Thương vợ

4 466 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Thương vợ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần : 6 Tiết : 28 Phân môn : ĐV THƯƠNG V Ngày soạn : 11-10-2007 (Trần Tế Xương) Ngày dạy : 15-10-2007 A. Mục tiêu bài học: Kiến thức : Giúp học sinh cảm nhận được hình ảnh bà Tú chòu thương chòu khó vì chồng con , ân tình sâu nặng và lòng cảm phục chân thành của tác giả đối với người vợ của mình . - Thấy được tài vẽ người , gợi cảnh giản dò mà sắc sảo , tài hoa trong việc sử dụng từ ngữ hết sức chính xác , tinh tế của nhà thơ đã dựng nên được một hình ảnh bà Tú như một điển hình người vợ tần tảo , hiền thục của truyền thống Việt Nam . B. Trọng tâm và phương pháP: 1. Trọng tâm : Hình tượng bà Tú , tình cảm chân thành của nhà thơ đối với bà Tú , tiếng cười tự trào thể hiện ý thức trách nhiệm của nhà thơ đối với gia đình và thời thế . 2. Phương pháp : Thảo luận, nêu vấn đề , trả lời câu hỏi , diễn giảng . C. Chuẩn bò : 1. Công việc chính : * Giáo viên : Sách giáo khoa , sách giáo viên , bài soạn . * Học sinh : đọc văn bản , soạn bài , chuẩn bò bài tập nâng cao 2. Nội dung tích hợp : Làm văn , tiếng Việt . D.Tiếntrình tổ chức dạy học: I. Ổn đònh lớp - kiểm diện học sinh . II. Kiểm tra bài cũ : Nội dung thơ của Nguyễn Khuyến ? III. Giới thiệu bài mới : Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về tác giả và đề tài . GV cho học sinh đọc tiểu dẫn . GV nêu câu hỏi : Trình bày những nét chính trong cuộc đời của Trần tế Xương ? HS trả lời . HS nhận xét . GV bổ sung , chốt lại ý chính . Nêu những thể loại sáng tác mà nhà thơ thường sử dụng ? Nội dung thơ Trần Tế Xương có những điểm đặc sắc nào gây ấn tượng với em ? I. Tìm hiểu chung . 1. Tác giả : Trần tế Xương ( 1870- 1907 ) , người làng Xuyên , huyện Mỹ Lộc , tỉnh Nam Đònh . - Người có cá tính , góc cạnh ,phóng túng ,không chòu gò mình vài khuôn sáo trường thi, có tài ,đi thi nhiều lần cũng chỉ đỗ đến tú tài . - Lớn lên trong buổi đầu chế độ thực dân nửa phong kiến , xã hội đang đang chuyển hướng theo hướng tư sản hóa , xuất hiện nhiều cảnh nhố nhăng chướng tai gai mắt . 2. Sự nghiệp văn học : - Sáng tác chủ yếu thơ Nôm , còn khoảng trên 100 bài . Thể thơ : thất ngôn bát cú , tứ tuyệt , lục bát , song thất lục bát , phú . HS trả lời . HS nhận xét . GV bổ sung , chốt lại ý chính . Đề tài bà Tú trong thơ Trần Tế Xương ? HS trả lời . HS nhận xét . GV bổ sung chốt lại ý chính . Chủ đề bài thơ? Hoạt động 2: đọc hiểu văn bản : GV cho HS đọc bài thơ , tìm hiểu từ khó , chú thích Sgk . Nêu chủ đề bài thơ ? HS trả lời . HS nhận xét . GV bổ sung , chốt lại ý chính . Trọng tâm. Hình ảnh bà Tú hiện lên trong hai câu đầu như thế nào.Tìm những từ ngữ có giá trò tạo hình được dùng chuẩn xác ở các câu thơ này ? - Sở trường về thơ trào phúng có sức châm biếm mạnh mẽ , sâu sắc Nội dung : tiếng cười bao giờ cũng cất từ một nền tảng trữ tình mang nội dung nhân đạo và yêu nước thiết tha , sự đau đớn xót xa trước cảnh mất nước nhà tan , nhân dân cực khổ còn kẻ bất lương đạo nhởn nhơ . - Tiếng cười trong thơ ông có cung bậc : châm biếm sâu cay, đả kích quyết liệt , nụ cười tự trào mang sắc thái ân hận , ngậm ngùi tha thiết . 