1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Việc làm và thất nghiệp tại việt nam trong cách mạng công nghiệp 4.0

22 214 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 474,5 KB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ TÀI: VIỆC LÀM VÀ THẤT NGHIỆP TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ CƠNG NGHIỆP CÁCH MẠNG 4.0 GVHD: Bùi Huy Khơi Sinh viên thực hiện:Nhóm Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 DANH SÁCH NHĨM MỤC LỤC BỘ CƠNG THƯƠNG Đề tài: Việc làm thất nghiệp I Mở đầu Lí chọn đề tài: Với phát triển không ngừng cách mạng 4.0 Thế giới phải đối mặt với phát triển khoa học kĩ thuật đưa nhân loại tiến xa mặt Nước ta đạt nhiều thành tựu khoa học, dịch vụ, du lịch, Nhưng đồng thời qua khơng vấn đề Đảng nhà nước quan tâm như: thất nghiệp, lạm phát, vấn đề tệ nạn xã hội vấn đề quan tâm hàng đầu đay thất nghiệp Thất nghiệp ví dụ giới quan tâm quốc gia kinh tế có phát triển đến đau tồn nạn thất nghiệp vấn đề khơng tránh khỏi hay nhiều mà thơi Đó vấn đề nhức nhói mà nhóm chọn đề tài để thuyết trình Đối tượng mục đích nghiên cứu: Với mảng đè tài nhóm nghiên cứu vấn đề thất nghiệp nước Việt Nam ta lực lượng lao động Qua để làm rõ hội thách thức vấn đề việc làm thời đại công nghệ 4.0 đất nước Đối tượng nghiên cứu: đề tài chủ yếu nghiên cứu tình trạng thất nghiệp biện pháp nhằm hạ giải tỉ lệ thất nghiệp lao động Việt Nam Phương pháp làm bài:  Tìm hiểu thơng qua sách báo thư viện  Tìm hiểu thông qua internet, lời giảng thầy trình học tập  Tìm hiểu thơng qua thu thập số liệu  Phương pháp quan sát, phân tích  Bản thân rút kết luận Kết nghiên cứu: Nhận biết rõ thực trạng nguyên nhân thất nghiệ Việt Nam giai đoạn nay, đưa biện pháp thiết thực để cải thiện tình hình hồn tồn cấp thiết Bố cục tiểu luận: -Thất nghiệp ? Tình trạng thất nghiệp Việt Nam giải pháp -Các ảnh hưởng thất nghiệp -Nêu, phân tích số phương pháp hạ thấp tỉ lệ thất nghiệp Việt Nam 1 Đề tài: Việc làm thất nghiệp II.Cơ sở lí thuyết: Khái niệm: 1.1 Khái niệm cách mạng 4.0: Theo Gartner, Cách mạng Công nghiệp 4.0 (hay Cách mạng Công nghiệp lần thứ Tư) xuất phát từ khái niệm "Industrie 4.0" báo cáo phủ Đức năm 2013 "Industrie 4.0" kết nối hệ thống nhúng sở sản xuất thông minh để tạo hội tụ kỹ thuật số Công nghiệp, Kinh doanh, chức quy trình bên Cuộc Cách mạng Công nghiệp Thứ nảy nở từ cách mạng lần ba, kết hợp công nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới vật lý, kỹ thuật số sinh học" 1.2 Khái niệm thất nghiệp: Thất nghiệp tình trạng người hạn tuổi lao động, có đầy đủ sức khỏe để tham gia lao động chưa tìm kiếm việc làm 1.3 Lí thất nghiệp: Thất nghiệp gánh nặng không thân cá nhân người thất nghiệp mà vấn đề đặc biệt quan tâm gia đình xã hội  Thất nghiệp theo giới tính  Thất nghiệp theo tuổi  Thất nghiệp theo vùng  Thất nghiệp theo ngành  Thất nghiệp theo dân tộc Theo thống kê tỷ lệ thất nghiệp nữ giới chiếm tỉ lệ cao so với thất nghiệp nam giới người trẻ thất nghiệp cao người có tuổi có kinh nghiệm Lý thất nghiệp:  Do bỏ việc: tự ý bỏ việc cảm thấy cơng việc khơng phù hợp với thân hay lý khác tiền lương không cao  Do việc: tình hình cơng ty công việc không đáp ứng việc cho công nhân nên buộc công nhân phải nghỉ việc chừng  Do vào: chưa tìm cơng việc cụ thể phù hợp với thân (sinh viên kiếm việc, sinh viên chờ việc )  Quay lại: cảm thấy công việc làm chán không tiếp tục tìm kiếm việc khơng có buộc phải quay lại với công việc cũ Phân loại thất nghiệp: Đề tài: Việc làm thất nghiệp 2.1 Thất nghiệp học (frictional unemployment): Loại chủ yếu gồm người tìm việc, xuất thân từ thành phần bỏ việc cũ, tìm việc thành phần gia nhập hay tái nhập lực lượng lao động Ngồi có người thất nghiệp thời vụ thất nghiệp tàn tật phần có khả lao động tìm việc Những biến động theo mùa nguồn thất nghiệp kinh niên, tránh khỏi chừng tiếp tục gieo trồng, xây nhà làm công việc vào mùa định năm Vào cuối mùa vậy, công nhân phải tìm việc mớ lúc họ phải chịu cảnh thất nghiệp theo mùa Có nguyên nhân khác lí giải cho vấn đề thất nghiệp định Nhiều cơng nhân có lý cá nhân tài để bỏ việc tìm việc khác Thời gian tìm việc cho người lao động biết cơng việc đòi hỏi kỹ nào, lương trả thời gian làm việc ngắn có ích người