a
PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN SƠN S¸ng kiÕn kinh nghiƯm: MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 4 QUA PHÂN MƠN TẬP ĐỌC Người thực hiện: Lê Thị Thư Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Tân Sơn Lĩnh vực nghiên cứu: Môn Tiếng Việt Năm học 2010 2011 NỘI DUNG BÀI VIẾT Trang A ĐẶT VẤN ĐỀ B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN II THỰC TRẠNG DẠY HỌC III MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 1. Biện pháp 1: Trau dồi hứng thú cho học sinh khi tiếp xúc với thơ văn 2. Biện pháp 2: Tích luỹ vốn hiểu biết về thực tế cuộc sống và trang bị những kiến thức văn học cơ bản 3. Biện pháp 3: Rèn kĩ năng đọc hiểu 10 4. Biện pháp 4: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm 12 5. Biện pháp 5: Rèn luyện kĩ năng cảm thụ văn học 13 6. Biện pháp 6: Kết hợp bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học qua các phân môn khác của môn Tiếng Việt 14 IV KẾT QUẢ SAU KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 15 V GIẢI PHÁP TRONG THỜI GIAN TỚI 16 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 17 I. KẾT LUẬN 17 II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 17 III. KẾ HOẠCH VÀ THỜI GIAN VIẾT SÁNG KIẾN 18 A ĐẶT VẤN ĐỀ Bước sang thế kỷ XXI, điều kiện kinh tế xã hội nước ta có những thay đổi lớn. Đất nước bước vào thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Vấn đề hội nhập, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hố dân tộc, xu hướng tồn cầu hố trong kinh tế đang đặt ra ngày càng cấp bách. Trong xu hướng đó, ngành Giáo dục cũng phải đổi mới để vươn lên Giáo dục Tiểu học đặt nền móng cho sự phát triển tình cảm, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và thể chất của mỗi con người Trong q trình học Tiểu học, nhân cách học sinh sẽ dần dần hình thành và phát triển thơng qua các hoạt động dạy học và giáo dục trong nhà trường Một trong những vấn đề quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh đó là: Dạy Tiếng Việt cho học sinh Tiểu học Phân mơn Tập đọc trong chương trình Tiếng Việt, ngồi nhiệm vụ rèn đọc đúng còn có hai nhiệm vụ quan trọng: rèn đọc diễn cảm và rèn năng lực cảm thụ văn học cho học sinh. Đây là hai khâu có quan hệ mật thiết với nhau: Cảm thụ văn học tốt giúp cho việc đọc diễn cảm tốt và ngược lại, đọc diễn cảm tốt giúp cho việc cảm thụ nội dung, tư tưởng của những bài văn, bài thơ thêm sâu sắc. Đúng như giáo sư, tiến sĩ Z.IA.REZ (người Nga) đã nhận định: " Chỉ có các tác phẩm nghệ thuật được người đọc thể nghiệm trên phương diện thẩm mĩ mới có thể bộc lộ nội dung, tư tưởng, nghệ thuật khách quan của nó, tác động đến tư duy và tình cảm, quan điểm và niềm tin của người đọc đó" Đọc hiểu và cảm nhận được cái hay, cái đẹp của các tác phẩm văn học giúp các em mở mang thêm tri thức, phong phú về tâm hồn. Có năng lực cảm thụ văn học tốt, các em sẽ càng hứng thú khi viết văn, càng thêm u q Tiếng Việt và có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt Trên thực tế, năng lực cảm thụ văn học của học sinh còn yếu. Phần lớn các em còn "cảm" với cách "cảm" của thầy cơ. Bên cạnh đó là việc các em chỉ thích xem những truyện tranh "má ngồi" mà bỏ qua những tác phẩm văn học đích thực. Đó phải chăng là biểu hiện của sự tái diễn hình ảnh đơn điệu? Khởi đầu của những tâm hồn đơn giản? Xuất phát từ những lý do trên, tơi mạnh dạn đưa ra "Một số biện pháp bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4 qua phân mơn Tập đọc", với hy vọng được cùng đồng nghiệp nâng cao hiệu quả giảng dạy mơn Tiếng Việt trong trường Tiểu học, góp phần nhỏ bé của mình vào sự nghiệp giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Trong chương trình Tiểu học nói chung và lớp 