Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 222 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
222
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH NGUYỄN THỊ LOAN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG CHO GIÁO DỤC CÔNG LẬP Ở TỈNH THANH HĨA Chun ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 9.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG THỊ THÚY NGUYỆT PGS.TS BÙI THIÊN SƠN HÀ NỘI, NĂM 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận án Nguyễn Thị Loan ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .v DANH MỤC BẢNG .vi vi DANH MỤC HÌNH .vii LỜI MỞ ĐẦU Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIÁO DỤC VÀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG CHO GIÁO DỤC CÔNG LẬP .12 1.1 Lý luận chung giáo dục 12 1.1.1 Khái niệm giáo dục .12 1.1.2 Đặc điểm giáo dục 13 1.1.3 Hệ thống giáo dục quốc dân 17 1.1.4 Vai trò giáo dục .19 1.2 Chi ngân sách địa phương cho giáo dục công lập 21 1.2.1 Khái niệm chi ngân sách địa phương cho giáo dục công lập 21 1.2.2 Đặc điểm chi ngân sách địa phương cho giáo dục công lập 22 1.2.3 Nội dung chi ngân sách địa phương cho giáo dục công lập 26 1.3 Quản lý chi ngân sách địa phương cho giáo dục công lập 27 1.3.1 Khái niệm, mục tiêu phương thức quản lý chi ngân sách địa phương cho giáo dục công lập 27 1.3.2 Nội dung quản lý chi ngân sách địa phương cho giáo dục công lập 33 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi ngân sách địa phương cho giáo dục công lập 46 1.4 Quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục công lập địa phương số nước giới số địa phương nước - học kinh nghiệm cho tỉnh Thanh Hóa 50 iii 1.4.1 Quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục công lập địa phương số nước giới .50 1.4.2 Quản lý chi ngân sách địa phương cho giáo dục công lập số tỉnh.54 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Thanh Hóa .59 Kết luận chương 61 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG CHO GIÁO DỤC CƠNG LẬP Ở TỈNH THANH HĨA .62 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội phát triển giáo dục công lập tỉnh hóa giai đoạn 2011-2017 62 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa 62 2.1.2 Tình hình phát triển giáo dục cơng lập tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 20112017 63 2.2 Quản lý chi ngân sách địa phương cho giáo dục cơng lập tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011-2017 70 2.2.1 Phân cấp quản lý chi ngân sách địa phương cho giáo dục công lập 70 2.2.2 Lập dự toán chi ngân sách địa phương cho giáo dục công lập 74 2.2.3 Chấp hành dự toán chi ngân sách địa phương cho giáo dục cơng lập 91 2.2.4 Quyết tốn chi ngân sách địa phương cho giáo dục công lập 107 2.3 Đánh giá chung quản lý chi ngân sách địa phương cho giáo dục cơng lập tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011-2017 110 2.3.1 Những kết đạt 110 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 112 Kết luận chương 118 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG CHO GIÁO DỤC CÔNG LẬP Ở TỈNH THANH HÓA 119 3.1 Mục tiêu phát triển giáo dục định hướng, quan điểm hoàn thiện quản lý chi ngân sách địa phương cho giáo dục cơng lập tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 119 iv 3.1.1 Mục tiêu phát triển giáo dục tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 119 3.1.2 Định hướng quan điểm quản lý chi ngân sách địa phương