tham gia thị trường lao động 2.2 Thất nghiệp cấu (structural unempoyment): Xảy có cân đối mặt cấu cung cầu lao động Sự cân đối xảy khơng tương thích kỹ người tìm việc với u cầu cơng việc sẵn có Đối vói thất nghiệp cấu, thời gian tìm việc kéo dài họ khơng có kỹ mà người thuê cần đến Những người lao động khu ổ chuột thành thị bị thất nghiệp cấu Hầu hết người nghèo khơng giáo dục đầy đủ, có kỹ lực để làm việc Dó hầu hết cơng việc “tươm tất” “nằm ngồi khả năng” họ 2.3 Thất nghiệp chu kì (cyclical unemployment): Là loại thất nghiệp tạo tình trạng suy thối kinh tế Thất nghiệp chu kì tồn nhu cầu cơng nhân thấp số người có mặt lực lượng lao động Ở đây, khơng có tượng chuyển dịch cơng việc kỹ người tìm việc, mức cầu khơng phù hợp với hàng hóa dịch vụ không phù hợp với Đề tài: Việc làm thất nghiệp đồi tượng lao động Do tổng cầu hàng hóa dịch vụ giảm sút, buộc doanh nghiệp sản xuất hơn, chí có đóng cửa nhà máy Doanh nghiệp sa thải công nhân tạo nên thất nghiệp hàng loạt Thất nghiệp chu kì dùng để thất nghiệp từ năm sang năm khác xung quanh tỉ lệ tự nhiên gắn liền với biến động ngắn hạn hoạt động kinh tế III Nguyên nhân gây việc làm: Trình độ chun mơn, kỹ mềm: Theo điều tra Tổng liên đồn Lao động Việt Nam, cơng nhân lao động nước có trình độ tiểu học chiếm 3,7%, THCS 14,7%, THPT 76,6%, THCN cao đẳng 13,8%, đại học 13,24% Theo đánh giá chung, trình độ tay nghề, kỹ nghề nghiệp cơng nhân lao động thấp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, suất lao động chưa đáp ứng yêu cầu Thậm chí số khu cơng nghiệp cơng nhân lao động mù chữ tái mù chữ Vì có nghịch lý, doanh nghiệp thiếu thị trường lao động kỹ thuật cao người lao động lại thiếu việc làm Mục tiêu đề ra, phấn đấu đến năm 2010 phải xoá mù chữ cho công nhân lao động, phổ cập giáo dục tiểu học cho công nhân lao động vùng sâu, vùng xa, tiến tới phổ cập trung học sở cho công nhân lao động nước Các khu công nghiệp, thành phố lớn phấn đấu 95% công nhân lao động có trình dộ học vấn trung học phổ thơng trở lên, giảm tỷ lệ công nhân chưa qua đào tạo xuống 10% vào 2010 1.1 Chênh lệch lớn trình độ vùng, miền: Theo báo cáo tổng kết Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam thực trạng trình độ, học vấn, kỹ nghề nghiệp công nhân lao động nước chênh lệch, vùng miền khu vực kinh tế Tây Ngun có tới 8,5% cơng nhân lao động có trình độ tiểu học, bậc trung học phổ thông, Hà Nội 76,4%, Tp.HCM 35,79%, Đồng Nai 38,9%, Tây Nguyên 49,8% Thậm chí nhiều khu cơng nghiệp Tây Ngun nhiều cơng nhân lao động mù chữ nhiều nơi cơng nhân lao động tái mù chữ Mặt khác, người sử dụng lao động yêu cầu tuyển chọn công nhân Đề tài: Việc làm thất nghiệp có trình độ từ trung học sở, thực tế họ học hết tiểu học dở dang trung học sở Trình độ học vấn thấp kéo theo trình độ chun mơn cơng nhân lao động thấp Hà Nội tỷ lệ công nhân lao động chưa qua đào tạo chuyên môn 8,8%, Quảng Ninh 14,5%, Điện Biên 16,27%, Tây Nguyên 63,3%, Đồng Nai 37,9% Tp.HCM 52,5% Cơng nhân lao dộng có trình độ đại học Hà Nội 34,5%, Tp.HCM 35,1%, Quảng Ninh 37% Tây Nguyên đạt tới 6,7% Trình độ cơng nhân thấp việc đầu nâng cao trình độ chun mơn cho công nhân không coi trọng Theo khảo sát nghiên cứu Ban tuyên giáo cho thấy, việc đầu kinh phí nâng cao trình độ chun mơn cho cơng nhân lao động hàng năm thực chủ yếu doanh nghiệp quốc doanh doanh nghiệp ngồi quốc doanh khơng có kinh phi cho lĩnh vực Trong cơng nhân lao động có tay nghề bậc 1, 2, 16,9%; bậc 4, 18,5% bậc 6,7 có 7,6% Đặc biệt, có bất cập danh mục bậc thợ, tiêu chuẩn bậc thợ hạn chế công tác nâng bậc hàng năm doanh nghiêp, nhiều công nhân lao động không xếp bậc thợ Qua khảo sát, có tới 30% cơng nhân lao động khơng biết xếp bậc Nguồn: :https://123doc.org 1.2 Doanh nghiệp không quan tâm nâng cao trình độ cho lao động: Một nguyên nhân học vấn chuyên môn, kỹ thuật công nhân lao động thấp, theo ơng Đỗ Đức Ngọ, Liên đồn lao động Việt Nam, doanh nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để người lao động học tập nên số công nhân lao động đào tạo, nâng cao khơng nhiều Hiện có 13,2% cơng nhân lao động nâng cao trình độ học vấn phổ thông 23,1% công nhân lao động bồi dưỡng nâng cao bậc thợ, gần 24% cơng nhân lao động có trình độ tiểu học trung học