Hệ thống hóa và xây dựng cơ sở lý luận về quản lý chi ngân sách địa phương cho giáo dục công lập. Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chi ngân sách địa phương cho giáo dục công lập ở tỉnh Thanh Hóa. Đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý chi ngân sách địa phương cho giáo dục công lập ở tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH NGUYỄN THỊ LOAN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG CHO GIÁO DỤC CƠNG LẬP Ở TỈNH THANH HĨA Chun ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số: 9.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS HỒNG THỊ THÚY NGUYỆT ii 2. PGS.TS BÙI THIÊN SƠN HÀ NỘI, NĂM 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theo quy định Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận án Nguyễn Thị Loan ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi vi DANH MỤC HÌNH vii LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIÁO DỤC VÀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG CHO GIÁO DỤC CÔNG LẬP 13 1.1. Lý luận chung về giáo dục 13 1.1.1. Khái niệm giáo dục 13 1.1.2. Đặc điểm của giáo dục 14 1.1.3. Hệ thống giáo dục quốc dân 18 1.1.4. Vai trò của giáo dục 20 1.2. Chi ngân sách địa phương cho giáo dục công lập 23 1.2.1. Khái niệm chi ngân sách địa phương cho giáo dục công lập 23 1.2.2. Đặc điểm chi ngân sách địa phương cho giáo dục công lập 24 1.2.3. Nội dung chi ngân sách địa phương cho giáo dục công lập 28 1.3. Quản lý chi ngân sách địa phương cho giáo dục công lập 30 1.3.1. Khái niệm, mục tiêu và các phương thức quản lý chi ngân sách địa phương cho giáo dục công lập 30 1.3.2. Nội dung quản lý chi ngân sách địa phương cho giáo dục công lập 38 1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi ngân sách địa phương cho giáo dục công lập 52 iii 1.4. Quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục cơng lập địa phương ở một số nước trên thế giới và một số địa phương trong nước bài học kinh nghiệm cho tỉnh Thanh Hóa 57 1.4.1. Quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục công lập địa phương ở một số nước trên thế giới 57 1.4.2. Quản lý chi ngân sách địa phương cho giáo dục công lập ở một số tỉnh 61 1.4.3. Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Thanh Hóa 67 Kết luận chương 1 69 Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG CHO GIÁO DỤC CƠNG LẬP Ở TỈNH THANH HĨA 70 2.1. Khái qt tình hình kinh tế xã hội và phát triển giáo dục cơng lập tỉnh thanh hóa giai đoạn 20112017 70 2.1.1. Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hóa 70 2.1.2. Tình hình phát triển giáo dục cơng lập tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011 2017 71 2.2. Quản lý chi ngân sách địa phương cho giáo dục cơng lập tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 20112017 79 2.2.1. Phân cấp quản lý chi ngân sách địa phương cho giáo dục công lập 79 2.2.2. Lập dự tốn chi ngân sách địa phương cho giáo dục cơng lập 84 2.2.3. Chấp hành dự tốn chi ngân sách địa phương cho giáo dục cơng lập 102 2.2.4. Quyết tốn chi ngân sách địa phương cho giáo dục cơng lập 122 2.3. Đánh giá chung về quản lý chi ngân sách địa phương cho giáo dục cơng lập ở tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 20112017 125 2.3.1. Những kết quả đã đạt được 125 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân 127 iv Kết luận chương 2 134 Chương 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG CHO GIÁO DỤC CƠNG LẬP Ở TỈNH THANH HĨA 135 3.1. Mục tiêu phát triển giáo dục và định hướng, quan điểm hồn thiện quản lý chi ngân sách địa phương cho giáo dục cơng lập tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 135 3.1.1. Mục tiêu phát triển giáo dục tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 135 3.1.2. Định hướng và quan điểm quản lý chi ngân sách địa phương cho giáo dục cơng lập tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 138 3.2. Giải pháp hồn thiện quản lý chi ngân sách địa phươn cho giáo dục cơng lập tỉnh Thanh hóa 144 3.2.1. Nhóm các giải pháp chủ yếu 144 3.2.2. Nhóm các giải pháp bổ trợ 180 3.3. Một số kiến nghị 183 Kết luận chương 3 186 KẾT LUẬN 187 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 189 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 190 PHỤ LỤC 199 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CSVC DTNT ĐTPT GD&ĐT GDCL GDTX HĐND KHĐT KHTC KTXH NSĐP NSNN SDNS SNGD THCS THCS&THPT THPT UBND Cơ sở vật chất Dân tộc nội trú Đầu tư phát triển Giáo dục và Đào tạo Giáo dục cơng lập Giáo dục thường xun Hội đồng nhân dân Kế hoạch và Đầu tư Kế hoạch tài chính Kinh tế xã hội Ngân sách địa phương Ngân sách nhà nước Sử dụng ngân sách Sự nghiệp giáo dục Trung học cơ sở Trung học cơ sở và trung học phổ thông Trung học phổ thông Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Định mức phân bổ chi sự nghiệp giáo dục đối với các huyện, thị xã, thành phố tỉnh Nghệ An 62 Bảng 2.1: Số lượng học sinh các cấp học trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa 75 Bảng 2.2: Số lượng giáo viên công lập và hiện trạng cơ sở vật chất ở các cấp học 77 Bảng 2.3: Phân cấp chi NSĐP cho GDCL tỉnh Thanh Hóa 81 Bảng 2.4: Định mức phân bổ chi SNGD thuộc NS cấp tỉnh giai đoạn 20112016 (khối THPT) 89 Bảng 2.5: Định mức chi SNGD cấp huyện tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 20112016 89 Bảng 2.6: Định mức phân bổ chi nghiệp vụ chuyên ngành cho các địa phương giai đoạn 20172020 94 Bảng 2.7: Vốn đầu tư phát triển trong cân đối NSĐP cho giáo dục giai đoạn 20112017 104 Bảng 2.8: Cơ sở vật chất khối mầm non, phổ thơng cơng lập tỉnh Thanh Hóa 20142017 108 Bảng 2.9: Tỷ lệ chi NSĐP cho GDCL tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 20112017 110 Bảng 2.10: Chi thường xuyên NSĐP cho GDCL tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011 2017 115 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Cơ cấu chi ĐTPT cho GDCL thuộc cân đối NSĐP tỉnh Thanh Hóa theo cấp ngân sách giai đoạn 20112017 106 Hình 2.2: Tốc độ tăng chi NSĐP cho GDCL tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 20112017 111 Hình 2.3. Thực chi NSĐP cho GDCL so với dự tốn giai đoạn 20112017 tỉnh Thanh Hóa 113 Hình 2.4: Cơ cấu chi thường xun NSĐP cho GDCL theo các cấp học giai đoạn 20112017, tỉnh Thanh Hóa 116 Hình 2.5: Chi thường xuyên NSĐP 01 học sinh các cấp học giai đoạn 2011 2017 118 Hình 3.1: Xác định nguồn lực dành cho chi tiêu mới thời kỳ KHTCNSNN 03 năm (N; N+2) 159 Hình 3.2: Phân bổ nguồn lực dành cho chi tiêu mới 160 LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài Trong suốt tiến trình cách mạng, Đảng và Nhà nước ta ln khẳng định giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là những chính sách trọng tâm, có vai trị chính yếu của Nhà nước, được ưu tiên đi trước một bước so với các chính sách phát triển kinh tế xã hội khác. Kế thừa những tư tưởng cơ bản của các kỳ đại hội Đảng và các nghị quyết về giáo dục và đào tạo trước đây, Đại hội XII của Đảng tiếp tục khẳng định “Giáo dục là quốc sách hàng đầu” [30]. “Đổi mới căn bản và tồn diện giáo dục, đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực” [30] là một trong 12 nhiệm vụ tổng qt được Đại hội XII của Đảng xác định, là quan điểm tổng qt, bao trùm của Đảng về giáo dục và đào tạo Vấn đề phát triển giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực là một bộ phận rất quan trọng của chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, phải được ưu tiên và quan tâm thực sự. Trong những năm qua, mặc dù điều kiện đất nước và NSNN cịn nhiều khó khăn, Nhà nước vẫn quan tâm dành một tỷ lệ ngân sách đáng kể để đầu tư cho giáo dục. Giai đoạn 20112015, NSNN dành khoảng 20% cho phát triển giáo dục đào tạo Ở Thanh Hóa, chi NSĐP cho GDCL đã được quan tâm đáng kể trong giai đoạn giai đoạn 20112017, chi NSĐP cho GDCL chiếm trên 20% tổng chi cân đối NSĐP. Cơng tác quản lý chi NSĐP cho GDCL trên địa bàn tỉnh cũng có nhiều thay đổi: phân cấp quản lý chi NSĐP cho GDCL đã khá rõ ràng, minh bạch; tỉnh đã ban hành các văn bản hướng dẫn và lịch biểu lập dự tốn NSĐP một cách kịp thời và tương đối cụ thể; định mức chi thường xun NSĐP có sự phân biệt theo khu vực, đảm bảo cơng bằng trong giáo dục; cơ cấu chi NSĐP cho các cấp học đã có thay đổi phù hợp với mục tiêu phát triển giáo dục địa phương, … Tuy nhiên, quản lý chi NSĐP cho GDCL ở tỉnh Thanh Hóa cũng cịn tồn tại những hạn chế cần được khắc phục: phân chia nguồn lực chi ĐTPT giữa các cấp NSĐP chưa tương xứng với nhiệm vụ chi được phân cấp; dự toán chi NSĐP cho 227 PHỤ LỤC 2.1 Kết quả thực hiện các mục tiêu phát triển giáo dục cơ bản TT Chỉ tiêu Giáo dục mầm non Mục tiêu Mục tiêu 2015 2020 Kết quả đến 2017 Tỷ lệ huy động trẻ dưới 3 tuổi đến nhà trẻ (%) Tỷ lệ trẻ 35 tuổi đi học mẫu giáo (%) Hoàn thành phổ cập cho trẻ 5 tuổi Tỷ lệ trường mầm non đạt chuẩn quốc gia (%) 40 65 55 Tỷ lệ trường mầm non đạt chuẩn quốc gia khu vực miền núi (%) 25 40 41,4 Tiểu học Tỷ lệ trẻ em trong đội tuổi đi học tiêu học (%) Tỷ lệ học sinh được học 2 buổi/ngày (%) 26 30 24 98,7 98,7 99 x hoàn thành tháng 4/2015 99,8 99,8 100 70 100 99,5 100 100 100 Tỷ lệ xã, phường, thị trấn đạt chuẩn quốc gia phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi (%) Tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 (%) 70 90 83,85 Trung học cơ sở Tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi THCS được đến trường (%) 97 99 97,53 Tỷ lệ xã, phường, thị trấn đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS (%) 100 100 100 Tỷ lệ học sinh được học ngoại ngữ, tin học và giáo dục hướng nghiệp 100 100 