cho giáo dục cơng lập tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 121 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý chi ngân sách địa phươn cho giáo dục cơng lập tỉnh Thanh hóa 127 3.2.1 Nhóm giải pháp chủ yếu .127 3.2.2 Nhóm giải pháp bổ trợ 160 3.3 Một số kiến nghị 163 Kết luận chương 166 KẾT LUẬN 167 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 169 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 170 PHỤ LỤC 178 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CSVC DTNT ĐTPT GD&ĐT GDCL GDTX HĐND KHĐT KHTC KT-XH NSĐP NSNN SDNS SNGD THCS THCS&THPT THPT UBND Cơ sở vật chất Dân tộc nội trú Đầu tư phát triển Giáo dục Đào tạo Giáo dục công lập Giáo dục thường xuyên Hội đồng nhân dân Kế hoạch Đầu tư Kế hoạch tài Kinh tế - xã hội Ngân sách địa phương Ngân sách nhà nước Sử dụng ngân sách Sự nghiệp giáo dục Trung học sở Trung học sở trung học phổ thông Trung học phổ thông Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Định mức phân bổ chi nghiệp giáo dục huyện, thị xã, thành phố tỉnh Nghệ An 55 Bảng 2.1: Số lượng học sinh cấp học địa bàn tỉnh Thanh Hóa 66 Bảng 2.2: Số lượng giáo viên công lập trạng sở vật chất cấp học 68 Bảng 2.3: Phân cấp chi NSĐP cho GDCL tỉnh Thanh Hóa 71 Bảng 2.4: Định mức phân bổ chi SNGD thuộc NS cấp tỉnh giai đoạn 2011-2016 (khối THPT) 78 Bảng 2.5: Định mức chi SNGD cấp huyện tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011-2016 79 Bảng 2.6: Định mức phân bổ chi nghiệp vụ chuyên ngành cho địa phương giai đoạn 2017-2020 .83 Bảng 2.7: Vốn đầu tư phát triển cân đối NSĐP cho giáo dục giai đoạn 20112017 92 Bảng 2.8: Cơ sở vật chất khối mầm non, phổ thông công lập tỉnh Thanh Hóa 20142017 95 Bảng 2.9: Tỷ lệ chi NSĐP cho GDCL tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011-2017 97 Bảng 2.10: Chi thường xuyên NSĐP cho GDCL tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 20112017 101 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Cơ cấu chi ĐTPT cho GDCL thuộc cân đối NSĐP tỉnh Thanh Hóa theo cấp ngân sách giai đoạn 2011-2017 .93 Hình 2.2: Tốc độ tăng chi NSĐP cho GDCL tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 20112017 .98 Hình 2.3 Thực chi NSĐP cho GDCL so với dự toán giai đoạn 2011-2017 tỉnh Thanh Hóa .99 Hình 2.4: Cơ cấu chi thường xuyên NSĐP cho GDCL theo cấp học giai đoạn 2011-2017, tỉnh Thanh Hóa 102 Hình 2.5: Chi thường xuyên NSĐP 01 học sinh cấp học giai đoạn 20112017 .103 Hình 3.1: Xác định nguồn lực dành cho chi tiêu thời kỳ KHTC-NSNN 03 năm (N; N+2) 140 Hình 3.2: Phân bổ nguồn lực dành cho chi tiêu 141 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài Trong suốt tiến trình cách mạng, Đảng Nhà nước ta khẳng định giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, sách trọng tâm, có vai trò yếu Nhà nước, ưu tiên trước bước so với sách phát triển kinh tế - xã hội khác Kế thừa tư tưởng kỳ đại hội Đảng nghị giáo dục đào tạo trước đây, Đại hội XII Đảng tiếp tục khẳng định “Giáo dục quốc sách hàng đầu” [30] “Đổi toàn diện giáo dục, đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực” [30] 12 nhiệm vụ tổng quát Đại hội XII Đảng xác định, quan điểm tổng quát, bao trùm Đảng giáo dục đào tạo Vấn đề phát triển giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực phận quan trọng chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phải ưu tiên quan tâm thực Trong năm qua, điều kiện đất nước NSNN nhiều khó