4 nói riêng, q trình cảm thụ văn học diễn ra nhiều nhất trong các giờ Tập đọc. Cảm thụ văn học tốt là cơ sở để hình thành năng lực đọc tốt. Cảm thụ văn học là q trình tiếp nhận, hiểu, cảm được tác phẩm văn chương. Đây là một q trình nhận thức tinh tế, phức tạp và mang tính chủ quan cá nhân rõ nét. Cảm thụ văn học càng sâu thì sẽ càng rút ra được những nhận xét, đánh giá tinh tế. Có thể nói, cơ sở của q trình cảm thụ văn học là mối liên hệ giữa tác giả, tác phẩm và người đọc. Chính vì vậy, việc dạy Tiếng Việt lớp 4 khơng chỉ nhằm cung cấp những hiểu biết nhất định về xã hội và tự nhiên, về văn hố, văn học mà còn phải bồi dưỡng tình u Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt cho các em II THỰC TRẠNG DẠY HỌC Ở lứa tuổi học sinh lớp 4, óc phân tích, năng lực so sánh, tổng hợp, khái qt chưa hồn thiện. Chính vì vậy, khi đọc tác phẩm văn học các em chỉ phân tích được những biểu hiện bề ngồi của nhân vật, của hành động, của ngơn từ. Còn phần đặc điểm, tính cách nhân vật hay cao hơn nữa là ý nghĩa, cảm xúc, phần hàm ngơn trong tác phẩm văn học, các em thường cảm nhận một cách hời hợt, chưa sâu sắc. Mặt khác, do vốn sống thực tế của các em còn ít nên khi tiếp xúc với các tác phẩm văn học, các em thường sa vào những chi tiết cụ thể, thiếu khả năng khái qt, tổng hợp, so sánh Bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4 hiện nay là một trong những vấn đề chưa được các nhà giáo quan tâm đúng. Qua thực tế giảng dạy và trao đổi với đồng nghiệp, tơi nhận thấy: phần lớn các em có kỹ năng đọc trơn là chủ yếu, khả năng đọc diễn cảm còn chưa cao. Các em học nội dung bài song khơng biết phát hiện yếu tố nghệ thuật sử dụng trong bài. Có thể biết hình ảnh này đẹp, câu thơ này hay nhưng khơng trả lời được nó hay, đẹp ở điểm nào? Trong các giờ Tập đọc, giáo viên mới chỉ tập trung rèn đọc nhiều, còn việc khai thác nội dung nghệ thuật chỉ dừng ở một vài nhóm học sinh có kỹ năng đọc tốt. Bên cạnh đó, do tình hình xã hội, các em (kể cả gia đình các em) thường chú trọng nhiều đến mơn Tốn, ngoại ngữ (Tiếng Anh) mà khơng thích học Tiếng Việt. Các em thường khơng có thói quen suy nghĩ độc lập và sáng tạo, ít tiếp xúc với các tác phẩm văn học hay. Năm học 2010 2011, tơi được nhà trường phân cơng chủ nhiệm lớp 4A2. Ngay từ đầu năm học, tơi đã tìm hiểu, khảo sát thống kê một số vấn đề sau: 1 Tìm hiểu nội dung chương trình phân mơn Tập đọc lớp 4: Cả năm học có 35 tuần, mỗi tuần có 2 tiết Tập đọc ( trừ tuần 10; 18; 28; 35 ơn tập giữa kỳ và cuối kỳ). Tổng số có 62 bài Tập đọc thuộc các loại hình văn bản nghệ thuật, báo chí, khoa học, trong đó có 45 bài văn xi, 1 vở kịch, 17 bài thơ (2 bài thơ ngắn được dạy trong cùng một tiết) được sắp xếp theo 10 chủ điểm sau: Thương người như thể thương thân Măng mọc thẳng Trên đơi cánh ước mơ Có chí thì nên Tiếng sáo diều Người ta là hoa đất Vẻ đẹp mn màu Những người quả cảm Khám phá thế giới Tình u cuộc sống 2 Tình hình lớp chủ nhiệm: Lớp 4A2 do tơi chủ nhiệm có 37 học sinh. Trình độ văn hố khá đồng đều. Đa phần phụ huynh quan tâm đến việc học tập của con em mình *Tơi đã tiến hành khảo sát bằng 3 loại bài và thu được kết quả sau: a Đọc: Tơi cho mỗi em đọc một đoạn văn ngắn để phân loại khả năng đọc của từng em Kết quả: Đọc diễn cảm: 8 em Đọc to, rõ ràng, phát âm chuẩn: 15 em Đọc đúng nhưng nhỏ: 7 em Đọc chậm: 7 em b Bài tập phát hiện ý và nghệ thuật của bài văn: Tơi cho một bài Tập đọc đã học, u cầu học sinh tìm ý nội dung và chỉ ra những biện pháp nghệ thuật đã được sử dụng Kết quả: Nêu được nội dung và phát hiện được nghệ thuật sử dụng: 10 em Nêu được ý nội dung : 10 em Không nêu được nội dung và nghệ thuật: 17 em c Bài tập cảm thụ một đoạn thơ đã học: Điểm 9, 10 : 5 em Điểm 7, 8 : 12 em