sở, 32,3% công nhận lao động chưa qua đào tạo 16,9% công nhân lao động có tay nghề bậc 1,3 Bên cạnh đó, nguyên nhân mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học, trung học sở trọng tới vùng nông thôn, miền núi, chưa trọng tới đào tạo công nhân lao động Việc quản lý văn bằng, chứng trung tâm giáo dục thường xuyên hạn chế Cơ sở dạy nghề nhỏ lẻ, phân tán, thiết bị lạc hậu nội dung chương trình dạy chưa kịp đổi Nhiều trường đào tạo cơng nhân có 35% giáo viên có trình độ đại học đại học Đề tài: Việc làm thất nghiệp Trang thiết bị cũ không phù hợp với đổi cơng nghệ thực tế học sinh trường không làm việc ngay, chí có nơi phải đào tạo lại.Bên cạnh đó, người sử dụng chưa quan tâm mức đến việc nâng cao trình độ học vấn, tay nghề cho công nhân lao động Vậy nên đề nghị Nhà nước cần sớm ban hành giáo trình chuẩn danh mục bậc thợ, tiêu chuẩn bậc thợ để việc tổ chức đào tạo cách đánh giá thợ xác thống Quy định buộc doanh nghiệp phải có kinh phí đào tạo đào tạo lại tránh tình trạng “ăn sẵn” Số liệu Tổng cục thống kê Việt Nam năm 2016 cho biết, quý IV/2016, số lượng người có trình độ đại học đại học thất nghiệp tăng 15.000 người so với quý III năm, lên tới 218.800 người Trong đó, số lượng lao động thất nghiệp trình độ thấp lại nhỏ nhiều, cụ thể với lao động có chứng nghề thất nghiệp 40.100 người, trung cấp 70.200 người trình độ cao đẳng 124.800 người Thậm chí, có lao động trình độ đại học đại học với lao động chứng nghề có đà tăng tỷ lệ thất nghiệp so với quý III/2016 Cũng theo thống kê này, q IV/2016, tồn thị trường Việt Nam có tổng cộng 750.000 lao động thất nghiệp độ tuổi lao động, giảm nhẹ so với quý III kỳ năm trước Nguồn: :https://123doc.org Thay đổi cấu kinh tế: 2.1 Sự thay đổi cấu kinh tế ngành Công –Nông – Dịch vụ: Đề tài: Việc làm thất nghiệp Về cấu ngành kinh tế với tốc độ tăng cao liên tục ổn định GDP năm gần đây, cấu ngành kinh tế có thay đổi đáng kể theo hướng tích cực Tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm nhanh, tỷ trọng công nghiệp GDP tăng nhanh, tỷ trọng dịch vụ chưa có biến động nhiều Đến nay, đóng góp vào tăng trưởng hai ngành Công nghiệp Dịch vụ chiếm khoảng 90% tăng trưởng toàn ngành kinh tế Năm 2017, ngành Dịch vụ đóng góp gần 45% vào tăng trưởng theo ngành cao nhiều so với giai đoạn 2013 - 2015 với mức đóng góp 43% Điều chứng tỏ xu tiến bộ, phù hợp với hướng chuyển dịch cấu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhằm góp phần nâng cao chất lượng tăng trưởng củng cố tiềm lực kinh tế đất nước năm Tốc độ tăng trưởng (%) Nông Công Dịch vụ nghiệp nghiệp 2013 22.33 34.57 43.10 2014 20.9 36.4 42.7 2015 20.34 36.59 43.07 2016 19.66 36,02 44,32 2017 18.64 36.64 44.72 Tốc độ tăng trưởng ngành kinh tế Nguồn: Tổng cục thống kê Chuyển dịch cấu ngành kinh tế làm thay đổi cấu lao động nước ta theo xu hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Số lao động ngành công nghiệp dịch vụ ngày tăng, số lao động Đề tài: Việc làm thất nghiệp ngành nông nghiệp ngày giảm Trong nội cấu kinh tế nông nghiệp, nơng thơn có chuyển dịch ngày tích cực Sự chuyển dịch cấu ngành Nông nghiệp tác động tích cực đến chuyển dịch cấu lao động xã hội nông thôn, mà biểu rõ thúc đẩy nhanh chuyển dịch cấu hộ nông thôn theo hướng ngày tăng thêm hộ làm công nghiệp, thương mại dịch vụ, số hộ làm nông nghiệp túy giảm dần Đối với công nghiệp, cấu ngành cấu sản phẩm có thay đổi để phù hợp với nhu cầu thị trường Ngành Công nghiệp chế biến tăng tỷ trọng, công nghiệp khai thác có chiều hướng giảm Khi chuyển dịch cấu dẫn đến tình trạng: làm cho kỹ làm việc nhiều công nhân bị lỗi thời, giải cách cung cấp thông tin tốt cho người lao động bị thất nghiệp cấu đào tạo lại nhân viên để đáp ứng cơng việc có nhu cầu cao kinh tế Ngoài số lý dó chuyển dịch cấu ảnh hưởng đến thất nghiệp: - Sự lỗi thời công nghệ cho số kiến thức chuyên môn trở nên vơ dụng Ví dụ: biến người chữ số hoá sản phẩm in - Năng suất tăng làm giảm số lượng lao động (với kỹ giống tương tự) cần thiết để đáp ứng nhu cầu - Công nghệ làm tăng đáng kể suất, đòi hỏi số cơng nhân có tay nghề cao Ví dụ, cần lao động nơng nghiệp cơng cụ giới hố; cơng cụ cần phải đào tạo để sử dụng Thêm ví dụ phổ biến khác việc sử dụng robot việc tự