3. Đề tài bà Tú : - Trong xã hội Việt Nam thời phong kiến , câu chuyện vợ tần tảo nuôi chồng con viết nhiều văn chương ngh6ẹ thuật : ca dao , Tống Trân Cúc Hoa , Lưu Bình Dương Lễ . Trần Tế Xương đi thi vào thời Tây xâm chiếm nước ta , đạo đưc suy vi , chữ thánh hiền xuống giá , thân phận nhà nho dù đỗ đạt cũng chẳng còn danh giá như xưa thậm chí chòu cái nhục của thân phận nô lệ , tuy vậy ông vẫn đi thi , thi mãi không đậu cao còn bà Tú vất vả nuôi chồng con . - Các nhà nho ít viết về cuộc sống tình cảm đời tư, hiếm khi viết về vợ .Tú xương viết về vợ ,làm văn tế vợ , tế sống không để khóc thương mà để cười thương,đùa nhưng không che lấp tấm lòng yêu thương của nhà thơ đối với vợ. - Trong hàng loạt bài Tú Xương viết về vợ, đề tài bà tú là một đề tài hấp dẫn , thể hiện dười nhiều hình thức khác nhau . Bài nào cũng manh ân tình sâu nặng thường pha giọng đùa để tỏ lòng thương quý vợ .Thương vợ được coi là bài tiêu biểu (1896-1897). Viết về bà Tú- Phạm thò Mẫn quê Lương Đường , huyện Bình Giang , tỉnh Hải Dương sinh ở Nam Đònh ,người vợ hiền thục, tảo tần,buôn gạo nuôi chồng con , yêu chồng ,thương con ,trọng cá tính của ông.Bài thơ Thương vợ tâm sự của Tú xương cảm thấy mình tích sự mà còn nặng buồn u uất , còn tích sự đối với đất nước : Đêm hè , Đau mắt . II. Đọc hiểu văn bản : 1. Đọc và tìm hiểu từ khó , chú thích : Sgk . 2 Chủ đề: Dựng lên bức chân dung về người vợ vất vả,đảm đang ,chòu thương ,chiïu khó, nhà thơ bày tỏ tấm lòng thương quý,biết ơn đối với vợ . Bà tiêu biểu cho hình tượng người phụ nữ Việt Nam giàu đức hy sinh 3.Tìm hiểu văn bản : a.Hai câu đầu : Hình ảnh bà Tú . - Miêu tả bằng những từ ngữ bình dò • Công việc của bà Tú : buôn bán : + Thời gian : Quanh năm : suốt đầu năm đến cuối năm , GV cho HS thảo luận . HS trả lời . HS nhận xét . Gv bổ sung , chốt lại ý chính . Câu 2 có sắc thái tự trào như thế nào ? GV cho HS thảo luận . HS nhận xét . GV bổ sung , chốt lại ý chính . Hình ảnh bàTú trong mối quan hệ cuộc đời như thế nào ? Nhận xét hình ảnh con cò trong câu thơ? HS trả lời . HS nhận xét . GV bổ sung ,chốt lại ý chính . Câu 5+6 nói lên đức tính gì của bà Tú ? GV cho HS thảo luận . Cử người trình bày . HS nhận xét . GV bổ sung , chốt lại ý chính . triền miên , suốt bốn mùa -> vất vả . +Thời gian : ở mom sông – thẻo đất cheo leo nhô ra mặt nước , mũi dất chênh vênh , công việc nguy hiểm, dễ sụp , dễ té -> Hình ảnh bà Tú nhỏ bé , cô đơn . - Sự vất vả nhẫn nạicủa bà Tú . - Gánh nặng trên vai bà Tú . +Nuôi đủ năm con + một chồng chưa kể bà ( cách nói hóm hỉnh , tách riêng tự hạ , đếm trong câu ) -> gánh nặng gia đình sự đảm đang -> hình ảnh ông Tú tầm thường , tích sự -> nụ cười mỉa mai tự trào . “ Thì ra chồng cũng là một thứ con còn dại , phải nuôi . Đếm con , năm con , chứ ai lại đếm chồng ., một chồng – tại vì phải nuôi như con cho nên mới liệt ngang hàng mà đếm để nuôi đủ” ( Xuân Diệu ) +Nuôi đủ ông Tú ăn no uống say mặc đẹp tiêu pha -> vất vả nhưng chỉ nuôi vừa đủ . ->Cảnh bà Tú một mình gánh nặng gia đình bà phải đảm đang, xông pha , lặn lội nơi đầu sông , bến chợ. . b. Câu 3+4 : hình ảnh bà Tú trong quan hệ tương quan với đời - Cái vất vả đảm đang của bà : + Lặn lội thân cò : hình