1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“ đánh giá hiện trạng sử dụng phân bón trong sản xuất nông nghiệp tại xã cao xá, huyện lâm thao, tỉnh phú thọ

66 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 524,5 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài, nhận giúp đỡ, ý kiến đóng góp, bảo quý báu thầy giáo, cô giáo Khoa Tài nguyên Môi trường, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Để có kết này, ngồi cố gắng nỗ lực thân, tơi nhận hướng dẫn chu đáo, tận tình GS.TS Nguyễn Như Hà người hướng dẫn suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Tơi nhận giúp đỡ, tạo điều kiện UBND xã Cao Xá huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ, anh chị em bạn bè đồng nghiệp, động viên, tạo điều kiện vật chất, tinh thần gia đình người thân Với lòng biết ơn, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Hà Nội, ngày 30 tháng 04 năm 2013 Sinh Viên i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG v PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục đích – Yêu cầu .1 1.2.1 Mục đích .1 1.2.2 Yêu cầu .2 PHẦN II: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình sử dụng phân bón sản xuất nơng nghiệp giới Việt Nam .3 2.1.1 Khái quát chung phân bón 2.1.2 Tình hình sử dụng phân bón sản xuất nơng nghiệp giới .3 2.1.3 Tình hình sử dụng phân bón sản xuất nông nghiệp Việt Nam 2.2 Thực trạng sử dụng HCBVTV giới Việt Nam 2.2.1 Khái quát chung HCBVTV 2.2.2 Thực trạng sử dụng HCBVTV giới 2.2.3 Thực trạng sử dụng HCBVTV Việt Nam .11 PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Địa điểm nghiên cứu 13 3.2 Đối tượng nghiên cứu 13 3.3 Nội dung nghiên cứu: 13 3.4 Phương pháp nghiên cứu: 13 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu: 13 3.4.2 Tổng hợp xử lí số liệu: 15 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 16 4.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trường: 16 ii 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 16 4.1.2 Thực trạng môi trường .18 4.2 Thực trạng kinh tế-xã hội 19 4.2.1 Đánh giá chung tình hình phát triển kinh tế 19 4.2.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 20 4.2.3 Dân số, lao động, việc làm thu nhập 22 4.2.4 Thực trạng phát triển khu dân cư nông thôn 24 4.2.5 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 24 4.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội môi trường .28 4.4 Thực trạng sản xuất nông nghiệp xã Cao Xá, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ .29 4.4.1 Diện tích, cấu, chủng loại nơng nghiệp xã năm 2010 29 4.4.2 Tình hình sản xuất nơng nghiệp hộ gia đình 31 4.5 Thực trạng sử dụng phân bón sản xuất nông nghiệp xã Cao Xá, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 32 4.5.1 Thực trạng sử dụng phân bón hữu sản xuất nơng nghiệp xã Cao Xá, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 32 4.5.2 Thực trạng sử dụng phân bón vơ sản xuất nông nghiệp xã Cao Xá, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 34 4.6 Thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp xã Cao Xá, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 38 4.6.1 Thực trạng quản lý, kinh doanh thuốc BVTV địa bàn xã 38 4.6.2 Thực trạng