 trang sách tập Vật lý Xem trước nội dung học chuẩn bị cho tiết học sau Trường THCS Thuận Hưng huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang Trang Giáo án Vật lý Ngày soạn : TUẦN: Giáo viên: Lê Hồ Nhật Liêm ngày dạy TIẾT: BÀI 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG I.MỤC TIÊU: Kiến thức Biết tiến hành thí nghiệm để nghiên cứu đường tia sáng phản xạ gương phẳng Biết xác định tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ thí nghiệm Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng Kó năng: Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để thay đổi hướng tia sáng theo ý muốn, vẽ tia phản xạ, cẩn thận làm thí nghiệm II.CHUẨN BỊ: Đối với nhóm học sinh: Một gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng, đèn pin có chắn đục lỗ để tạo tia sáng (chùm sáng hẹp song song), tờ giấy dán mặt gỗ phẳng nằm ngang, thước đo góc mỏng III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp( 1’): Lớp trưởng báo cáo só số Kiểm tra cũ: Đọc nội dung ghi nhớ học trước Giải tập 3.1 (B), 3.2 (B), 3.3 Vì đêm rằm, Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng có khả nằm đường thẳng Trái Đất chặn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu sáng Mặt Trăng Giảng mới: Giáo viên tổ chức hoạt động Hoạt động học sinh Ghi bảng HĐ1: Tổ chức tình học tập Làm thí nghiệm phần mở đầu SGK Phải đặt đèn pin để thu tia sáng hắt lại gương chiếu sáng điểm A Bài 4: ĐỊNH LUẬT ? Điều có liên quan đến định PHẢN XẠ ÁNH luật phản xạ ánh sáng SÁNG Học sinh tự trả lời A HĐ2: Sơ đưa khái niệm gương phẳng Yêu cầu học sinh cầm gương lên soi nói xem em nhìn thấy gương? Hình vật mà ta nhìn thấy gương gọi ảnh vật tạo gương Mặt gương có đặc điểm gì? Gương soi có mặt gương mặt phẳng nhẵn bóng nên gọi gương phẳng C1: Em số vật có bề mặt phẳng, nhẵn bóng dùng để soi ảnh gương phẳng HĐ3: Sơ hình thành biểu tượng phản xạ ánh sáng Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm hình 4.2 Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm Học sinh thảo luận để đến kết luận C1: Học sinh tự trả lời I.Gương phẳng Gương soi có mặt gương mặt phẳng nhẵn bóng nên gọi gương phẳng Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm Học sinh hoạt động theo II.Định luật phản xạ Trường THCS Thuận Hưng huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang Trang Giáo án Vật lý Giáo viên: Lê Hồ Nhật Liêm Thông báo: Hiện tượng tia sáng sau tới nhóm ánh sáng mặt gương phẳng bị hắt lại theo hướng xác định gọi phản xạ ánh sáng, tia sáng bị hắt lại gọi tia phản xạ HĐ4: Tìm quy luật đổi hướng tia sáng gặp gương phẳng Hướng dẫn học sinh cách tạo tia sáng theo dõi đường truyền ánh sáng Chiếu tia sáng tới gương phẳng cho tia sáng là mặt tờ giấy đặt bàn, tạo vệt sáng hẹp mặt tờ giấy Gọi tia tia tới SI Khi tia tới gặp gương phẳng đổi hướng cho tia phản xạ Thay đổi hướng tia tới xem hướng tia phản xạ phụ thuộc vào hướng tia tới gương nào? Giới thiệu pháp tuyến IN, tia phản xạ IR