hố sản xuất cơng nghiệp Nguồn :Thất nghiệp cấu - Wikipedia 2.2 Sự phân bố không đồng thành thị nông thôn: Lực lượng lao động Việt Nam đông tăng nhanh có phân bố khơng vùng lãnh thổ Lao động nước ta tập trung chủ yếu khu vực nông thôn Lực lượng lao động độ tuổi lao động nước năm 2017 ước tính 48,2 triệu người, tăng 511 nghìn người so với năm trước, lao động nam chiếm 54,1%; lao động nữ chiếm 45,9% Lực lượng lao động độ tuổi lao động khu vực thành thị chiếm 33,4%; khu vực nông thôn chiếm 66,6% Điều nơng thơn hoạt động sản xuất nơng nghiệp nên cần lực lượng lao động đơng, diện tích đất đai nông thôn lớn Tuy nhiên, suất lao động thấp, nữa, vào thời gian chuyển giao mùa, lực lượng lao động thiếu việc làm cao nên tỉ lệ lao động nông thôn Đề tài: Việc làm thất nghiệp giảm dần, góp phần làm tăng tỉ lệ lao động thành thị Lao động di cư từ nông thôn thành thị tìm việc cách tự phát trở thành khó khăn cho vấn đề việc làm nước ta Phân bố lao động có chênh lệch vùng kinh tế Phân bố lao động có chênh lệch vùng kinh tế Trong vùng kinh tế, gần 3/5 lực lượng lao động (62,2% tổng lực lượng lao động nước) tập trung vùng đồng (ĐB) sông Hồng, Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung, ĐB sông Cửu Long Như vậy, khu vực nông thôn vùng kinh tế - xã hội nơi cần có chương trình khai thác nguồn lực lao động, tạo việc làm đào tạo nghề năm Nguồn: Tổng cục thống kê Đặc trưng Cả nước Thành thị Nông thôn Các vùng Trung du miền núi Bắc Bộ Đồng Sông Hồng Hà nội Bắc Trung Bộ Duyên Hải miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ TPHCM Đồng sông Cửu Long Tỷ trọng lực lượng lao động chung nam nữ % nữ 100,0 100, 100,0 48,0 32,2 31,2 32,3 48,1 Tỷ lệ tham gia LLLĐ Chung nam nữ 76,9 82.1 72,0 70,7 76,5 65,3 67,8 67,9 67,7 47,9 83,0 85,0 75,7 14,0 13,4 14,7 50,4 84,9 86,8 83,1 21,7 20,9 22,6 49,9 73,9 77,0 71,0 6,9 21,6 6,7 21,3 7,1 21,8 49,7 67,3 48,6 78,4 71.0 64,0 82,6 74,4 6,6 17,2 8,0 18,9 6,5 17,7 8,4 20,2 6,7 16,6 7,6 17,5 48,7 46,4 45,5 44,4 86,9 79,9 75,8 84,6 83,3 72,6 67,2 75,5 79,8 65,7 59,1 66,5 Quý năm 2017, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên nước ước tính đạt 55,1 triệu người Sự tăng lên tỷ trọng lực lượng lao động khu vực thành thị ghi nhận song đến 67,8% lực lượng lao động nước ta tập trung khu vực nông thôn So sánh vùng kinh tế xã hội, Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung hai vùng có thị phần lao động lớn nước Đề tài: Việc làm thất nghiệp (21,7% 21,6% theo tuần tự), Đồng sông Cửu Long (18,9%) Như vậy,chỉ riêng ba vùng chiếm tới 62,2% lực lượng lao động nước Lao động nữ có khoảng 26,5 triệu người, tương ứng với gần 48,0% lực lượng lao động nước quý năm 2017 Ở cấp toàn quốc, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động 76,9% Mức độ tham gia lực lượng lao động dân số khu vực thành thị nơng thơn khác biệt đáng kể, gần 9,6 điểm phần trăm cách biệt (80,3% 70,7%) Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động nữ 72,0 %, thấp tới 10,1 điểm phần trăm so với lao động nam (82,1%) Đáng ý, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động hai vùng miền núi Trung du miền núi phía Bắc (84,9%) Tây Nguyên (83,3%) đạt cao nước tỷ lệ thấp lại thuộc hai vùng Đồng sơng Hồng Đơng Nam Bộ nơi có hai trung tâm kinh tế - xã hội lớn nước Hà Nội HồChí Minh Hiện tỷ lệ tham gia lực lượng lao động hai thành phố 67,3% 67,2% theo Nguồn: Tổng cục thống kê – Báo cáo điều tra lao đông việc làm Cung không gắn với cầu lao động: 3.1 Về Cung lao động Theo công bố Tổng cục Thống kê tình hình Kinh tế Xã hội năm 2017, lao động từ 15 tuổi trở lên nước năm 2017 ước tính 54,8 triệu người, tăng 394,9 nghìn người so với năm 2016 Cả nước có 53.4 triệu lao động có việc làm; tỷ lệ lao động làm việc ngành nông - lâm - ngư nghiệp, công nghiệp - xây dựng thương mại - dịch vụ 40.4%; 25.7% 33.9% Chất lượng lao động ngày nâng cao, tạo điều kiện tiếp thu khoa học, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến môi trường lao động cơng nghiệp, góp phần nâng cao suất lao động LLLĐ từ 15 tuổi trở lên có bằng/chứng từ tháng trở lên quý 2/2017 11,78 triệu, tăng 564 nghìn người (5,03%) so với q 2/2016 Trong đó, tăng mạnh nhóm sơ cấp nghề (8,44%), tiếp đến nhóm trung cấp (5,01%), nhóm đại học đại học (4,64%) nhóm cao đẳng (2,98%) Tỷ lệ lao động có trình độ đại học trở lên tổng LLLĐ 9,09%; cao đẳng 3,17%; trung cấp 5,43%; sơ cấp nghề 3,53% Quý 2/2017 có 254,4 nghìn chỗ làm việc DN đăng để tuyển dụng, giảm 16,2 nghìn người (7,2%) so với quý 1/2017 Nhu cầu tuyển dụng lao động nữ chiếm 56,4% tổng số, giảm 0,8 điểm % so với quý 1/2017 (57,2%).Nhu cầu tuyển dụng công ty “ngoài nhà nước” chiếm 82,4%, tăng 2,1 điểm % so với quy1/2017 10 Đề tài: Việc làm thất nghiệp Q 2/2017, số cơng việc có nhu cầu tuyển dụng lớn là: “lao động phổ thông” (chiếm 49,8%, tăng 2,1 điểm % so với quý 1/2017); “dệt, may mặc” (chiếm 17,2%, giảm 14,4 điểm % so với quý 1/2017 Nguồn: https://news.zing.vn/ 3.2 Về cầu lao động Hiện nay, nước có 4,145 triệu sở kinh tế, hành chính, nghiệp, thu hút gần 17 triệu lao động vào làm việc, có gần 3,935 triệu sở thuộc khu vực sản xuất kinh doanh (chiếm 94,9%) Tổng số doanh nghiệp đăng ký kinh doanh có 300 nghìn (trong có 200 nghìn doanh nghiệp hoạt động), góp phần thu hút thêm từ 1,2 đến 1,5 triệu lao động vào làm việc/năm Nhìn chung, so với năm 2002, số lượng sở tăng nhanh tất loại hình, ngành kinh tế Cả nước có 219 khu cơng nghiệp thành lập, phân bố 64 tỉnh/thành phố, có 118 khu công nghiệp vào hoạt động (thu hút triệu lao động làm việc) Từ năm 2001 đến nay, bình quân hàng năm nước ta đưa khoảng 70.000 lao động làm việc có thời hạn nước ngồi, góp phần nâng tổng số lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi lên gần 500 nghìn lao động 40 quốc gia vùng lãnh thổ với 30 nhóm ngành nghề khác nhau, đem lại nguồn thu ngoại tệ từ 1,7-2 tỉ đôla Mỹ/năm Tiền lương thu nhập người lao động có xu hướng tăng (10% - 20%/năm) Nguồn: www.molisa.gov.vn/ - Thực trạng cung- cầu lao động 3.3 Những tồn tại, bất cập Về cung lao động: Lực lượng lao động phân bố không đồng đều, tập trung chủ yếu nông thôn Phần đông việc làm người lao động không ổn định, dễ bị tổn thương rơi vào nghèo đói (tỷ lệ lao động tự làm, làm việc gia đình không hưởng lương chiếm 70%, tỷ lệ khu vực nông thôn 84%) Lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn (47,7%) Khu vực kinh tế Nhà nước thu hút gần 40 triệu lao động làm việc (chiếm 87,2%) đóng góp 47% GDP 35% giá trị sản lượng công nghiệp khu vực có vốn đầu nước ngồi sử dụng lao động (khoảng 3,7%) lại đóng góp gần 19% cho GDP gần 45% giá trị sản lượng công nghiệp Chất lượng lao động Việt Nam hạn chế, trình độ học vấn lực 11 Đề tài: Việc làm thất nghiệp lượng lao động chênh lệch lớn vùng, nông thơn thành thị, có tới 78% niên độ tuổi 20-24 tham gia thị trường lao động chưa đào tạo nghề có đào tạo bị hạn chế kỹ nghề nghiệp; thể lực, sức bền, dẻo dai mức trung bình Về cầu lao động: Doanh nghiệp, sở sản xuất phân bố không vùng, chủ yếu tập trung Đông Nam Bộ; Đồng sông Hồng; Đồng sông Cửu Long Các doanh nghiệp chủ yếu có quy mơ nhỏ, phân tán trình độ kỹ thuật cơng nghệ thấp; bình qn số lao động doanh nghiệp năm 2006 51 người, số doanh nghiệp 10 lao động chiếm 51,3%; doanh nghiệp có từ 10 đến 200 lao động chiếm 44%, có 1,43% doanh nghiệp có từ 200 đến 300 lao động Về lực vốn, 42% doanh nghiệp có vốn tỷ đồng, có 8,18% doanh nghiệp có vốn từ tỷ đến 10 tỷ đồng Nhiều ngành có khả tạo giá trị sản xuất cao tỉ lệ lao động làm việc lại thấp: ngành công nghiệp chế biến (chiếm khoảng 12%); ngành thương nghiệp, bao gồm sửa chữa xe có động (chiếm gần 11%); ngành xây dựng (chiếm khoảng 6%) Ngành nơng, lâm nghiệp có suất lao động thấp, giá trị sản xuất hàng năm chiếm khoảng 22,1% GDP tỉ lệ lao động làm việc chiếm tới 47,7% Hiệu sử dụng vốn thấp, lực cạnh tranh doanh nghiệp có tiến bộ, chưa vững chưa cao 3.4 Về cân đối cung - cầu lao động: Nhìn tổng thể, thị trường lao động Việt Nam thị trường dư thừa lao động phát triển không đồng đều, quan hệ cung – cầu lao động vùng, khu vực, ngành nghề kinh tế cân đối nghiêm trọng Bên cạnh tình trạng phổ biến dư thừa lao động khơng có kỹ thiếu nhiều lao động kỹ thuật nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn khơng việc tuyển dụng lao động qua đào tạo mà tuyển dụng lao động phổ thông, chủ yếu xảy doanh nghiệp khu công nghiệp, khu chế xuất phía Nam Theo kết tổng hợp từ trung tâm giới thiệu việc làm, sàn giao