sử dụng thuốc BVTV trồng 39 4.7 Ảnh hưởng việc lạm dụng thuốc BVTV phân bón đến mơi trường đất, nước an toàn vệ sinh thực phẩm 49 4.8 Nhận thức quyền người dân tác hại việc lạm dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp .52 4.8.1 Chính quyền .52 iii 4.8.2 Người nông dân 53 4.9 Đề xuất số giải pháp sử dụng hợp lý phân bón, thuốc BVTV nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững BVMT 54 4.9.1 Giải pháp mặt kỹ thuật 54 4.9.2 Giải pháp kinh tế 55 4.9.3 Giải pháp xã hội .56 4.9.4 Giải pháp sách, quản lý nhà nước 56 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 5.1 Kết luận .58 5.2 Kiến nghị .59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 iv DANH MỤC BẢNG Bảng Chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 2005 – 2009 .19 Bảng Hiện trạng dân số xã Cao Xá năm 2009 23 Bảng Chủng loại, diện tích, suất, sản lượng trồng xã Cao Xá năm 2010 29 Bảng Diện tích gieo trồng số loại trồng vụ sản xuất30 Bảng Số lượng loại trồng dược sản xuất phạm vi nông hộ .31 Bảng Cách thức sử dụng phân hữu người dân 32 Bảng Mức độ sử dụng phân hữu số trồng xã Cao Xá 32 Bảng Tình hình sử dụng phân đạm số loại trồng xác hộ sản xuất 35 Bảng Tình hình sử dụng phân lân, phân kali số loại trồng hộ sản xuất 36 Bảng 10 Tên số loại phân đạm, phân kali người dân sử dụng 36 Bảng 11 Danh sách loại thuốc BVTV sử dụng địa phương 40 Bảng 12 Cách thức sử dụng thuốc BVTV người dân 42 Bảng 13 Thực trạng sử dụng thuốc BVTV 42 Bảng 14 Số lần phun thuốc khoảng cách lần phun thuốc vụ số loại trồng 45 Bảng 15 Tình hình sử dụng hỗn hợp thuốc người dân 46 Bảng 16 Tình hình sử dụng dụng cụ bảo hộ lao động hộ nông dân 46 Bảng 17 Thời gian cách ly số loại trồng thuốc BVTV 48 Bảng 18 Kết phân tích nitrat vi sinh vật .49 Bảng 19 Kết phân tích thuốc BVTV 49 Bảng 20: Kết phân tích kim loại nặng 50 v PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nước có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp, xuất gạo Việt Nam đứng thứ giới Đảng Nhà nước có sách ưu tiên phát triển sản xuất nông nghiệp nhằm đảm bảo an ninh lương thực quốc gia phát triển kinh tế xã hội Hiện nay, trồng nơng nghiệp ngày có vai trò quan trọng đời sống người dân, khơng cung cấp cân dinh dưỡng cho người mà nguồn nguyên liệu phục vụ cho ngành chăn ni Bên cạnh sản phẩm trồng nơng nghiệp có thị trường ngồi nước ngày mở rộng, giá trị kinh tế chúng ngày tăng lên Lâm Thao huyện sản xuất nơng nghiệp tỉnh trung du miền núi Phú Thọ Tuy nhiên, dân số ngày tăng nhanh, tác động q trình thị hóa làm cho diện tích đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp dẫn tới nhu cầu lương thực tăng cao Đây nguyên nhân dẫn đến việc người dân đầu tư mạnh nguồn phân hóa học, thuốc BVTV quy trình sản xuất Điều dẫn tới hậu xấu kinh tế,xã hội môi trường Do đó, cần phải đánh giá thực trạng sử dụng phân bón, thuốc BVTV địa phương huyện, tìm nguyên nhân khách quan chủ quan cản trở phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững từ đề xuất giải pháp khắc phục trở ngại sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp bảo vệ môi trường vấn đề cấp thiết nay.Vì tơi chọn đề tài: “ Đánh giá trạng sử dụng phân bón sản xuất nơng nghiệp xã Cao Xá, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ” 1.2 Mục đích – Yêu cầu 1.2.1 Mục đích - Điều tra, đánh giá thực trạng sử dụng phân bón thuốc BVTV sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Cao Xá, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Đề xuất số giải pháp sử dụng có hiệu phân bón thuốc BVTV sản xuất nơng nghiệp địa bàn xã Cao Xá, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá thực trạng sử dụng phân bón thuốc BVTV vụ sản xuất năm, giống trồng khác địa bàn xã - Đánh giá khả ảnh hưởng phân bón thuốc BVTV mơi trường đất, nước, khơng khí - Điều tra, vấn người dân việc sử dụng phân bón thuốc BVTV sản xuất nơng nghiệp hộ gia đình - Tìm hiêu, đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng có hiệu phân bón thuốc BVTV sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Cao Xá, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ PHẦN II: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình sử dụng phân bón sản xuất nơng nghiệp giới Việt Nam 2.1.1 Khái quát chung phân bón 2.1.1.1 Khái niệm chung phân bón 2.1.2.2 Phân loại phân bón 2.1.2.3 Vai trò của phân bón sản xuất nơng nghiệp 2.1.2 Tình hình sử dụng phân bón sản xuất nơng nghiệp giới Từ lâu nơng dân ta có câu "người đẹp nhờ lụa, lúa tốt nhờ phân" Phân bón nhân tố làm tăng suất trồng để nuôi sống nhân loại giới Tuy nhiên, nhiều nước khơng có cơng nghệ sản xuất phân bón, ngoại tệ lại có hạn nên việc sử dụng phân khống nước có chênh lệch lớn Sự chênh lệch tính chất đất đai khác mà chủ yếu điều kiện tài trình độ hiểu biết khoa học dinh dưỡng cho trồng định Còn nước phát triển, mức độ sử dụng phân khoáng khác khác trồng, điều kiện khí hậu, cấu trồng họ sử dụng chủng loại phân khác để bón bổ sung Ở Mỹ, Canada số nước phát triển, loại phân bón sinh học sử dụng nông nghiệp cho hiệu kinh tế cao như: cà chua trồng nhà kính đạt tới 740 tấn/ha/năm, dưa chuột đạt 1000 tấn/ha/năm Ở Thái Lan, việc sử dụng chế phẩm sinh học hữu sản xuất nông nghiệp làm cho giá trị nơng sản nước có vị cao thị trường giới Các số liệu khảo sát cho thấy, bình quân nước châu Á sử dụng phân khống nhiều bình qn giới Tuy nhiên, Ấn Độ (nước có khí hậu nóng) lại dùng phân khống bình qn tồn châu Á Trong lúc Trung Quốc Nhật lại sử dụng phân khống nhiều nước khu vực Hà Lan nước sử dụng phân khoáng nhiều Tuy nhiên lượng phân chủ yếu bón nhiều cho đồng cỏ, rau hoa để thu sản lượng chất xanh cao Việt Nam coi nước sử dụng nhiều phân khoáng số nước Đông Nam Á Nhà bác học người Rumani, Davideson phát biểu hội nghị quốc tế (5/1957): “ Cơ sở nông nghiệp độ phì nhiêu đất sở độ phì nhiêu đất phân bón Nhờ có phân bón mà diện tích nhỏ cho suất cao” Với kinh nghiệm 26 năm nghiên cứu viện khoa học , ơng chứng minh khơng có cách nâng cao suất hiệu cách sử dụng phân bón, nêu lên vai trò phân bón việc nâng cao suất chất lượng nông sản mà diện tích đất phục vụ sản xuất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp dần Năm 1989, toàn giới sử dụng 147 triệu phân bón hóa học, song việc bón phân hóa học lâu dài làm tỷ lệ mùn giảm, đất chai cứng gây ô nhiễm môi trường, dẫn đến suất chất lượng nơng sản giảm, đồng thời nơng sản tích tụ nhiều chất gây hại đến sức khỏe người, vậy, bón phân vơ khơng phải biện pháp tối ưu lâu dài Hiện nay, giới quan tâm đến việc sử dụng loại phân bón hữu (phân bón sinh học) chế phẩm sinh học bao gồm loại phân chuồng, phân ủ, phân xanh, phân vi sinh Ở Ấn Độ, hàng năm sản xuất khoảng 265 triệu phân ủ, lượng bón bình qn tạ/ha/năm, tương đương với 3,5 – triệu NPK 6,7 triệu phân xanh, mối hecta thu 40 – 50 kg đạm, ước tính thu 0,3 triệu đạm (Theo Phạm Văn Toàn, 2004) Đặc biệt, Trung Quốc nước sử dụng phân hữu với lượng lớn, phân chuồng, phân xanh, rơm rạ, tương đương với 9,8 NPK nguyên chất, sử dụng nhiều loại phân sinh học đồng ruộng Phân sinh học sử dụng cho tương đương với 65 kg (N+P2O5+K2O) 2.1.3 Tình hình sử dụng phân bón sản xuất nông nghiệp Việt Nam Mỗi năm nông dân Việt Nam sử dụng tới khoảng triệu phân bón vơ qui chuẩn, khơng kể phân hữu loại phân bón khác sở tư nhân công ty TNHH sản xuất, cung ứng Từ năm 1985 đến nay, mức tiêu thụ phân đạm tăng trung bình 7,2%/năm; phân lân tăng 13,9%/năm; riêng phân kali có mức tăng cao 23,9%/năm Tổng lượng sử dụng N + P2O5 + K2O 15 năm qua tăng trung bình 9,0%/năm thời gian tới có xu hướng tăng năm khoảng 10% Trong 15 năm qua, giai đoạn: 1985-1990; 199 -1995 1996-2001 lượng tiêu thụ phân kali Việt Nam tăng nhanh liên tục Ở giai đoạn 1985-1990; 1991- 1995 1996-2001 mức tiêu thụ phân đạm tăng hàng năm 10,3%; 16,7% 8,2% tương ứng Như năm trở lại mức tăng tiêu thụ phân đạm giảm dần Ở giai đoạn trên, mức tiêu thụ phân lân tăng hàng năm 13,4%; 26,8%; 21,1% tương ứng có xu hướng giảm mức tăng phân đạm Hiện nay, ngành sản xuất phân hóa học nước ta đáp ứng khoảng 45% nhu cầu nông nghiệp, lại phải nhập gần tồn phân đạm urê, kali phân phức hợp DAP, lượng lớn phân hỗn hợp NPK với tổng số triệu tấn/năm Riêng phân khoáng kali, phải nhập hoàn toàn nên tiêu thụ kali nước ta bị phụ thuộc thị trường nước Trước năm 70, miền Bắc Việt Nam, nông nghiệp sử dụng phân hữu chủ yếu Phân bón chủ yếu loại phân compốt, phân rác, phân xanh loại Từ bắt đầu "Cách mạng xanh" đến nay, với cấu trồng mới; giống (đặc biệt giống lai); hệ thống tưới tiêu cải thiện; khả cung ứng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật tăng cường Đặc biêt sau số điều Luật đất đai sửa đổi (12/ l998), sản xuất nông nghiệp nước ta theo hướng thâm canh, tăng vụ để tăng suất, chất lượng nông sản cho phù hợp với yêu cầu thị trường Trong số thiếu hụt dinh dưỡng cho trồng loại đất nước ta, lớn quan trọng thiếu hụt đạm, lân kali Đây chất dinh dưỡng mà trồng hấp thụ với lượng lớn chi phối hướng sử dụng phân bón Mặt khác, bón phân người ta bắt đầu lao động % hộ sử dụng % hộ 97 43 76 82 57 24 100 18 95 không sử dụng Nguồn: Số liệu điều tra nông hộ năm 2013 Ta nhận thấy 100% số hộ dân không mang đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động phun thuốc Kính loại dụng cụ khơng hộ sử dụng, có % số hộ hỏi sử dụng áo mưa phun thuốc Lý phun thuốc thường vào hôm trời không mưa người dân ngại mặc áo mưa, thuốc BVTV ngấm vào thể gây nên bệnh da Khẩu trang dụng cụ bảo hộ nhiều người sử dụng phun thuốc BVTV có mùi khó chịu nên hầu hết người dân sử dụng Trước ủng găng tay hộ dân sử dụng phun thuốc BVTV Hiện nay, thị trường có bán găng