100 Tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia (%) 30 45 55 Trung học phổ thông 228 Tỷ lệ thanh niên trong độ tuổi đạt trình độ học vấn tương đương THPT (%) 85 85 85 Tỷ lệ học sinh được học ngoại ngữ, tin học và giáo dục hướng nghiệp 100 100 100 Tỷ lệ trường THPT đạt chuẩn quốc gia 25 40 29 (%) Nguồn: Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa 229 PHỤ LỤC 3.1 Hệ thống chỉ số theo dõi, giám sát thực hiện mục tiêu phát triển bền vững giáo dục tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030 Thực Mức phấn đấu (mức TT Chỉ số theo dõi, giám sát ĐVT hiện năm 2015 bình qn của tỉnh) 2020 2025 2030 Đến năm 2030, đảm bảo tất cả các trẻ em gái và trai hồn thành giáo dục tiểu học, giáo dục THCS miễn phí, cơng bằng, có chất lượng (mục tiêu tồn cầu 4.1) Tỷ lệ học sinh lớp 2, lớp 3 đạt được mức độ thơng thạo tối thiểu về đọc % 96 97 98 99,5 hiểu và tốn học Trong đó: Nam % 96,2 97,5 98,3 99,6 Nữ % 95,8 96,5 97,7 99,4 Tỷ lệ học sinh cuối cấp tiểu học đạt được mức độ thông thạo tối thiểu về % 100 100 100 100 đọc hiểu và tốn học Trong đó: Nam % 100 100 100 100 Nữ % 100 100 100 100 Tỷ lệ học sinh cuối cấp THCS đạt được mức độ thông thạo tối thiểu về % 100 100 100 100 đọc hiểu và tốn học Trong đó: Nam % 100 100 100 100 Nữ % 100 100 100 100 Tỷ lệ trẻ em đi học được đánh giá kết quả học tập theo quy định của quốc gia Trong quá trình học tiểu học % 100 100 100 100 Kết thúc tiểu học % 100 100 100 100 Kết thúc THCS % 100 100 100 100 Tỷ lệ dân số trong độ tuổi đi học được % 97 98 99 99,5 huy động ra lớp tiểu học % 97 98 99 99,5 Nam Nữ % 97 98 99 99,5 Riêng dân tộc thiểu số % 96,5 97,0 97,7 98,8 Tỷ lệ dân số trong độ tuổi đi học huy % 90,5 93,0 97,0 99,0 230 Thực Mức phấn đấu (mức TT Chỉ số theo dõi, giám sát ĐVT hiện bình quân của tỉnh) năm 2020 2025 2030 2015 động ra lớp THCS Nam % 90,5 93,0 97,0 99,0 Nữ % 90,9 93,0 97,0 99,0 Riêng dân tộc thiểu số % 85,0 90,5 93,0 97,0 Tỷ lệ học sinh hồn thành chương trình tiểu học % 95,8 97,6 98,5 99,3 Nam % 95,8 97,6 98,5 99,3 Nữ % 95,8 97,5 98,5 99,3 Tỷ lệ học sinh hồn thành chương trình THCS % 93,5 94 95 96 Nam % 93,5 94 95 96 Nữ % 93,5 94 95 96 Tỷ lệ trẻ em ngoài nhà trường ở độ tuổi đi học tiểu học % 7,7 4,4 3,0 0,1 Trong đó: Dân tộc thiểu số % 6,7 2,5 0,8 0,2 % 6,0 5,5 4,5 2,5 % 8,0 6,5 5,7 3,0 Mầm non Năm 1 Tiểu học Năm 5 5 THCS Năm 4 12 Số năm tiểu học bắt buộc (tối đa) Năm 5 5 13 Số năm học THCS bắt buộc (tối đa) Năm 4 4 Tỷ lệ trẻ em ngồi nhà trường ở độ 10 tuổi đi học THCS Trong đó: Dân tộc thiểu số Số năm đi học được miễn học phí 11 Đến năm 2030, đảm bảo rằng tất cả trẻ em được chăm sóc và phát triển để sẵn sàng tham gia học tiểu học (mục tiêu tồn cầu 4.2) 14 Tỷ lệ huy động trẻ ra lớp mầm non nhà % 17 25 30 40 231 Thực Mức phấn đấu (mức TT Chỉ số theo dõi, giám sát ĐVT hiện bình quân của tỉnh) năm 2020 2025 2030 2015 trẻ (so với độ tuổi 0 – dưới 3 tuổi) Nam % 17 25 30 40 Nữ % 17 25 30 40 Mẫu giáo (so với độ tuổi 3 5 tuổi) % 92 95 96 98 Nam % 92 95 96 98 Nữ % 92 95 96 98 Tỷ lệ trẻ em mầm non được theo dõi phát triển về sức khỏe, học tập và tâm lý xã hội % 95 97 98,5 99 % 95 97 98,5 99 % 95 97 98,5 99 Vùng kinh tế xã hội thuận lợi % 99 99,5 