Nghèo đói ở Việt Nam ,Thực trạng nguyên nhân và giải pháp
Trang 1Lời giới thiệu
1 Bối cảnh nghiên cứu
Bước sang thế kỷ XXI, đói nghèo vẫn là vấn đề có tính toàn cầu Một bứctranh tổng thể là thế giới với gần một nửa số dân sống dưới 2USD*/ngày và cứ
8 trong số 100 trẻ em không sống được đến 5 tuổi Vì vậy một phong trào sôinổi và rộng khắp trên thế giới là phải làm như thế nào để đẩy lùi nghèo đói.Còn Việt Nam thì sao? Trong những năm gần đây, Việt Nam được đánh giá làmột trong những nước có công tác xoá đói giảm nghèo tốt nhất theo tiêuchuẩn và phương pháp xác định đường nghèo khổ của WB, tỷ lệ nghèo ở ViệtNam giảm từ 58,1% năm 1993 xuống còn 37,4% năm 1998 và hiện nay cònkhoảng 30% Theo tiêu chuẩn quốc gia tỷ lệ nghèo đói của nước ta giảm từ30,01% năm 1992 xuống 11% năm 2000 Tuy quy mô đói nghèo toàn quốcgiảm nhanh Nhưng thực trạng cho thấy, Việt Nam vẫn là một nước nghèo.Con số các hộ bị tái nghèo là rất lớn bình quân hàng năm khoảng 50.000 hộ(riêng năm 1996 và 1997 mỗi năm khoảng gần 100.000 hộ do bão lụt Nếu sosánh tình trạng đói nghèo của nước ta với các nước trên thế giới thì tính bứcxúc của nó là rất lớn, ngưỡng nghèo của Việt Nam vẫn xa với ngưỡng nghèocủa thế giới
2 Mục đích nghiên cứu
Với một tỷ lệ không nhỏ số dân đang sồng trong cảnh cùng cực, ViệtNam sẽ khó thực hiện được tiến trình CNH-HĐH đất nước Vấn đề đặt ra làphải làm sao đẩy lùi được tình trạng đói nghèo xuống Nhưng muốn có nhữngchính sách, biện pháp xoá đói giảm nghèo hiệu quả thì nhất thiết phải hiểu
được những nguyên nhân nào dẫn tới tình trạng nghèo đói của Việt Nam.Nhận thức được yêu cầu bức thiết đó, nghiên cứu này sẽ tập trung đi sâu vàothực trạng nghèo đói ở Việt Nam, các nguyên nhân làm cho một số người rờivào cảnh khối cùng, các mối quan hệ giữa nghèo đói với công bằng xã hội, sựphân hoá giàu nghèo giữa các vùng khác nhau Nghiên cứu này còn giúp tahiểu thêm mức độ, tầm ảnh hưởng của nghèo đói ở Việt Nam cũng như nhiềunước trên thế giới Nó ảnh hưởng như thế nào, tác động ra sao đến chất lượngcuộc sống của người dân, cũng như sự cải thiện vị thế của quốc gia Cuối
* 2USD tính theo PPP
Trang 2cùng, nghiên cứu sẽ đưa ra một số giải pháp mang tính định hướng để giúpxoá đói giảm nghèo hiệu quả hơn.
3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu này sẽ chỉ ra tổng quan của sự nghèo đói trên thế giới và chủyếu xoáy sâu vào tình trạng nghèo đói ở Việt Nam, trong những năm gần đây
Đối tượng được đề cập đến chính là những người nghèo đói Họ là ai và mứckhốn khổ của họ đến đâu, cần phải làm những gì cho cuộc sống của họ tốt đẹphơn Thông qua các ngưỡng nghèo, các chỉ tiêu đánh giá đói nghèo như chấtlượng của cuộc sống, mức nghèo đến đâu, tình trạng giáo dục ra sao, sự đảmbảo y tế như thế nào, tình trạng giáo dục ra sao, sự đảm bảo y tế như thế nào
Nó sẽ xác định được các đối tượng rơi vào diện nghèo, diện đói
4 Các câu hỏi nghiên cứu
Để đánh giá chính xác về tình trạng của nghèo đói ta cần trả lời các câuhỏi:
- Đói nghèo là gì?
- Đói nghèo được biểu hiện ở những khía cạnh nào?
- Các chỉ tiêu và chuẩn mực để xác định và đánh giá đói nghèo?
- Thực trạng đói nghèo của Việt Nam trong những năm gần đây?
- Các nhân tố tác động đến tình trạng nghèo đói?
- Các biện pháp khắc phục?
5 Phương pháp nghiên cứu
Để phân tích được tình trạng nghèo đói thì ta cần dùng một số phươngpháp như phân tích, đánh giá, so sánh, thống kê và mô tả nhằm phân tích xoáysâu vào các nhân tố tác động đến sự nghèo khó, đánh giá xem mức độ nghèo
đói đến đâu, diễn biến của nó như thế nào là phạm vi ảnh hưởng của nó ra sao.Mặt khác cần phải có sự kết hợp với các số liệu thống kê để phản ánh tìnhtrạng nghèo đói một cách trung thực hơn, chính xác hơn Qua đó cho phép ta
so sánh được các người nghèo, các nhóm dân cư nghèo, các vùng nghèo vàcác quốc gia nghèo khác nhau
6 Kết cấu của đề tài:
Đề tài sẽ được chia làm 3 phần:
Trang 3Chương 1: Đói nghèo - các nguyên nhân dẫn tới đói nghèo.
Chương 2: Những nhân tố tác động đến đói nghèo ở Việt Nam hiện nay.Chương 3: Một số biện pháp nhằm xoá đói giảm nghèo
Do phạm vi nghiên cứu rộng, năng lực và kinh nghiệm bản thân có hạn,
đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế Em mong nhận được
sự chỉ dẫn, gợi ý, nhận xét của thầy cô để bổ sung và hoàn chỉnh hơn
Em xin chân thành cảm ơn
Sinh viên: Nguyễn Vũ Phúc
Lớp K35-F1 trường Đại học Thương mại
Trang 4Chương 1: Tổng quan của đói nghèo
1.1 Khái niệm về đói nghèo
1.1.1 Định nghĩa về đói nghèo
• Đói nghèo từ tiếng nói của chính người nghèo
Tiếng nói của người nghèo cho ta những cảm nhận cụ thể, rõ ràng nhất
về các khía cạnh của nghèo đói (nghèo đói không chỉ bao hàm sự khốn cùng
về vật chất mà còn là sự thụ hưởng thiếu thốn về giáo dục và y tế Một ngườinghèo ở Kênia đã nói về sự nghèo đói: “Hãy quan sát ngôi nhà và đếm xem cóbao nhiêu lỗ thủng trên đó Hãy nhìn những đồ đạc trong nhà và quần áo tôi
đang mặc trên người Hãy quan sát tất cả và ghi lại những gì ông thấy Cái mà
ông thấy chính là nghèo đói” Một nhóm thảo luận Braxin đã định nghĩa về
đói nghèo là: “Tiền lương thấp và thiếu việc làm, và cũng có nghĩa là không
được hưởng thụ về y tế, không có thức ăn và quần áo” Ngoài ra, khái niệm
đói nghèo còn được mở rộng để tính đến cả nguy cơ dễ bị tổn thương, không
có tiếng nó và quyền lực Từ tiếng nói của người nghèo, các nhà nghiên cứu đã
đưa ra các khái niệm về đói nghèo Tuỳ thuộc vào cách tiếp cận, thời giannghiên cứu và sự phát triển kinh tế của một quốc gia mà ta có các quan điểmkhác nhau về nghèo đói
• Quan niệm trước đây
Trước đây người ta thường đánh đồng nghèo đói với mức thu nhập thấp.Coi thu nhập là tiêu chí chủ yếu để đánh giá sự nghèo đói của con người.Quan niệm này có ưu điểm là thuận lợi trong việc xác định số người nghèodựa theo chuẩn nghèo, ngưỡng nghèo Nhưng thực tế đã chứng minh việc xác
định đói nghèo theo thu nhập chỉ đo được một phần của cuộc sống Thu nhậpthấp không phản ánh hết được các khía cạnh của đói nghèo, nó không chochúng ta biết được mức khốn khổ và cơ cực của những người nghèo Do đó,quan niệm này còn rất nhiều hạn chế
• Quan điểm hiện nay
Hiện nay do sự phát triển của nền kinh tế thế giới, quan điểm đói nghèo
đã được hiểu rộng hơn, sâu hơn và cũng có thể được hiểu theo các cách tiếpcận khác nhau:
Trang 5- Hội nghị bàn về giảm nghèo đói ở khu vực châu á Thái Bình Dương doESCAP tổ chức tháng 9 năm 1993 tại Băng Cốc - Thái Lan đã đưa ra kháiniệm về định nghĩa đói nghèo: Nghèo đói bao gồm nghèo tuyệt đối và nghèotương đối.
