1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thuong vo.TTx

5 395 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 48 KB

Nội dung

Giáo án 11 - Cơ bản Đỗ Viết Cờng Tiết theo PPCT: 9 thơng vợ Trần Tế Xơng Ngày soạn: 27.08.09 Ngày giảng: Lớp giảng: 11A 11C 11E Sĩ số: A. mục tiêu bài học Qua bài giảng, nhằm giúp HS: 1. Cảm nhận đợc hình ảnh của bà Tú: vất vả, đảm đang, thơng yêu và lặng lẽ hi sinh vì chồng con. 2. Thấy đợc tình cảm thơng yêu, quý trọng của Trần Tế Xơng dành cho ngời vợ. Qua những lời tự hào, thấy đợc vẻ đẹp nhân cách và tâm sự của nhà thơ. 3. Nắm đợc những thành công về nghệ thuật của bài thơ: từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, vận dụng hình ảnh, ngôn ngữ VHDG, sự kết hợp giữa giọng điệu trữ tình và tự trào. B. Phơng tiện thực hiện - SGK, SGV - Bài tập Ngữ văn - Thiết kế bài giảng - Giới thiệu giáo án Ngữ Văn 11 C. Cách thức tiến hành - Đọc hiểu - Đàm thoại phát vấn - Thuyết trình D. Tiến trình giờ giảng 1. ổn định 2. KTBC GV: Đọc thuộc bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến? Nhận xét cảnh thu và tình thu của bài thơ? Yêu cầu: - Đọc thuộc lòng bài thơ - Cảnh thu: + Không khí mùa thu đợc gợi lên từ sự dịu nhẹ, thanh sơ của cảnh vật. + Cảnh thu ở đây điển hình cho mùa thu của làng cảnh Việt Nam. Nét riêng của làng quê Bắc Bộ -> Cảnh sắc thu: đẹp nhng tĩnh lặng và đợm buồn. - Tình thu: + Nói chuyện câu cá là để đón nhận trời thu, cảnh thu vào cỗi lòng. 1 Giáo án 11 - Cơ bản Đỗ Viết Cờng + Tâm trạng của Nguyễn Khuyến: tấm lòng thiết tha gắn bó với quê hơng đất nớc - tấm lòng yêu nớc thầm kín nhng không kém phần sâu sắc của nhà thơ. 3. GTBM 4. Hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt GV yêu cầu HS đọc phần tiểu dẫn SGK T29 GV: nét chính của cuộc đời TTX? HS trả lời GV chốt lại GV: trình bày những điểm cần lu ý trong sự nghiệp sáng tác của TTX? HS trả lời GV ghi bảng GV: cung cấp thêm về bà Tú: tên thật là Phạm Thị Mẫn thuộc hàng tiểu th con nhà khoa bảng. Lấy ông Tú bà trở thành ngời vợi tần tảo, yêu chồng thơng con, biết trọng tài năng và cá tính của ông Tú, nuôi chồng ăn học đi thi nhiều lần. GV đọc 1 lần sau đó gọi HS đọc, nhận xét GV: xác định thể loại của bài thơ? bài thơ có thể chia thành mầy phần? Lầy ý kiến HS GV chốt lại I. Khái quát về tác giả và tác phẩm 1. Tác giả a. Cuộc đời - (1870 - 1907) thờng gọi: Tú Xơng - Quê: Vị Xuyên, Mỹ Lộc, Nam Định - Con ngời: cá tình sắc sảo, phóng túng, khó gò vào khuôn sáo trờng thi -> đi thi 8 lần nhng chỉ đỗ tú tài. b. Sự nghiệp sáng tác - Khối lợng tác phẩm: hơn 100 bài thơ Nôm, 1 số bài văn tế, phú, câu đối - Nội dung: trào phúng, trữ tình, bắt nguồn từ tâm huyết của nhà thơ với dân, với nớc, với đời. - Có hẳn 1 đề tài viết về bà tú: thơ, văn tế, câu đối. 2. Tác phẩm a. Đọc b. Thể loại và bố cục - Thể loại: thất ngôn bát cú đờng luật - Bố cục: 2 Giáo án 11 - Cơ bản Đỗ Viết Cờng GV: tóm tắt nội dung của câu thơ đầu? HS: công việc buôn bán của bà Tú GV: có những từ ngữ nào đáng chú ý? ý nghĩa HS: nuôi đủ năm con 1 chồng GV: diễn giảng - cấu trúc câu thơ gợi rõ hình ảnh chiếc đòn gánh của bà Tú, cả hai đầu đều nặng trĩu, ở giữa là cái vai gầy và tấm lòng lo toan, tình thơng trọn vẹn, đủ đầy của bà Tú. Qua 2 câu thơ này em có nhận xét gì? HS trả lời GV chốt lại GV: Đọc 2 câu thơ này chúng ta bắt gặp hình ảnh nào? HS: thân cò + Cách 1: 4 phần - đề, thực, luận, kết + Cách 2: 2 phần - 6 câu đầu (chân dung bà Tú); 2 câu sau (thái độ của nhà thơ) II. Đọc hiểu văn bản 