Tia phản xạ nằm mặt phẳng nào? Tia phản xạ nằm mặt phẳng với tia tới pháp tuyến Cho học sinh điền từ vào câu kết luận Kết luận: Tia phản xạ nằm Tìm phương tia phản xạ mặt phẳng với tia tới ˆ Giới thiệu góc tới SIN = i đường pháp tuyến ˆ Giới thiệu góc phản xạ NIR = i’ Học sinh tiến hành thí Cho học sinh dự đoán xem góc phản xạ quan nghiệm nhiều lần với hệ với góc tới nào? Thí nghiệm kiểm góc tới khác nhau, đo chứng góc phản xạ tương ứng ghi số liệu vào bảng Các Cho học sinh điền từ vào câu kết luận nhóm rút kết luận HĐ5: Phát biểu định luật chung mối quan hệ Người ta làm thí nghiệm với môi góc tới góc phản trường suốt đồng tính khác đưa xạ đến kết luận không khí Do kết Kết luận: Góc phản xạ Định luật phản xạ ánh sáng luận có ý nghóa khái quát coi luôn góc tới - Tia phản xạ nằm định luật gọi định luật phản xạ ánh mặt phẳng sáng S N R chứa tia tới HĐ6: Qui ước cách vẽ gương tia sáng đường pháp tuyến HĐ7: Vận dụng R gương điểm C3: Vẽ tia phản xạ IR I N tới - Góc phản xạ S góc tới I C4: Cách đặt vị trí gương? (hình 4.4 ) Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ Dặn dò: Học thuộc lòng nội dung ghi nhớ Làm tập nhà: 4.1, 4.2 tập Vật lý Xem trước nội dung học chuẩn bị cho tiết học sau Trường THCS Thuận Hưng huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang Trang 10 Giáo án Vật lý Giáo viên: Lê Hồ Nhật Liêm HỌ VÀ TÊN: LỚP 7A ĐỀ THI HỌC KỲ MÔN VẬT LÝ (Thời gian 45 phút không kể phát đề) Điểm Lời phê Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm ) Câu hỏi Trả lời 10 11 12 13 14 15 16 I Hãy đọc kỷ đề điền câu trả lờøi mà em cho vào bảng (mỗi câu 0,25đ) 24 Trong cách sau đây, cách làm lược nhựa nhiễm điện? a b c d Nhúng lược nhựa vào nước ấm lấy thấm khô nhẹ nhàng Áp sát lược nhựa lúc lâu vào cực dương pin Tì sát vuốt mạnh lượt nhựa áo len Phơi lược nhựa trời nắng phút 25 Hai cầu nhựa có kích thước, nhiễm điện loại Giữa chúng có lực tác dụng số khả sau: a b c d Hút Đẩy Có lúc hút, có lúc đẩy Không có lực tác dụng 26 Có vật sau: mảnh sứ, mảnh nilông, mảnh nhựa, mảnh tôn mảnh nhôm Câu kết luận sau đúng? a b c d e Cả mảnh vật cách điện Mảnh nhựa, mảnh tôn, mảnh nhôm vật cách điện Mảnh nilông, mảnh sứ mảnh tôn vật cách điện Cả mảnh vật dẫn điện Mảnh sứ, mảnh nilông mảnh nhựa vật cách điện 27 Câu khẳng định sau : 28 Ampe kế dụng cụ dùng để đo: 29 Vôn (V) đơn vị của: a b c d a b c d Giữa hai đầu bóng đèn có hiệu điện Giữa hai chốt (+) (-) ampe kế có hiệu điện Giữa hai cực pin có hiệu điện Giữa hai chốt (+) (-) vôn kế có hiệu điện Hiệu điện Nhiệt độ Khối lượng Cường độ dòng điện Trường THCS Thuận Hưng huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang Trang 90 Giáo án Vật lý a b c d Giáo viên: Lê Hồ Nhật Liêm Cường độ dòng điện Khối lượng riêng Thể tích Hiệu điện 30 Dòng điện dụng cụ đây, dụng cụ hoạt động bình thường, vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng phát sáng? a b c d e Nồi cơm điện Riô Điôt phát quang Ấm điện Chuông điện 31 Trong sơ đồ mạch điện đây, ampe kế sơ đồ mắc để đo cường độ dòng điện qua bóng đèn công tắc đóng? A B + - - + + K A - + K C - A D K + + + A K - + A - 32 Có hai bóng đèn nhau, loại 3V mắc song song nối với hai cực nguồn điện Nguồn điện sau hợp lý nhất? a b c d e Loại 1.5V Loaïi 12V Loaïi 3V Loaïi 6V Loaïi 9V 33 Một bóng đèn thắp sáng gia đình sáng bình thường với dòng điện có cường độ 0.45A Cần sử dụng loại cầu chì để lắp vào mạch điện thắp sáng bóng đèn hợp lý ? a b c d e Loại cầu chì 3A Loại cầu chì 10A Loại cầu chì 0.5A Loại cầu chì 1A Loại cầu chì 0.2A Trường THCS Thuận Hưng huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang Trang 91 Giáo án Vật lý Giáo viên: Lê Hồ Nhật Liêm 34 Dòng điện có tác dụng phát Sáng có dòng điện chạy qua dụng cụ a b c d Ruột ấm điện Công tắc Dây dẩn điện gia đình Đèn báo tivi 35 Khi dòng điện chạy qua cuộn dây dẩn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây hút a Các vụn nhôm b Các vụn sắt c Các vụn đồng d Các vụn giấy 36 Dùng mảnh vải khô để cọ xát , làm cho vật mang điện tích ? a Một ống gổ b Một ống thép c Một ống nhựa d Một ống giấy 37 Đang có dòng điện chạy qua dụng cụ : 38 Trong vật electron tự do: a b c d Một mãnh ni lông cọ xát Một pin tròn đặt tách riêng bàn Một đoạn dây dẩn điện để tách rời Đồng hồ dùng pin chạy Một đọan dây đồng Một đoạn dây nhôm Một đoạn dây nhựa Một đọa dây chì a b c d 39 a b c d Làm tê liệt thần kinh Làm quay kim nam châm Làm nóng dây dẩn Hút vụn giấy Dòng điện tác dụng : Phần tư luận: (6 điểm ) II Điền từ số thích hợp vào chỗ trống: (2,5 điểm ) 17 Dòng điện chạy trong…………………………………….nối liền hai cực nguồn điện 18 Trong mạch điện mắc……………………………………… , dòng điện có cường độ điểm mạch 19 Hiệu điện đo bằng………………………và có đơn vị là………………… 20 Hoạt động bếp điện dựa tác dụng …………………….………………………của dòng điện 21 Hiệu điện đọan mạch mắc…………….…………… điểm III Vân dụng: (3,5 điểm ) Em vẽ sơ đồ mạch điện gồm có: Một mạch điện gồm pin, bóng đèn pin, dây nối, công tắc am pe kế đo cường độ dòng điện mạch (Có thể mắc nối tiếp mắc song song tùy chọn) Trường THCS Thuận Hưng huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang Trang 92 Giáo án Vật lý Giáo viên: Lê Hồ Nhật Liêm Trả lời: HƯỚNG DẨN CHẤM MÔN VẬT LÝ Phần I : Trắc nghiệm ( điểm ) Câu hỏi Trả lời C A E B D D A B B 10 A 11 D 12 B 13 C 14 D 15 16 C D Phần II tự luận : ( điểm ) II Điền từ thích hợp vào chổ trống :( 2,5 đ )( mổi câu 0,25 điểm ) 17 mạch điện 18 nối tiếp 19 Vôn kế, vôn 20 Nhiệt 21 song song III Vận dụng ( 3,5 điểm ) Học sinh vẻ ký hiệu mổi ký hiệu 0,25 điểm Vẻ sơ đồ 1,5 điểm ( tùy vẻ nối tiếp hay song song ) Trường THCS Thuận Hưng huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang Trang 93 Giaùo án Vật lý Giáo viên: Lê Hồ Nhật Liêm HỌ VÀ TÊN: LỚP 7A Đề ĐỀ THI HỌC KỲ MÔN VẬT LÝ (Thời gian 45 phút không kể phát đề) Điểm Lời phê Phần I : Trắc nghiệm ( điểm ) Câu hỏi Trả lời 10 11 12 13 14 15 16 I Hãy đọc kỷ đề điền câu trả lời mà em cho vào bảng (mổi câu 