+ Nghèo tuyệt đối: là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng
và thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu này đã
được xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế và phong tục tậpquán của địa phương
+ Nghèo tương đối: là tình trạng một bộ phận dân cư sống dưới mứctrung bình của cộng đồng
+ Theo khía cạnh kinh tế: Nghèo là do sự thiếu lựa chọn dẫn đến cùngcực và thiếu năng lực tham gia vào đời sống kinh tế xã hội của quốc gia, chủyếu là trong lĩnh vực kinh tế
+ Theo khía cạnh khác: Nghèo là sự phản ánh trình độ phát triển kinh tếxã hội trong từng giai đoạn lịch sử, trong phạm vi một quốc gia, một khu vực,một vùng
- Năm 1998 UNĐP công bố một bản báo cáo nhan đề “khắc phục sựnghèo khổ của con người” đã đưa ra những định nghĩa về nghèo
+ Sự nghèo khổ của con người: thiếu những quyền cơ bản của con ngườinhư biết đọc, biết viết, được tham gia vào các quyết định cộng dồng và đượcnuôi dưỡng tạm đủ
+ Sự nghèo khổ tiền tệ: thiếu thu nhập tối thiểu thích đáng và khả năngchi tiêu tối thiểu
+ Sự nghèo khổ cực độ: nghèo khổ, khốn cùng tức là không có khả năngthoả mãn những nhu cầu tối thiểu
+ Sự nghèo khổ chung: mức độ nghèo kém nghiêm trọng hơn được xác
định như sự không có khả năng thoả mãn những nhu cầu lương thực và phílương thực chủ yếu, những nhu cầu này đôi khi được xác định khác nhau ởnước này hoặc nước khác
Quan niệm của Việt Nam
Hiện nay ở Việt Nam có nhiều ý kiến khác nhau xung quanh khái niệmnghèo đói, song ý kiến chung nhất cho rằng:
Trang 6ở Việt Nam thì tách riêng đói và nghèo thành 2 khái niệm riêng biệt.
- Nghèo: là tình trạng một bộ phận dân cư chỉ có điều kiện thoả mãn mộtphần những nhu cầu tối thiểu cơ bản của cuộc sống và có mức sống thấp hơnmức sống trung bình của cộng đồng xét trên mọi phương diện
- Đói: là tình trạng một bộ phận dân cư nghèo có mức sống dưới mức tốithiểu và thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu và vật chất để duy trì cuộc sống
Đó là các hộ dân cư hàng năm thiếu ăn, đứt bữa từ 1 đến 3 tháng, thường vaymượn cộng đồng và thiếu khả năng chi trả Giá trị đồ dùng trong nhà không
đáng kể, nhà ở dốt nát, con thất học, bình quân thu nhập dưới 13kggạo/người/tháng (tương đương 45.000VND)
Qua các định nghĩa trên, ta có thể đưa ra định nghĩa chung về nghèo đói:
“Đói nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không có những điều kiện vềcuộc sống như ăn, mặc, ở, vệ sinh, y tế, giáo dục, đi lại, quyền được tham giavào các quyết định của cộng đồng”
Qua các cách tiếp cận trên đã giúp chúng ta nâng cao sự hiểu về cácnguyên nhân gây ra nghèo đói nhằm có những phương hướng cách thức hành
động đúng đắn để tấn công đẩy lùi nghèo đói, làm cho chất lượng cuộc sốngcủa người dân ngày càng tốt đẹp hơn
Các khía cạnh của đói nghèo
• Về thu nhập:
Đa số những người nghèo có cuộc sống rất khó khăn, cực khổ Họ cómức thu nhập thấp Điều này do tính chất công việc của họ đem lại Ngườinghèo thường làm những công việc đơn giản, lao động chân tay nhiều, côngviệc cực nhọc nhưng thu nhập chẳng được là bao Hơn thế nữa, những côngviệc này lại thường rất bấp bênh, không ổn định, nhiều công việc phụ thuộcvào thời vụ và có tính rủi ro cao do liên quan nhiều đến thời tiết (chẳng hạnnhư mưa, nắng, lũ lụt, hạn hán, động đất ) Các nghề thuộc về nông nghiệp,lâm nghiệp, ngư nghiệp là những ví dụ cho vấn đề này Do thu nhập thấp nênviệc chi tiêu cho cuộc sống của những người nghèo là rất hạn chế Hầu hết cácnhu cầu cơ bản, tối thiểu của con người như cái ăn, cái mặc, chỗ ở chỉ được
đáp ứng với mức độ rất thấp, thậm chí còn không đủ Nhiều người rơi vàocảnh thiếu ăn liên miên: chưa nói đến vấn đề đủ dinh dưỡng, riêng việc đápứng lượng Kcalo cần thiết, tối thiểu cho con người để có thể duy trì hoạt động
Trang 7sống bình thường họ cũng chưa đáp ứng được, hoặc đáp ứng một cách khókhăn Điều này đã kéo theo hàng loạt các vấn đề khác như làm giảm sức khoẻcủa người nghèo, do đó giảm năng suất lao động, từ đó giảm thu nhập cứnhư thế, nó đã tạo nên vòng luẩn quẩn mà người nghèo rất khó thoát ra được.Thu nhập thấp đã tạo nên tình trạng thiếu tài sản ở những người nghèo.Tài sản ở đây có thể là tài sản vật chất, tài sản con người, tài sản tự nhiên, tàisản tài chính, tài sản xã hội Tài sản con người thể hiện ở khả năng có đượcsức lao động cơ bản, kỹ năng và sức khoẻ tốt Như đã trình bày ở trên, do thunhập thấp nên người nghèo không thể đáp ứng một cách đầy đủ nhu cầu vềlương thực thực phảam Ăn uống cực kì thiếu thốn cộng với lao động nặng nề
đã làm giảm sức khoẻ của người nghèo do đó cũng không đảm bảo được các
kỹ năng cũng như sức lao động cơ bản Tài sản tự nhiên như đât đai, thiếu tàisản tự nhiên có nghĩa là thiếu, không có hoặc có nhưng đất đai quá cằn cỗi,không thể canh tác được Tài sản vật chất ở đây như nhà ở, phương tiện sảnxuất - người nghèo có rất ít hoặc hầu như không có các phương tiện sản xuất