1. Hai câu đề a. Câu thơ đầu - Công việc: buôn bán - Thời gian: quanh năm (365 ngày) - Địa điểm: mom sông - chỗ đất nhô ra, chênh vênh, khó khăn, nguy hiểm b. Câu thơ thứ 2 - Từ ngữ: + Nuôi đủ: vừa đủ nuôi, không thiếu không thừa + Năm con - một chồng: 2 số từ này đặt so sánh với nhau có ý đặt ngang hàng đám con với ông Tú => tác giả tự nhận mình là kẻ ăn bám, làm cho gánh nặng gia đình trên đôi vai của bà Tú nặng hơn. Cách đếm con đếm chồng -> nụ cời tự trào của nhà thơ. => qua đó, giúp ngời đọc hiểu đợc sự vất vả nhẫn nại của bà Tú, gánh nặng gia đình mà bà Tú phải đảm đang, gián tiếp bộc lộ tấm lòng biết ơn của tác giả đối với vợ. 2. Hai câu thực. - Nghệ thuật: + Mợn hình ảnh con cò trong ca dao 3 Giáo án 11 - Cơ bản Đỗ Viết Cờng GV: so sánh hình ảnh thân cò trong ca dao và hình ảnh "thân cò" ở đây để chỉ ra nét đặc sắc trong thơ TX? HS trả lời GV chốt lại GV: 4 câu thơ trên là ông nói về bà, 4 câu thơ dới lại nghe ra giọng bà Tú tự than thở. Cố nhiên sự thực vẫn chỉ là lời thơ của Tú Xơng nhng nhà thơ thác ra giọng bà vợ -> tác giả đã nhập thân vào nhân vật để than thở giúp vợ. GV: Chỉ ra đặc điểm nổi bật về mặt nghệ thuật của 2 câu thơ? HS: sử dụng thành ngữ GV: việc sử dụng thành ngữ dân gian ấy có tác dụng gì? GV: Nhận xét gì về âm hởng của 2 câu thơ này? Tác dụng? HS trả lời GV chốt lại + Đảo ngữ: "lặn lội thân cò" -> Tú Xơng đồng nhất trực tiếp thân cò và số phận ngời vợ, chứ không chỉ gián tiếp nói con cò => Tác dụng: thấy rõ hơn sự vất vả đảm đang của bà Tú; ẩn đằng sau: tấm lòng biết ơn, quý trọng của nhà thơ đối với vợ. 3. Hai câu luận - Nghệ thuật: + Một duyên hai nợ + Năm nắng mời ma -> Tác giả sử dụng cách nói dân gian 1 cách tài tình (đa thành ngữ vào trong thơ) => Tác dụng: phẩm chất cao đẹp của bà Tú: không chỉ vất vả, đảm đang nhẫn nại mà còn hi sinh nhẫn nhịn âm thầm. - Âm hởng của câu thơ: + Câu 5: nh vật vã, dằn vặt + Câu 6: nh thở dài -> tấm lòng thơng vợ của tác giả, thơng xót đến thơng cảm. 4. Hai câu kết 4 Giáo án 11 - Cơ bản Đỗ Viết Cờng GV: về mặt từ ngữ cần chú ý những từ ngữ nào? Từ ngữ ấy diễn tả điều gì? HS tìm từ ngữ GV ghi bảng GV: em có nhận xét gì về giọng thơ ở câu 7? HS: cất lên 1 tiếng chửi đổng GV: tởng: giọng bà Tú nhng kì thực giọng ông Tú. Thơng vợ bao nhiêu, nể vợ bấy nhiêu, tác giả thấy xấu hổ khi thân ông chồng phải ăn bám vợ, đã không nuôi đợc vợ, đợc con thì thôi, thân mình cũng không nuôi nổi. GV: khái quát lại nghệ thuật và nội dung của văn bản? - Từ ngữ: + Thói đời: nếp xấu chung + ăn ở bạc: ăn ở bạc bẽo + Hờ hững: => Câu thơ: cái bất lực nhục nhã của đức ông chồng, của một số phận nhà nho trong sạch trong cái buổi giao thời dồn nén thành tiếng chửi mình và chửi đời 2 câu kết chính là nỗi phẫn chí của tác giả III. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Ngòi bút: trữ tình và trào phúng: hài hoà - Vận dụng linh hoạt ngôn ngữ dân gian -> hình tợng thơ đậm đà tính dân tộc 2. Nội dung - Tác giả đã cảm thơng và ca ngợi ngời phụ nữ Việt Nam thời xa cũng nh thời nay: đảm đang, tháo vát, nhân hậu, giàu đức hi sinh, giàu lòng vị tha. - Nêu tấm gơng sáng: ngời mẹ hiền, vợ thảo. 5. Củng cố và dặn dò - Nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài - Soạn bài: Khóc Dơng Khuê - Nguễn Khuyến 5 . T29 GV: nét chính của cuộc đời TTX? HS trả lời GV chốt lại GV: trình bày những điểm cần lu ý trong sự nghiệp sáng tác của TTX? HS trả lời GV ghi bảng GV:

Ngày đăng: 17/09/2013, 06:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w