99,8 99,9 Vùng kinh tế xã hội khó khăn % 90,8 95,3 97,5 98,8 Trẻ em thuộc hộ nghèo, cận nghèo % 90,5 94,5 96,5 97,0 Tỷ lệ trẻm em 5 tuổi được tham gia học tập để chuẩn bị vào học tiểu học (hồn thành chương trình giáo dục mầm 16 non) % 99 99,3 99,5 99,8 Trong đó: Nam % 99 99,3 99,5 99,8 Nữ % 99 99,3 99,5 99,8 % 65 70 75 85 % 24 25 25 25 Trong số đó: 15 Nam Nữ Tỷ lệ trẻ em mầm non được trải nghiệm tích cực nhờ mơi trường giáo 17 dục tại gia đình thúc đẩy và khuyến khích tìm tịi, học hỏi 18 Tỷ trọng kinh phí chi cho giáo dục tiểu học/tổng chi giáo dục và đào tạo Đến năm 2030, đảm bảo tiếp cận cơng bằng cho tất cả phụ nữ và nam giới đối với giáo dục sau phổ thơng (bao gồm cả đại học) có chất lượng, trong khả năng chi trả (mục tiêu 232 Thực Mức phấn đấu (mức TT Chỉ số theo dõi, giám sát ĐVT Nữ bình qn của tỉnh) năm 2020 2025 2030 2015 tồn cầu 4.3) Tỷ lệ thanh niên và người trưởng thành (từ đủ 16 tuổi trở lên) tham gia giáo dục 19 chính quy và phi chính quy trong năm Trong đó: Nam hiện % 73 75 85 92 % 75 78 87 94 % 71 72 83 90 Đến năm 2030, tăng số thanh niên và người lớn có các kỹ năng phù hợp, gồm kỹ năng kỹ thuật và nghề nghiệp, để có việc làm, cơng việc tốt và làm chủ doanh nghiệp (mục tiêu tồn cầu 4.4) Tỷ lệ thanh niên và người trưởng thành 20 (từ đủ 16 tuổi trở lên) có kỹ năng xử lý và sử dụng cơng nghệ thơng tin thơng thường Tỷ lệ dân số 15 đến 60 tuổi đạt được ít nhất một mức tối thiểu về khả năng 21 biết đọc, biết viết và kỹ năng tính tốn Nam Nữ % 60 65 70 85 % 95 96 97 98 % 96 97,6 97,5 98,3 % 94 95,4 96,5 97,7 Đến năm 2030, xóa bỏ bất bình đẳng giới trong giáo dục và đảm bảo quyền bình đẳng với tất cả trình đọ giáo dục và đào tạo nghề cho những người dễ bị tổn thương, bao gồm cả những người khuyết tật, người dân tộc và trẻ em trong những hồn cảnh dễ bị tổn thương (mục tiêu tồn cầu 4.5) Tỷ trọng chi chính sách cho các đối 22 tượng thiệt thịi về giáo dục trong tổng chi giáo dục và đào tạo 23 Tỷ lệ chi ngân sách chi cho giáo dục trong tổng chi tiêu của Chính phủ % 0,6 0,6 0,5 0,5 % 20 20 20 20 Đến năm 2030, đảm bảo tất cả thanh thiếu niên và tỷ lệ đáng kể người lớn, cả nam và nữ biết đọc, viết và làm tốn (mục tiêu tồn cầu 4.6) 24 Tỷ lệ dân số 15 đến 60 tuổi biết chữ % 97 98 98,5 99,5 233 Thực Mức phấn đấu (mức TT 25 Chỉ số theo dõi, giám sát ĐVT hiện bình quân của tỉnh) năm 2020 2025 2030 2015 Tỷ lệ dân số 15 đến 60 tuổi mù chữ tham gia các lớp xóa mù chữ Mức 1 (hồn thành lớp 3) % 30 38 45 72 Mức 1 (hồn thành lớp 5) % 20 27 45 65 Đến năm 2030, tất cả những người đi học đều có được kiến thức và kỹ năng cần thiết để thúc đẩy phát triển bền vững, bao gồm: giáo dục về phát triển bền vững và lối sống bền vững, quyền con người, bình đẳng giới, thúc đẩy một nền văn hóa hịa bình, khơng bạo lực, cơng dân tồn cầu; có sự đa dạng văn hóa cũng như những đóng góp của văn hóa đối với phát triển bền vững (mục tiêu tồn cầu 4.7) 26 Tỷ lệ học sinh có sự hiểu biết về các vấn đề liên quan đến cơng dân tồn cầu và phát triển bền vững Tiểu học % 80 85 90 95 THCS % 90 95 98 98 THPT % 95 97 99 100 % 100 100 100 100 % 78 86 94 100 Tỷ lệ học sinh 15 tuổi được cung cấp 27 kiến thức về khoa học môi trường, khoa học đại