Điều này đã hạn chế khả năng lao động của họ, làm họ khó khăn hơn nhiều sovới những người có đủ phương tiện sản xuất nó cũng làm giảm thu nhập của
họ Còn về nhà ở, đại đa số người nghèo sống trong những căn nhà tạm bợ, dộtnát, chật chội Nhiều căn nhà không đủ đảm bảo an toàn, không bảo đảm sứckhoẻ cho những người sống trong đó Do không có những tài sản giá trị để bảo
đảm nên người nghèo cũng có rất ít khả năng tiếp cận với các tổ chức cho vayvốn, do thu nhập thấp nên người nghèo cũng không có khả năng tiết kiệmnhiều Đó chính là thiếu hụt tài sản tài chính Còn tài sản xã hội, như các mốiquan hệ và trách nhiệm đối với nhau để khi cần có thể nhờ cậy và ảnh hưởngchính trị đối với các nguồn lực, đối với người nghèo điều này cũng rất hạnchế, do thu nhập thấp, lúc nào cũng phải lo chạy ăn đủ bữa nên người nghèokhông quan tâm hoặc không có khả năng tham gia nhiều vào các mối quan hệxã hội Một điều cản trở nữa là, hầu hết khi tham gia vào các nhóm, tổ chứcnào đó cũng đều phải đóng một khoản phí nhất định, người nghèo lo ăn cònchưa đủ, nói gì đến việc bỏ tiền tham gia nhóm, hội nào đó Điều này đã làmcho người nghèo dần bị cô lập và do đó khó nhận được sự giúp đỡ từ cácnhóm, hội khi gặp khó khăn
• Y tế - giáo dục
Trang 8Những người nghèo có nguy cơ mắc phải các bệnh thông thường cao như
ốm đau, các bệnh về đường giao tiếp, tình trạng sức khoẻ không được tốt do
ăn uống không đảm bảo, lao động cực nhọc Người nghèo thường sống ởnhững vùng có điều kiện vệ sinh, y tế thấp, còn nhiều hạn chế, chẳng hạn, họkhông được sử dụng nguồn nước sạch, không có công trình phụ hợp vệ sinh,
điều này cũng làm giảm đáng kể sức khoẻ của họ Nó đã dẫn đến tình trạng tỷ
lệ chết của trẻ sơ sinh trong nhóm hộ nghèo, số trẻ bị suy dinh dưỡng và số bà
mẹ mang thai thiếu máu rất cao Có điều này là do người nghèo có thu nhậpthấp, không đủ trả khoản tiền viện phí lớn cũng như các chi phí thuốc menkhác, thêm vào đó có thể do đối xử bất bình đẳng trong xã hội, người nghèokhông được quan tâm chữa trị bằng người giàu nên tỷ lệ tiếp cận các dịch vụ y
tế của người nghèo là rất thấp Bên cạnh đó, do nhận thức của người nghèo, họthường không quan tâm lắm bệnh tật của mình, khi bị bệnh họ thường cố tựchạy chữa bằng mọi biện pháp rẻ tiền, chỉ đến khi bệnh trở nên trầm trọng họmới vào viện vì vậy việc điều trị đem lại hiệu quả không cao mà còn tốn thêmnhiều khoản tiền không đáng có
Tình trạng giáo dục đối với người nghèo cũng là vấn đề đáng thất vọng.Hầu hết những người nghèo không đủ điều kiện học đến nơi đến chốn Tỷ lệthất học, mù chữ ở hộ nghèo, đói cao Có tình trạng như vậy là do các gia đìnhnày không thể trang trải được các chi phí về họctập của con cái họ như tiềnhọc phí, tiền sách vở đi học, họ sẽ mất đi một lao động trong gia dình.Những người nghèo cũng đã nhận thức rõ được tầm quan trọng của học thứcvới nghèo đói nhưng vấn đề học phí của con em họ quả là vấn đề quá khókhăn với tình hình tài chính của gia đình Một phụ nữ đã nói: “Các con tôi đãsẵn sàng tới trường vào tháng 9, nhưng tôi không biết làm thế nào để có thểcho cả ba đứa tới trường ở một số nước, trẻ em phải thôi học bởi lỡ hạn nộphọc phí đến đúng vào lúc mà gia đình không có khả năng thanh toán nhất.Tóm lại, y tế - giáo dục là vấn đề được nhiều người nghèo quan tâm, họcũng đã hiểu rõ tầm quan trọng của các yếu tố này tới bản thân họ cũng nhưtương lai của họ và gia đình nhưng do thu nhập thấp, không đủ trang trải, họcphí, viện phí, họ đành phải để con cái thôi học, người bệnh không được khám
và chữa chạy đúng mức, kịp thời, hầu hết các người nghèo không được tiếpcận với các dịch vụ y tế Điều này đã làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của họ,giảm sức khoẻ cũng như hạn chế cơ hội phát triển của các thế hệ sau
Trang 9• Nguy cơ dễ bị tổn thương
ở những người nghèo, nguy cơ dễ bị tổn thương là nhân tố luôn đi kèmvới sự khốn cùng về vật chất và con người Vậy nguy cơ dễ bị tổn thương làgì? Nó chính là nguy cơ mà người nghèo phải đối mặt với nhiều loại rủi ro như
bị ngược đãi, đánh đập, thiên tai, bị thôi việc, phải nghỉ học Nói cách khác,những rủi ro mà người nghèo phải đối mặt do tình trạng nghèo hèn của họchính là nguyên nhân khiến họ rất dễ bị tổn thương Những người nghèo do tàisản ít, thu nhập thấp, họ chỉ có thể trang trải hạn chế, tối thiểu các nhu cầuthiết yếu nhất của cuộc sống Vì vậy, khi rủi ro xảy ra họ rất dễ bị tổn thương
và rất khó vượt qua được các cú sốc có hại, những cú sốc mang tính tạm thời
mà những người có nhiều tài sản hơn dễ dàng vượt qua được Do thu nhậpthấp, người nghèo có rất ít khả năng tiếp cận với các cơ hội tăng trưởng kinh
tế, vì thế họ thường phải bỏ thêm các chi phí không đáng có hoặc giảm thunhập ở các hộ nghèo, khi có rủi ro xảy ra như mất cắp hay có người bị ốm