Điểm 5, 6 : 15 em. Điểm 3, 4 : 5 em Qua việc khảo sát thực tế đầu năm cho thấy, mức độ cảm thụ văn học của các em chỉ dừng lại ở mức trung bình. Việc nắm các bài tập đọc chỉ dừng lại ở nội dung đơn giản, chưa tiếp cận được với nghệ thuật. Vốn ngơn ngữ của các em còn nghèo nàn, khả năng cảm nhận được cái hay, cái đẹp của bài văn, bài thơ còn yếu III BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: Cảm thụ văn học là một q trình lâu dài có nhiều cấp độ, nhằm tái tạo và sáng tạo mới hình tượng nghệ thuật dựa theo đặc điểm cá nhân và cảm xúc của từng người. Để đạt được kết quả đó, q trình cảm thụ của học sinh phải đảm bảo đi đúng hướng. Vì vậy, q trình cảm thụ vừa mang tính chủ quan, vừa phụ thuộc vào nội dung, ý nghĩa khách quan của tác phẩm, và phụ thuộc vào vốn sống, vốn hiểu biết văn học và đặc điểm nhân cách của mỗi học sinh. Đối với học sinh Tiểu học, năng lực cảm thụ văn học mới chỉ ở mức độ ban đầu, nghĩa là đang dần dần hình thành và phát triển. Để năng lực văn học của các em có thể hình thành và phát triển tốt nhất thì ngay từ lớp 4, chúng ta cần có những biện pháp phù hợp nhằm bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho các em Trên cơ sở khảo sát tìm hiểu ngun nhân, nghiên cứu nội dung chương trình, mục đích u cầu và phương pháp dạy Tập đọc lớp 4, tơi đã suy nghĩ, tìm tòi và mạnh dạn áp dụng một số biện pháp bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4 qua phân mơn Tập đọc như sau: 1 Trau dồi hứng thú cho học sinh khi tiếp xúc với thơ văn Trên tinh thần đổi mới phương pháp dạy học, học sinh sẽ là người chủ động, sáng tạo nắm bắt kiến thức để cảm thụ văn học tốt và học giỏi mơn Tiếng Việt Khi một học sinh chưa thích văn học, thiếu sự say mê cần thiết, nhất định em đó chưa thể xúc động thực sự với những gì đẹp đẽ được tác giả diễn tả trong bài văn, bài thơ ấy. Có hứng thú khi tiếp xúc với thơ, văn, các em sẽ vượt qua được những khó khăn trở ngại, cố gắng luyện tập . Muốn đạt được điều đó người thầy cần giúp học sinh thâm nhập vào tác phẩm bằng nhiều cách khác nhau: a Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Để học sinh có hứng thú khi tiếp xúc với các bài thơ, văn tơi đã tìm đọc các tác phẩm đó, tìm hiểu về tác giả, hồn cảnh ra đời của tác phẩm để giới thiệu cho học sinh nhằm gây sự chú ý bước đầu cho các em. Ví dụ: Khi dạy bài Tập đọc "Mẹ ốm" (Tiếng Việt 4 tập 1), tơi đã kể cho các em nghe đơi nét về tuổi thơ của Trần Đăng Khoa, về tập thơ " Góc sân và khoảng trời" của anh. Từ đó, các em rất háo hức khi đọc và tìm hiểu bài thơ này. b Hướng dẫn chuẩn bị bài ở nhà: Để học sinh có ý thức chủ động và sáng tạo tìm hiểu nội dung nghệ thuật của mỗi bài Tập đọc, tơi u cầu các em cần phải chuẩn bị bài kĩ ở nhà trước khi đến lớp. Và để định hướng cho các em chuẩn bị bài đạt hiệu quả cao, tơi gợi ý những câu hỏi trong phần hướng dẫn về nhà cho các em. Ví dụ: Để giúp học sinh chuẩn bị bài "Tuổi Ngựa" (Tiếng Việt 4 tập 1) tơi đã hướng dẫn học sinh bằng những câu hỏi cụ thể sau: Đi chơi khắp nơi nhưng "Ngựa con" vẫn nhớ mẹ như thế nào? Từ ngữ nào thể hiện điều đó? Trong khổ thơ cuối "Ngựa con" đã nhắn nhủ với mẹ điều gì? Cần nhấn giọng những từ ngữ nào để diễn tả tình u của cậu bé "Tuổi Ngựa" đối với mẹ? Em hãy vẽ một bức tranh minh hoạ bài thơ. c Sử dụng đồ dùng trực quan: Trong phân mơn Tập đọc, đồ dùng trực quan thường được dùng để giới thiệu nội dung bài, nhằm lơi cuốn hấp dẫn học sinh vào bài giảng. Đồ dùng trực quan có thể là tranh ảnh, mơ hình, vật thật, băng hình và đặc biệt chính giọng đọc của giáo viên cũng là một trực quan đặc biệt hữu hiệu. Như ở bài "Đồn thuyền đánh cá", sau khi quan sát tranh ảnh về cảnh tàu thuyền đánh cá trên biển lại được nghe giọng đọc truyền