0,25đ) 40 Trong cách sau đây, cách làm ống nhựa nhiễm điện? a b c d Nhúng lược nhựa vào nước ấm lấy thấm khô nhẹ nhàng Tì sát vuốt mạnh ống nhựa áo len Áp sát lược nhựa lúc lâu vào cực dương pin Phơi lược nhựa trời nắng phút 41 Hai cầu nhựa có kích thước, nhiễm điện khác loại Giữa chúng có lực tác dụng số khả sau: a b c d Hút Đẩy Có lúc hút, có lúc đẩy Không có lực tác dụng 42 Có vật sau: mảnh sứ, mảnh nilông, mảnh nhựa, mảnh tôn mảnh nhôm Câu kết luận sau đúng? a b c d Cả mảnh vật cách điện Mảnh nhựa, mảnh tôn, mảnh nhôm vật cách điện Mảnh nilông, mảnh sứ mảnh tôn vật cách điện Mảnh sứ, mảnh nilông mảnh nhựa vật cách điện 43 Câu khẳng định sau : 44 Ampe kế dụng cụ dùng để đo: a b c d Giữa hai đầu bóng đèn có hiệu điện Giữa hai cực pin có hiệu điện Giữa hai chốt (+) (-) ampe kế có hiệu điện Giữa hai chốt (+) (-) vôn kế có hiệu điện a Hiệu điện b Nhiệt độ c Khối lượng d Cường độ dòng điện Trường THCS Thuận Hưng huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang Trang 94 Giaùo án Vật lý 45 Giáo viên: Lê Hồ Nhật Liêm Vôn (V) đơn vị của: a b c d Cường độ dòng điện Hiệu điện Khối lượng riêng Thể tích 46 Dòng điện dụng cụ đây, dụng cụ hoạt động bình thường, có tác dụng nhiệt ? a b c d Riô Điôt phát quang Ấm điện Chuông điện 47 Trong sơ đồ mạch điện đây, ampe kế sơ đồ mắc để đo cường độ dòng điện qua bóng đèn công tắc đóng ? A B + - - + + K A - + K C - A D K + + + A K - + A - 48 Có hai bóng đèn nhau, loại 3V mắc song song nối với hai cực nguồn điện Nguồn điện sau hợp lý nhất? a b c d Loaïi 12V Loaïi 3V Loaïi 6V Loaïi 9V 49 Một bóng đèn thắp sáng gia đình sáng bình thường với dòng điện có cường độ 0.45A Cần sử dụng loại cầu chì để lắp vào mạch điện thắp sáng bóng đèn hợp lý ? a b c d Loại cầu chì 3A Loại cầu chì 10A Loại cầu chì 1A Loại cầu chì 0.5A Trường THCS Thuận Hưng huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang Trang 95 Giáo án Vật lý Giáo viên: Lê Hồ Nhật Liêm 50 Dòng điện có tác dụng phát Sáng có dòng điện chạy qua dụng cụ a b c d Ruột ấm điện Đèn báo ti vi Công tắc Dây dẩn điện gia đình 51 Khi dòng điện chạy qua cuộn dây dẩn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây hút a b c d Các vụn nhôm Các vụn đồng Các vụn sắt Các vụn giấy 52 Dùng mảnh vải không để cọ xát , làm cho vật mang điện tích ? a b c d Một ống nhựa Một ống gổ Một ống thép Một ống giấy 53 Đang có dòng điện chạy qua dụng cụ : 54 Trong vật electron tự do: a b c d Một mãnh nilông cọ xát Một pin tròn đặt tách riêng bàn Một đoạn dây dẩn điện để tách rời Đồng hồ dùng pin chạy Một đọan dây đồng Một đọan dây nhôm Một ốngbằng sứ Một đọa dây chì a b c d 55 a b c d Laøm tê liệt thần kinh Làm quay kim nam châm Hút vụn giấy Làm nóng dây dẩn Dòng điện tác dụng : Phần tư luận : ( điểm ) II Điền từ số thích hợp vào chỗ trống (1 điểm) 17 a 0,35 A = mA b 425mA= A 18 Hieäu điện đo bằng………………………và có đơn vị là………………… 19 Hoạt động bếp điện dựa tác dụng …………………….……………………… dòng điện 20 Hiệu điện đọan mạch mắc…………….…………… điểm III Kết hợp thành câu nhất: (1,5 điểm ) Cột A Tác dụng sinh lý Tác dụng nhiệt Cột B a Bóng đèn bóng thử điện sáng b Mạ điện Trường THCS Thuận Hưng huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang Trang 96 Giáo án Vật lý Tác dụng phát sáng Tác dụng hóa học Tác dụng từ 6.Tác dụng Giáo viên: Lê Hồ Nhật Liêm c d e f Chuông điện kêu Cơ co giật Dây tóc đèn phát sáng Quạt gió quay IV Vận dụng: (3,5 điểm ) Em vẽ sơ đồ mạch điện gồm có: Một mạch điện gồm pin, bóng đèn pin mắc nối tiếp, dây nối, công tắc đóng vôn kế đo hiệu điện qua đèn mạch Trả lơiø: GV đề Lê Hồ Nhật Liêm Trường THCS Thuận Hưng huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang Trang 97 Giáo án Vật lý Giáo viên: Lê Hồ Nhật Liêm HƯỚNG DẨN CHẤM MÔN VẬT LÝ Phần I: Trắc nghiệm ( điểm ) Câu hỏi Trả lời b a d b d b c b b 10 d 11 b 12 c 13 a 14 d 15 16 c c Phần II tự luận : (6 điểm) Điền từ thích hợp vào chổ trống :( 2,5 đ )( mổi câu 0,25 điểm ) 17.a,350 mA, b, 0,425A 18 Vôn kế, vôn 19 Nhiệt 20 song song Kết hợp thành câu nhất: (1,5 điểm ) > d >e >a >b >c >f Vận dụng: (3,5điểm) Học sinh vẻ ký hiệu mổi ký hiệu 0,25điểm Vẻ sơ đồ 1,5 điểm ( vẻ đèn mắc nối tiếp vôn kế mace song song vị trí ) GV đề Lê Hồ Nhật Lieâm Trường THCS Thuận Hưng huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang Trang 98 Giáo án Vật lý Giáo viên: Lê Hồ Nhật Liêm HỌ VÀ TÊN: LỚP 7A Đề ĐỀ THI HỌC KỲ MÔN VẬT LÝ (Thời gian 45 phút không kể phát đề ) Điểm Lời phê Phần I : Trắc nghiệm ( điểm ) Câu hỏi Trả lời 10 11 12 13 14 15 16 I Hãy đọc kỷ đề điền câu trả lời mà em cho vào bảng (mổi câu 0,25 đ) 56 Trong cách sau đây, cách làm lược nhựa nhiễm điện? a b c d Nhúng lược nhựa vào nước ấm lấy thấm khô nhẹ nhàng Áp sát lược nhựa lúc lâu vào cực dương pin Tì sát vuốt mạnh lượt nhựa áo len Phơi lược nhựa trời nắng phút 57 Hai cầu nhựa có kích thước, nhiễm điện loại Giữa chúng có lực tác dụng số khả sau: a b c d Hút Đẩy Có lúc hút, có lúc đẩy Không có lực tác dụng 58 Có vật sau: mảnh sứ, mảnh nilông, mảnh nhựa, mảnh tôn mảnh nhôm Câu kết luận sau ? a b c d Mảnh nhựa, mảnh tôn, mảnh nhôm vật cách điện Mảnh nilông, mảnh sứ mảnh tôn vật cách điện Cả mảnh vật dẫn điện Mảnh sứ, mảnh nilông mảnh nhựa vật cách điện 59 Câu khẳng định sau : 60 Ampe kế dụng cụ dùng để đo: a b c d Giữa hai đầu bóng đèn có hiệu điện Giữa hai chốt (+) (-) ampe kế có hiệu điện Giữa hai cực pin có hiệu điện Giữa hai chốt (+) (-) vôn kế có hiệu điện a Hiệu điện b Nhiệt độ Trường THCS Thuận Hưng huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang Trang 99 Giáo án Vật lý Giáo viên: Lê Hồ Nhật Liêm c Khối lượng d Cường độ dòng điện 61 Vôn (V) đơn vị của: a b c d Cường độ dòng điện Khối lượng riêng Thể tích Hiệu điện 62 Dòng điện dụng cụ đây, dụng cụ hoạt động bình thường, vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng phát sáng? a b c d Nồi cơm điện Riô Đèn điôt phát quang Ấm điện 63 Trong sơ đồ mạch điện đây, ampe kế sơ đồ mắc để đo cường độ dòng