chất và khoa học về sự sống Tỷ lệ trường học có giảng dạy, cung 28 cấp kiến thức về HIV và giáo dục giới tính cho học sinh Đến năm 2030, xây dựng và nâng cấp các cơ sở giáo dục thân thiện với trẻ em, người khuyết tật, bình đẳng giới và cung cấp mơi trường học tập an tồn, khơng bạo lực, tồn diện, hiệu quả cho tất cả mọi người (mục tiêu tồn cầu 4.a) 29 Tỷ lệ cơ sở giáo dục mầm non có: Nước sạch % 72 78 85 90 Cơng trình vệ sinh % 100 100 100 100 234 Thực Mức phấn đấu (mức TT Chỉ số theo dõi, giám sát ĐVT hiện bình quân của tỉnh) năm 2020 2025 2030 Giáo dục vệ sinh đôi tay % 2015 94 97 99 99,5 Giáo dục cơ bản về giới tính, phịng chống bạo lực, xâm hại % 96 98 99 100 Nước sạch % 75 85 95 100 Cơng trình vệ sinh % 100 100 100 100 Giáo dục vệ sinh đôi tay % 85 90 96 100 % 95 97 98 100 % % % 90 100 95 96 100 97 99 100 99 100 100 100 % 93 95 98 100 Nước sạch % 96 98 100 100 Cơng trình vệ sinh % 100 100 100 100 Giáo dục vệ sinh đơi tay % 97 98 99,6 100 Giáo dục cơ bản về giới tính, phịng chống bạo lực, xâm hại % 98 99 99,5 100 Có điện lưới % 98 99 100 100 Khai thác Internet cho CS, GD trẻ % 90 95 98 100 Sử dụng máy tính cho CS, GD trẻ % 92 96 99 100 Có điện lưới % 98 99 100 100 Khai thác Internet cho dạy học % 90 95 99 100 Sử dụng máy tính cho dạy học % 95 98 100 100 Tỷ lệ trường tiểu học có: 30 Giáo dục cơ bản về giới tính, phịng chống bạo lực, xâm hại Tỷ lệ trường THCS có: Nước sạch Cơng trình vệ sinh 31 Giáo dục vệ sinh đơi tay Giáo dục cơ bản về giới tính, phịng chống bạo lực, xâm hại Tỷ lệ trường THPT có: 32 Tỷ lệ cơ sở giáo dục mầm non: 33 Tỷ lệ trường tiểu học: 34 235 Thực Mức phấn đấu (mức TT Chỉ số theo dõi, giám sát ĐVT hiện bình quân của tỉnh) năm 2020 2025 2030 2015 Tỷ lệ trường THCS: Có điện lưới % 99 100 100 100 Khai thác Internet cho dạy học % 94 97 100 100 Sử dụng máy tính cho dạy học % 98 99 100 100 Có điện lưới % 100 100 100 100 Khai thác Internet cho dạy học % 100 100 100 100 Sử dụng máy tính cho dạy học % 100 100 100 100 Tỷ lệ trường học phổ thơng có cơ sở hạ tầng, tài liệu học tập, mơi trường học tập 37 phù hợp và tiếp cận với học sinh khuyết tật % 46,8 50 55 60 Tỷ lệ học sinh bị bắt nạt, nhục hình, 38 bạo lực học đường, quấy rối, lạm dụng tình dục, phân biệt đối xử % 0,1 0,08 0,05 0,01 Tỷ lệ học sinh, sinh viên, nhân viên tại 39 các cơ sở giáo dục, đào tạo vi phạm bạo lực học đường % 0,02 0,01 0,008 0,003 Tỷ lệ trường trung học phổ thơng có bộ phận làm cơng tác tư vấn học đường 40 với cán bộ tư vấn được đào tạo phù hợp % 80 85 95 98 35 Tỷ lệ trường THPT: 36 Đến năm 2030, tăng nguồn cung giáo viên có trình độ, thơng qua hợp tác quốc tế về đào tạo giáo viên tại các quốc gia đang phát triển, đặc biệt là các quốc gia kém phát triển nhất và đang phát triển (mục tiêu tồn cầu 4.c) 41 Tỷ lệ giáo viên được tham gia ít nhất một khóa đào tạo nghiệp vụ giáo viên cần có để dạy học (trước hoặc trong 236 Thực Mức phấn đấu (mức TT Chỉ số theo dõi, giám sát ĐVT bình qn của tỉnh) năm 2020 2025 2030 2015 khi tham gia cơng tác giảng dạy) Mầm non % 100 100 100 100 Tiểu học % 100 100 100 100 THCS % 100 100 100 100 THPT % 100 100 100 100 % % % % 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Trẻ/GV 