cảm của tơi thì bất cứ học sinh nào cũng háo hức muốn tiếp cận ngay bài đọc để xem vẻ đẹp của biển như thế nào? Cơng việc lao động của người đánh cá ra sao? Mặt khác, tơi còn giao cho học sinh sưu tầm những tranh ảnh, đồ dùng trực quan có liên quan đến nội dung bài Tập đọc. Ví dụ: Học bài "Vẽ về cuộc sống an tồn" tơi đó u cầu các em sưu tầm những bức tranh theo chủ điểm (đăng trên các báo, tạp chí). Học sinh đã rất thích thú và sưu tầm được nhiều bức tranh đẹp theo u cầu. Từ đó các em có niềm say mê, hứng thú rất lớn khi tiếp xúc với các bài thơ, văn. 2 Tích luỹ vốn hiểu biết về thực tế cuộc sống và trang bị những kiến thức văn học cơ bản. a Tích luỹ vốn hiểu biết về thực tế cuộc sống: Cảm thụ văn học là q trình nhận thức có ảnh hưởng bởi "vốn sống" của mỗi người. Cái "vốn sống" ấy trước hết được tích luỹ bằng những hiểu biết và cảm xúc của bản thân qua sự hoạt động và quan sát hằng ngày trong cuộc sống. Nó còn được tích luỹ văn học thơng qua việc đọc sách thường xun, mỗi cuốn sách có biết bao điều bổ ích và lý thú. Để học sinh đọc sách có hiệu quả, đồng thời giúp học sinh học tốt các bài Tập đọc, tơi hướng dẫn cho các em chọn những quyển sách phù hợp với lứa tuổi, có ích cho việc học tập và tu dưỡng. Ví dụ: Để các em học tốt bài "Dế Mèn bênh vực kẻ yếu", tơi hướng dẫn các em tìm đọc tác phẩm "Dế Mèn phiêu lưu kí" của Tơ Hồi; học bài "Tuổi Ngựa", tơi cho học sinh tìm đọc tập thơ, truyện " Bầu trời trong quả trứng" của Xn Quỳnh. Có sách tốt rồi, tơi thường hướng dẫn cho các em cần tập trung tư tưởng cao khi đọc sách và ln suy nghĩ về những điều đang đọc để thấy cái hay, cái đẹp của tác phẩm (về cả nội dung và nghệ thuật). Các em cần đọc sách với 10 thái độ say mê có nghĩa là sống cùng với nhân vật, biết vui, buồn, sướng khổ hay u, ghét cùng nhân vật, đồng thời cảm nhận được những hình ảnh đẹp, những câu văn hay, những chi tiết xúc động, Để tích luỹ vốn hiểu biết về cuộc sống và văn học, sau mỗi bài Tập đọc, tơi hướng dẫn các em cách chọn lọc, ghi chép để thu nhận, tích lũy những điều bổ ích. Các em tập cho mình có thói quen ghi " Sổ tay Tiếng Việt và Văn học" những từ ngữ hay, những hình ảnh đẹp, những điều cảm nhận được qua bài tập đọc. Hơn thế nữa, để củng cố, bổ sung "vốn sống" của học sinh, tơi đã tổ chức các hoạt động ngoại khố văn học cho các em sau mỗi chủ điểm (vào tiết sinh hoạt cuối tuần). Để buổi sinh hoạt ngoại khố có hiệu quả, tơi thành lập 4 nhóm: nhóm đọc diễn cảm, nhóm kịch, nhóm báo chí (sáng tác thơ, truyện ngắn), nhóm hài (sáng tác và đóng tiểu phẩm gây cười). Các nhóm sẽ trình bày tác phẩm của mình về chủ điểm vừa học xong. Nhằm gây hứng thú cho học sinh, tơi còn tổ chức cho các nhóm giao lưu, chơi trò chơi và thi có thưởng. b Trang bị những kiến thức văn học cơ bản: Nếu vốn sống là cơ sở của q trình cảm thụ thì những kiến thức văn học cơ bản cũng có tầm quan trọng khơng kém. Những kiến thức văn học cơ bản là các khái niệm: Tác giả, tác phẩm, chi tiết, hình ảnh, đoạn văn, câu thơ, khổ thơ ; là các biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hố Đó là những kiến thức mà bất kỳ một người nào muốn cảm thụ tốt tác phẩm văn học đều phải biết. Ví dụ: Ở bài "Trăng ơi từ đâu đến?" (Tiếng việt 4 tập 2) nhờ biện pháp so sánh "Trăng hồng như quả chín", "Trăng tròn như mắt cá", các em thấy được sự khám phá rất độc đáo của nhà thơ về trăng, thấy được sự gần gũi của trăng với trẻ thơ. 11 Muốn năng lực cảm thụ của học sinh hình thành và phát triển tốt thì cơng việc song song với bồi dưỡng vốn sống là trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản. Việc trang bị kiến thức cơ bản cho học sinh được tơi tiến hành thường xun từng tiết học. Sau mỗi một khái niệm, một biện pháp nghệ thuật được