dịch nước, quý IV-2018, doanh nghiệp tuyển dụng lao động trọng người có trình độ, tay nghề chiếm khoảng 70.000 chỗ làm việc trống, lao động phổ thông chiếm 27% Tuy nhiên, số người đến đăng ký tuyển dụng 17% so với nhu cầu nhà tuyển dụng; số lao động đáp ứng yêu cầu tuyển dụng vào làm việc chiếm khoảng 6% nhu cầu nhà tuyển dụng Nhìn chung, Trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh năm cung ứng 20% nhu cầu 12 Đề tài: Việc làm thất nghiệp doanh nghiệp, sở sản xuất-kinh doanh địa bàn IV Giải pháp: Giải pháp trình độ chuyên môn kỹ mềm Nhà nước phải đưa chủ trương việc thực chương trình quốc gia khoa học – kỹ thuật đưa vào thực tiễn sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng suất lao động, nâng cao điều kiện sống cho người lao động Nếu sách đưa vào thực tiễn người lao động phải cố gắng để nâng cao trình độ chun mơn cho cơng việc đơn vị sử dụng có điều kiện để thu hút nhiều lực lượng lao động đào tạo với chất lượng cao Các địa phương cần triển khai thực loạt giải pháp định hướng nghề nghiệp; vấn nghề nghiệp giới thiệu việc làm, tổ chức sàn giao dịch việc làm; phát triển thông tin thị trường lao động; đổi công tác dạy nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu thực tế trước mắt lâu dài; hỗ trợ doanh nghiệp việc đào tạo lại tạo điều kiện cho người lao động học tập suốt đời để không lạc hậu trước công nghệ đẩy mạnh xuất lao động Bên cạnh giáo dụcđào tạo tảng, sở để có lao động có kĩ năng, có tay nghề, đào tạo cần phải đổi nâng cao chất lượng để tốt nghiệp sinh viên có khả đáp ưng nhu cầu ngày cao công việc Giải pháp thay đổi cấu kinh tế - Đẩy mạnh đầu xây dựng bản, thực kích cầu ngành thép, vật liệu xâydựng, giấy, hóa chất; …; sản xuất hàng tiêu dùng nội địa; ưu tiên hỗ trợ ngành hàng sản xuất có lợi thay hàng nhập khẩu, sử dụng nhiều lao động - Tăng đầu tư, hỗ trợ phát triển khu vực nông nghiệp – nông thôn; nâng cấp hệ thống sở hạ tầng phục vụ phát triển nông nghiệp; hỗ trợ đầu vào, phân phối chế biến cho mặt hàng nông sản, thủy sản; tìm kiếm thị trường tiêu thụ, hỗ trợ vốn vay cho làng nghề, xã nghề tiểu thủ công nghiệp, đầu tư, xây dựng khu công nghiệp phù hợp với vùng, tạo lực kéo cho ngành khác phát triển giảm tình trạng thất nghiệp - Ưu đãi doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia đầu dự án, cơng trình có quy mơ lớn, tạo nhiều việc làm; hỗ trợ doanh nghiệp thông qua việc giảm thuế, hoãn thuế, khoanh nợ song song 13 Đề tài: Việc làm thất nghiệp với cam kết phải trì việc làm cho số lao động thu hút thêm lao động có thể; hỗ trợ vốn vay cho doanh nghiệp gặp khó khăn để trì sản xuất, bảo đảm việc làm cho người lao động - Phát triển kinh tế nhiều thành phần, thu hút vốn đầu nước vào khu công nghiệp dự án kinh tế giúp tăng trưởng kinh tế tạo việc làm cho công nhân Đa dạng hóa hoạt động kinh tế nơng thơn Mở rộng tích cực tham gia vào thị trường xuất lao động Cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường lao động giới để từ đưa sách phù hợp cho xuất lao động sang nước - Tạo việc làm cho niên từ khu vực nơng nghiệp Thường nói đến vấn đề giải việc làm cho niên người ta hay đặt nhiều hy vọng vào khu vực công nghiệp dịch vụ Nhưng xuất phát từ đặc thù nước nông nghiệp khu vực nơng nghiệp đóng vai trò quan trọng Chiến lược niên đưa tiêu "tăng tỷ lệ thời gian lao động năm niên khu vực nông thôn lên 85% vào năm 2010” Điều tưởng chừng mâu thuẫn phấn đấu giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp Nhưng giảm tỷ lệ lao động nơng nghiệp khơng có nghĩa ly nơng nghiệp Như biết, gần 80% dân số nước ta sống nông nghiệp Vì tìm việc làm từ nơng nghiệp việc làm tự nhiên cần thiết Tuy nhiên giải việc làm phải theo hướng chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị sản xuất đất Cả nước ta có 9,3 triệu đất nông nghiệp Giá trị sản lượng nông nghiệp khoảng tỷ USD/năm, bình quân 1000 USD/ha Trong Đài Loan có 900 ngàn đất nông nghiệp mà giá trị sản lượng tới 14 tỷ USD/năm, giá trị tạo từ đất nông nghiệp bạn gấp 15 lần nước ta Vì vậy, điều cần thiết khu vực nơng nghiệp phải tạo lực lượng lao động có kiến thức, có tri thức khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ sinh học mà theo chúng tơi, khơng khác ngồi lực lượng