10,3 9,0 7,8 7,5 Mẫu giáo Trẻ/GV 17,2 16,5 16,0 15,0 Tiểu học HS/GV 19,6 20,0 20,0 20,0 THCS HS/GV 16,4 18,0 20,0 22,0 THPT HS/GV 16,0 18,5 21,0 22,0 Nhà trẻ GV/lớp 1,65 2,10 2,50 2,50 Mẫu giáo GV/lớp 1,58 1,85 2,05 2,20 Tiểu học GV/lớp 1,40 1,50 1,60 1,70 THCS GV/lớp 2,04 1,90 1,90 1,90 Tỷ lệ giáo viên, thuộc đối tượng bồi dưỡng, tham gia các lớp bồi dưỡng thường xuyên hàng năm 42 Mầm non Tiểu học THCS THPT Tỷ lệ học sinh/ giáo viên (trẻ/GV) Nhà trẻ 43 hiện Tỷ lệ giáo viên/lớp (tối thiểu) 44 THPT GV/lớp 2,35 2,25 2,25 2,25 Nguồn: Quyết định số 4295/QĐUBND ngày 9/11/2017 của UBND tỉnh Thanh Hóa 237 PHỤ LỤC 3.2 Đề cương báo cáo KHTCNSNN 03 năm của Sở GD&ĐT Thanh Hóa 1. Cơ cấu tổ chức của Sở GD&ĐT và phạm vi xây dựng kế hoạch Mục đích của phần này là giới thiệu khái qt về cơ cấu tổ chức của Sở GD&ĐT (bao gồm: văn phịng Sở và các đơn vị SDNS thuộc phạm vi quản lý của Sở GD&ĐT) và các nhiệm vụ chi chủ yếu trong kỳ kế hoạch 2. Dự báo xu hướng phát triển và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của ngành trong kỳ kế hoạch Phần này cần trình bày được các xu hướng phát triển của ngành một cách ngắn gọn và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến nhiệm vụ chi trong kỳ kế hoạch (sự thay đổi về chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu thuộc lĩnh vực giáo dục; định hướng, mục tiêu phát triển giáo dục; các thay đổi chung của nền kinh tế có tác động đến nhiệm vụ chi trong kỳ kế hoạch của ngành giáo dục địa phương, như sự điều chỉnh chính sách tiền lương, tỷ lệ lạm phát dự kiến…) 3. Xác định các ưu tiên chính của ngành trong kỳ kế hoạch Trên cơ sở các nhiệm vụ chi chủ yếu trong kỳ kế hoạch đã xác định và đánh giá tình hình thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ đã được phân cơng trong năm báo cáo, xác định thứ tự ưu tiên thực hiện các nhiệm vụ phù hợp với mục tiêu cần thực hiện trong chiến lược, kế hoạch phát triển giáo dục địa phương. Lưu ý đối với mỗi nhiệm vụ ưu tiên cần thực hiện mô tả xu hướng, mục tiêu cần thực hiện, các hoạt động sẽ tiến hành, các yếu tố tác động (tích cực, tiêu cực), khả năng hồn thành nhiệm vụ và tác động của nó đến việc thực hiện nhiệm vụ của các đơn vị trong ngành và các mục tiêu trong chiến lược, kế hoạch phát triển giáo dục địa phương 4. Xác định và thuyết minh chi tiêu cơ sở Từ các nhiệm vụ chi kỳ kế hoạch đã xây dựng, xác định các khoản chi tiêu cơ sở có tác động đến việc thực hiện các mục tiêu ưu tiên đã lựa chọn ở mục 3 và phân 238 tích tác động của từng khoản chi tiêu cơ sở đến việc thực hiện các mục tiêu ưu tiên Về ngun tắc, tổng chi tiêu cơ sở khơng được q trần chi được cơ quan tài chính thơng báo và dự kiến số thu từ hoạt động sự nghiệp được để lại chi theo quy định. Trường hợp vượt phải thực hiện cắt giảm các khoản chi hoặc khơng thể cắt giảm thì phải sắp xếp lại các khoản chi tiêu cơ sở theo thứ tự ưu tiên và tìm kiếm nguồn bù đắp từ các nguồn thu sự nghiệp. Trong trường hơp đã thực hiện cắt giảm/ sắp xếp lại các khoản chi tiêu cơ sở và tìm kiếm nguồn bù đắp từ nguồn thu sự nghiệp của các đơn vị mà vẫn khơng đảm bảo được thì Sở GD&ĐT đề xuất bổ sung ngân sách cho chi tiêu cơ sở, đồng thời thuyết minh rõ sự cần thiết phải bổ sung ngân sách cho chi tiêu cơ sở (các dịch vụ tăng thêm và kết quả đạt được khi cấp thêm ngân sách cho chi tiêu cơ sở; những hoạt động được ưu tiên, những hoạt động cần được giãn/hỗn hoặc hủy bỏ và hệ quả của việc giãn/hỗn/hủy bỏ). 