cung cấp, tơi thường xun sử dụng lại và kiểm tra mức độ tiếp thu và sử dụng của học sinh. Nếu có những vấn đề khó hiểu cần nhiều thời gian, tơi sẽ cung cấp cho các em vào tiết sinh hoạt cuối tuần. 3 Rèn kĩ năng đọc hiểu. Đọc hiểu có vai trò quyết định đến q trình cảm thụ của học sinh. Kĩ năng đọc hiểu của học sinh được dần dần hình thành và rèn luyện, phát triển trong suốt q trình ở Tiểu học. Chính vì vậy mà việc đọc hiểu càng trở nên quan trọng hơn. Có đọc hiểu tốt thì mới cảm thụ tốt bài học. Nếu kỹ năng đọc hiểu yếu, khi đọc một bài văn, bài thơ, các em sẽ chẳng biết nên bắt đầu như thế nào để tìm hiểu bài, sẽ chẳng hiểu câu "Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng" ý nói gì? Tại sao nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm lại viết "Lưng đưa nơi và tim hát thành lời". Những điều đó các em chưa hiểu thì chưa thể cảm thụ được tác phẩm mà chỉ có thể gọi là đọc tác phẩm. Để dạy đọc hiểu, tơi đã hướng dẫn các em tìm hiểu nội dung, ý nghĩa của từng đoạn văn, khổ thơ hay cả bài rồi từ những hiểu biết đó các em đưa ra cách đọc phù hợp chứ khơng áp đặt các em phải có cách đọc ra sao. Tơi đã áp dụng một vài biện pháp để rèn kĩ năng đọc hiểu trong giờ Tập đọc như sau: a Sử dụng hệ thống câu hỏi: Đây là biện pháp trung tâm trong việc rèn kĩ năng đọc hiểu. Biện pháp này được sử dụng xun suốt từ đầu đến cuối tiết học và có vai trò chủ đạo trong việc tìm hiểu bài và luyện đọc cho học sinh. Chính vì vậy mà u cầu đặt ra với hệ thống câu hỏi là phải bám sát văn bản về nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa. Tránh những câu hỏi rườm rà, thừa ý, hay những câu hỏi chỉ trả 12 lời "có" hoặc "khơng". Hệ thống câu hỏi cần được thiết kế sao cho có tính lơgic chặt chẽ. Ví dụ: Khi hướng dẫn các em tìm hiểu đoạn 2 của bài "Đơi giày ba ta màu xanh" (Tiếng Việt 4 tập 1), tơi đưa ra câu hỏi "Chị phụ trách Đội đã làm gì để động viên câu bé Lái trong ngày đầu tới lớp? ", "Tại sao chị lại chọn cách làm đó?" Việc dùng câu hỏi rèn kĩ năng đọc hiểu được tơi sử dụng theo các dạng sau: Câu hỏi tái hiện nội dung. Câu hỏi tìm từ, giải nghĩa từ. Câu hỏi nhằm phát hiện tín hiệu nghệ thuật. Câu hỏi tìm hiểu thái độ, tình cảm của tác giả. Câu hỏi về cách đọc. Ví dụ: Để tái hiện được những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp Quốc phòng giáo sư Trần Đại Nghĩa (Bài "Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa" Tiếng Việt 4, tập 2), tôi đã sử dụng câu hỏi: "Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến?". Trong khi dạy bài "Bè xi sơng La" (Tiếng Việt 4 tập 2), tơi đã dùng câu hỏi: "Chiếc bè gỗ được ví với cái gì? Cách nói ấy có gì hay?". Với câu hỏi này, học sinh dễ dàng phát hiện được nghệ thuật so sánh mà tác giả đã sử dụng trong bài. (Chiếc bè gỗ được ví với đàn trâu đằm minh thong thả trơi theo dòng sơng: Bè đi chiều thầm thì, Gỗ lượn đàn thong thả, Như bầy trâu lim dim, Đằm minh trong êm ả. Cách so sánh như thế làm cho cảnh bè gỗ trơi trên sơng hiện lên rất cụ thể, sống động.) Trong q trình dạy học, tơi thường rất quan tâm chú ý đến cách sử dụng hệ thống câu hỏi nhằm giúp học sinh phát hiện được nội dung, nghệ thuật cũng như ý nghĩa của tác phẩm văn học. Qua đó, các em sẽ cảm thụ tác phẩm tốt hơn và các em sẽ tiếp cận được với mọi vấn đề xung quanh bài học b Sử dụng đồ dùng trực quan: 13 Đồ dùng trực quan giúp học sinh say mê tiếp cận với văn thơ. Bên cạnh đó, đồ dùng trực quan còn có thể được dùng để giải nghĩa từ. Ví dụ trong bài "Đường đi Sa Pa" (Tiếng Việt 4 tập 2) tơi đã dùng tranh để giải nghĩa từ "chênh vênh", "dốc cao" nhằm giúp học sinh hiểu rõ hơn các từ ngữ này. Khi dạy bài "Sầu riêng", tơi đã sưu tầm và mang đến lớp một quả sầu riêng, kết hợp với tranh minh hoạ trong sách giao khoa để giúp các em miêu tả những nét đặc sắc của quả sầu riêng được cụ thể và sinh động hơn. 4 Rèn kĩ năng đọc diễn cảm. Trong q trình cảm thụ, việc đọc diễn cảm cũng là một khâu rất quan trọng. Qua đọc diễn cảm, chúng ta sẽ biết được mức độ tiếp thu bài của học sinh. Từ việc hiểu tác phẩm, đọc đúng và lưu lốt văn bản, các em sẽ có sáng tạo hợp lý trong cách đọc sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Nếu một bài đọc học sinh đọc rất lưu lốt, đúng về ngắt nghỉ, nhấn giọng, lên giọng nhưng tồn bộ bài em đọc với giọng khơ khan, thiếu tình cảm thì bài đọc đó coi như chưa đạt kết quả. Chính vì thế mà ngữ điệu đóng vai trò rất quan trọng trong đọc diễn cảm. Đọc diễn cảm là một kĩ năng phải rèn giũa cơng phu của giáo viên khơng chỉ ngày một ngày hai mà có được. Tơi đã áp dụng rèn kĩ năng đọc diễn cảm thơng qua các biện pháp: Đàm thoại, thảo luận: Tơi tổ chức cho các em thảo luận nhóm để trao đổi, tìm giọng đọc của đoạn, bài sao cho phù hợp với tình huống miêu tả trong văn bản. Đọc mẫu: Giáo viên hoặc một em học sinh có chất giọng tốt đọc. Luyện đọc nhóm (học sinh đọc cho nhau nghe theo nhóm đơi, ba, bốn). Luyện đọc cá nhân: Đây là lúc tơi kiểm tra kết quả của việc thực hiện các biện pháp nêu trên. Qua biện pháp này, tơi nắm được khả năng của từng học sinh và thực hiện uốn nắn cho mỗi cá nhân học sinh. 14 Sau một q trình thực hiện nâng cao dần việc đọc diễn cảm thì kĩ năng đọc diễn cảm của các em đã được trau dồi và rèn luyện rất nhiều. 5 Rèn luyện kĩ năng cảm thụ văn học. Để từng bước rèn luyện năng lực cảm thụ văn học cho các em, tơi đã xây dựng một số dạng bài tập cho học sinh luyện tập. Cụ thể có các dạng bài tập sau: a Bài tập tìm hiểu tác dụng của cách dùng từ đặt câu sinh động. Ví dụ: Cho đoạn văn sau: "Mặt trời lên cao dần. Gió đã bắt đầu mạnh. Gió lên, nước biển càng dữ Khoảng mênh mơng ầm ĩ càng lan rộng mãi vào. Biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé". (Thắng biển Tiếng Việt 4 tập 2). + Ba câu ngắn ở đầu đoạn văn thể hiện điều gì? (Ba câu ngắn ở đầu đoạn văn thể hiện cơn bão biển đến rất nhanh). + Tìm những từ ngữ nói lên sự đe doạ của cơn bão biển? (Gió bắt đầu mạnh, nước biển càng dữ, nuốt tươi con đê mỏng manh). b Bài tập phát hiện những hình ảnh, những chi tiết có giá trị gợi tả Ví dụ: Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hồng của biển trong khổ thơ sau: "Câu hát căng buồm với gió khơi Đồn thuyền chạy đua cùng mặt trời; Mặt trời đội biển nhơ màu mới Mắt cá huy hồng mn dặm phơi". (Đồn thuyền đánh cá Tiếng Việt 4, tập 2) (Những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hồng của biển là: Mặt trời đội biển nhơ màu mới Mắt cá huy hồng mn dặm phơi). 15 c Bài tập tìm hiểu và vận dụng một số biện pháp tu từ gần gũi với học sinh. Ví dụ: "Mai sau, Mai sau, Mai sau, Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh" (Tre Việt Nam Tiếng Việt 4 tập 1) Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong đoạn thơ trên? Viết như vậy nhằm khẳng định điều gì? (Tác giả đã sử dụng điệp từ "xanh" và điệp ngữ "Mai sau" thể hiện rất đẹp sự kế tiếp liên tục của các thế hệ tre già, măng mọc và khẳng định sự trường tồn của sức sống dân tộc Việt Nam). d Bài tập về bộc lộ cảm thụ văn học qua một đoạn viết ngắn. Ví dụ: Trong bài "Bè xi sơng La" (Tiếng Việt 4 tập 2) nhà thơ Vũ Huy Thơng có viết: "Sơng La ơi sơng La Trong veo như ánh mắt Bờ tre xanh im mát Mươn mướt đơi hàng mi" Đoạn thơ trên giúp em cảm nhận được vẻ đẹp của dòng sơng La như thế nào? (Tham khảo: Đoạn thơ giúp ta cảm nhận được vẻ đẹp thật quyến rũ của dòng sơng La. Nhà thơ đã "nhân hố" sơng La, gọi tên sơng trìu mến như gọi một con người. Cách so sánh dòng sơng La "Trong veo như