lao động trẻ phải đảm đương trọng trách Muốn giải việc làm khu vực này, cần hướng nghiệp cho niên học sinh vào ngành nghề nông lâm ngư nghiệp, chế biến, sinh hoá thực phẩm có kế hoạch trở phục vụ nơng nghiệp, thúc đẩy nông nghiệp phát triển Như vừa giãn sức ép việc làm khu vực thành thị, khắc phục tình trạng sinh viên sau tốt nghiệp dồn thành phố lớn làm việc, vừa tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho khu vực nông nghiệp nông thôn cần tri thức khoa học công nghệ đường cơng nghiệp hóa – đại hóa Đất đai nơng nghiệp nơi giải việc làm chỗ cho niên cách khuyến khích người trẻ mở mang trang trại, lâm trại, ngư trại, tạo ngành nghề ni trồng thuỷ hải sản, trồng, chăm sóc bảo vệ rừng, trồng 14 Đề tài: Việc làm thất nghiệp ăn quả, nấm, loại trồng khác - Giải việc làm khu vực công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề mũi nhọn Để thực mục tiêu đến năm 2020 thu hút thêm 4,8 – triệu lao động trẻ vào khu vực công nghiệp, xây dựng; 2,8 – triệu lao động trẻ vào khu vực dịch vụ chiến lược niên đề Nhà nước phải tìm cách thu hút đầu nước vào khu vực công nghiệp Chú trọng mở mang ngành dịch vụ, có du lịch thương mại ngành ln mạnh kén chọn nhân cơng Còn khu vực cơng nghiệp ngành Giáo dục Đào tạo Dạy nghề phải có đối sách cung ứng đầy đủ số lao động có tay nghề, dạy nghề để đáp ứng yêu cầu, khuyến khích niên học nghề để tìm việc làm khu cơng nghiệp tập trung Tránh tình trạng có việc làm thiếu nhân cơng có tay nghề cao Bình Dương, Đồng Nai, Dung Quất, v.v thời gian qua - Giải việc làm qua việc phục hồi mở rộng làng nghề truyền thống Các nước khu vực Trung Quốc, Thái Lan, Inđônêxia, nhờ phục hồi đầu cho nghề truyền thống mà tạo việc làm cho nhiều người, sản xuất mặt hàng xuất có giá trị mang lại nguồn lợi đáng kể cho đất nước Việt Nam nước có nhiều làng nghề truyền thống chạm khảm, dệt, thêu ren, mây tre đan, Ví dụ, riêng phía Nam Hà Nội có 1.116 làng nghề, có 411 làng có 20% số hộ làm nghề, 120 làng cấp công nhận làng nghề với 50% số dân sống nghề truyền thống, giúp hàng ngàn lao động nơng thơn, chủ yếu niên có việc làm Nếu có quan tâm đầu thoả đáng khắp nước có hàng vạn làng nghề, giải việc làm cho nhiều niên mà bảo tồn ngành nghề truyền thống, mang lại lợi ích lâu dài cho quốc gia, dân tộc Nguồn: Giáo trình topica Giải pháp cung không gắn với cầu lao động Trong kinh tế thị trường, phát triển cung lao động phải hướng vào đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, xã hội nhu cầu việc làm, tăng thu nhập người lao động, cụ thể: - Nâng cao thể lực, cải cách nòi giống đảm bảo đáp ứng yêu cầu sản xuất công nghiệp đại - Thực sách phát triển nhân lực vùng sâu, vùng xa, vùng đông đồng bào dân tộc thiểu số nhóm đối tượng yếu xã hội 15 Đề tài: Việc làm thất nghiệp - Phát triển mạnh nguồn nhân lực có trình độ cao, đủ số lượng, hợp lý cấu ngành nghề, cấp trình độ có chất lượng để cung cấp cho ngành, vùng kinh tế, đặc biệt ngành kinh tế mũi nhọn, vùng kinh tế trọng điểm, phục vụ có hiệu cho cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước hội nhập - Phát triển nguồn nhân lực thích ứng với thị trường, phổ cập nghề cho lao động nông thôn nhằm đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế lao động nơng nghiệp theo hướng đại hố cơng nghiệp hóa nơng thơn, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập, giảm nghèo vững chắc, đảm bảo an sinh xã hội - Tiếp tục giải phóng triệt để sức lao động nhằm phát huy cao tiềm nguồn vốn nhân lực cho tăng trưởng phát triển kinh tế; tạo việc làm theo hướng bền vững có thu nhập cao; phát triển thị trường lao động đồng phạm vi nước để gắn kết cung – cầu lao động; xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến bộ; thực công quan hệ phân phối tiền lương thu nhập, phụ thuộc vào kết lao động, suất lao động hiệu kinh tế - Khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào chương trình đào tạo, phát triển nguồn nhân lực với vai trò người sử dụng cuối 3.1 Về cầu lao động - Phát triển doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa ngồi quốc doanh, đẩy mạnh cổ phần hóa nâng cao hiệu doanh nghiệp Nhà nước, đa dạng hóa loại hình sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế… - Đẩy mạnh thu hút đầu