khăn, Nhà nước quan tâm dành tỷ lệ ngân sách đáng kể để đầu tư cho giáo dục Giai đoạn 2011-2015, NSNN dành khoảng 20% cho phát triển giáo dục đào tạo Ở Thanh Hóa, chi NSĐP cho GDCL quan tâm đáng kể giai đoạn giai đoạn 2011-2017, chi NSĐP cho GDCL chiếm 20% tổng chi cân đối NSĐP Công tác quản lý chi NSĐP cho GDCL địa bàn tỉnh có nhiều thay đổi: phân cấp quản lý chi NSĐP cho GDCL rõ ràng, minh bạch; tỉnh ban hành văn hướng dẫn lịch biểu lập dự toán NSĐP cách kịp thời tương đối cụ thể; định mức chi thường xuyên NSĐP có phân biệt theo khu vực, đảm bảo công giáo dục; cấu chi NSĐP cho cấp học có thay đổi phù hợp với mục tiêu phát triển giáo dục địa phương, … Tuy nhiên, quản lý chi NSĐP cho GDCL tỉnh Thanh Hóa tồn hạn chế cần khắc phục: phân chia nguồn lực chi ĐTPT cấp NSĐP chưa tương xứng với nhiệm vụ chi phân cấp; dự toán chi NSĐP cho GDCL năm chưa gắn với kế hoạch phát triển trung hạn dài hạn ngành, gây khó khăn cho việc chủ động xếp thứ tự ưu tiên thực mục tiêu, nhiệm vụ; định mức phân bổ chi NSĐP cho GDCL dựa yếu tố đầu vào, nguồn lực NSĐP cho GDCL hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu kinh phí cho phát triển giáo dục địa phương; lập dự tốn chi NSĐP cho GDCL chưa có gắn kết kinh phí phân bổ với đầu hay kết quả; toán chi NSĐP cho GDCL chủ yếu tốn tài - kiểm tra tn thủ chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu chấp hành dự toán giao đầu năm … Các nghiên cứu quản lý tài giáo dục đào tạo nói chung thời gian qua phân tích, đánh giá đề xuất giải pháp tăng cường huy động nguồn lực phát triển giáo dục, đổi chế phân bổ ngân sách cho giáo dục, quản lý tài quan chủ quản (Sở Giáo dục đào tạo) trường THPT… Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu độc lập quản lý chi NSĐP cho GDCL, đặc biệt điều kiện triển khai thực quy định quản lý NSNN kể từ Luật NSNN 2015 có hiệu lực Xuất phát từ vấn đề trên, việc nghiên cứu để tìm giải pháp hoàn thiện quản lý chi NSĐP cho GDCL tỉnh Thanh Hóa cần thiết mặt lý luận thực tiễn Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài luận án vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục quản lý chi NSĐP cho GDCL Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận án hệ thống hóa sở lý luận đề xuất giải pháp có tính thực tiễn khoa học hồn thiện quản lý chi NSĐP cho GDCL nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực tài đầu tư cho giáo dục, góp phần vào phát triển giáo dục tỉnh Thanh Hóa Với mục tiêu đó, luận án thực nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: i) Hệ thống hóa xây dựng sở lý luận quản lý chi NSĐP cho GDCL; ii) Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chi NSĐP cho GDCL tỉnh Thanh Hóa; iii) Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý chi NSĐP cho GDCL tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 200 PHỤ LỤC 1.1 Tuổi bắt đầu học Giáo dục thường xuyên KHUNG CƠ CẤU HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN Tiến sĩ (3-4 năm) Thạc sĩ định hướng nghiên cứu (1-2 năm) 18 15 11 Đại học định hướng nghiên cứu (3-5 năm) Thạc sĩ định hướng ứng dụng (1-2 năm) Cao đẳng (2-3 năm) Trung học phổ thông (3 năm) Đại học định hướng ứng dụng (3-5 năm) Trung cấp (3 năm) Trung học sở (4 năm) Tiểu học (5 năm) Chú thích: Mẫu giáo (3 năm) Nhà trẻ Chuyển đổi cấp Chuyển tiếp cấp 201 PHỤ LỤC 1.2 Sự khác biệt quản lý chi NSĐP theo đầu vào quản lý chi NSĐP theo kết thực nhiệm vụ Tiêu thức so sánh Quản lý