ánh mắt" làm cho ta thấy sắc màu trong xanh của dòng sơng cũng đậm đà tình cảm. Những luỹ tre rủ bóng xuống mặt sơng cũng được nhân hố thành "Bờ tre xanh im mát Mươn mướt đơi hàng mi". Vẻ đẹp của dòng sơng, của bờ tre chẳng khác nào vẻ đẹp của một người con gái q hương. Đó chính là vẻ đẹp đậm đà tình cảm u thương gắn bó với con người) 16 * Việc rèn kĩ năng cảm thụ văn học thơng qua các bài tập thực sự đã mang lại những hiệu quả nhất định. Các em đã được rèn luyện từng bước (từ dễ đến khó) để có được năng lực cảm thụ văn học tốt và viết được những đoạn văn hay 6 Kết hợp bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học qua các phân mơn khác của mơn Tiếng Việt. Nếu chỉ chú trọng áp dụng các biện pháp trên qua phân mơn Tập đọc để nhằm nâng cao năng lực cảm thụ văn học cho học sinh thì kết quả thu được khơng như mong muốn. Chính vì vậy việc rèn năng lực cảm thụ văn học cho học sinh còn phụ thuộc rất lớn vào các phân mơn khác của mơn Tiếng Việt. Ví dụ: Nắm vững kiến thức phân mơn Luyện từ và câu, các em khơng chỉ nói mà còn có thể cảm nhận được nét đẹp của nội dung qua những hình thức diễn đạt sinh động và sáng tạo. Đọc đoạn văn tả cảnh Sa Pa ( Đường đi Sa Pa Tiếng Việt 4 tập 2), nếu nắm chắc kiến thức luyện từ và câu các em sẽ chú ý đến cách đặt câu rất hay của nhà văn Nguyễn Phan Hách: "Thoắt cái, lác đác lá vàng rơi trong khoảng khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xn hây hẩy nồng nàn với những bơng hoa lay ơn màu đen nhung hiếm q". Nếu thiếu đi cái trạng ngữ gây ấn tượng về thời gian " Thoắt cái" và đảo vị ngữ "trắng long lanh", những câu văn trên sẽ khơng thể làm cho người đọc cảm nhận được vẻ đẹp huyền ảo và nên thơ của thắng cảnh Sa Pa. Ngồi việc chú trọng truyền đạt kiến thức cơ bản trong chương trình Tiếng Việt cho học sinh, tơi còn tổ chức các cuộc thi kể chuyện, thi đọc diễn cảm, đóng tiểu phẩm hay tập viết văn thơ qua các buổi "Hội vui học tốt" của lớp. Hình thức này cuốn hút hầu hết các em tham gia và đã đạt được kết quả nhất định. IV KẾT QUẢ SAU KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 17 Nhờ vận dụng những biện pháp thích hợp với nhiều hình thức phong phú, nhờ vào sự cố gắng của cả thầy và trò, sau hơn một học kỳ, năng lực cảm thụ văn học của các em đã có tiến bộ rõ rệt. Giờ đây, với mỗi bài Tập đọc, việc trả lời câu hỏi, phát hiện những biện pháp nghệ thuật hay tìm nội dung, ý nghĩa khơng còn là vấn đề q khó với các em. Cái đẹp của văn thơ đã bắt đầu thâm nhập vào tâm hồn và được bộc lộ qua lời nói, cử chỉ của các em. Nhiều em đã biết xúc động khi đọc một câu thơ hay, một đoạn văn có hình ảnh đẹp. Đặc biệt, vốn văn học và vốn sống của các em được tích luỹ ngày một “dày” hơn. Nhiều em đã có một bộ sưu tầm về các tư liệu phục vụ học tập cho mơn Tiếng Việt, nhất là phân mơn Tập đọc. Hầu như khơng có em nào mang những cuốn truyện "rẻ tiền" đến lớp đọc. Tủ sách đựng đồ dùng học tập của các em bây giờ là "Dế Mèn phiêu lưu kí", là "Góc sân và khoảng trời", là "Bầu trời trong quả trứng" hay "Đất rừng phương Nam" do cả cơ và trò sưu tầm Bên cạnh đề kiểm tra Tiếng Việt định kì (giữa học kì 2), tơi cho thêm để kiểm tra cảm thụ văn học với từng học sinh. Kết quả cụ thể như sau: Điểm 9, 10: 8 học sinh. Điểm 7, 8: 20 học sinh. Điểm 5, 6: 9 học sinh. Khơng có điểm dưới trung bình Trên đây là một số kết quả mà học sinh lớp tơi đã đạt được về vấn đề cảm thụ văn học trong hơn một học kỳ vừa qua. Kết quả đạt được tuy mới ở mức độ khiêm tốn nhưng cũng đã động viên được cả thầy và trò cùng cố gắng nhiều hơn nữa để đạt được kết quả cao hơn trong thời gian tới. V GIẢI PHÁP TRONG THỜI GIAN TỚI: Trong thời gian tới, tơi sẽ tiếp tục tiến hành áp dụng các biện pháp trên đây để bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp mình. Đặc biệt, 18 tơi sẽ cố gắng tổ chức nhiều hơn các buổi học Tiếng Việt ngoại khố nhằm nâng cao năng lực cảm thụ văn học cho các em. Để kỉ niệm ngày chiến thắng 30/4 các em sẽ tìm hiểu về anh bộ đội cụ Hồ, về cơng cuộc giải phóng, thống nhất đất nước qua các tác phẩm văn học Hướng tới kỉ niệm ngày sinh nhật Bác 19/5, tơi sẽ tổ chức cho các em sưu tầm và tìm đọc những bài thơ, tập thơ của Bác và thi viết về Bác Hồ kính u 19 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Sau hơn một học kì áp dụng một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực cảm thụ văn học cho học sinh qua phân mơn Tập đọc, và thực tế lớp 4a2 đã đạt được kết quả tương đối khả quan, tơi rút ra một số kết luận sau: 1. Muốn bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh đạt hiệu quả cao, trước hết người giáo viên phải bồi dưỡng và rèn luyện cho mình năng lực cảm thụ văn học, đồng thời phải biết dẫn dắt, hướng dẫn các em tự cảm thụ các tác phẩm văn học. 2. Để học sinh có được nhận thức đúng, có tình cảm đẹp với mỗi bài Tập đọc, mỗi tác phẩm một cách say mê, người giáo viên cần trau dồi hứng thú cho học sinh khi tiếp xúc với thơ văn bằng nhiều biện pháp linh hoạt, phù hợp. 3. Người giáo viên cần cho học sinh rèn luyện liên tục, có hệ thống các bài tập cảm thụ văn học sau mỗi giờ Tập đọc, mỗi chủ điểm 4. Để hỗ trợ cho vấn đề cảm thụ văn học qua phân mơn Tập đọc đạt kết cao, người giáo viên cần chú trọng truyền đạt đầy đủ các kiến thức cơ bản về Tiếng Việt cho học sinh thơng qua các phân mơn khác của mơn Tiếng Việt. Trên đây là một số kinh nghiệm mà tơi đã tiến hành áp dụng, nhằm nâng cao năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4. Rất mong sự đóng góp chân thành của các cấp lãnh đạo đối với bản thân tơi cũng như bản sáng kiến kinh nghiệm này. Qua đó, giúp tơi có nhiều kinh nghiệm và vững vàng hơn trong q trình bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh. II MỘT SỐ KIẾN NGHỊ: 1. Thư viện nhà trường cần có tủ sách thiếu nhi và phòng đọc riêng cho học sinh trong giờ nghỉ giải lao. 20 2. Nhà trường kết hợp với Đồn, Đội cần tổ chức nhiều hơn nữa các buổi toạ đàm, hội vui học tốt, thi "Rung chng vàng", "Thần đồng đất Việt", phù hợp với từng chủ đề hoạt động trong năm học. Từ đó, học sinh có thêm điều kiện giao lưu và rèn năng lực cảm thụ văn học nói riêng, đồng thời hỗ trợ tốt cho các mơn học khác nói chung. III KẾ HOẠCH VÀ THỜI GIAN VIẾT SÁNG KIẾN 1. Thời gian xác định đề tài: Tháng 9/2010 2. Thời gian tham khảo tài liệu, nghiên cứu, dự giờ: Tháng 10/2010 3. Thời gian thực nghiệm: Từ tháng 11/2010 đến tháng 3/ 2011 4. Thời gian viết đề tài: Tháng 4/2011 Tân Sơn, ngày 10 tháng 4 năm 2011 Người viết Lê Thị Thư 21 PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN SƠN S¸ng kiÕn kinh nghiƯm: MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 4 QUA PHÂN MƠN TẬP ĐỌC Người thực hiện: Lê Thị Thư Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Tân Sơn Lĩnh vực nghiên cứu: Môn Tiếng Việt Năm học 2010 2011 22 23 ... III KẾ HOẠCH VÀ TH I GIAN VIẾT SÁNG KIẾN 1. Th i gian xác định đề tài: Th ng 9/2010 2. Th i gian tham khảo tài liệu, nghiên cứu, dự giờ: Th ng 10/2010 3. Th i gian th c nghiệm: Từ th ng 11/2010 đến th ng 3/ 2011... động, sáng tạo nắm bắt kiến th c để cảm th văn học tốt và học giỏi mơn Tiếng Việt Khi một học sinh chưa th ch văn học, thi u sự say mê cần thi t, nhất định em đó chưa th xúc động th c sự với những gì đẹp đẽ được tác giả diễn ... dàng phát hiện được nghệ thu t so sánh mà tác giả đã sử dụng trong bài. (Chiếc bè gỗ được ví với đàn trâu đằm minh thong th trơi theo dòng sơng: Bè đi chiều th m th , Gỗ lượn đàn thong th , Như bầy trâu