điện qua bóng đèn công tắc đóng? A + B - - + A - K K C - + - + A D K + + + A K - + A - 64 Có hai bóng đèn nhau, loại 3V mắc song song nối với hai cực nguồn điện Nguồn điện sau hợp lý nhất? a b c d Loại 1.5V Loại 12V Loại 3V Loại 6V 65 Một bóng đèn thắp sáng gia đình sáng bình thường với dòng điện có cường độ 0.45A Cần sử dụng loại cầu chì để lắp vào mạch điện thắp sáng bóng đèn hợp lý? a Loại cầu chì 3A b Loại cầu chì 10A c Loại cầu chì 0.5A d Loại cầu chì 0.2A Trường THCS Thuận Hưng huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang Trang 100 Giáo án Vật lý Giáo viên: Lê Hồ Nhật Liêm 66 Dòng điện có tác dụng phát Sáng có dòng điện chạy qua dụng cụ a b c d Ruột ấm điện Công tắc Dây dẩn điện gia đình Đèn báo ti vi 67 Khi dòng điện chạy qua cuộn dây dẩn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây hút a Các vụn nhôm b Các vụn sắt c Các vụn đồng d Các vụn giấy 68 Dùng mảnh vải khô để cọ xát, làm cho vật mang điện tích? a Một ống gổ b Một ống thép c Một ống nhựa d Một ống giấy 69 Đang có dòng điện chạy qua dụng cụ : 70 Trong vật electron tự do: a b c d Một mãnh nilông cọ xát Một pin tròn đặt tách riêng bàn Một đoạn dây dẩn điện để tách rời Đồng hồ dùng pin chạy Một đoạn dây đồng Một đoạn dây nhôm Một đoạn dây nhựa Một đọan dây chì a b c d 71 a b c d Làm tê liệt thần kinh Làm quay kim nam châm Làm nóng dây dẩn Hút vụn giấy Dòng điện tác dụng : Phần tư luận: (6 điểm) II Điền từ số thích hợp vào chỗ trống: (2,5 điểm ) 17 Dòng điện chạy trong…………………………………….nối liền hai cực nguồn điện 18 Trong mạch điện mắc , dòng điện có cường độ tổng cường độ dòng điện đoạn mạch rẻ 19 Hiệu điện đo bằng………………………và có đơn vị là………………… 20 Hoạt động bếp điện dựa tác dụng …………………….………………………của dòng điện 21 Cường độ dòng điện đọan mạch mắc…………….…………… điểm III Vân dụng:( 3,5 điểm ) Em vẽ sơ đồ mạch điện gồm có: Một mạch điện gồm pin, bóng đèn pin mắc nối tiếp, dây nối, công tắc mở am pe kế đo cường độ dòng điện mạch Trả lời: Trường THCS Thuận Hưng huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang Trang 101 Giaùo aùn Vật lý Giáo viên: Lê Hồ Nhật Liêm HƯỚNG DẨN CHẤM MÔN VẬT LÝ Phần I : Trắc nghiệm ( điểm ) Câu hỏi Trả lời C A D B D D A A B 10 A 11 D 12 B 13 C 14 D 15 C 16 D Phần II: tự luận : ( điểm ) II Điền từ thích hợp vào chổ trống :( 2,5 đ )( mổi câu 0,25 điểm ) 17 mạch điện 18 song song 19 Vôn kế , vôn 20 Nhiệt 21 nối tiếp III.Vận dụng (3,5 điểm ) Học sinh vẻ ký hiệu mổi ký hiệu 0,25 điểm Vẻ sơ Họ tên học sinh: Lớp 7a KIỂM TRA MỘT TIẾT học kỳ Môn vật Lý ( Thời gian 45 phút ) Điểm Trã lời: Câu Trã lời Lời Phê I.Chọn câu trả lời cho câu hỏi đây: (10 điểm,mỗi câu điểm) 13 Khi mắt ta nhìn thấy vật? a Khi mắt ta hướng vào vật b Khi mắt ta phát tia sáng đến vật Trường THCS Thuận Hưng huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang 10 Trang 102 Giáo án Vật lý Giáo viên: Lê Hồ Nhật Liêm c Khi có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta d Khi vật mắt khoảng tối 