đau thì họ dễ bị rơi vào tình trạng khủng hoảng, làm đảo lộn cuộc sống của cảgia đình mà một thời gian lâu sau mới có thể phục hồi được Cũng có khi việckhắc phục những rủi ro trong ngắn hạn có thể làm trầm trọng thêm sự khốncùng của họ trong dài hạn Chẳng hạn, ví dụ trên, do thiếu tài sản nên để chạychữa cho một người bị ốm, gia đình đã buộc phải quyết định cho một đứa connghỉ học hay họ phải bán trâu, bò, ngựa những phương tiện lao động cầnthiết của gia đình Cũng có thể người bệnh thì không khỏi được còn gia đình
từ cảnh khá giả rơi vào cảnh khốn cùng Như vậy, nếu có thêm một vài sự kiệnnghiêm trọng nữa xảy ra thì sự suy sụp đến cùng kiệt là điều khó tránh khỏivới người nghèo
Nguy cơ dễ bị tổn thương đã tạo nên một tâm lý chung của người nghèo
là sợ phải đối mặt với rủi ro, vì vậy họ luôn né tránh với những vấn đề mangtính rủi ro cao, kể cả khi điều đó có thể đem lại nhiều lợi ích cho họ nếu thànhcông (ví dụ đầu tư vào giống lúa mới, áp dụng phương thức sản xuất mới )chính điều này đã làm họ sống tách biệt với xã hội bị cô lập dần với guồngquay của thị trường và do vậy cuộc sống của họ càng trở nên bần cùng hơn
• Không có tiếng nói và quyền lực
Những người nghèo thường bị đối xử không công bằng, bị gạt ra ngoài lềxã hội do vậy họ thường không có tiếng nói quyết định trong các công việc
Trang 10chung của cộng đồng cũng như các công việc liên quan đến chính bản thân
họ Trong cuộc sống những người nghèo chịu nhiều bất công do sự phân biệt
đối xử, chịu sự thô bạo, nhục mạ, họ bị tước đi những quyền mà những ngườibình thường khác nghiễm nhiên được hưởng Người nghèo luôn cảm thấy bịsống phụ thuộc, luôn nơm nớp lo sợ mọi thứ, trở nên tự ti, không kiểm soát
được cuộc sống của mình Đó chính là kết quả mà nguyên nhân không cótiếng nói và quyền lực đem lại Một người nghèo ở Trà Vinh nói họ chẳng
được gọi đi họp vì nhà ở xa, khi nào phải đi lao động thì mới được gọi tới Kểcả khi họ tham gia được các cuộc họp của cộng đồng thì họ cũng không thểquyết định được vấn đề gì dù rằng vấn đề đó liên quan đến lợi ích của chínhhọ
Không có tiếng nói và quyền lực còn thể hiện ở chỗ những người phụ nữ
bị đối xử bất bình đẳng trong chính gia đình của họ Người phụ nữ không cóquyền quyết định việc gì và phải phụ thuộc hoàn toàn vào người chồng của họ.1.2 Các thước đo chuẩn mực đánh giá đói nghèo
1.2.1 Các thước đo đói nghèo
Đo lường đói nghèo thông qua các chỉ tiêu như thu nhập, chỉ số về giáodục và y tế, nguy cơ dễ bị tổn thương, không có tiếng nói và quyền lực chophép có được một cách nhìn tổng thể về đói nghèo Nó phản ánh chính xáccác nguyên nhân gây ra đói nghèo, từ đó chính phủ hay cộng đồng quốc tế cócác biện pháp thích hợp để hành động
• Đói nghèo theo thu nhập
Sử dụng thước đo thu nhập hay tiêu dùng bằng tiền để xác định và đolường đói nghèo là một phương pháp đã được áp dụng từ lâu Từ năm 1899Seebohm Rowntree đã sử dụng phương pháp này để đo lường đói nghèo Quacác cuộc khảo sát về thu nhập và chi tiêu của các hộ gia đình ông đã đưa ra
định nghĩa: “Đói nghèo là mức tổng thu nhập không đủ trang trải nhu cầuthiết yếu tối thiểu để duy trì sức lực cơ bắp thuần tuý” Nhu cầu thiết yếu đóbao gồm thực phẩm, tiền thuê nhà và một số thứ khác Từ đó ông đã đi đến
ước tính về đói nghèo của mình Tuy cách làm này còn nhiều hạn chế song nócũng phản ánh được phần lớn tình trạng nghèo khổ của người dân lúc bấy giờ.Hiện nay WB vẫn sử dụng phương pháp và cách tiếp cận giống như củaRowntree Cách làm này cũng được nhiều quốc gia áp dụng vì nó có nhiều ưu
Trang 11điểm Điều tra hộ gia đình thu được nhiều thông tin, là căn cứ để tìm ra cácmối quan hệ giữa các khía cạnh khác nhau của đói nghèo, từ đó đưa ra cácgiải pháp hữu hiệu Ngoài ra, thước đo đói nghèo theo thu nhập và tiêu dùng
đã xác định được ngưỡng nghèo Đây là ranh giới quan trọng về thu nhập haytiêu dùng mà dưới đó, các cá nhân và hộ gia đình bị coi là nghèo Cách làmnày xem ra rất tiện dụng khi đưa ra các con số tổng hợp đói nghèo trên phạm
vi toàn cầu WB đưa ngưỡng nghèo là 1USD/người/ngày và 2USD/người/ngày*
bị coi là nghèo đói Bên cạnh các ưu điểm nêu trên, phương pháp này còn cómột số hạn chế Đó là, các cách điều tra khác nhau giữa các thời kỳ, giữa cácvùng, khu vực, giữa các quốc gia làm cho việc so sánh gặp nhiều khó khăn, sốliệu thu thập từ các hộ gia đình thường không đầy đủ và chính xác, khôngphản ánh hết tình trạng bất bình đẳng chung của đói nghèo
= khám thai ít nhất 3 lần; Tổng phụ nữ sinh con trong năm x100Số phụ nữ có thai
Số phụ nữ có thai tiêm đủ mũi uốn ván;Tổng số phụ nữ sinh con trong năm x100
- Tỷ lệ hộ có giếng nước;hợp vệ sinh = Error!x100
- Tỷ lệ hộ có hố xí;hợp vệ sinh = Error! x 100
- Tỷ lệ tử vong; trẻ sơ sinh = Error!
- Tỷ lệ tử vong;của sản phụ = Error!
- Tuổi thọ bình quân là số năm trung bình một người có thể sống được
* Tính theo PPP
Trang 12- Tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai là tỷ lệ phụ nữ đang thực hiệnhay bạn đời của họ đang thực hiện bất kỳ hình thức tránh thai nào.