chi NSĐP theo đầu vào Quản lý chi NSĐP theo kết thực nhiệm vụ Lập dự toán Theo mục chi Theo dịch vụ cung ứng đầu dự kiến Vai trò Quyền tự chủ quản lý chi người đứng thấp, chủ yếu thực chi tiêu đầu đơn vị theo định mức SDNS Có quyền tự chủ cao quản lý chi tiêu (xác định mức chi, cách thức quản lý…) để đạt đầu dự kiến Cách thức Kiểm soát tuân thủ định mức, chế Kiểm soát theo tổng mức chi kiểm soát độ, tiêu chuẩn chi tiêu Nhà NS tương ứng với chi phí phải quan quản nước quy định trả cho đầu cam kết lý NS Mối quan hệ Liên kết sách, lập kế Mối quan hệ chặt chẽ giữa lập kế hoạch thực sách sách, lập kế hoạch thực hoạch lập ngân sách yếu sách ngân sách NS Đánh giá việc - Rất khơng có thơng tin - Đơn vị sử dụng ngân sách thực kế đầu ra/kết cung cấp phải cung cấp thơng tin đầy đủ hoạch chi NS hàng hóa, dịch vụ; đầu ra/kết cung cấp hàng hóa, dịch vụ; - Việc đánh giá chi tiêu xem xét việc chấp hành chế độ, tiêu chuẩn, định mức quan có thẩm quyền ban hành, khơng có liên hệ với kết cung cấp hàng hóa, dịch vụ công theo yêu cầu xã hội PHỤ LỤC 1.3 - Đánh giá chi tiêu dựa số lượng đầu cung cấp, kết thực nhiệm vụ để xem xét tính hiệu hiệu lực dịch vụ cung ứng phù hợp kết đầu với việc sử dụng ngân sách 202 Định mức phân bổ chi thường xuyên ngân sách thành phố Hà Nội cho lĩnh vực giáo dục giai đoạn 2017-2020 TT Nội dung Đơn vị tính Định mức Trong đó: Định mức Chi khác (tối thiểu) I Sự nghiệp giáo dục cấp thành phố Trung học phổ thông đồng/HS/năm 7.300.000 1.800.000 đồng/HS/năm 18.000.000 8.000.000 đồng/HS/năm 18.000.000 8.000.000 đồng/HS/năm 12.000.000 5.400.000 đồng/HS/năm 15.000.000 5.500.000 19.200.000 8.400.000 II đồng/HS/năm học bổng HS DTNT) Sự nghiệp giáo dục cấp quận, huyện, thị xã Khối mầm non đồng/HS/năm 7.500.000 1.800.000 Khối tiểu học đồng/HS/năm 5.200.000 1.300.000 Khối THCS đồng/HS/năm 7.200.000 1.700.000 đồng/HS/năm 14.500.000 5.500.000 THTP chuyên Hà Nội Amstecdam THPT chuyên Nguyễn Huệ THPT chuyên lại (THPT Chu Văn An, THPT Sơn Tây) Khối trường khuyết tật Trường DTNT (không bao gồm Khối trường khuyết tật thuộc quận, huyện, thị xã quản lý Nguồn: Nghị 13/2016/NQ-HĐND ngày 05/12/2016 HĐND thành phố Hà Nội 203 PHỤ LỤC 2.1 Kết thực mục tiêu phát triển giáo dục TT Chỉ tiêu Mục tiêu 2015 Mục tiêu 2020 Kết đến 2017 Giáo dục mầm non Tỷ lệ huy động trẻ tuổi đến nhà trẻ (%) Tỷ lệ trẻ 3-5 tuổi học mẫu giáo (%) Hoàn thành phổ cập cho trẻ tuổi 26 30 24 98,7 98,7 99 x hoàn thành tháng 4/2015 Tỷ lệ trường mầm non đạt chuẩn quốc gia (%) 40 65 55 Tỷ lệ trường mầm non đạt chuẩn quốc gia khu vực miền núi (%) 25 40 41,4 99,8 99,8 100 Tỷ lệ học sinh học buổi/ngày (%) 70 100 99,5 Tỷ lệ xã, phường, thị trấn đạt chuẩn quốc gia phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi (%) 100 100 100 Tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia mức độ (%) 70 90 83,85 97 99 97,53 Tỷ lệ xã, phường, thị trấn đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS (%) 100 100 100 Tỷ lệ học sinh học ngoại ngữ, tin học giáo dục hướng nghiệp 100 100 100 30 45 55 85 85 85 100 100 100 Tiểu học Tỷ lệ trẻ em đội tuổi học tiêu học (%) Trung học sở Tỷ lệ trẻ em độ tuổi THCS đến trường (%) Tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia (%) Trung học phổ thông Tỷ lệ niên độ tuổi đạt trình độ học vấn tương đương THPT (%) Tỷ lệ học sinh học ngoại ngữ, tin học giáo dục hướng nghiệp Tỷ lệ trường THPT đạt chuẩn quốc gia (%) 25 40 29 Nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa 204 PHỤ LỤC 3.1 Hệ thống số theo dõi, giám sát thực mục tiêu phát triển bền vững giáo dục tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030 TT Chỉ số theo dõi, giám sát ĐVT Thực năm 2015 Mức phấn đấu (mức bình quân tỉnh) 2020 2025 2030 Đến năm 2030, đảm bảo tất trẻ em gái trai hoàn thành giáo dục tiểu học, giáo dục THCS miễn phí, cơng bằng, có chất lượng (mục tiêu toàn cầu 4.1) Tỷ lệ học sinh lớp 2, lớp đạt mức độ thông thạo tối thiểu đọc hiểu % 96 97 98 99,5 toán học Trong đó: - Nam % 96,2 97,5 98,3 99,6 - Nữ % 95,8 96,5 97,7 99,4 Tỷ lệ học sinh cuối cấp tiểu học đạt mức độ thông thạo tối thiểu đọc hiểu % 100 100 100 100 tốn học Trong đó: - Nam % 100 100 100 100 - Nữ % 100 100 100 100 Tỷ lệ học sinh cuối cấp THCS đạt mức độ thông thạo tối thiểu đọc hiểu % 100 100 100 100 tốn học Trong đó: - Nam % 100 100 100 100 - Nữ % 100 100 100 100 Tỷ lệ trẻ em học đánh giá kết học tập theo quy định quốc gia - Trong trình học tiểu học % 100 100 100 100 - Kết thúc tiểu học % 100 100 100 100 - Kết thúc THCS % 100 100 100 100 Tỷ lệ dân số độ tuổi học % 97 98 99 99,5 huy động lớp tiểu học % 97 98 99 99,5 - Nam - Nữ % 97 98 99 99,5 - Riêng dân tộc thiểu số % 96,5 97,0 97,7 98,8 Tỷ lệ dân số độ tuổi học huy động lớp THCS % 90,5 93,0 97,0 99,0 - Nam % 90,5 93,0 97,0 99,0 205 - Nữ % Thực năm 2015 90,9 - Riêng dân tộc thiểu số % 85,0 90,5 93,0 97,0 Tỷ lệ học sinh hồn thành chương trình tiểu học % 95,8 97,6 98,5 99,3 - Nam % 95,8 97,6 98,5 99,3 - Nữ % 95,8 97,5 98,5 99,3 Tỷ lệ học sinh hồn thành chương trình THCS % 93,5 94 95 96 - Nam % 93,5 94 95 96 - Nữ % 93,5 94 95 96 Tỷ lệ trẻ em nhà trường độ tuổi học tiểu học % 7,7 4,4 3,0 0,1 Trong đó: Dân tộc thiểu số % 6,7 2,5 0,8 0,2 % 6,0 5,5 4,5 2,5 % 8,0 6,5 5,7 3,0 - Mầm non Năm 1 - Tiểu học Năm 5 5 - THCS Năm 4 12 Số năm tiểu học bắt buộc (tối đa) Năm 5 5 13 Số năm học THCS bắt buộc (tối đa) Năm 4 4 TT Chỉ số theo dõi, giám sát Tỷ lệ trẻ em nhà trường độ tuổi 10 học THCS Trong đó: Dân tộc thiểu số ĐVT Mức phấn đấu (mức bình quân tỉnh) 2020 2025 2030 93,0 97,0 99,0 Số năm học miễn học phí 11 Đến năm 2030, đảm bảo tất trẻ em chăm sóc phát triển để sẵn sàng tham gia học tiểu học (mục tiêu toàn cầu 4.2) 14 Tỷ lệ huy động trẻ lớp mầm non nhà trẻ (so với độ tuổi – tuổi) % 17 25 30 40 - Nam % 17 25 30 40 - Nữ % 17 25 30 40 Mẫu giáo (so với độ tuổi -5 tuổi) % 92 95 96 98 206 - Nam % Thực năm 2015 92 - Nữ % 92 95 96 98 Tỷ lệ trẻ em mầm non theo dõi phát triển sức khỏe, học tập tâm lý xã hội % 95 97 98,5 99 - Nam % 95 97 98,5 99 - Nữ % 95 97 98,5 99 - Vùng kinh tế xã hội thuận lợi % 99 99,5 99,8 99,9 - Vùng kinh tế xã hội khó khăn % 90,8 95,3 97,5 98,8 - Trẻ em thuộc hộ nghèo, cận nghèo % 90,5 94,5 96,5 97,0 % 99 99,3 99,5 99,8 % 99 99,3 99,5 99,8 % 99 99,3 99,5 99,8 % 65 70 75 85 % 24 25 25 25 TT Chỉ số theo dõi, giám sát ĐVT Mức phấn đấu (mức bình quân tỉnh) 2020 2025 2030 95 96 98 Trong số đó: 15 Tỷ lệ trẻm em tuổi tham gia học tập để chuẩn bị vào học tiểu học (hoàn 16 thành chương trình giáo dục mầm non) Trong đó: - Nam - Nữ Tỷ lệ trẻ em mầm non trải nghiệm tích cực nhờ mơi trường giáo dục gia 17 đình thúc đẩy khuyến khích tìm tòi, học hỏi 18 Tỷ trọng kinh phí chi cho giáo dục tiểu học/tổng chi giáo dục đào tạo Đến năm 2030, đảm bảo tiếp cận công cho tất phụ nữ nam giới giáo dục sau phổ thơng (bao gồm đại học) có chất lượng, khả chi trả (mục tiêu toàn cầu 4.3) Tỷ lệ niên người trưởng thành (từ đủ 16 tuổi trở lên) tham gia giáo dục 19 quy phi quy năm Trong đó: - Nam - Nữ % 73 75 85 92 % 75 78 87 94 % 71 72 83 90 Đến năm 2030, tăng số niên người lớn có kỹ phù hợp, gồm kỹ kỹ 207 Thực Mức phấn đấu (mức bình quân tỉnh) TT Chỉ số theo dõi, giám sát ĐVT năm 2020 2025 2030 2015 thuật nghề nghiệp, để có việc làm, công việc tốt làm chủ doanh nghiệp (mục tiêu toàn cầu 4.4) Tỷ lệ niên người trưởng thành (từ 20 đủ 16 tuổi trở lên) có kỹ xử lý sử dụng công nghệ thông tin thông thường Tỷ lệ dân số 15 đến 60 tuổi đạt mức tối thiểu khả biết 21 đọc, biết viết kỹ tính tốn - Nam - Nữ % 60 65 70 85 % 95 96 97 98 % 96 97,6 97,5 98,3 % 94 95,4 96,5 97,7 Đến năm 2030, xóa bỏ bất bình đẳng giới giáo dục đảm bảo quyền bình đẳng với tất trình đọ giáo dục đào tạo nghề cho người dễ bị tổn thương, bao gồm người khuyết tật, người dân tộc trẻ em hoàn cảnh dễ bị tổn thương (mục tiêu toàn cầu 4.5) Tỷ trọng chi sách cho đối 22 tượng thiệt thòi giáo dục tổng chi giáo dục đào tạo 23 Tỷ lệ chi ngân sách chi cho giáo dục tổng chi tiêu Chính phủ % 0,6 0,6 0,5 0,5 % 20 20 20 20 Đến năm 2030, đảm bảo tất thiếu niên tỷ lệ đáng kể người lớn, nam nữ biết đọc, viết làm tốn (mục tiêu tồn cầu 4.6) 24 Tỷ lệ dân số 15 đến 60 tuổi biết chữ 25 % 97 98 98,5 99,5 - Mức (hoàn thành lớp 3) % 30 38 45 72 - Mức (hoàn thành lớp 5) % 20 27 45 65 Tỷ lệ dân số 15 đến 60 tuổi mù chữ tham gia lớp xóa mù chữ Đến năm 2030, tất người học có kiến thức kỹ cần thiết để thúc đẩy phát triển bền vững, bao gồm: giáo dục phát triển bền vững lối sống bền vững, quyền người, bình đẳng giới, thúc đẩy văn hóa hòa bình, khơng bạo lực, cơng dân tồn cầu; có đa dạng văn hóa đóng góp văn hóa 208 TT Chỉ số theo dõi, giám sát ĐVT phát triển bền vững (mục tiêu toàn cầu 4.7) 26 Thực năm 2015 Mức phấn đấu (mức bình quân tỉnh) 2020 2025 2030 Tỷ lệ học sinh có hiểu biết vấn đề liên quan đến cơng dân tồn cầu phát triển bền vững - Tiểu học % 80 85 90 95 - THCS % 90 95 98 98 - THPT % 95 97 99 100 Tỷ lệ học sinh 15 tuổi cung cấp 27 kiến thức khoa học môi trường, khoa học đại chất khoa học sống % 100 100 100 100 Tỷ lệ trường học có giảng dạy, cung cấp 28 kiến thức HIV giáo dục giới tính cho học sinh % 78 86 94 100 Đến năm 2030, xây dựng nâng cấp sở giáo dục thân thiện với trẻ em, người khuyết tật, bình đẳng giới cung cấp mơi trường học tập an tồn, khơng bạo lực, toàn diện, hiệu cho tất người (mục tiêu toàn cầu 4.a) Tỷ lệ sở giáo dục mầm non có: - Nước % 72 78 85 90 - Cơng trình vệ sinh % 100 100 100 100 29 - Giáo dục vệ sinh đôi tay % 94 97 99 99,5 - Giáo dục giới tính, phòng % 96 98 99 100 chống bạo lực, xâm hại Tỷ lệ trường tiểu học có: - Nước % 75 85 95 100 - Cơng trình vệ sinh % 100 100 100 100 30 - Giáo dục vệ sinh đôi tay % 85 90 96 100 - Giáo dục giới tính, phòng % 95 97 98 100 chống bạo lực, xâm hại 31 Tỷ lệ trường THCS có: - Nước % 90 96 99 100 209 TT Chỉ số theo dõi, giám sát ĐVT Thực năm 2015 100 Mức phấn đấu (mức bình quân tỉnh) 95 2020 100 97 2025 100 99 2030 100 100 % 93 95 98 100 % % % 96 100 97 98 100 98 100 100 99,6 100 100 100 % 98 99 99,5 100 - Có điện lưới % 98 99 100 100 - Khai thác Internet cho CS, GD trẻ % 90 95 98 100 - Sử dụng máy tính cho CS, GD trẻ % 92 96 99 100 - Có điện lưới % 98 99 100 100 - Khai thác Internet cho dạy học % 90 95 99 100 - Sử dụng máy tính cho dạy học % 95 98 100 100 - Có điện lưới % 99 100 100 100 - Khai thác Internet cho dạy học % 94 97 100 100 - Sử dụng máy tính cho dạy học % 98 99 100 100 - Có điện lưới % 100 100 100 100 - Khai thác Internet cho dạy học % 100 100 100 100 - Sử dụng máy tính cho dạy học % 100 100 100 100 % 46,8 50 55 60 - Cơng trình vệ sinh - Giáo dục vệ sinh đôi tay - Giáo dục giới tính, phòng chống bạo lực, xâm hại Tỷ lệ trường THPT có: - Nước - Cơng trình vệ sinh 32 - Giáo dục vệ sinh đôi tay - Giáo dục giới tính, phòng chống bạo lực, xâm hại % % Tỷ lệ sở giáo dục mầm non: 33 Tỷ lệ trường tiểu học: 34 Tỷ lệ trường THCS: 35 Tỷ lệ trường THPT: 36 Tỷ lệ trường học phổ thơng có sở hạ 37 tầng, tài liệu học tập, môi trường học tập phù hợp tiếp cận với học sinh khuyết tật 210 TT Chỉ số theo dõi, giám sát ĐVT Thực năm 2015 Mức phấn đấu (mức bình quân tỉnh) 2020 2025 2030 Tỷ lệ học sinh bị bắt nạt, nhục hình, bạo 38 lực học đường, quấy rối, lạm dụng tình dục, phân biệt đối xử % 0,1 0,08 0,05 0,01 Tỷ lệ học sinh, sinh viên, nhân viên 39 sở giáo dục, đào tạo vi phạm bạo lực học đường % 0,02 0,01 0,008 0,003 Tỷ lệ trường trung học phổ thơng có 40 phận làm công tác tư vấn học đường với cán tư vấn đào tạo phù hợp % 80 85 95 98 Đến năm 2030, tăng nguồn cung giáo viên có trình độ, thơng qua hợp tác quốc tế đào tạo giáo viên quốc gia phát triển, đặc biệt quốc gia phát triển phát triển (mục tiêu toàn cầu 4.c) Tỷ lệ giáo viên tham gia khóa đào tạo nghiệp vụ giáo viên cần có để dạy học (trước tham gia công tác giảng dạy) 41 - Mầm non % 100 100 100 100 - Tiểu học % 100 100 100 100 - THCS % 100 100 100 100 % 100 100 100 100 % % % % 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Trẻ/GV Trẻ/GV 10,3 17,2 9,0 16,5 7,8 16,0 7,5 15,0 HS/GV 19,6 20,0 20,0 20,0 - THPT Tỷ lệ giáo viên, thuộc đối tượng bồi dưỡng, tham gia lớp bồi dưỡng thường xuyên hàng năm 42 - Mầm non - Tiểu học - THCS - THPT 43 Tỷ lệ học sinh/ giáo viên (trẻ/GV) - Nhà trẻ - Mẫu giáo - Tiểu học 211 - THCS HS/GV Thực năm 2015 16,4 - THPT HS/GV 16,0 18,5 21,0 22,0 - Nhà trẻ GV/lớp 1,65 2,10 2,50 2,50 - Mẫu giáo GV/lớp 1,58 1,85 2,05 2,20 - Tiểu học GV/lớp 1,40 1,50 1,60 1,70 - THCS GV/lớp 2,04 1,90 1,90 1,90 TT Chỉ số theo dõi, giám sát ĐVT Mức phấn đấu (mức bình quân tỉnh) 2020 2025 2030 18,0 20,0 22,0 Tỷ lệ giáo viên/lớp (tối thiểu) 44 - THPT GV/lớp 2,35 2,25 2,25 2,25 Nguồn: Quyết định số 4295/QĐ-UBND ngày 9/11/2017 UBND tỉnh Thanh Hóa 212 PHỤ LỤC 3.2 Đề cương báo cáo KHTC-NSNN 03 năm Sở GD&ĐT Thanh Hóa Cơ cấu tổ chức Sở GD&ĐT phạm vi xây dựng kế hoạch Mục đích phần giới thiệu khái quát cấu tổ chức Sở GD&ĐT (bao gồm: văn phòng Sở đơn vị SDNS thuộc phạm vi quản lý Sở GD&ĐT) nhiệm vụ chi chủ yếu kỳ kế hoạch Dự báo xu hướng phát triển nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động ngành kỳ kế hoạch Phần cần trình bày xu hướng phát triển ngành cách ngắn gọn phân tích nhân tố ảnh hưởng đến nhiệm vụ chi kỳ kế hoạch (sự thay đổi sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu thuộc lĩnh vực giáo dục; định hướng, mục tiêu phát triển giáo dục; thay đổi chung kinh tế có tác động đến nhiệm vụ chi kỳ kế hoạch ngành giáo dục địa phương, điều chỉnh sách tiền lương, tỷ lệ lạm phát dự kiến…) Xác định ưu tiên ngành kỳ kế hoạch Trên sở nhiệm vụ chi chủ yếu kỳ kế hoạch xác định đánh giá tình hình thực mục tiêu, nhiệm vụ phân công năm báo cáo, xác định thứ tự ưu tiên thực nhiệm vụ phù hợp với mục tiêu cần thực chiến lược, kế hoạch phát triển giáo dục địa phương Lưu ý nhiệm vụ ưu tiên