ảnh con cò được đưa vào đúng chỗ ( đảo ngữ , ẩn dụ , ca dao cách nói đồng nhất trực tiếp ) -> sự vất vả lam lũ ,lặn lội, đêm hôm kiếm ăn nuôi con -> hình ảnh thui thủi của bà được vẽ đậm nét , bươn chải + Thân cò quãng vắng ( nghệ thuật ẩn dụ ) >< eo sèo mặt nước buổi đò đông -> gợi nỗi vất vả , một mình nơi quãng vắng , bon chen chợ búa , bến sông đông đúc . + Eo sèo ( từ láy ) : cãi vã tranh hàng , giành khách , mặc cả mua bán , lời qua tiếng lại so với thân thế của bà , phải bỏ qua tất cả . ->Nỗi vất vả khó nhọc nuôi chồng con của bà Tú -> tấm lòng của nhà thơ với cái nhìn ái ngại , cảm thông -> hình ảnh bà Tú đáng thương , đáng quý . c.Hai câu luận : hình ảnh bà Tú trong quan hệ với chồng con : - Giọng thơ than thở. + Một duyên hai nợ ( thành ngữ đối ) ,duyên -vợ chồng,nợ chồng con -> Hai nợ đời . +u đành: cam chòu,chấp nhận. + Năm nắng mười mưa: cách nói dân gian ,đối +Dám quản:không quản . +Âm hưởng câu thơ vật vã,dằn vặt. -> Hy sinh chòu đựng , nhẫn nại , không oán trách . -> Ông Tú vì qúa hương vợ , tự thấy là bạc cố ý tự hạ gía mình , thực sự bà Tú rất thương ông . -> Chân dung bà Tú hiện lên hoàn chỉnh từ quan hệ với đời , với gia đình , là con người của công việc đảng đang , tháo vát Hai câu kết là lời chửi . Ai là người chửi ? đối tượng chửi là ai ? Ý nghóa của lời chửi ? So sánh với tiếng chửi trong thơ Hồ Xuân Hương ? HS trả lời . HS nhận xét . GV bổ sung , chốt lại ý chính . Tình cảm của ông Tú đối với bà Tú như thế nào qua những câu tả bà Tú và những câu tự giễu mình ? Hoạt động 3: củng cố . GV và Hs chốt lại ý chính của bài học về nội dung và nghệ thuật bài thơ ? chòu thương chòu khó , con người đức độ , tha thảo hiền -> điển hình của người vợ Việt Nam .truyền thống . 4. Hai câu kết : Tiếng chửi rủa của Tú Xương : chửi rủa , chửi đổng - Cha mẹ thói đời ( tự trào , lời chửi ) -> ném thẳng vào mình -> sự tích sự của mình nhận lỗi về mình -> chân thật - Có chồng hờ hững ( lời rủa ,từ láy ) như không : thái độ trách nhiệm đối với vợ , đối với mình -> cách tự xỉ vả mình , cách nhà thơ chuộc lỗi , thực lòng nhà thơ không hờ hững Nhân cách cao đẹp , tấm lòng hiếm có ở nhà nho -> tấm lòng thương yêu quý trọng vợ , tự trách mình là tầm thường, là đồ bỏ đi . III. Kết luận “ Thương vợ là bài thơ Đường luật , kết cấu chặt chẽ , câu thực , luận , đối nhau chan chát . Lời thơ tự nhiên , nối tiếp nhau liền một mạch , một hơi , không ai nghó đến chuyện đối .Lời thơ chi tiết chân thực , sâu sắc , hóm hỉnh , giản dò , nồng nàn , kín đáo pha lẫn nụ cười hóm hỉnh, vận dụng ca dao thể hiện tình cảm sâu nặng của Tú Xương đối với vợ , bà Tú một mẫu người vợ đảm đang . Bài thơ có giá trò nhân bản . 4.Dặn dò : học bài , đọc văn bản , soạn bài Thao tác lập luận , phân tích , chuẩn bò bài tập . 5. Rút kinh nghiệm : 6. Câu hỏi kiểm tra : . hiếm khi viết về vợ .Tú xương viết về vợ ,làm văn tế vợ , tế sống không để khóc thương mà để cười thương, đùa nhưng không che lấp tấm lòng yêu thương của nhà. Bài nào cũng manh ân tình sâu nặng thường pha giọng đùa để tỏ lòng thương quý vợ .Thương vợ được coi là bài tiêu biểu (1896-1897). Viết về bà Tú- Phạm thò

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan