1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển du lịch trong cách mạng công nghiệp 4.0

214 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 214
Dung lượng 10,64 MB

Nội dung

Trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu tổ chức Hội thảo Khoa học Phát triển du lịch trong cách mạng công nghiệp 4.0 nhằm trao đổi các hướng phát triển du lịch mới, những kinh nghiệm bước đầu và đóng góp giải pháp nhằm phát triển du lịch cả nước và các địa phương trong kỷ nguyên cách mạng công nghiệp 4.0. Các nhà khoa học của nhiều trường đại học trong cả nước đã tham dự và đóng góp nhiều báo cáo khoa học cho Hội thảo.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU ****** KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRONG CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ISBN: 978-604-73-5980-6 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2018 i ii CHỊU TRÁCH NHIỆM XUẤT BẢN GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm BAN TỔ CHỨC GS TSKH Hồng Văn Kiếm TS Vũ Văn Đơng ThS Lê Văn Toàn PGS TS Hoàng Văn Việt TS Phùng Đức Vinh TS Lê Sĩ Trí TS Nguyễn Phan Cường ThS Huỳnh Văn Huy BAN BIÊN TẬP NỘI DUNG TS Vũ Văn Đông GS TSKH Ngô Văn Lược PGS TS Hoàng Văn Việt TS Phùng Đức Vinh TS Lê Sĩ Trí TS Nguyễn Phan Cường BAN THƯ KÝ ThS Nguyễn Thị Cẩm Vân Trần Thị Tường Vinh Võ Thị Ngọc Phương iii iv LỜI NÓI ĐẦU Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ (CMCN 4.0) dựa phát minh nhiều ngành công nghệ cao (như internet vạn vật, trí tuệ nhân tạo, in 3D, thực tế ảo, công nghệ tế bào, ) nhằm làm cho trình sản xuất dịch vụ thơng minh hơn, hiệu tiến đến tự động hóa hồn tồn, khơng có tham gia người Cuộc cách mạng bắt đầu (từ đầu kỉ XXI) làm thay đổi sâu sắc chưa thấy mặt hoạt động người Du lịch có vị trí ngày quan trọng kinh tế giới Nhiều quốc gia có Việt Nam, đặt mục tiêu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nước Dưới tác động cách mạng công nghiệp 4.0 nhiều lĩnh vực du lịch đời (như du lịch trực tuyến, du lịch thông minh, du lịch 4.0) đem lại hiệu vượt trội so với trước Nắm bắt xu hướng phát triển tất yếu này, Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu tổ chức Hội thảo Khoa học Phát triển du lịch cách mạng công nghiệp 4.0 nhằm trao đổi hướng phát triển du lịch mới, kinh nghiệm bước đầu đóng góp giải pháp nhằm phát triển du lịch nước địa phương kỷ nguyên cách mạng công nghiệp 4.0 Các nhà khoa học nhiều trường đại học nước tham dự đóng góp nhiều báo cáo khoa học cho Hội thảo Chúng chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức hội thảo thành công Cảm ơn nhà khoa học ngồi tỉnh nhiệt tình tham gia Hội thảo Chúng tơi tin tưởng Hội thảo có đóng góp thiết thực cho việc phát triển du lịch nước du lịch địa phương nhằm góp phần đưa du lịch sớm trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nước nhà BAN BIÊN TẬP v vi MỤC LỤC Lời nói đầu v Ứng dụng mơ hình SARIMA dự báo lượng khách quốc tế đếnViệt Nam đến năm 2020 ThS.Nghiêm Phúc Hiếu Tác động chất lượng dịch vụ đến lòng trung thành khách hàng sử dụng dịch vụ khách sạn 4-5 địa bàn TPHCM 10 PGS.TS Đinh Phi Hổ, NCS Phan Thanh Long, TS Nguyễn Viết Bằng Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng chất lượng dịch vụ du lịch sinh thái biển tỉnh Ninh Thuận 27 ThS Phạm Ngọc Khanh, ThS Trần Minh Quân Nghiên cứu tác động công tác định hướng thị trường (Mo-Market Orientation) đến hành vi du lịch du khách: trường hợp nghiên cứu tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 44 TS Ngơ Cao Hồi Linh, ThS Nguyễn Thị Bé Hai, ThS Nguyễn Thái Bình, ThS Nguyễn Tiến Đạt Phát triển du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu Cách mạng công nghiệp 4.0 56 GS.TSKH Ngô Văn Lược, ThS Ngô Thúy Lân Một số giải pháp cho du lịch Vũng Tàu trước Cách mạng công nghiệp 4.0 62 TS Lê Kinh Nam Đào tạo nguồn nhân lực du lịch bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 68 ThS Phan Thị Ngàn Các nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng du khách điểm đến du lịch TP Cần Thơ 74 ThS Nguyễn Trọng Nhân Phát triển du lịch tỉnh Đắk Lắk Cách mạng công nghiệp 4.0 83 ThS Phạm Thị Oanh, ThS Nguyễn Thị Thu Nguyên 10 Những giải pháp Logistics cho du lịch tỉnh BR-VT 91 ThS Đỗ Thanh Phong 11 Quản trị chuỗi cung ứng du lịch CMCN 4.0 99 ThS Đinh Thu Phương 12 Giải pháp phát triển du lịch sinh thái bền vững Vườn quốc gia Tràm Chim cách mạng công nghiệp 4.0 109 ThS Phạm Thị Phượng, ThS Ngô Thúy Lân vii 13 Sản phẩm du lịch đầy tiềm năng, xích lơ chạy lượng mặt trời sử dụng xúc tác nano TiO2thân thiện với môi trường tạo nét riêng cho du lịch tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 124 ThS Vũ Thị Hồng Phượng 14 Những tác động du lịch 4.0 đến hài lòng số khách hang sử dụng hãng không giá rẻ Việt Nam 133 ThS Phạm Xuân Quyết 15 Những ảnh hưởng từ phát triển du lịch đến mặt đời sống kính tế - xã hội VN bối cảnh tồn cầu hóa 148 ThS Nguyễn Hồng Sơn, ThS Nguyễn Uyên Chi 16 Ứng dụng thương mại điện tử đào tạo chuyên ngành du lịch số trường đại học địa bàn TPHCM 160 ThS Nguyễn Quyết Thắng, Đinh Diệu Thúy 17 Quảng bá du lịch thời kỳ CMCN 4.0 - vấn đề đặt kiến nghị 170 TS Lê Sĩ Trí 18 Ứng dụng tiêu chuẩn “Khách sạn Xanh ASEAN” cho khách sạn Việt Nam 182 ThS Trần Ngọc Trinh 19 Một số kinh nghiệm phát triển du lịch Nhật Bản thời đại CMCN 4.0 gợi ý cho phát triển du lịch Việt Nam 194 ThS Lâm Ngọc Như Trúc, Biện Bạch Đằng 20 Cách mạng công nghiệp 4.0 với phát triển du lịch 202 TS Phùng Đức Vinh viii KỶ YÊU HỘI THẢO KHOA HỌC: PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRONG CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP 4.0 ISBN: 978-604-73-5980-6 ỨNG DỤNG MƠ HÌNH SARIMA DỰ BÁO LƯỢNG KHÁCH QUỐC TẾ ĐẾN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 APPLICATION OF SARIMA MODEL FOR FORECASTING INTERNATIONAL TOURISM DEMAND IN VIETNAM TO 2020 Nghiêm Phúc Hiếu* TÓM TẮT Du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước, xem “ngành cơng nghiệp khơng khói” đóng góp khoản thu lớn vào ngân sách nhà nước Tuy nhiên, tiềm phát triển du lịch to lớn chưa thể khai thác tận dụng hết Khi cách mạng công nghiệp 4.0 tới, việc dự báo lượng khách quốc tế đến nước ta thực có ý nghĩa nhà quản lý, nhà đầu tư để có kế hoạch phát triển bền vững Bài viết sử dụng phương pháp Box-Jenkins để xây dựng mơ hình ARIMA theo mùa (hay gọi SARIMA) cho dự báo lượng khách quốc tế đến Việt Nam dựa số liệu công bố hàng tháng Tổng cục Du lịch Việt Nam Kết cho thấy số mơ hình ước lượng thử nghiệm SARIMA (1,1,1) (1,1,3)12 phù hợp Bài viết đưa dự báo ngắn hạn thử nghiệm lượng khách quốc tế đến Việt Nam tháng năm 2017 với mức độ sai số chấp nhân từ 1,7% đến 12,4% Từ đó, tác giả tiến hành dự báo lượng khách quốc tế đến Việt Nam ba năm tới Từ khóa: dự báo, khách quốc tế, SARIMA, cách mạng công nghiệp 4.0 ABSTRACT Vietnam tourism has become a focal industry of the country, considered “the smokeless industry” and contributed a considerable amount to the state budget However, Vietnam has been rated as a great potential destination but we have not taken advantage of such strengths When the industrial revolution 4.0 is coming, forecasting international arrivals is really useful for managers and investors, who can base on this to plan sustainable development The paper applied the Box-Jenkins method to build an appropriate seasonal ARIMA model (SARIMA) for forecasting international arrivals to Vietnam, using monthly data from Vietnam National Administration of Tourism The results show that among the estimated models SARIMA (1,1,1) (1,1,3)12 is the most appropriate model The paper has given short term forecasts on international arrivals to Vietnam in several months of 2017 with acceptable errors varying from 1,7% to 12,4% Since then, we forecast international arrivals to Vietnam in three coming years Keywords: forecast, international arrivals, SARIMA, industry 4.0 GIỚI THIỆU CHUNG Hiện nay, hầu hết quốc gia giới coi trọng phát triển du lịch Ở Việt Nam, du lịch coi xu hướng tất yếu đầu tàu trình hội nhập kinh tế quốc tế cách mạng công nghiệp 4.0 Ngành “công nghiệp không khói” mang * Thạc sĩ, Trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu ỨNG DỤNG MƠ HÌNH SARIMA DỰ BÁO LƯỢNG KHÁCH QUỐC TẾ ĐẾN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 Nghiêm Phúc Hiếu nguồn thu không nhỏ cho kinh tế Việt Nam, nhiên, chặng đường phát triển ngành du lịch nước ta đối diện nhiều thách thức cần phải vượt qua Với lợi đặc biệt vị trí địa lý kinh tế trị, Việt Nam có nhiều thuận lợi để phát triển du lịch Nằm trung tâm Đông Nam Á, lãnh thổ Việt Nam vừa gắn liền với lục địa vừa thơng đại dương, có vị trí giao lưu quốc tế thuận lợi đường biển, đường sông, đường sắt, đường hàng không Đây tiền đề quan trọng việc mở rộng phát triển du lịch quốc tế Năm 2014, Hội đồng Du lịch Lữ hành giới (WTTC) xếp Việt Nam hạng thứ 16 số 184 quốc gia có tiềm lâu dài phát triển du lịch Hệ thống sở vật chất kỹ thuật, nhân lực ngành Du lịch ngày phát triển số lượng chất lượng Lượng khách liên tục gia tăng, từ năm 2007 đến nay, tốc độ tăng trưởng lượng khách đạt nhịp độ số; từ triệu lượt khách quốc tế từ năm 2010, đến năm 2014 đạt gần 8,5 triệu lượt khách, khách nội địa từ 28 triệu lượt tăng lên 38 triệu lượt vào năm 2014 Từ năm 2010 đóng góp 3,26% GDP nước, đến năm 2016 đóng góp khoảng 6,6% GDP nước đứng thứ 40/184 nước quy mơ đóng góp trực tiếp vào GDP xếp thứ 55/184 nước quy mơ tổng đóng góp vào GDP quốc gia Cùng với việc đầu tư sân bay, mở thêm nhiều đường bay nước quốc tế, nhiều tuyến du lịch đường sắt, đường biển, đường sông tuyến Hà Nội - Lào Cai, Hải Phòng - Quảng Ninh, TP Hồ Chí Minh – Vũng Tàu, TP Hồ Chí Minh - Khánh Hòa, TP Hồ Chí Minh - Phú Quốc,… khiến cho việc lại thuận lợi, đem lại hài lòng cho du khách Để khai thác có hiệu tiềm du lịch, tạo dấu ấn tốt lòng du khách, khắc phục rủi ro kinh doanh dịch vụ du lịch, lên kế hoạch cho chặng đường phát triển bền vững tiếp theo, mục đích viết nhằm xây dựng mơ hình SARIMA phù hợp để dự báo lượng khách quốc tế đến Việt Nam thời gian tới Quá trình dự báo lượng khách quốc tế theo tháng theo mùa theo năm thực vấn đề cần thiết cho nhà quản lý kinh tế thời kỳ hội nhập tồn cầu hóa cách mạng cơng nghiệp 4.0 tới TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Trong năm qua, có nhiều nghiên cứu tiến hành để dự báo lượng khách quốc tế sử dụng hướng tiếp cận thực nghiệp khác Một kỹ thuật mơ hình hóa chuỗi thời gian quan trọng mơ hình SARIMA dựa theo phương pháp chuẩn Box-Jenkins Chaitip cộng (2008) áp dụng SARIMA, ARIMA, mơ hình Holt-Winters, mạng thành kinh, VAR, GMM, ARCH-GARCH-M, ARCH-GARCH, TARCH, PARCH EGARCH nhằm dự báo lượng khách du lịch tới Thái Lan Mơ hình SARIMA đưa kết tốt Cũng tương tự vậy, Suhartono (2011) thực phương pháp với liệu khách theo đường hàng không tới Bali Một lần nữa, mơ hình SARIMA mơ hình tốt dùng để dự báo ỨNG DỤNG TIÊU CHUẨN “KHÁCH SẠN XANH ASEAN” CHO CÁC KHÁCH SẠN TẠI VIỆT NAM Trần Ngọc Trinh - Nghiên cứu xây dựng khung tiêu pháp lý, quy định, tiêu chuẩn, ngưỡng kỹ thuật, biện pháp sách cụ thể nhằm quản lý kiểm sốt nhiễm từ hoạt động kinh doanh lưu trú du lịch (ví dụ tiêu chuẩn Việt nam TCVN rác thải, nước thải, khí thải quy định hướng dẫn bảo vệ môi trường ngành du lịch) - Nghiên cứu, xác lập hướng giá trị phù hợp môi trường kinh doanh khách sạn, đồng thời khuyến khích khách sạn ứng dụng hướng tới giá trị ngưỡng - Tổ chức hội nghị, hội thảo lớp tập huấn phổ biến kiến thức, kinh nghiệm biện pháp hay bảo vệ môi trường khách sạn - Thực thẩm định, cấp nhãn môi trường cho khách sạn - Khen thưởng, biểu duơng khách sạn cá nhân làm việc ngành có thành tích sáng chế cơng tác bảo vệ môi trường - Tăng cường hợp tác quốc tế, tham gia chương trình, dự án quốc tế khu vực lĩnh vực bảo vệ môi trường nhằm trao đổi thông tin, kinh nghiệm, kiến thức việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nhằm bảo vệ môi trường để phát triển bền vững ngành du lịch nói chung ngành kinh doanh khách sạn nói riêng  Đối với khách sạn: - Cần nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường du lịch nói chung khách sạn nói riêng nhằm phát triển bền vững mặt kinh tế, xã hội mơi trường - Tích cực tham gia khóa tập huấn, đào tạo môi trường Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Tổng cục Du lịch tổ chức KẾT LUẬN Du lịch Việt Nam thực khởi sắc khoảng thập kỷ qua Số lượng khách du lịch sở vật chất kỹ thuật phục vụ khách du lịch ngày phát triển Tuy nhiên, bên cạnh phát triển mang lại nguồn lợi kinh tế cho đất nước du lịch nói chung kinh doanh khách sạn nói riêng gây tác động tiêu cực không nhỏ đến mơi trường, gây ảnh hưởng đến hình ảnh du lịch Việt Nam Tuy nhiên, công tác bảo vệ mơi trường nhiều hạn chế Việc triển khai, ứng dụng Tiêu chuẩn “Khách sạn Xanh ASEAN” vào hoạt động khách sạn để thấy điểm yếu hạn chế tồn cần thiết để từ xác định giải pháp cần thực thi nhằm giúp khách sạn thực tốt công tác bảo vệ môi trường, tạo hình ảnh tốt khách du lịch quốc tế nước, tăng sức cạnh tranh phát triển bền vững 192 KỶ YÊU HỘI THẢO KHOA HỌC: PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRONG CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ISBN: 978-604-73-5980-6 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vụ Khách sạn (2014), Tiêu chuẩn Khách sạn Xanh ASEAN [2] Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2005), Luật Du lịch, Hà Nội tháng 09/2005 [3] Nguyễn Quyết Thắng (2013), Quản trị kinh doanh khách sạn, NXB Tài Chính [4] Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2012), Tiêu chí nhãn du lịch bền vững Bơng sen xanh [5] Hồng Thị Ngọc Quỳnh (2012), Một số giải pháp ứng dụng tiêu chuẩn “Khách sạn Xanh ASEAN cho khách sạn Hà Nội” 193 MỘT SỐ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA NHẬT BẢN TRONG THỜI ĐẠI CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ GỢI Ý CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM Lâm Ngọc Như Trúc Biện Bạch Đằng MỘT SỐ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA NHẬT BẢN TRONG THỜI ĐẠI CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ GỢI Ý CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM JAPAN’S TOURISM DEVELOPING EXPERIENCES IN THE CONTEXT OF INDUSTRY REVOLUTION 4.0 AND SOME SUGGESTIONS FOR VIET NAM’S TOURISM DEVELOPMENT Lâm Ngọc Như Trúc* - Biện Bạch Đằng** TÓM TẮT Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, nhiều quốc gia hướng đến sách du lịch để bảo tồn tốt mơi trường tự nhiên - văn hóa mình, phân phối đồng lợi ích kinh tế xã hội cho cộng đồng địa phương Từ năm 2012, quyền Thủ tướng Abe thực số cải cách ngành du lịch, bao gồm việc giảm nhẹ yêu cầu thị thực, tăng cường hệ thống cửa hàng miễn thuế tăng chuyến bay đến Nhật Bản Kết ngành du lịch thu cho kinh tế Nhật Bản 3,5 nghìn tỷ yên Nhật Bản trở thành điểm đến lý tưởng khách du lịch quốc tế Qua việc tìm hiểu kinh nghiệm Nhật Bản việc xây dựng hình ảnh điểm đến độc đáo phân tích vai trò cộng đồng phát triển du lịch Nhật Bản, báo đưa số gợi ý cho phát triển du lịch Việt Nam Từ khóa: du lịch Nhật Bản, kinh nghiệm phát triển, vai trò cộng đồng ABSTRACT In the context of industry revolution 4.0, many countries aim at a tourism policy to conserve its natural and cultural environment better, and share evenly socio-economic benefits throughout the local community From 2012, the Abe administration has implemented a number of reforms in the tourism industry, including the strategic relaxation of visa requirements, a significant increase in duty-free stores, and an increase in flights to Japan As a result, tourism industry contributed JPY 3.5 trillion to Japan economy and Japan became an ideal destination for international visitors After searching the experiences from Japan in setting an original destination and studying the role of community in Japan’s tourism development, this paper will offer some suggestions for Vietnam tourism development Keywords: Japan’s tourism, developing experiences, role of community KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG VÀ CÁC CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA NHẬT BẢN Trước năm đầu kỷ XXI, du lịch chưa đánh giá ngành kinh tế phát triển, có ảnh hưởng to lớn đến cán cân thương mại kinh tế * ** Thạc sĩ, Trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu Trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu 194 KỶ YÊU HỘI THẢO KHOA HỌC: PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRONG CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ISBN: 978-604-73-5980-6 Nhật Bản Tuy nhiên, từ sau năm 2011 đến du lịch lại xem lĩnh vực có tốc độ tăng trưởng thần kỳ lượng khách du lịch quốc tế đến Nhật Bản ngày gia tăng Nhật Bản trở thành điểm đến hấp dẫn khu vực châu Á Japan Inbound & Outbound 2008-2012 Data Source: JNTO and JATA Theo số liệu thống kê JNTO1 JATA2, khách quốc tế đến Nhật Bản chủ yếu từ thị trường Trung Quốc, Hàn Quốc, số nước Đông Nam Á Mỹ Các thị trường khác châu Âu, châu Phi châu Đại Dương dạng tiềm Japanese Outbound Travel by Region in 2009 – 2015 Data Source: JNTO and JATA JINTO: Japan National Tourism Organization (Cơ quan Du lịch Quốc gia Nhật Bản) JATA: Japan Association of Travel Agents (Hiệp hội Du lịch Nhật Bản) 195 MỘT SỐ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA NHẬT BẢN TRONG THỜI ĐẠI CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ GỢI Ý CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM Lâm Ngọc Như Trúc Biện Bạch Đằng Để có kết trên, phải nói đến thành công việc xây dựng, hoạch định chiến lược kế hoạch phát triển du lịch phù hợp Chính phủ Nhật Bản Từ cuối năm 2012, Chính quyền Thủ tướng Shinzo Abe áp dụng hàng loạt chiến lược tăng trưởng kinh tế (“Abenomics” - sách kinh tế Abe) nhằm vực dậy kinh tế Nhật Bản sau thảm họa sóng thần tháng 3/2011, với việc làm cho thủ tục tài dễ dàng, thuận lợi, làm suy yếu đồng yên Nhật để thuận lợi cho hoạt động giao thương - xuất hàng hóa Nhật Bản nước ngồi Chính sách giúp cho giá hàng hóa dịch vụ du lịch Nhật Bản rẻ hơn, qua kích thích du lịch nước phát triển thu hút nhiều khách du lịch quốc tế tới thăm Nhật Bản, đặc biệt khách du lịch quốc tế đến từ thị trường châu Á Chiến lược thúc đẩy tăng trưởng du lịch Nhật Bản Nguồn: JATA Ngồi phải kể đến sách phụ trợ nhằm tăng lượng khách quốc tế đến tăng tiêu dùng du khách như: thiết lập mạng lưới rộng lớn cửa hàng miễn thuế, sách mở rộng đa dạng tuyến đường bay, sách giảm giá vé máy bay, nới lỏng sách nhập cảnh hàng loạt sách khác 196 KỶ YÊU HỘI THẢO KHOA HỌC: PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRONG CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ISBN: 978-604-73-5980-6 Chiến lược phát triển du lịch bền vững châu Á Nguồn: JATA Trên sở coi du lịch định hướng chiến lược, Chính phủ Nhật Bản đạo bộ, ngành hữu quan có liên thông phối hợp chặt chẽ với ngành du lịch để tổ chức quản lý hiệu hoạt động du lịch Sự phối hợp vấn đề phát triển du lịch Nguồn: JATA Nhờ vào sách trên, thời gian ngắn Nhật Bản tạo chiến lược sản phẩm du lịch tốt, có chất lượng cao; khai thác hiệu quả, đồng tài nguyên du lịch, đem lại nguồn thu cho đất nước, tạo vị du lịch định với nước… SỨC MẠNH CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở NHẬT BẢN Từ năm đầu kỷ XXI, bên cạnh việc ban hành sách du lịch (Luật Cảnh quan, Luật Quy hoạch thành phố lịch sử,…), Nhật Bản tích cực phát huy sức mạnh cộng đồng phát triển du lịch qua phương châm “Thương hiệu lối sống”, qua đưa khái niệm “nơi khách du lịch muốn ghé thăm” “nơi mà người dân địa phương tích cực sống”, xây dựng điểm đến độc đáo (lĩnh vực nông 197 MỘT SỐ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA NHẬT BẢN TRONG THỜI ĐẠI CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ GỢI Ý CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM Lâm Ngọc Như Trúc Biện Bạch Đằng nghiệp – nông thôn), khai thác cách sáng tạo nét văn hóa (lĩnh vực ẩm thực) Trong nơng nghiệp – nơng thôn: nông nghiệp Nhật Bản chiếm 1% GDP lại ngành đặc trưng mang lại hiệu kinh tế cao – không cung cấp đầy đủ ăn chất lượng cho 127 triệu dân (dù nhân lực hoạt động lĩnh vực chiếm 3% dân số) mà tạo nhiều sản phẩm du lịch độc đáo Ví dụ: cánh đồng lúa “đẹp tranh” Hirosaki (Aomori), cánh đồng hoa rực rỡ Furano (Hokkaido), vương quốc trái Yamanashi,… Ruộng lúa Hirosaki Vương quốc trái Yomanashi Cánh đồng hoa Furano 198 KỶ YÊU HỘI THẢO KHOA HỌC: PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRONG CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ISBN: 978-604-73-5980-6 Từ gốc ngành nơng nghiệp vốn có, cộng đồng người Nhật tạo sản phẩm du lịch ấn tượng đầy tính nghệ thuật cách áp dụng kỹ thuật thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 vào nông nghiệp như: sử dụng phần mềm thiết kế máy tính để vẽ tính tốn hình ảnh để nhìn thấy từ xa (kể máy bay) nhằm mục đích tăng tính quảng cáo thương mại, sau thời vụ đến người ta chọn giống lúa/giống hoa/giống trái (loại chuyển đổi gen) để tạo nhiều gam màu khác lạ đỏ đậm, vàng trắng, pha trộn với giống truyền thống để làm thiết kế vẽ máy vi tính, biến ruộng lúa/vườn thành tranh đẹp, trở thành điểm du lịch hấp dẫn bỏ qua Trong văn hóa ẩm thực: ẩm thực truyền thống Nhật Bản (和食 - Washoku) vốn tiếng bậc giới cầu kỳ cách chế biến lẫn trí ăn Hương vị ăn Nhật thường tao, nhẹ nhàng, hợp với khơng khí thiên nhiên mùa mang đậm sắc riêng Các ăn truyền thống bữa cơm người nhật Kể từ sau UNESCO thức cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể giới (tháng 12/2013), Washoku JNTO sử dụng công cụ hữu hiệu để quảng bá phát triển du lịch Nhật Bản thông qua chương trình xúc tiến du lịch Sau trình lựa chọn ăn tiêu biểu đại diện cho vùng miền, họ tổ chức hoạt động tuần lễ văn hóa du lịch nước ngồi – trọng hoạt động biểu diễn chế biến ăn đặc trưng có trải nghiệm khách hàng, giới thiệu văn hóa ẩm thực truyền thống Nhật Bản qua việc trình chiếu phim phóng sự, băng hình sử dụng hình ảnh tĩnh văn hóa ẩm thực 199 MỘT SỐ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA NHẬT BẢN TRONG THỜI ĐẠI CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ GỢI Ý CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM Lâm Ngọc Như Trúc Biện Bạch Đằng Chương trình quảng bá ẩm thực Nhật Bản Việt Nam Người Nhật khai thác triệt để yếu tố công nghệ thông tin - mạng Internet để q trình giới thiệu văn hóa ẩm thực, cung cấp thơng tin thu hút khách du lịch Ví dụ: hình ảnh ăn Nhật Bản thơng tin nhà hàng đưa lên trang thông tin điện tử JNTO đưa lên trang web ăn tiêu biểu địa phương, giới thiệu nguồn gốc, xuất xứ, ý nghĩa, cách thức tiêu dùng Ngoài ra, Nhật Bản nỗ lực thu hút khách du lịch thông qua trang mạng xã hội Facebook, Twitter, Tóm lại, Nhật Bản thành cơng việc khai thác sức mạnh cộng đồng để phát triển ngành du lịch bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 MỘT SỐ GỢI Ý CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM Ngày 16/1/2017, Bộ Chính trị Nghị số 08-NQ/TW phát triển du lịch Việt Nam với mục tiêu đến năm 2020 “ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; có tính chun nghiệp, có hệ thống sở vật chất kỹ thuật tương đối đồng bộ, đại; sản phẩm du lịch có chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu, mang đậm sắc văn hóa dân tộc, cạnh tranh với nước khu vực Thu hút 17 - 20 triệu lượt khách du lịch quốc tế, 82 triệu lượt khách du lịch nội địa; đóng góp 10% GDP, tổng thu từ khách du lịch đạt 35 tỷ USD; giá trị xuất thông qua du lịch đạt 20 tỷ USD; tạo triệu việc làm, có 1,6 triệu việc làm trực tiếp”, phấn đấu đến năm 2030 “du lịch thực ngành kinh tế mũi nhọn, thúc đẩy mạnh mẽ phát triển ngành, lĩnh vực khác Việt Nam thuộc nhóm nước có ngành du lịch phát triển hàng đầu khu vực Đông Nam Á” Để thực mục tiêu trên, ngành du lịch Việt Nam cần phải nắm bắt xu hướng du lịch giới đưa chiến lược phát triển du lịch phù hợp Nhật Bản xem quốc gia có phát triển ngoạn mục du lịch 200 KỶ YÊU HỘI THẢO KHOA HỌC: PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRONG CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ISBN: 978-604-73-5980-6 sách độc đáo nên việc học hỏi vận dụng vào điểm tương đồng với Việt Nam điều nên làm Ví dụ: Theo dự báo Tổ chức Du lịch Thế giới Liên hiệp quốc (UNWTO), nhu cầu khách du lịch hướng tới giá trị thiết lập sở giá trị văn hóa truyền thống mang tính độc đáo nguyên bản, giá trị sáng tạo công nghệ cao Các cánh đồng lúa độc đáo Hirosaki (Nhật Bản) sản phẩm du lịch đáp ứng tiêu chí – áp dụng công nghệ để sáng tạo sản phẩm độc đáo tảng nông nghiệp truyền thống, việc tạo sản phẩm du lịch kết hợp bao gồm tham quan trải nghiệm văn hóa (tìm hiểu sâu giá trị sống cư dân địa, trải nghiệm văn hóa ẩm thực độc đáo địa phương suốt hành trình du lịch…) Bên cạnh việc xây dựng hệ thống sách hồn thiện đồng để phát triển du lịch phù hợp với giai đoạn, cần phải tăng cường diện hình ảnh du lịch Việt Nam thông qua việc kết hợp kênh truyền thơng quảng bá tích hợp tồn ngành bám sát phản hồi thị trường TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Andre Andonian, Tasuku Kuwabara, Naomi Yamakawa, Ryo Ishida (2016), “The future of Japan’s tourism: Path for sustainable growth towards 2020”, Mc Kinsey Japan and Travel, Transport and Logistics practice (Mc Kinsey& Company) [2] Hiroshi Miyakawa (2002), Chapter Thirteen: Ecotourism in Japan in Linking Green Productivity to Ecotourism: Experiences in the Asia-Pacific Region, Asian Productivity Organization, Tokyo, Japan [3] Ministry of Land, Infrastructure, Transport and Tourism (2007) White Paper on Land, Infrastructure, Transport and Tourism http://www.mlit.go.jp/common/000033297.pdf [4] Organization for Economic Co-operation and Development (2002), National Tourism Policy Review [5] Suosheng W, Jinmoo H., and Naoko Y (2009), A Comparative Study of Ecotourism Policies: Challenges and Opportunities, Sustainable and Alternative Tourism An International Conference Yangshuo (Guilin), China - 11 to 13 July 2009 [6] Tetsuhiko Takai (2005), Tourism Approaches and the Japanese Experience, Graduate School of Economics and Business Administration, Hokkaido University [7] Akayuki I and Xiaojing S (2007), A Study on the Actual Developing State and Future Development Possibilities of Green Tourism in Okinawa, Journal of Asian Architecture and Building Engineering, vol.6, no.1 201 Phùng ĐứcVinh CÔNG NGHIỆP 4.0 VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH CÔNG NGHIỆP 4.0 VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH INDUSTRY 4.0 AND TOURISM DEVELOPMENT Phùng Đức Vinh* TĨM TẮT Cơng nghiệp 4.0 tạo đột phá cơng nghệ trí tuệ nhân tạo, có ảnh hưởng sâu rộng đến tồn hoạt động ngành du lịch Nó giúp cho ngành du lịch tạo nhiều sản phẩm du lịch hấp dẫn, kích thích tăng trưởng phát triển du lịch bền vững Ứng dụng công nghiệp 4.0 cho phép giảm chi phí thời gian, nhân lực lao động, chi phí sản xuất, đồng thời giảm giá thành dịch vụ du lịch Để thích ứng với cách mạng công nghiệp 4.0, sở đào tạo nguồn nhân lực du lịch phải có bước thay đổi mạnh mẽ việc xây dựng lại chương trình đào tạo, ứng dụng cơng nghệ gắn đào tạo với doanh nghiệp xã hội Từ khóa: cách mạng công nghiệp 4.0, du lịch, công nghệ ABSTRACT Industry creates the breakthroughs in the technology and artificial intelligence which affects greatly all activities in tourism It helps industry tourism create more new attractive products, stimulate the growth and development sustainable tourism The application of industry 4.0 will reduce the cost of time, human resources, the cost of production, as well as the cost of tourist services To adapt to the industrial revolution 4.0, the human resources training centers in tourism need to have strong changes in rebuilding their training program, applying the new technology and associating their training with business and society Keywords: industrial revolution 4.0, tourism, technology KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHIỆP 4.0 Theo Klaus Schwab, người sáng lập chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế Thế Giới, cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 hiểu giản đơn sau: “Cách mạng công nghiệp sử dụng lượng nước nước để giới hóa sản xuất Cuộc cách mạng lần diễn nhờ ứng dụng điện để sản xuất hàng loạt Cuộc cách mạng lần sử dụng điện tử công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất Bây giờ, cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư nảy nở từ cách mạng lần ba, kết hợp cơng nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới vật lý, kỹ thuật số sinh học” * Tiến sĩ, Trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu 202 KỶ YÊU HỘI THẢO KHOA HỌC: PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRONG CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ISBN: 978-604-73-5980-6 Cách mạng công nghiệp 4.0 diễn lĩnh vực gồm cơng nghệ sinh học, kỹ thuật số vật lý Những yếu tố cốt lõi kỹ thuật số CMCN 4.0 là: trí tuệ nhân tạo (AI), vạn vật kết nối - Internet of Things (IoT) liệu lớn (Big Data) Trên lĩnh vực công nghệ sinh học, cách mạng công nghiệp 4.0 tập trung vào nghiên cứu để tạo bước nhảy vọt nông nghiệp, thủy sản, y dược, chế biến thực phẩm, bảo vệ môi trường, lượng tái tạo, hóa học vật liệu Cuối lĩnh vực vật lý với robot hệ mới, máy in 3D, xe tự lái, vật liệu (graphene, skyrmions,…) công nghệ nano Cũng theo ông Klaus Schwab, tốc độ đột phá cách mạng cơng nghiệp 4.0 “khơng có tiền lệ lịch sử” Khi so sánh với cách mạng công nghiệp trước đây, cách mạng 4.0 tiến triển theo hàm số mũ tốc độ tuyến tính Hơn nữa, phá vỡ hầu hết ngành công nghiệp quốc gia Và chiều rộng chiều sâu thay đổi báo trước chuyển đổi toàn hệ thống sản xuất, quản lý quản trị Hiện cách mạng công nghiệp 4.0 diễn nước phát triển Mỹ, châu Âu, phần châu Á Bên cạnh hội mới, cách mạng công nghiệp 4.0 đặt cho nhân loại nhiều thách thức phải đối mặt ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG NGHIỆP 4.0 VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH 2.1 Về lĩnh vực quảng bá marketing du lịch 2.1.1 Mở rộng không gian, thời gian thị trường du lịch Việc phát triển Internet kết nối vạn vật làm xóa nhòa khơng gian thời gian, tạo nên giới phẳng, người khắp giới, cần có kết nối Internet truy cập tìm hiểu tất di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh du lịch tiếng tồn giới Đây cú hích quan trọng làm nảy sinh nhu cầu du lịch người dân, hội vàng để mở rộng thị trường du lịch 2.1.2 Giảm chi phí quảng cáo, tiếp thị Nếu trước kia, để quảng bá, phát triển điểm đến, người ta phải nhiều thời gian phải trả khoản kinh phí lớn cho việc quảng cáo truyền hình, báo, đài, phát tờ rơi, tập gấp, đồ, giới thiệu tour giá tour du lịch… thơng qua ứng dụng Website thông minh (như Web30s, Smart Live Chart, Smart Marketing Tool) tổng đài ảo (tất phần mềm chạy môi trường điện tốn đám mây) giá thành chi phí quảng cáo, tiếp thị thời gian dành cho giảm nhiều Đây lợi to lớn cơng nghiệp 4.0 mang lại 203 CƠNG NGHIỆP 4.0 VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH Phùng ĐứcVinh 2.1.3 Số hóa sở liệu du lịch Việc số hóa sở liệu du lịch giới thiệu dạng tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn, đồ điểm du lịch, hệ thống nhà hàng, khách sạn, hệ thống giao thông… địa phương, quốc gia triển khai rộng rãi, mang lại tiện ích cho nhà quản lý, kinh doanh du lịch du khách khắp nơi giới 2.1.4 Du lịch thực tế ảo Việc sử dụng hình ảnh, thước phim 3D, 4D tái dựng lại kiện, di tích lịch sử, văn hóa, di sản thiên nhiên đưa lên trang mạng trình chiếu điểm du lịch giúp cho tất người khắp giới (trong có du khách) dễ dàng khám phá, hiểu hơn, u thích thú tìm hiểu tài nguyên du lịch địa phương, quốc gia Đây phương pháp kích cầu du lịch hiệu 2.2 Về lĩnh vực kinh doanh dịch vụ du lịch 2.2.1 Bán hàng qua mạng toán trực tuyến Thương mại điện tử, kinh doanh qua mạng, có kinh doanh du lịch xu thời đại Công nghiệp 4.0 giúp cho nhà kinh doanh du lịch triển khai bán dịch vụ du lịch cho đối tượng có nhu cầu khắp giới với chi phí nhất, thời gian tiết kiệm doanh thu cao 2.2.2 Giảm nhân lực lao động, thời gian, chi phí, giảm giá thành dịch vụ du lịch Ứng dụng công nghệ đại làm giảm đáng kể nguồn nhân lực lao động, rút ngắn thời gian làm việc, giảm mạnh chi phí dẫn tới giảm giá thành dịch vụ du lịch Chính nhờ mua bán hàng qua mạng nên doanh nghiệp du lịch liên kết, hợp tác, chia sẻ khó khăn lợi nhuận, bán hàng cho số lượng khách đơng, chi phí thời gian nên họ ổn định giá, giảm giá, chí giảm giá cực sốc dịch vụ du lịch Các nhà kinh doanh du lịch gốc Hoa Kiều Mỹ, số nước khu vực Đông Nam Á (Thái Lan, Malaisia, Singapore), doanh nghiệp du lịch khu vực Đông Âu… người giỏi lĩnh vực Ở Mỹ, giá tour họ linh hoạt, chí số khách du lịch may mắn vào mùa thấp điểm du lịch khuyến khủng (mua tặng 2), phải trả khoảng 250 USD cho tour ngày đêm Bờ Đông, khoảng 400 USD cho tour 10 ngày đêm Bờ Tây nước Mỹ (giá bao gồm chi phí lại ngủ đêm khách sạn 3-5 sao) Giá rẻ Việt Nam có nằm mơ thấy 2.2.3 Liên kết tour, tuyến du lịch Intenet kết nối vạn vật giúp cho doanh nghiệp lữ hành dễ dàng kết nối tour, tuyến điểm, tăng lượng khách tăng hiệu suất kinh doanh du lịch, biến du lịch trở thành ngành công nghiệp có guồng máy hoạt động khơng ngừng nghỉ, chạy hết công suất 204 KỶ YÊU HỘI THẢO KHOA HỌC: PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRONG CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ISBN: 978-604-73-5980-6 2.2.4 Phát triển thương hiệu điểm đến Công nghiệp 4.0 đưa thơng tin, hình ảnh điểm đến cho người tất lúc, nơi, kích thích tạo nhu cầu khám phá, tìm hiểu điểm đến Các điểm du lịch tiếng, có chất lượng dịch vụ tốt, thông qua công nghiệp 4.0 tạo hiệu ứng đám đông, tạo nên thương hiệu điểm đến nhanh chóng mang tầm vóc quy mơ tồn cầu Một ví dụ điển hình sau phim Kong: Skull Island đời, Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), Tràng An (Ninh Bình) Phong Nha (Quảng Bình) trở nên tiếng, trở thành điểm đến hấp dẫn mắt du khách quốc tế nước 2.2.5 Liên kết doanh nghiệp du lịch Liên kết vùng, liên kết doanh nghiệp du lịch, chia sẻ khách, dịch vụ, chia sẻ lợi nhuận khó khăn xu tất yếu để chun mơn hóa giảm giá thành dịch vụ du lịch Công nghiệp 4.0 giúp cho mối liên kết ngày thuận lợi, mở rộng không gian, làm cho ngành du lịch phát triển bền vững 2.2.6 Phát triển sản phẩm du lịch Công nghiệp 4.0 tạo ngày nhiều sản phẩm du lịch mới, phong phú, hấp dẫn hơn, công nghệ ảo cho phép tái tạo lại kiện lịch sử, khơng gian văn hóa cổ xưa, thắng cảnh thiên nhiên hùng vĩ… để du khách trải nghiệm đắm chìm vào nó, tạo nên cảm giác có mặt điểm du lịch Những du khách có dịp tới thăm Kinh đô điện ảnh Holywood thấy hết hiệu ứng cơng nghệ ảo, sức hấp dẫn khó cưỡng lại điểm du lịch tiếng 2.2.7 Nâng cao chất lượng dịch vụ Khi ứng dụng công nghiệp 4.0 , ưu công nghệ vượt trội cho phép du khách cảm nhận tất giác quan (thính giác, vị giác, khứu giác, xúc giác) mình, cảm nhận hài lòng du khách tăng lên nhiều Chính cơng nghiệp 4.0 khơng tác động làm giảm giá thành mà làm tăng chất lượng dịch vụ du lịch 2.3 Về lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực du lịch Công nghiệp 4.0 ứng dụng rộng rãi vào tất lĩnh vực đời sống xã hội, có ngành du lịch Vì sở đào tạo du lịch - máy ngành du lịch, cần phải có chuyển đổi mạnh mẽ để thích ứng với phát triển cơng nghệ Những vấn đề cần đổi là: 1- Đổi chương trình, giáo trình đào tạo, tăng thời lượng thực hành, thực tập thực tế doanh nghiệp 2- Nâng cao cập nhật trình độ chun mơn, cơng nghệ cho đội ngũ giáo viên 205 CÔNG NGHIỆP 4.0 VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH Phùng ĐứcVinh 3- Ứng dụng công nghệ giảng dạy lý thuyết thực hành 4- Sinh viên cần đào tạo thêm kỹ mềm, kỹ ứng công nghệ mới, kỹ giao tiếp sử dụng ngoại ngữ hoạt động kinh doanh 5- Liên kết nhà trường với doanh nghiệp, đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp xã hội Công nghiệp 4.0 làm thay đổi mạnh mẽ kỹ quản trị, kinh doanh, làm giảm giá thành tăng chất lượng dịch vụ du lịch, động lực to lớn để kích cầu du lịch, đồng thời đẩy phận nhân viên văn phòng, lao động giản đơn người khơng thích ứng với công nghệ khỏi ngành du lịch Công nghiệp 4.0 vừa hội thách thức ngành du lịch TAI LIỆU THAM KHẢO [1] Cách mạng cơng nghiệp 4.0 gì? https://news.zing.vn/cach-mang-cong-nghiep-40-la-gi-post750267.html [2] Cách mạng công nghiệp 4.0 vấn đề Việt Nam - VietNamNet http://vietnamnet.vn/vn/thong-tin-truyen-thong/cach-mang-cong-nghiep-4-0-va-nhung-van-de-oviet-nam-383787.html [4] Cách mạng công nghiệp lần thứ tư - VnExpress https://vnexpress.net/projects/cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tu-la /index.html [5] Cách mạng công nghiệp 4.0: Cơ hội thách thức - Tài Chính - Báo Mới https://baomoi.com/cach-mang-cong-nghiep-4-0-co-hoi-va-thach thuc [6] Những hội, thách thức cách mạng công nghiệp lần thứ tư egov.hufi.edu.vn/ /nhung-co-hoi-thach-thuc-cua-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-lan-4 [7] Cách mạng công nghiệp 4.0: Cơ hội lớn, thách thức không nhỏ khpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/hoat-dong-khoa-hoc.aspx [8] Cách mạng công nghiệp lần thứ 4: Cơ hội thách thức quản trị tiasang.com.vn/- /Cach-mang-Cong-nghiep-lan-thu-4 Co-hoi-va-thach-thuc-doi-voi [9] Cơ hội thách thức - Báo Nhân Dân - Phiên tiếng Việt www.nhandan.com.vn/hangthang/item/34245102-co-hoi-va-thach-thuc.html 206 ... học Phát triển du lịch cách mạng công nghiệp 4.0 nhằm trao đổi hướng phát triển du lịch mới, kinh nghiệm bước đầu đóng góp giải pháp nhằm phát triển du lịch nước địa phương kỷ nguyên cách mạng công. .. nghiệm phát triển du lịch Nhật Bản thời đại CMCN 4.0 gợi ý cho phát triển du lịch Việt Nam 194 ThS Lâm Ngọc Như Trúc, Biện Bạch Đằng 20 Cách mạng công nghiệp 4.0 với phát triển du lịch. .. Tiến Đạt Phát triển du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu Cách mạng công nghiệp 4.0 56 GS.TSKH Ngô Văn Lược, ThS Ngô Thúy Lân Một số giải pháp cho du lịch Vũng Tàu trước Cách mạng công nghiệp 4.0 62

Ngày đăng: 07/01/2020, 18:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w