cần thực mô tả xu hướng, mục tiêu cần thực hiện, hoạt động tiến hành, yếu tố tác động (tích cực, tiêu cực), khả hồn thành nhiệm vụ tác động đến việc thực nhiệm vụ đơn vị ngành mục tiêu chiến lược, kế hoạch phát triển giáo dục địa phương Xác định thuyết minh chi tiêu sở Từ nhiệm vụ chi kỳ kế hoạch xây dựng, xác định khoản chi tiêu sở có tác động đến việc thực mục tiêu ưu tiên lựa chọn mục phân tích tác động khoản chi tiêu sở đến việc thực mục tiêu ưu tiên Về nguyên tắc, tổng chi tiêu sở không trần chi quan tài thơng báo dự kiến số thu từ hoạt động nghiệp để lại chi theo quy định Trường hợp vượt phải thực cắt giảm khoản chi khơng thể cắt 213 giảm phải xếp lại khoản chi tiêu sở theo thứ tự ưu tiên tìm kiếm nguồn bù đắp từ nguồn thu nghiệp Trong trường hơp thực cắt giảm/ xếp lại khoản chi tiêu sở tìm kiếm nguồn bù đắp từ nguồn thu nghiệp đơn vị mà khơng đảm bảo Sở GD&ĐT đề xuất bổ sung ngân sách cho chi tiêu sở, đồng thời thuyết minh rõ cần thiết phải bổ sung ngân sách cho chi tiêu sở (các dịch vụ tăng thêm kết đạt cấp thêm ngân sách cho chi tiêu sở; hoạt động ưu tiên, hoạt động cần giãn/hoãn hủy bỏ hệ việc giãn/hoãn/hủy bỏ) Xác định thuyết minh chi tiêu Tương tự chi tiêu sở, Sở GD&ĐT lựa chọn khoản chi tiêu tác động đến việc thực mục tiêu ưu tiên ngành đơn vị, làm rõ kết dự kiến đạt khoản chi tiêu thực Trường hợp tổng hợp đề xuất vươt trần chi đầu tư thông báo, cần vào khả nguồn thu đơn vị để làm rõ phương án bù đắp thiếu hụt Trong trường hợp khoản chi đem lại lợi ích lâu dài khơng thể cắt bỏ, đơn vị thực rà soát, cắt giảm chi tiêu sở để dành nguồn cho chi tiêu khơng đảm bảo đề xuất ngân sách bổ sung Tổng hợp kế hoạch tài – NSNN trung hạn Phần trình bày nội dung sau: - Các kết đạt giai đoạn kế hoạch; - Tổng đề xuất cho chi tiêu sở chi tiêu (có so sánh với đề xuất kỳ kế hoạch trung hạn năm trước mức trần ngân sách đươc thông báo); - Dự báo xu hướng phát triển, ưu tiên lớn ngành cách thức thực Xác định phân tích giả định sử dụng làm sở dự báo chi tiêu chi tiêu sở; - Kiến nghị với UBND tỉnh, Sở Tài chính, Sở KH&ĐT (nếu có) Tài liệu thuyết minh Các tài liệu thuyết minh cần gửi kèm để làm sở xem xét đề xuất Các tài liệu tối thiểu phải bao gồm bảng tính làm sở xác định chi tiêu sở chi tiêu nguồn thu nghiêp đơn vị 214 Phụ lục 3.3 MẪU ĐỀ XUẤT DỰ TOÁN ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ GDCL Đơn vị:…………… Năm báo cáo TT Nhiệm vụ Nhiệm vụ thường xuyên - Nhiệm vụ - Nhiệm vụ - …… Chính sách đối tượng đặc thù - Chính sách - … Các chương trình, dự án - Chương trình/dự án - Chương trình/dự án - ……… Cam kết Kết kết Kinh phí thực thực (triệu đồng) nhiệm vụ nhiệm vụ Năm kế hoạch Mục tiêu Mức độ dự Nguồn Kinh phí đề kiến hoàn Nhu cầu đơn vị nghị NSĐP thành mục kinh phí (triệu hỗ trợ tiêu (cam (triệu đồng) đồng) (triệu đồng) kết) ... địa phương cho giáo dục công lập 21 1.2.2 Đặc điểm chi ngân sách địa phương cho giáo dục công lập 22 1.2.3 Nội dung chi ngân sách địa phương cho giáo dục công lập 26 1.3 Quản lý chi ngân sách. .. phương cho giáo dục công lập 33 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi ngân sách địa phương cho giáo dục công lập 46 1.4 Quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục công lập địa phương. .. cấp quản lý chi ngân sách địa phương cho giáo dục cơng lập 70 2.2.2 Lập dự tốn chi ngân sách địa phương cho giáo dục công lập 74 2.2.3 Chấp hành dự toán chi ngân sách địa phương cho giáo dục