nước đầu nước ngoài; thúc đẩy q trình thị hố, tích tụ ruộng đất gắn với chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động, đặc biệt nông nghiệp, nông thôn, giảm dần tỷ trọng giá trị nông nghiệp GDP lao động nông nghiệp - Trong lập quy hoạch phát triển vùng lãnh thổ phải quan tâm đến phát triển khu vực kinh tế trọng điểm, tập trung, khu công nghiệp, khu chế xuất , đồng thời quan tâm mức đến phát triển tiểu thủ công nghiệp, phát triển ngành nghề truyền thống, nghề phụ để sử dụng hợp lý lao động chỗ, lao động nông nhàn, lao động phổ thông - Tiếp tục cải cách sách tiền lương, tiền cơng theo định hướng thị trường; thực sách tiền lương gắn với suất lao động; thống nhất, khơng phân biệt đối xử loại hình doanh nghiệp; thực chế thương lượng, thỏa thuận tiền lương loại hình doanh nghiệp theo nguyên tắc thị trường Đồng thời cần nghiên cứu 16 Đề tài: Việc làm thất nghiệp sách hỗ trợ tiền lương cho đối tượng yếu với tham gia tích cực doanh nghiệp, số giá sinh hoạt tăng cao 3.2 Kết nối cung cầu lao động: - Củng cố, nâng cao chất lượng, tính chuyên nghiệp tổ chức hoạt động dịch vụ việc làm theo quy định pháp luật - Rà soát, quy hoạch hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm đáp ứng yêu cầu xã hội, tạo niềm tin cho người lao động, người sử dụng lao động sử dụng mạng lưới giao dịch việc làm - Phát triển mạng lưới giao dịch việc làm, áp dụng theo cấp hành (trung ương, tỉnh/ thành phố, quận/huyện, xã /phường) cung cấp dịch vụ việc làm tới tận hộ gia đình thơng qua cán phường, xã, - Hồn thiện hệ thống thơng tin thị trường lao động, dự báo xu hướng việc làm, nhu cầu người sử dụng lao động, chi phí đào tạo, tỷ lệ hoàn trả đào tạo,… Đồng thời cung cấp đầy đủ thông tin dự báo kinh tế, triển vọng đầu tư, dự án phát triển, sở doanh nghiệp dự kiến nhu cầu nguồn nhân lực chủ động xây dựng kế hoạch nhân lực Đặc biệt, cần đầu cho cơng tác thống kê, phân tích liệu thông tin thị trường lao động cấp tỉnh kết nối thông tin tỉnh nhằm cung cấp, điều phối lao động - Đưa chương trình, “Chương trình thị trường lao động” tới gần với người lao động với thông tin, kỹ cần thiết nghề nghiệp hiểu biết cần thiết tìm việc làm Kết hợp với doanh nghiệp tổ chức tuyển đào tạo cấp tốc kiến thức cho lao động nông thôn để cung cấp kịp thời cho doanh nghiệp cần tuyển lao động 17 Đề tài: Việc làm thất nghiệp KẾT LUẬN Vấn đề thất nghiệp Việt Nam bước khắc phục, đem lại lợi ích to lớn khơng cho kinh tế nước ta mà cho đời sống nhân dân, đặc biệt người lao động Trong giai đoạn tới, phủ Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh công tác đổi mới, xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa,đạt mục tiêu nước công nghiệp đại Để thực mục tiêu đó, vấn đề giải thất nghiệp cần tiếp tục nhà nước quan tâm mực Bên cạnh đó, người lao động nói riêng người dân nói chung cần khơng ngừng hồn thiện, trao dồi thân cho phù hợp với nhu cầu ngày cao thị trường lao động kinh tế hội nhập đất nước Bài tiểu luận nhóm phần phân tích đặc điểm, số liệu tình trạng thất nghiệp nước ta hện giải phá sách mà Việt Nam đẩy mạnh thực nhằm giải vấn đề thất nghiệp 18 Đề tài: Việc làm thất nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Kinh tế học vĩ mơ (giáo trình dùng trường đại học, cao đẳng khối kinh tế), Bộ giáo dục đào tạo, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009 Kinh tế vĩ mô (nhà xuất kinh tế TPHCM) Giáo trình topica Số liệu Tổng cục thống kê Số liệu Tổng liên đoàn lao động Việt nam Công cụ tra cứu google Các nguồn báo: báo mới, báo lao động 19 ... (83,3%) đạt cao nước tỷ lệ thấp lại thuộc hai vùng Đồng sơng Hồng Đơng Nam Bộ nơi có hai trung tâm kinh tế - xã hội lớn nước Hà Nội H Chí Minh Hiện tỷ lệ tham gia lực lượng lao động hai thành phố... (hay Cách mạng Công nghiệp lần thứ Tư) xuất phát từ khái niệm "Industrie 4.0" báo cáo phủ Đức năm 2013 "Industrie 4.0" kết nối hệ thống nhúng sở sản xuất thông minh để tạo hội tụ kỹ thuật số Công... thời gian qua - Giải việc làm qua việc phục hồi mở rộng làng nghề truyền thống Các nước khu vực Trung Quốc, Thái Lan, Inđônêxia, nhờ phục hồi đầu tư cho nghề truyền thống mà tạo việc làm cho

Ngày đăng: 01/04/2019, 20:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w