TRAÀN TEÁ XÖÔNG TRAÀN TEÁ XÖÔNG I. I. TÌM HIỂU CHUNG TÌM HIỂU CHUNG : : Û 1.Tác giả : -Trần Tế Xương (1870-1907),tên thường gọi là Tú Xương,quê :Nam Đònh. -Là người có cá tính sắc sảo,phóng túng, không chòu gò bó theo khuôn phép ,nhiều lần thi nhưng chỉ đậu tú tài. -Sự nghiêp thơ văn : khoảng hơn 100bài,chủ yếu là thơ Nôm(nhiều thể thơ),ngoài ra còn có câu đối, văn tế… Tú Xương có đóng góp ở cả hai mảng Tú Xương có đóng góp ở cả hai mảng thơ :trào phúng và trữ tình. thơ :trào phúng và trữ tình. 2. Đề tài :- Viết về vợ là một mảng đề tài trong thơ Tú Xương,ông viết về vợ với tấm lòng thương yêu chân thành (VD: “Văn tế sống vợ”, “Thầy đồ dạy”…) - “Thương vợ” được viết vào khoảng 1896-1897, là bài thơ hay nhất ,thể hiện rõ nhất tình cảm thương yêu,q trọng của nhà thơ dành cho vợ . II. II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN : : 1. 1. Hình ảnh bà Tú qua nỗi lòng thươngvợ của Hình ảnh bà Tú qua nỗi lòng thươngvợ của ông Tú : ông Tú : a) Nỗi vất vả,gian truân : a) Nỗi vất vả,gian truân : C1:Giới thiệu hoàn cảnh lao động của bà Tú: C1:Giới thiệu hoàn cảnh lao động của bà Tú: -Công việc : “buôn bán”. -Công việc : “buôn bán”. -Thời gian : “quanh năm”(không nghỉ ngày -Thời gian : “quanh năm”(không nghỉ ngày nào;năm này qua năm khác nào;năm này qua năm khác - - Đòa điểm : “mom sông”(có phần nguy hiểm ) Đòa điểm : “mom sông”(có phần nguy hiểm ) → Hình ảnh bà Tú tảo tần,tất bật Hình ảnh bà Tú tảo tần,tất bật ngược xuôi. ngược xuôi. C2:Gánh nặng của bà Tú: C2:Gánh nặng của bà Tú: “ “ Nuôi Nuôi đủ năm con đủ năm con với với một chồng một chồng ” ” → vất vả. vất vả. C3,4 : C3,4 : cụ thể hơn sự vất vả của bà cụ thể hơn sự vất vả của bà -Nhà thơ mượn hình ảnh con cò trong -Nhà thơ mượn hình ảnh con cò trong ca dao để nói về vợ : ca dao để nói về vợ : -Cách dùng từ “Thân cò”,kết hợp với nghệ thuật đảo ngữ “lặn lội” càng tô đậm hơn nỗi vất vả,gian truân của bà Tú. -Nghệ thuật đối : -Nghệ thuật đối : “ “ Khi quãng vắng” Khi quãng vắng” >< >< “Buổi đò đông” “Buổi đò đông” (sự heo hút, rợn ngợp) (sự heo hút, rợn ngợp) (đông người, đông đò (đông người, đông đò nỗi vất vả đơn chiếc.) sự bất trắc, nguy hiểm) nỗi vất vả đơn chiếc.) sự bất trắc, nguy hiểm) Dù ở đâu, bà Tú cũng đều vất vả, Dù ở đâu, bà Tú cũng đều vất vả, gian truân. gian truân. b) Phẩm chất cao đẹp : - - Bà Tú là người đảm đang, chòu Bà Tú là người đảm đang, chòu thương, chòu khó. thương, chòu khó. - Bà là người giàu đức hi sinh, hết - Bà là người giàu đức hi sinh, hết lòng vì chồng, con. lòng vì chồng, con. ( những phẩm chất cao đẹp ( những phẩm chất cao đẹp của người phụ nữ Việt Nam.) của người phụ nữ Việt Nam.) 2. 2. Hình ảnh ông Tú qua nỗi lòng Hình ảnh ông Tú qua nỗi lòng thươngvợ : thươngvợ : -Ông là người biết cảm thông, thấu -Ông là người biết cảm thông, thấu hiểu những nỗi vất vả, gian truân hiểu những nỗi vất vả, gian truân của vợ . của vợ . - Ông yêu thương, q trọng, tri ân vợ - Ông yêu thương, q trọng, tri ân vợ -Ôâng là người có nhân cách (qua lời -Ôâng là người có nhân cách (qua lời tự trách, tự rủa mình ) tự trách, tự rủa mình ) III. TỔNG KẾT : 1. 1. Nghệ thuật : Nghệ thuật : - - Từ ngữ giản dò, giàu sức biểu cảm. Từ ngữ giản dò, giàu sức biểu cảm. - Vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ - Vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ Õ văn học dân gian (ca dao, thành ngữ, Õ văn học dân gian (ca dao, thành ngữ, khẩu ngữ) khẩu ngữ) 2. 2. Nội dung : Nội dung : - - Với tình cảm thương yêu, q trọng, Với tình cảm thương yêu, q trọng, nhà thơ đã ghi lại một cách xú động, nhà thơ đã ghi lại một cách xú động, chân thực hình ảnh người vợ tần tảo, chân thực hình ảnh người vợ tần tảo, giàu đức hi sinh. giàu đức hi sinh. - Qua bài thơ , người đọc còn thấy được - Qua bài thơ , người đọc còn thấy được tâm sự và nhân cách cao đẹp của Tú tâm sự và nhân cách cao đẹp của Tú Xương . Xương . . Viết về vợ là một mảng đề tài trong thơ Tú Xương,ông viết về vợ với tấm lòng thương yêu chân thành (VD: “Văn tế sống vợ , “Thầy đồ dạy”…) - Thương vợ được. những nỗi vất vả, gian truân của vợ . của vợ . - Ông yêu thương, q trọng, tri ân vợ - Ông yêu thương, q trọng, tri ân vợ -Ôâng là người có nhân cách (qua