+ Về giáo dục:
- Tỷ lệ trẻ đến trường; đúng độ tuổi = Error! x 100
- Tỷ lệ trẻ ngoài; trường học = Error! x 100
- Tỷ lệ mù chữ; ở người lớn = Error! x 100
Đo lường nghèo đói dựa vào các chỉ số trên cho phép phản ánh đầy đủcác khía cạnh của người nghèo Nó giúp ta có một bức tranh đầy đủ hơn vềchất lượng cuộc sống của người dân, nó thuận lợi cho việc so sánh nghèo đói ởnhững nơi có thu nhập ngang nhau Nhưng, trong thực tế, việc thu thập số liệu
về các chỉ số này gặp rất nhiều khó khăn Ví dụ như các ví dụ về tỷ lệ tử vongcủa trẻ em chủ yếu được lấy ra từ các kết quả điều tra dân số định kỳ, vì vậycác số liệu vẫn còn sự sai lệch khá lớn Về tuổi thọ bình quân cũng rất khó xác
định chính xác vì nó thường không được đo lường trực tiếp Các số liệu vềgiáo dục cũng thất vọng không kém Tỷ lệ đến trường cũng chỉ là con số ướctính thay cho số đến trường thực tế Hơn nữa, tỷ lệ tổng số học sinh học tiểuhọc có thể tăng nếu số học sinh lưu ban tăng Tuy nhiên, hiện nay, các nhànghiên cứu đã có nhiều sáng kiến, họ đang cố gắng tìm ra những phương pháphữu hiệ để có thể đưa ra các số liệu đáng tin cậy hơn
• Nguy cơ dễ bị tổn thương
Đo lường nguy cơ dễ bị tổn thương chính là đo lường mức độ chống chọivới các cú sốc của những hộ gia đình như gặp rủi ro, bị ngược đãi, đánh đập,thiên tai, bị thôi việc, phải nghỉ học Chẳng hạn, khi gặp rủi ro, các hộ gia
đình có khả năng bù đắp lại các thiệt hại hay không và mức bù đắp như thếnào? Thông thường, người ta đo lường và đánh giá nguy cơ dễ bị tổn thươngqua các góc độ:
- Về tài sản vật chất: là những tài sản mà hộ có thể bán đi để bù đắpnhững mất mát tạm thời về thu nhập Đây là thước đo về khả năng tự bảo hiểmcủa họ Tài sản vật chất của hộ gia đình được xem xét theo hai khía cạnh giátrị và tính thanh khoản của nó Tài sản có tính thanh khoản cao (hay khả nănghoá giá cao) thì mức độ bảo hiểm sẽ càng cao
Trang 13- Về vốn con người: Các hộ gia đình có trình độ học vấn hạn chế thường
dễ phải chịu sự bất ổn định về thu nhập và ít có khả năng quản lý rủi ro hơn
- Về đa dạng hoá thu nhập: ở nông thôn, hoạt động phi nông nghiệpmang tính rủi ro ít hơn hoạt động nông nghiệp Vì vậy đa dạng hoá thu nhập làthước đo khả năng chống chọi lại các rủi ro liên quan đến thời tiết
- Mối liên hệ với mạng lưới an sinh Đánh giá nguy cơ dễ bị tổn thươngcủa hộ gia đình dựa vào các khoản hỗ trợ trông thấy mà họ sẽ được nhận khikhủng hoảng, từ các nhóm hay hiệp hội mà họ là thành viên
- Tham gia mạng lưới an sinh chính thức: Nguy cơ tổn thương của hộ gia
đình sẽ giảm bớt nếu hộ đủ tiêu chuẩn nhận được sự trợ giúp xã hội bảo hiểmthất nghiệp, lương hưu và các khoản trợ cấp khác do nhà nước cấp
- Tiếp cận thị trường tín dụng Tương tự, nguy cơ tổn thương của hộ gia
đình sẽ giảm nếu hộ tiếp cận được nguồn tín dụng một cách nhẹ nhàng
Kết hợp tất cả góc độ này với nhau ta sẽ có được một bức tranh tổng thể
về nguy cơ dễ bị tổn thương của những người nghèo, nó cho biết khả năngchống chọi của hộ khi có những biến động trong cuộc sống
Việc đo lường nguy cơ dễ bị tổn thương trên thực tế gặp nhiều khó khăn
do nó là một khía niệm động nên việc đo lường rất phức tạp, tốn nhiều tiềncủa và công sức Không thể đo lường nó bằng cách quan sát các hộ gia đình
mà phải có cuộc điều tra, theo dõi trong nhiều năm mới có thể nắm bắt đượcnhững thông tin cơ bản và tính biến động và nguy cơ dễ bị tổn thương màngười nghèo là rất quan trọng
• Không có tiếng nói và quyền lực
Không có tiếng nói và quyền lực có thể được đo lường bằng cách sử dụngkết hợp các biện pháp có sụ tham gia của người dân, phỏng vấn và điều traquốc gia về các vấn đề như mức tự do dân sự, tự do chính trị Không có tiếngnói và quyền lực thể hiện ở chính mức độ được trao quyền của người dân Tức
là, xem xét khả năng tham gia vào các quyết định của gia đình, của cộng đồngvì những người nghèo thường bị khinh miệt, đối xử và thậm chí còn bị hạn chếmột số quyền mà những người bình thường khác nghiễm nhiên được hưởng
đo lường mức độ không có tiếng nói và quyền lực nó phản ánh nỗi khổ đau mànhững người nghèo cam lòng gánh chịu Họ không có cả những quyền tham
Trang 14gia vào những vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến phúc lợi của họ Việc đo lường
đói nghèo dựa theo tiêu chí này được người nghèo cho là rất quan trọng Tuynhiên, việc thực hiện gặp nhiều khó khăn, tốn kém nhiều tiền của và công sức,
nó phải được thực hiện bằng các cuộc điều tra, phỏng vấn, theo dõi trongnhiều năm mới có thể nắm bắt được những thông tin chính xác về vấn đề này.1.2.2 Các chỉ tiêu và chuẩn mực đánh giá đói nghèo ở Việt Nam
• Chỉ tiêu đánh giá nghèo cấp cá nhân và hộ gia đình
- Hộ nghèo: ở Việt Nam để đo tình trạng nghèo đói, có nhiều cách tính
hộ nghèo Chẳng hạn thành phố Hồ Chí Minh lấy mức thu nhập bình quândưới 500.000đ/1 khẩu/1 năm (tương đương trên 33kg gạo/tháng) Vĩnh Phúlấy tiêu chuẩn dưới 500.000đ/1 khẩu/1 năm Một số nhà kinh tế lấy tiêu thứclương thực bình quân nhân khẩu Gia đình nào có mức thu nhập bình quândưới 30 kg gạo một khẩu một tháng được coi là nghèo Có ý kiến đề nghị lấymức tối thiểu do nhà nước quy định làm chuẩn Người có mức sống dưới mứcnghèo khổ là người có thu nhập bình quân một tháng thấp hơn mức tối thiểu
do nhà nước quy định (hiện nay là 210.000đ) Theo Bộ Lao động- Thươngbinh xã hội tiêu chuẩn xác định hộ nghèo như sau:
+ Năm 1993: Hộ nghèo là hộ có thu nhập thấp bình quân đầu người dưới13kg gạo/tháng ở nông thôn (tương đương 45.000 đồng), 20 kg gạo/tháng ởthành thị (tương đương 70.000 đồng)
+ Năm 1996: Hộ nghèo là hộ có thu nhập quy đổi ra gạo bình quân đầungười tháng Dưới 25kg/người ở thành thị, dưới 20kg/người ở nông thôn, đồngbằng và trung du, dưới 15kg/người ở nông thôn miền núi
- Hộ đói: Theo Bộ Lao động - Thương binh xã hội, tiêu chuẩn xác định
ăn độn khoai sắn Như vậy những hộ đói thì thường con cái của họ thất học,nhà cửa dột nát, đồ dùng trong nhà không đáng kể, không còn lương thực dự
Trang 15trữ trong nhà, song cũng không có tiền để mua lương thực trong ngày, mặc dùtrên thị trường không thiếu lương thực.
Hiện nay Bộ Lao động - Thương binh xã hội mới đưa ra chuẩn nghèo mới
áp dụng cho giai đoạn 2001-2005 Theo tiêu chuẩn này thì có hai phương án
hộ giàu ở vùng nông thôn miền núi phía Bắc Vì vậy để chọn và phân loại hộ
đói nghèo ở Việt Nam có thể phải xem xét các đặc trưng cơ bản có nó như:Thiếu ăn từ 3 tháng trở lên trong năm, nợ sản lượng khoán, nợ thuế triền miền,vay nặng lãi, con em không có điều kiện đến trường (mù chữ hoặc bỏ học),thậm chí phải cho con hoặc tự bản thân đi làm thuê cuốc mướn để kiếm sốngqua ngày hoặc đi ăn xin Nếu đưa các chuẩn mực này ra để xác định thì rất
dễ biết hộ đói nghèo ở nông thôn
Bảng 1.1 Các chỉ tiêu đánh giá nghèo cấp hộ gia đình
I Nhu cầu ăn 1 Số lượng gạo tối thiểu (12kg/người/tháng)
2 giá trị khẩu phần ăn tối thiểu một ngày ( đ/người/tháng)
II Nhu cầu mặc 3 Không đủ quần áo, chăn ấm trong mùa rét
4 Không đủ màn chống muỗiIII Nhà ở 5 Hộ gia đình ở lều, lán và nhà tạm bợ
IV Việc làm 6 Thiếu việc làm (thiếu trên tháng/năm)
V Sức khoẻ 7 Trẻ em từ 1 - 3 tuổi suy dinh dưỡng thể thiếu ăn (dưới
80% trọng lượng cần có của độ tuổi)
Trang 168 Người lớn 15-60 tuổi ốm đau kinh niên (trên 30ngày/năm)
9 Không có khả năng chữa bệnh khi ốm đau
VI Giáo dục 10 Người lớn trong độ tuổi lao động (15-60) mù chữ
11 Trẻ em 6-11 tuổi không đi học
12 Hộ gia đình không có đài hoặc ti vi để nghe
Nguồn: Vũ Tuấn Anh “Những tiêu chuẩn đánh giá mức nghèo ở nôngthôn”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 4 năm 1997, trang 36
Dựa vào 12 chỉ tiêu trên thì chắc chắn các hộ nghèo đều ở mức độ khácnhau Nhưng các thẻ phân loại các dạng hộ nghèo thành hai nhóm:
Nhóm 1: Hộ nghèo có 5 chỉ tiêu về ăn, mặc, ở dưới chuẩn mực
Nhóm 2: Hộ rất nghèo có trên 5 chỉ tiêu dưới chuẩn mực
Bên cạnh các chỉ tiêu trên, qua cuộc điều tra tình trạng giầu nghèo năm97**** Tổng cục Thống kê chọn mức nhiệt lượng tối thiểu là 2.100 Calo chongười/ngày thuộc diện nghèo đói ứng với mức đảm bảo nhu cầu nhiệt lượngtrên, Tổng cục thống kê đưa ra chuẩn mực hộ nghèo là hộ có mức thu nhậpbình quân
Nông thôn: dưới 50.000đồng/người/tháng, trong đó rất nghèo là dưới30.000/tháng (hay 360.000đ/người/năm)
Thành thị: Dưới 70.000 đồng/người/tháng, trong đó rất nghèo là dưới50.000 đồng/người/tháng (hay 600.000 đồng/người/năm)
Qua đó ta thấy các chuẩn mực đánh giá nghèo đói ở Việt Nam do Bộ Lao
động thương binh - xã hội và Tổng cục Thống kê đưa ra là cực kỳ thấp so vớichuẩn mực nghèo khổ chung trên thế giới do ngân hàng thế giới đưa ra là dưới370USDngười/năm* Điều này càng chứng tỏ nước ta là một nước cực nghèo,vấn đề đáp ứng những nhu cầu cơ bản nhất cho người nghèo là vấn đề nangiải Đồng thời cũng cho thấy tính tương đối khi xác định chuẩn nghèo đói ởmỗi nơi là khác nhau Vì vậy để đánh giá được chính xác nghèo đói thì phảibiết được mức độ nghèo đói đến đâu? nghèo hay rất nghèo Thực tế nước tavẫn tồn tại một bộ phận dân cư ở tình trạng thiếu ăn, đói về lương thực (nhiệt
* 370USD là tính theo PPP
Trang 17lượng chỉ đạt 1500 Calo/người/ngày) Do đó khi đánh giá nghèo ở Việt Namnên phân thành hai cấp độ nghèo và đói vì nó phản ánh đúng hiện thực kháchquan.
• Chỉ tiêu đánh giá nghèo ở cấp cộng đồng
Để đánh giá các vùng nghèo, ở nước ta thường dùng hai chỉ tiêu chính:
- Tỷ lệ các hộ nghèo tuyệt đối trên tổng số hộ của vùng
- Thu nhập bình quân một thành viên trong một hộ gia đình của vùng.Ngoài ra còn có thể kết hợp với một số chỉ tiêu khác như:
- Bình quân lương thực tính trên một nhân khẩu nông nghiệp
- Số kilômét đường giao thông trên một nhân khẩu nông nghiệp
- Tổng mức hàng hoá lưu thông (nhập, xuất) trong vùng tính theo đầungười
- Tỷ lệ người biết chữ, tỷ lệ trẻ em đến trường
Ngoài ra cũng có thể dùng thêm một số chỉ tiêu phụ như:
- Bình quân lương thực tính trên đầu người dân nông nghiệp dưới200kg/năm
- Số kilômét đường giao thong trên một kilômét vuông nhỏ hơn 1/3 mứctrung bình của cả nước
- Mức trung bình điện năng, tiền vốn trên một lao động nhỏ hơn 1/3 mứctrung bình của cả nước
- Tỷ lệ mù chữ cao hơn 1,5 lần mức trung bình của cả nước
Trang 18- Tỷ lệ y, bác sĩ, giường bệnh trên một nghìn dân thấp hơn 1/3 mức trungbình của cả nước.
Nguồn: Bộ Lao động thương binh - xã hội và Tổng cục thống kê 2000.Bảng 1.2 Các chỉ tiêu đánh giá nghèo ở cấp cộng đồng
Trang 19VII: Văn hoá và
giao tiếp
16 Tỷ lệ hộ có nhà tắm
17 Tỷ lệ hộ có nhà xí hợp vệ sinh
18 Số Kw/h điện tiêu dùng tính trên đầu người/tháng
19 Có hay không có công trình văn hoá quan trọng (nhà vănhoá, thư viện, loa truyền thanh)
23 Tỷ lệ phụ nữ có thai suy dinh dưỡng
24 Số phụ nữ tham gia hoạt động trong các cơ quan nhànước và đoàn thể xã hội tại địa phương trên 1000 phụ nữ.Nguồn: Vũ Tuấn Anh “Những tiêu chuẩn đánh giá mức nghèo ở nôngthôn”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 4 năm 1997, trang 38
Những chỉ tiêu về mức thu nhập ở cấp cộng đồng (làng xã) là phản ánhmức độ đáp ứng những nhu cầu cơ bản về hàng hoá và dịch vụ công cộng, cảtrong tiêu dùng vật chất lẫn hưởng thụ văn hoá tinh thần
Nhìn chung hiện nay nước ta dùng hệ thống chỉ tiêu này để đánh giánghèo cấp cộng đồng là tương đối hợp lý Tuy nhiên nó vẫn còn có mặt hạnchế, chưa nêu bật được chỉ tiêu thu nhập bình quân đầu người để đánh giá vềnghèo Mặt khác, sau những trận bão khủng khiếp cuối những năm 90 ở Nam
Bộ, nhiều hộ gia đình không có nhu cầu về nhà ở kiên cố, người ta xây dựngnhà nổi để sống chung với lũ Hoặc hiện nay nhu cầu về gạo đang có xuhướng giảm, và cũng có thể rất nhiều hộ gia đình không có nhu cầu về mànnếu họ ở nhà lầu với máy điều hoà nhiệt độ Những hộ như thế chưa chắc đãthuộc diện nghèo đói.1.3 Bức tranh nghèo đói toàn cầu
Trong thế kỷ XX, thế giới đã chứng kiến một sự tiến bộ vượt bậc trongcông cuộc xoá đói giảm nghèo và cải thiện phúc lợi ở các nước đang pháttriển, tuổi thọ bình quân đã tăng 20 năm, tỷ lệ chết của trẻ sơ sinh và tỷ lệ sinh
Trang 20giảm hơn một nửa Năm 1965 đến năm 1998, thu nhập trung bình tăng hơnhai lần ở các nước này và riêng trong giai đoạn 1990-1998, số người trongcảnh cùng cực đã giảm được 78 triệu người Tuy nhiên, bước sang thế kỷ XXInghèo đói vẫn còn là vấn đề rất lớn của toàn cầu Theo số liệu của WB, trong
số 6 tỷ người của thế giới thì có đến 2,8 tỷ người sống dưới mức 2USD/ngày
và 1,2 tỷ người sống dưới mức 1USD/ngày Mức độ nghèo đói của toàn thếgiới là rất lớn Xét theo từng khu vực mức độ này có khác nhau nhưng vẫn nói
lê tính nghiêm trọng của tình hình nghèo đói của từng khu vực cũng như toànthế giới Số liệu thống kê của LHQ năm 1998 cho thấy: Tại Nam á, có 560triệu người nghèo (chiếm một nửa tổng số người nghèo trên thế giới) 600triệu dân đang suy dinh dưỡng, 250 triệu người không được sống trong những
điều kiện vệ sinh cơ bản Có 1/3 trẻ sơ sinh thiếu cân, 80% số phụ nữ mangthai lại thiếu máu, 1,8 triệu trẻ em không được tới trường học Lực lượng trẻ
em phải lao động kiếm sống rất cao Ví dụ, ở ấn Độ có khoảng từ 14 đến 100triệu trẻ em phải lao động Đông á là khu vực có GDP tính trên đầu ngườităng trung bình 5%, mức cao nhất thế giới Tuy vậy, khu vực này vẫn có 170triệu người nghèo khổ Tại miền Nam Châu Phi - Xahara có 215 triệu ngườinghèo, hơn 80 triệu trẻ em đến tuổi tới trường không được đi học Hàng năm
có 1,3 triệu ha đất nông nghiệp bị bỏ hoang Tại các nước ả Rập, từ năm 1960
đến năm 1993, thu nhập thực tế là 3%/năm, nhưng hiện nay vẫn còn 73 triệungười nghèo, 60 triệu người mù chữ Tại Mĩ la tinh và vùng Caribê, 150 triệungười nghèo, 56% nông dân không có nước sạch để uống Tại các nước nôngnghiệp phát triển, GDP thực tế tăng hơn 3%/năm, tuy nhiên vãn có hơn 100triệu người nghèo, hơn 5 triệu người không có nhà ở và hơn 30 triệu ngườinghèo không có việc làm
Qua những số liệu trên, ta thấy nghèo đói toàn cầu vẫn đang là vấn đềmang tính bức xúc Điều này còn được thể hiện ở sự bất bình đẳng cao trênthế giới, theo số liệu của WB, thu nhập trung bình của 20 nước giàu nhất gấp
37 lần mức thu nhập trung bình của 20 nước nghèo nhất (khoảng cách này đãtăng gâp đôi trong vòng 40 năm qua) Nếu phân chia toàn bộ dân số thế giới,
và chiếm một lượng của cải vật chất và trình độ tương ứng với mỗi nhóm thì ta
có thể thấy: 20% dân số giàu nhất thế giới chiếm dụng 87,5% GNP; 84,2%thương mại thế giới; 85,0% tích luỹ; 85,0% đầu tư trong khi đó 20% dân số
Trang 21nghèo nhất chiếm các chỉ tiêu tương ứng là 1,46%; 0,9%; 0,7% và 0,9% Rõràng là một nhóm người thì có tất cả còn nhóm kia coi như không có gì.
Các nhà khoa học đã chỉ ra rằng, hiện nay, loài người thực tế đã sản xuất
đủ lương thực, thực phẩm để nuôi sống toàn bộ hành tinh, nếu tính lượngKcalo bình quân đầu người Nhưng vấn đề lại là ở việc phân phối chúng nhưthế nào 20% dân số giàu nhất tiêu dùng 87-90% giá trị sản phẩm của toàn thếgiới, 6% số người giàu nhất đã tiêu dùng 35-40% sản phẩm của thế giới Dovậy, nghèo đói, bệnh tật và suy dinh dưỡng có thể coi là điều tất yếu với nhómdân số nghèo
Sự bất bình đẳng cao còn thể hiện giữa các giới, tỷ lệ người nghèo đóitrong giới phụ nữ vẫn trầm trọng hơn nam giới Phụ nữ chiếm 60% lực lượnglao động trên thế giới nhưng họ chỉ hưởng 10% thu nhập và sử dụng chưa đầy1% ruộng đất của thế giới, chiếm 1/6 trong số 6 tỷ người của thế giới hiện
đang thiếu dinh dưỡng Có từ 20-40% phụ nữ ở các nước đang phát triểnkhông thể có chế độ ăn phù hợp, 350 triệu phụ nữ không được hưởng dịch vụchăm sóc sức khoẻ tối thiểu cần thiết Riêng khu vực Nam á, được đánh giá lànơi có sự phân hoá giàu nghèo chậm hơn cả, thì vẫn còn tới 80% số phụ nữmang thai bị thiếu máu, số người thiếu dinh dưỡng lên tới 841 triệu(1)
Qua bức tranh đói nghèo trên của thế giới, ta có thể khẳng định rằngnghèo đói vẫn là tình trạng mang tính toàn cầu và đang là hiện tượng bức xúchiện nay Báo cáo của Liên hiệp quốc cho rằng, tình trạng đói nghèo trên thếgiới, nguyên nhân chủ yếu do ảnh hưởng của sự khai phá đến kiệt quệ tàinguyên thiên nhiên, chiến tranh, bùng nổ dân số, phân phối không công bằngtrong xã hội, do các như cầu thiết yếu bị bỏ qua (bảo hiểm xã hội, nguồnnước, vệ sinh ) do quá tập trung đầu tư vào khu vực quân sự, giảm ngân sáchxã hội, trật tự kinh tế bất hợp lý là trở ngại lớn trên con đường đi lên của các
đang phát triển, đồng thời cũng là một trong những thách thức nghiêm trọngnhất đối với Liên hiệp quốc
Đói nghèo còn là nguyên nhân chủ yếu gây nên tình trạng tội phạm, bạolực, mất an ninh xã hội Nó không những mang lại hậu quả kinh tế - xã hộinghiêm trọng cho các nước đang phát triển mà còn là nguyên nhân quan trọngcủa xung đột Vì vậy, giảm bớt và đi đến xoá đói nghèo đói đã trở thành tiêu
(1) Xem báo Nhân dân, 9/1/1996
Trang 22điểm chú ý của toàn nhân loại, trở thành mục tiêu và nhiệm vụ nặng nề củacác tổ chức phi chính phủ và các chính phủ trên thế giới Tất cả đã và đang ápdụng mọi biện pháp nhằm ngăn chặn sự gia tăng nghèo đói trên hành tinhchúng ta.
Trang 23Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo đói ở Việt Nam2.1 Thực trạng đói nghèo ở Việt Nam
Nghèo đói đang là một trong những vấn đề bức xúc ở Việt Nam cũng nhưnhiều nước trên thế giới, đòi hỏi nhà nước và xã hội cần đặc biệt quan tâm.Sau 15 năm đổi mới xây dựng kinh tế theo hướng nền kinh tế hàng hoá nhiềuthành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, khuyến khích các thành phầnkinh tế phát triển, Việt Nam đã và đang thu được những kết quả đáng khích lệ,tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, bộ mặt nông thôn có những thay đổi lớn Một
bộ phận nghèo đói không biết cách làm ăn nhờ sự giúp đỡ của cồng đồng nay
đã thoát khỏi cảnh nghèo Phúc lợi xã hội, y tế, giáo dục từng bước được cảithiện và phát triển đảm bảo nhu cầu ngày càng tốt hơn của xã hội, đặc biệt lànhóm người nghèo đã có sự thay đổi rất lớn Theo báo cáo của WB trong cuộctoạ đàm về chuẩn nghèo đói ở Việt Nam, tổ chức tại Hà Nội, 15-16/2/2000 thì
tỷ lệ nghèo đói ở Việt Nam năm 1993 là 58,1% giảm xuóng 34,4% năm 1998
và hiện nay còn khoảng 30% Theo Bộ LĐTBXH thì tỷ lệ nghèo đói của ViệtNam là 26,0% năm 1993 giảm xuống 15,7% năm 1998 và hiện nay cònkhoảng 11% Qua các số liệu thống kê trên ta thấy, dù đánh giá tỷ lệ nghèo
đói của Việt Nam bằng phương pháp nào thì Việt Nam vẫn có tốc độ giảmnghèo rất nhanh, đã từng được cộng đồng quốc đánh giá có một trong nhữngnước có, tốc độ giảm nghèo nhanh nhất thế giới Tuy nhiên, xét trên tổng thể,Việt Nam vẫn là một nước nghèo, phân hoá giàu nghèo giữa các vùng, giữacác thành thị và nông thôn, giữa các tầng lớp dân cư ngày càng có xu hướnggia tăng và gay gắt Trong báo cáo chính trị tại đại hội VIII Đảng cộng sảnViệt Nam cũng đã chỉ rõ: “Đến nay nước ta vẫn là một trong những nướcnghèo nhất trên thế giới, trình độ phát triển kinh tế, năng suất lao động, hiệuquả sản xuất kinh doanh thấp, cơ sở vật chất kỹ thuật còn lạc hậu, nợ nầnnhiều, việc làm là vấn đề đặt ra hết sức gay gắt Sự phân hóa giàu nghèo giữacác vùng, giữa thành thị và nông thôn, giữa các tầng lớp dân cư tăng nhanh
Đời sống một bộ phận nhân dân, nhất là ở một số vùng căn cứ cách mạng vàkháng chiến cũ, vùng đồng bào dân tộc còn quá khó khăn”
• So sánh nghèo đói theo vùng
Bảng 2.1 Diễn biến nghèo đói theo vùng ở Việt Nam
Trang 24Qua số liệu trên cho thấy tỷ lệ nghèo đói ở các vùng cũng có sự khác biệt
đáng kể Vùng Bắc Trung Bộ (24,62%) và vùng Tây Nguyên (25,65%) là haivùng có tỷ lệ nghèo đói cao nhất, vùng Đông Nam Bộ có tỷ lệ nghèo đói thấpnhất 4,75% ở đây có sự chênh lệch giữa các vùng có tỷ lệ nghèo đói cao vớivùng có tỷ lệ nghèo đói thấp gần 5 lần Đồng thời cũng dễ dàng nhận thấyngười nghèo tập trung nhiều nhất ở vùng trung du và miền núi phía Bắc570.145 hộ chiếm 23,9%, tiếp đến vùng Bắc Trung Bộ có 500.225 hộ chiếm20,9%, Đồng bằng sông Cửu Long có 489.050 hộ chiếm 20,51%, cả bốn vùngcòn lại chỉ chiếm 34,7%
Xét trong từng vùng, giữa các tỉnh tỷ lệ nghèo đói cũng sự khác biệt Tạivùng Tây Nguyên, tỷ lệ nghèo đói của Lâm Đồng là 15,89%; Đắc Lắc là26,44%; nhưng Gia Lai là 44,85% và Kon Tum là 54,4% Tỷ lệ này chênhlệch tới 3,4 lần giữa tỉnh có tỷ lệ nghèo đói cao nhất so với tỉnh có tỷ lệ nghèo
đói thấp nhất Nếu lấy chuẩn mực tối thiểu để so sánh thì một số tỉnh nhưthành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bà Rịa - Vũng Tàu có tỷ lệ nghèo đói đều
Trang 25dưới 5% trong khi đó một số tỉnh có tỷ lê nghèo dói cao như Hoà Bình 55,7%;Kon Tum 54,5%; Quảng Bình 46%; Gia Lai 44,85%; Lai Châu 42,4%; Sơn La40% Tỷ lệ nghèo đói chênh lệch giữa các thành phố gần 10 lần Theo báo cáocủa địa phương, hiện nay mới có 10 tỉnh, thành phố (chiếm 16%) có tỷ lệnghèo đói dưới 10% phân bố ở đồng bằng Sông Hồng 5 tỉnh Đông Nam Bộ 4tỉnh, Đồng bằng Sông Cửu Long 1 tỉnh Trong khi đó có 11 tỉnh có tỷ lệ nghèo
đói từ 50% trở lên (chiếm 18%) tập trung ở miền núi phía Bắc 5 tỉnh, BắcTrung bộ 3 tỉnh, Duyên Hải miền Trung 1 tỉnh, Tây Nguyên 9 tỉnh Một sốhuyện thuộc các tỉnh miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên có tỷ lệ
hộ nghèo đói rất cao từ 60-70%
Theo đánh giá cả nhóm công tác các chuyên gia chính phủ cho thấy 40%người nghèo của Việt Nam sống tập trung tại ba khu vực: miền núi phía Bắc28%; Đồng bằng sông Cửu Long là 21% và Bắc Trung Bộ là 18% Như vậy sựkhác nhau về tỷ lệ nghèo ở các vùng, các tỉnh, thành phố cho thấy khả năngbứt phá, vươn lên của các vùng, tỉnh, thành phố là khác nhau Nơi nào có điềukiện phát triển nhanh, nơi đó có tỷ lệ giảm nghèo nhanh
• So sánh thu nhập bình quân đầu người tháng theo vùng ở Việt Nam
(tính theo giá hiện hành)
Đơn vị: 1000 đồng
nghèo 1996
Tỷ lệ hộgiàu 1996Cả nước 176,47 206,10 226,70 17,81 3,67Miền núi và trung du Bắc Bộ 133,63 160,65 173,76 23,69 1,36
Đồng bằng sông Hồng 170,88 201,18 223,30 12,09 2,94Bắc Trung bộ 135,02 160,21 174,05 23,31 1,42Duyên hải miền Trung 154,96 176,03 194,66 16,37 1,63Tây Nguyên 197,71 241,14 165,60 27,77 5,25
Đông Nam bộ 291,85 338,91 378,05 8,09 11,94
Đồng bằng sông Cửu Long 203,90 221,96 242,31 16,30 4,61
Nguồn: “Tác động kinh tế của Nhà nước nhằm góp phần xoá đói giảmnghèo trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH ở nông thôn đồng bằng Bắc Bộ”