tay ủng thuận tiện cho sản xuất nông nghiệp nên tỷ lệ sử dụng loại dụng cụ tăng đáng kể Tóm lại, người dân bắt đầu có ý thức việc sử dụng dụng cụ bảo hộ lao động đảm bảo sức khỏe thân Tuy nhiên, cần tuyên truyền thêm lợi ích việc sử dụng dụng cụ bảo hộ lao động phun thuốc BVTV ** Nơi để vỏ thuốc BVTV sau sử dụng Hiện nay,các thôn xã Cao Xá chưa có nơi quy định để vỏ thuốc BVTV sau sử dụng Người dân sau sử dụng thường vứt bừa bãi đường, đầu ruộng, kênh mương… gây nguy hiểm cho việc lại, mỹ quan Lượng thuốc lại vỏ ngấm xuống đất, tan vào nước Ngồi ra, nước rửa bình sau sử dụng người dân đổ trực tiếp vào ao, ngòi, kênh mương Về lâu dài gây ô nhiễm đất, nước ** Thời gian cách ly 47 Theo điều tra hộ đa phần người dân không tuân theo hướng dẫn nhà sản xuất in bao bì thời gian cách ly trước thu hoạch mà phụ thuộc chủ yếu vào thi trường tiêu thụ thời tiết Đặc biệt dưa hấu có thời gian cách ly ngắn, có tới 11 hộ chiếm 18,3% số hộ có thời gian cách ly < ngày loại trồng phụ thuộc nhiều vào thời tiết, gặp mưa sản phẩm chất lượng Do thuận lợi người dân bán ln Khi hỏi ơng Nguyễn Văn Chung có thấy băn khoăn bán thị trường loại nông sản sử dụng nhiều thuốc BVTV không đảm bảo thời gian cách ly in bao bì khơng khoảng 78,5% cho có Còn lại họ cho rằng:” đầu thấy áy náy dần thành quen, có lần phun thuốc hơm qua hơm có người đến trả giá với giá cao thấy giá bán ln, để khơng biết giá bấp bênh thay đổi liên tục, mưa xuống rau nhà tơi vất hết nên phải bán thôi.” Do nên dư lượng thuốc BVTV tích lũy sản phẩm lớn người tiêu dùng mua có nguy nhiễm độc cao Bảng 17 Thời gian cách ly số loại trồng thuốc BVTV Loại trồng Cải bắp Hành Su hào Thời gian

Ngày đăng: 07/01/2020, 21:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006). Kỹ thuật sản xuất chế biến và sử dụng phân bón. Nxb Lao động, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006). Kỹ thuật "sản xuất chế biến và sử dụng phân bón
Tác giả: Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2006
2. Chi cục bảo vệ thực vật Phú Thọ (2009). Định nghĩa và phân loại nhóm thuốc bảo vệ thực vật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chi cục bảo vệ thực vật Phú Thọ (2009)
Tác giả: Chi cục bảo vệ thực vật Phú Thọ
Năm: 2009
3. Đường Hồng Dật (2002). Sổ tay người trồng rau. Nxb Hà Nội, 2002 4. Hoàng Minh Châu (1998). Cẩm nang sử dụng phân bón. Nxb Trung tâmkhoa học kỹ thuật hóa chất, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đường Hồng Dật (2002). "Sổ tay người trồng rau. "Nxb Hà Nội, 2002"4." Hoàng Minh Châu (1998). "Cẩm nang sử dụng phân bón
Tác giả: Đường Hồng Dật (2002). Sổ tay người trồng rau. Nxb Hà Nội, 2002 4. Hoàng Minh Châu
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1998
5. Xã ủy Cao Xá (2012). Báo cáo kết quả phát triển kinh tế - xã hội, công tác xây dựng Đảng, đoàn thể năm 2012, phương hướng nhiệm vụ năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã ủy Cao Xá (2012)
Tác giả: Xã ủy Cao Xá
Năm: 2012
6. Lê Xuân Đính (2012). Vai trò của phân bón trong hệ thống nông nghiệp bền vững. Dẫn theo:http://phanbonmiennam.com.vn/?param=study_det&amp;cmid=3&amp;ktid=308&amp;lang=vie Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Xuân Đính (2012)." Vai trò của phân bón trong hệ thống nông nghiệp bền vững
Tác giả: Lê Xuân Đính
Năm: 2012
7. Lê Văn Trị (2001). Hỏi đáp về phân bón. Nxb Nông nghiệp, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Văn Trị (2001). "Hỏi đáp về phân bón
Tác giả: Lê Văn Trị
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2001
8. Lê Trường (1985). Thuốc BVTV và sinh cảnh. Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Trường (1985). "Thuốc BVTV và sinh cảnh
Tác giả: Lê Trường
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1985
9. Nguyễn Đức Khiến (2003). Côn trùng và thuốc diệt côn trùng bảo vệ môi trường. Nxb Nghệ An, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đức Khiến (2003). "Côn trùng và thuốc diệt côn trùng bảo vệ môitrường
Tác giả: Nguyễn Đức Khiến
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 2003
10. Nguyễn Đức Khiêm (2006). Giáo trình côn trùng nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đức Khiêm (2006). "Giáo trình côn trùng nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Đức Khiêm
Nhà XB: Nxb Nôngnghiệp
Năm: 2006
11. Nguyễn Đình Mạnh (2000). Hóa chất dùng trong nông nghiệp và ô nhiễm môi trường, Nxb Nông nghiệp, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đình Mạnh (2000). "Hóa chất dùng trong nông nghiệp và ô nhiễmmôi trường
Tác giả: Nguyễn Đình Mạnh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2000
12. Nguyễn Trần Oánh, Nguyễn Văn Viên (1996). Hóa chất bảo vệ thực vật, Nxb Nông nghiệp, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trần Oánh, Nguyễn Văn Viên (1996)." Hóa chất bảo vệ thực vật
Tác giả: Nguyễn Trần Oánh, Nguyễn Văn Viên
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1996
16. Trần Danh Thìn (2005). Bài giảng sinh thái nông nghiệp. Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Danh Thìn (2005). "Bài giảng sinh thái nông nghiệp
Tác giả: Trần Danh Thìn
Năm: 2005
17. Trương Hợp Tác (2009). Ảnh hưởng của việc sử dụng phân bón đến môi trường. Dẫn theo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trương Hợp Tác (2009). "Ảnh hưởng của việc sử dụng phân bón đến môi trường
Tác giả: Trương Hợp Tác
Năm: 2009
19. Trương Quốc Tùng (2012). Sử dụng thuốc BVTV an toàn và hiệu quả. Dẫn theoWebsite:http://www.nhandan.com.vn/cmlink/nhandandientu/thoisu/khoa-hoc/k-thu-t/s-d-ng-thu-c-b-o-v-th-c-v-t-hi-u-qu-va-an-toan-1.324270] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng thuốc BVTV an toàn và hiệu quả
Tác giả: Trương Quốc Tùng
Năm: 2012
21. Võ Minh Kha (2003). Sử dụng phân bón phối hợp cân đối (IPNS). Nxb Nghệ An, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phân bón phối hợp cân đối (IPNS)
Tác giả: Võ Minh Kha
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 2003
22. Vũ Hữu Yêm (1995). Giáo trình phân bón và cách bón phân. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phân bón và cách bón phân
Tác giả: Vũ Hữu Yêm
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1995
20. Ủy ban nhân dân xã Cao Xá (2012). Báo cáo hiện trạng môi trường xã Cao Xá năm 2012 Khác
23. Lê Hoài Phong (2008). Những hiểu biết cơ bản về thuốc BVTV Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w