5. Xác định và thuyết minh chi tiêu mới Tương tự như đối với chi tiêu cơ sở, Sở GD&ĐT lựa chọn các khoản chi tiêu mới tác động đến việc thực hiện các mục tiêu ưu tiên của ngành và đơn vị, làm rõ các kết quả dự kiến đạt được khi khoản chi tiêu mới này được thực hiện Trường hợp tổng hợp các đề xuất mới vươt trần chi đầu tư được thơng báo, cần căn cứ vào khả năng nguồn thu tại đơn vị để làm rõ phương án bù đắp thiếu hụt. Trong trường hợp khoản chi đem lại lợi ích lâu dài và khơng thể cắt bỏ, đơn vị đã thực hiện rà sốt, cắt giảm chi tiêu cơ sở để dành nguồn cho chi tiêu mới nhưng vẫn khơng đảm bảo được thì đề xuất ngân sách bổ sung. 6. Tổng hợp kế hoạch tài chính – NSNN trung hạn Phần này trình bày các nội dung cơ bản sau: Các kết quả chính sẽ đạt được trong giai đoạn kế hoạch; Tổng đề xuất cho chi tiêu cơ sở và chi tiêu mới (có so sánh với đề xuất trong kỳ kế hoạch trung hạn năm trước và mức trần ngân sách đươc thơng báo); 239 Dự báo xu hướng phát triển, các ưu tiên lớn của ngành và cách thức thực hiện. Xác định và phân tích các giả định sử dụng làm cơ sở dự báo chi tiêu mới và chi tiêu cơ sở; Kiến nghị với UBND tỉnh, Sở Tài chính, Sở KH&ĐT (nếu có) 7. Tài liệu thuyết minh Các tài liệu thuyết minh cần được gửi kèm để làm cơ sở xem xét các đề xuất. Các tài liệu này tối thiểu phải bao gồm các bảng tính làm cơ sở xác định chi tiêu cơ sở và chi tiêu mới cũng như các nguồn thu sự nghiêp tại đơn vị 240 Phụ lục 3.3 MẪU ĐỀ XUẤT DỰ TOÁN ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ GDCL Đơn vị:…………… Năm báo cáo TT Nhiệm vụ Nhiệm vụ thường xuyên Nhiệm vụ 1 Nhiệm vụ 2 …… Chính sách đối với đối tượng đặc thù Chính sách 1 … Các chương trình, dự án Chương trình/dự án 1 Cam kết Kết quả về kết quả thực hiện thực hiện nhiệm vụ nhiệm vụ Năm kế hoạch Kinh phí (triệu đồng) Mức độ dự kiến hồn Mục tiêu thành mục tiêu (cam kết) Nhu cầu kinh phí (triệu đồng) Kinh phí Nguồn tại đề nghị đơn vị NSĐP hỗ (triệu trợ (triệu đồng) đồng) 241 Chương trình/dự án 2 ……… ... Chương 3: Giải pháp hồn thiện? ?quản? ?lý? ?chi? ?ngân? ?sách? ?địa? ?phương? ?cho giáo? ?dục? ?cơng? ?lập? ?ở? ?tỉnh? ?Thanh? ?Hóa 13 Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIÁO DỤC VÀ QUẢN LÝ? ?CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG? ?CHO? ?GIÁO DỤC CƠNG LẬP 1.1.? ?Lý? ?luận? ?chung về? ?giáo? ?dục. .. chung giáo dục quản lý chi ngân sách địa? ? phương? ?cho? ?giáo? ?dục? ?cơng? ?lập Chương 2: Thực trạng? ?quản? ?lý? ?chi? ?ngân? ?sách? ?địa? ?phương? ?cho? ?giáo? ?dục? ? cơng? ?lập? ?ở? ?tỉnh? ?Thanh? ?Hóa Chương 3: Giải pháp hồn thiện? ?quản? ?lý? ?chi? ?ngân? ?sách? ?địa? ?phương? ?cho. .. hành dự tốn và quyết tốn? ?ngân? ?sách. Sự khác biệt đó thể hiện? ?ở? ?phụ lục 1.2 38 1.3.2. Nội dung? ?quản? ?lý? ?chi? ?ngân? ?sách? ?địa? ?phương? ?cho? ?giáo? ?dục? ?công? ?lập 1.3.2.1. Phân cấp? ?quản? ?lý? ?chi? ?ngân? ?sách? ?địa? ?phương? ?cho? ?giáo? ?dục? ?công? ?lập Phân cấp quản lý