14 Trong môi trường suốt đồng tính, ánh sáng truyền theo đường nào? a Theo nhiều đường khác b Theo đường gấp khúc c Theo đường thẳng d Theo đường cong 15 Tia phản xạ gương phẳng nằm mặt phẳng với: a Tia tới đường vuông góc với tia tới b Tia tới đường pháp tuyến với gương c Đường pháp tuyến với gương đường vuông góc với tia tới d Tia tới đường pháp tuyến với gương điểm tới 16 Mối quan hệ góc tới góc phản xạ tia sáng gặp gương phẳng nào? a Góc tới gấp đôi góc phản xạ b Góc tới lớn góc phản xạ c Góc phản xạ góc tới d Góc phản xạ lớn góc tới 17 Ảnh vật tạo gương phẳng: a Lớn vật b Bằng vật c Nhỏ vật d Gấp đôi vật 18 Ảnh vật tạo gương cầu lồi: a Nhỏ vật b Lớn vật c Bằng vật d Gấp đôi vật 19 Ảnh vật tạo gương cầu lõm: a Nhỏ vật b Bằng vật c Lớn vật d Bằng nửa vật 20 Vì người lái xe ô tô không dùng gương cầu lõm đặt phía trước để quan sát ảnh vật đường, phía sau xe? a Vì gương cầu lõm cho ảnh thật, phải hứng nhìn thấy b Vì ảnh ảo quan sát gương cầu lõm lớn nên nhìn thấy phần c Vì gương cầu lõm ta nhìn thấy ảnh ảo vật để gần gương (không quan sát vật xa) d Vì vùng nhìn thấy gương cầu lõm bé 21 Lần lượt đặt mắt trước gương cầu lồi, gương phẳng (cùng chiều rộng), cách hai gương khoảng So sánh vùng nhìn thấy hai gương: a Vùng nhìn thấy gương phẳng lớn vùng nhìn thấy gương cầu lồi b Vùng nhìn thấy gương cầu lồi lớn vùnh nhìn thấy gương phẳng c Vùng nhìn thấy hai gương d Không thể so sánh 22 Vì nhờ có gương phản xạ, đèn pin lại chiếu sáng xa? a Vì gương hắt ánh sáng trở lại b Vì gương cho ảnh ảo rõ Trường THCS Thuận Hưng huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang Trang 103 Giáo án Vật lý Giáo viên: Lê Hồ Nhật Liêm c Vì gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song d Vì nhờ có gương ta nhìn thấy vật xa II.Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau đây: (5 điểm) i Trong nước nguyên chất, ánh sáng truyên theo đường…………… ii Khoảng cách từ điểm vật đến gương phẳng…………khoảng cách từ ảnh điểm tới gương iii Ảnh……….tạo gương cầu lõm không hứng chắn iv Vùng nhìn thấy gương cầu lồi…………… vùng nhìn thấy gương phẳng có kích thước v Ảnh ảo vật quan sát gương cầu lõm………….ảnh ảo vật quan sát gương cầu lồi III Giải thích dùng gương cầu lõm để tập trung ánh sáng Mặt Trời (5 điểm) Trả lời : HẾT - Trường THCS Thuận Hưng huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang Trang 104 ... Ảnh vật tạo gương phẳng: A Lớn vật B Bằng vật C Nhỏ vật D Gấp đôi vật 6) Ảnh vật tạo gương cầu lồi: A Nhỏ vật B Lớn vật C Bằng vật D Gấp đôi vật 7) Ảnh vật tạo gương cầu lõm: A Nhỏ vật B Bằng vật. .. a.Các vật phản xạ âm tốt vật có bề mặt a Các vật phản xạ âm tốt b.Các vật phản xạ âm vật vật cứng có bề mặt có bề mặt nhẵn b Các vật phản xạ âm vật mềm có bề mặt gồ ghề C7:... tính mạng người sinh vật Củng cố: Cho học sinh đọc nội dung ghi nhớ Dặn dò: Học thuộc long nội dung ghi nhớ, làm tập: 7. 1, 7. 2, 7. 4 trang sách tập VL7 Nghiên cứu trước nội dung học keá Trường THCS

Ngày đăng: 17/09/2013, 08:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

24 23 BÀI  21  SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN  –  CHIỀU DềNG ĐIỆN - VẬT LÝ 7 NAM HỌC 2009-2010
24 23 BÀI 21 SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DềNG ĐIỆN (Trang 1)
HĐ4: Hình thành khái niệm nhật thực. - VẬT LÝ 7 NAM HỌC 2009-2010
4 Hình thành khái niệm nhật thực (Trang 6)
HĐ5: Hình thành khái niệm nguyệt thực. - VẬT LÝ 7 NAM HỌC 2009-2010
5 Hình thành khái niệm nguyệt thực (Trang 7)
Hình   của   một   vật   mà   ta   nhìn   thấy   trong  gương gọi là ảnh của vật đó tạo bởi gương. - VẬT LÝ 7 NAM HỌC 2009-2010
nh của một vật mà ta nhìn thấy trong gương gọi là ảnh của vật đó tạo bởi gương (Trang 9)
C4: Hình 8.3 là một thiết bị dùng gương  cầu   lừm   hứng   ỏnh   sỏng   Mặt   Trời   để  nung nóng vật - VẬT LÝ 7 NAM HỌC 2009-2010
4 Hình 8.3 là một thiết bị dùng gương cầu lừm hứng ỏnh sỏng Mặt Trời để nung nóng vật (Trang 19)
Hình 13.3 hướng dẫn học sinh thảo luận  và trả lời câu C4. - VẬT LÝ 7 NAM HỌC 2009-2010
Hình 13.3 hướng dẫn học sinh thảo luận và trả lời câu C4 (Trang 35)
Hình 15.3: Ngăn cách giữa  trường   học   và   chợ   bằng  tường,   đóng   cửa   kính,   treo  reứm, troàng caõy xung quanh - VẬT LÝ 7 NAM HỌC 2009-2010
Hình 15.3 Ngăn cách giữa trường học và chợ bằng tường, đóng cửa kính, treo reứm, troàng caõy xung quanh (Trang 40)
Hỡnh veừ 18.4 - VẬT LÝ 7 NAM HỌC 2009-2010
nh veừ 18.4 (Trang 46)
Hình vẽ 19.1 , 19.2 . Pin, acquy, đinamô của xe đạp. - VẬT LÝ 7 NAM HỌC 2009-2010
Hình v ẽ 19.1 , 19.2 . Pin, acquy, đinamô của xe đạp (Trang 49)
Hình vẽ lớn: Hình 20.1, 20.3 SGK. - VẬT LÝ 7 NAM HỌC 2009-2010
Hình v ẽ lớn: Hình 20.1, 20.3 SGK (Trang 52)
BÀI 21: SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DềNG ĐIỆN - VẬT LÝ 7 NAM HỌC 2009-2010
21 SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DềNG ĐIỆN (Trang 55)
Bảng trên cho biết nhiệt độ nóng chảy  của một số chất , hãy giải thích vì sao  dây tóc của bóng đèn thường được làm  baèng vonfram ? - VẬT LÝ 7 NAM HỌC 2009-2010
Bảng tr ên cho biết nhiệt độ nóng chảy của một số chất , hãy giải thích vì sao dây tóc của bóng đèn thường được làm baèng vonfram ? (Trang 59)
Hình 22.4 Ảnh chụp phóng  to đèn điốt phát quang. - VẬT LÝ 7 NAM HỌC 2009-2010
Hình 22.4 Ảnh chụp phóng to đèn điốt phát quang (Trang 60)
5. Trong các sơ đồ mạch điện hình 30.2, sơ đồ  nào có mũi tên chỉ đúng chiều qui ước của  dòng điện ? - VẬT LÝ 7 NAM HỌC 2009-2010
5. Trong các sơ đồ mạch điện hình 30.2, sơ đồ nào có mũi tên chỉ đúng chiều qui ước của dòng điện ? (Trang 66)
C5: Sơ đồ a 4. Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ. - VẬT LÝ 7 NAM HỌC 2009-2010
5 Sơ đồ a 4. Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ (Trang 71)
C5: Hình 25.4. Cho bieát: - VẬT LÝ 7 NAM HỌC 2009-2010
5 Hình 25.4. Cho bieát: (Trang 74)
4. Sơ đồ c. - VẬT LÝ 7 NAM HỌC 2009-2010
4. Sơ đồ c (Trang 86)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w